1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư phát triển việt nam trong quá trình hội nhập 1

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam Trong Quá Trình Hội Nhập
Trường học Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam
Chuyên ngành Năng Lực Cạnh Tranh
Thể loại đề tài nghiên cứu
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 727,49 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam với ngân hàng khác Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ngân hàng thương mại quốc doanh có bề dày lịch sử hình thành phát triển lâu đời Chính bề dày lịch sử mang lại cho nhóm ngân hàng thương mại quốc doanh thị phần rộng lớn, mạng lưới phát triển dày đặc với sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày đa dạng Tuy nhiên, mà nhóm ngân hàng thương mại quốc doanh nắm giữ liệu đáp ứng điều kiện cần đủ để cạnh tranh với tổ chức tín dụng, định chế phi tài kể nước lẫn nước hay chưa mối quan tâm lớn Điều trở nên quan trọng tháng 11/2006 vừa qua, Việt Nam thức bước vào sân chơi chung rộng lớn giới, gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), với nhiều cam kết mở cửa thuận lợi cho định chế tài nước ngồi Chính điều làm cho việc tìm hiểu phân tích vấn đề liên quan đến lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam trở nên thiết Trên sở phân tích, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam cần phải có giải pháp thích hợp nhằm nâng cao lực cạnh tranh thời kỳ hội nhập Đó lý Tơi chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam trình hội nhập” Mục tiêu đề tài: Mục tiêu đề tài làm sáng tỏ vấn đề sau: - Trình bày lý luận lực cạnh tranh - Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Trên sở lý luận phân tích thực trạng lực cạnh tranh, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hệ thống tiêu tạo thành lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, từ đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Phương pháp nghiên cứu: Thu thập thông tin liệu từ báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước; Ngân hàng Đầu tư Phát triển, Ngân hàng Ngoại thương…; đồng thời thu thập số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam; tạp chí kinh tế, tạp chí nghiên cứu phát triển, tạp chí ngân hàng; tài liệu nước Sử dụng phương pháp : thống kê, tổng hợp, so sánh… để xử l ý số liệu thu thập Cấu trúc nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài trình bày gồm phần : Chương : Lý luận lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Chương : Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương : Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế ********* CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Định nghĩa cạnh tranh, lợi cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Định nghĩa cạnh tranh Cạnh tranh tượng kinh tế - xã hội phức tạp, cách tiếp cận khác nên phát sinh nhiều quan niệm khác cạnh tranh Theo Các Mác : “cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư để giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch” Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam : “Cạnh tranh (trong kinh doanh) họat động ganh đua người sản xuất hàng hóa, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất” Theo Đại từ điển Tiếng Việt : “cạnh tranh tranh đua cá nhân, tập thể có chức nhau, nhằm giành phần hơn, phần thắng mình” Trong Từ điển thuật ngữ Kinh tế học, cạnh tranh định nghĩa “sự đấu tranh đối lập cá nhân, tập đòan hay quốc gia Cạnh tranh nảy sinh hai bên hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà giành được” Theo Kinh tế học Paul Samuelson : “cạnh tranh kình địch doanh nghiệp với để giành khách hàng, thị trường” Thuật ngữ cạnh tranh theo Đại từ điển Kinh tế thị trường, “cạnh tranh hữu hiệu phương thức thích ứng với thị trường xí nghiệp, mà mục đích giành hiệu họat động thị trường làm cho người ta tương đối thỏa mãn nhằm đạt lợi nhuận bình quân vừa đủ để có lợi cho việc kinh doanh bình thường thù lao cho rủi ro việc đầu tư, đồng thời họat động đơn vị sản xuất đạt hiệu suất cao, khơng có tượng q dư thừa khả sản xuất thời gian dài, tính chất sản phẩm đạt trình độ hợp lí…” Qua định nghĩa tiếp cận cạnh tranh sau : Thứ nhất, nói đến cạnh tranh nói đến ganh đua nhằm giành lấy phần thắng nhiều chủ thể tham dự Thứ hai, mục đích trực tiếp cạnh tranh đối tượng cụ thể mà bên muốn giành giật (một hội, sản phẩm, dự án ) lọat điều kiện có lợi (một thị trường, khách hàng ) Mục đích cuối kiếm lợi nhuận cao Thứ ba, cạnh tranh diễn mơi trường cụ thể, có ràng buộc chung mà bên tham gia phải tuân thủ : đặc điểm sản phẩm, thị trường, điều kiện pháp lí, thơng lệ kinh doanh… Thứ tư, trình cạnh tranh chủ thể tham gia cạnh tranh sử dụng nhiều cơng cụ khác : cạnh tranh đặc tính chất lượng sản phẩm, cạnh tranh giá bán sản phẩm (chính sách định giá thấp; định giá cao; ổn định giá; định giá theo thị trường; sách giá phân biệt; bán phá giá); cạnh tranh nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm (tổ chức kênh tiêu thụ); cạnh tranh nhờ dịch vụ bán hàng tốt; cạnh tranh thơng qua hình thức tóan… Với cách tiếp cận trên, khái niệm cạnh tranh hiểu sau : “Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp, nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế mình, thơng thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi Mục đích cuối tối đa hóa lợi ích Đối với người sản xuất kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi” 1.1.2 Lợi cạnh tranh Adam Smith cho : “Lợi cạnh tranh dựa sở lợi tuyệt đối suất lao động, suất lao động cao nghĩa chi phí sản xuất giảm, muốn tăng suất lao động phải phân cơng lao động chun mơn hóa sản xuất” [8] Theo David Ricardo, lợi cạnh tranh không phụ thuộc vào lợi tuyệt đối, mà phụ thuộc vào lợi tương đối tức lợi so sánh nhân tố định tạo nên lợi cạnh tranh chi phí sản xuất mang tính tương đối Theo quan điểm Heckscher- Ohlin-Samuel lợi cạnh tranh lợi tương đối mức độ dồi yếu tố sản xuất : vốn, lao động Nhân tố định hình thành lợi cạnh tranh chi phí vốn chi phí lao động [3] Theo Michael Porter, lợi cạnh tranh trước hết dựa vào khả trì chi phí sản xuất thấp sau dựa vào khác biệt hoá sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh : chất lượng sản phẩm dịch vụ, mạng lưới phân phối, sở vật chất, trang bị kỹ thuật [15] Tóm lại, lợi cạnh tranh làm cho doanh nghiệp khác biệt so với đối thủ cạnh tranh làm có mà đối thủ khơng có, nhờ doanh nghiệp đạt mục tiêu định 1.1.3 Năng lực (sức) cạnh tranh Theo Đại Từ Điển tiếng Việt, định nghĩa : “năng lực cạnh tranh khả giành thắng lợi cạnh tranh hàng hóa lọai thị trường tiêu thụ” Theo Philip Lasser : “sức cạnh tranh công ty lĩnh vực xác định mạnh mà công ty có huy động để cạnh tranh thắng lợi” Markusen (1991) đưa khái niệm : “một nhà sản xuất cạnh tranh có mức chi phí đơn vị trung bình thấp chi phí đơn vị nhà cạnh tranh quốc tế” Định nghĩa khả cạnh tranh Michael Porter, “khả tạo sản phẩm có quy trình cơng nghệ độc đáo tạo giá trị gia tăng cao phù hợp với nhu cầu khách hàng, chi phí thấp, suất cao nhằm nâng cao lợi nhuận” Như vậy, từ khái niệm nêu trên, hiểu khái quát : Năng lực cạnh tranh lực khai thác, huy động, quản lý sử dụng nguồn lực có giới hạn nhân lực, vật lực, tài lực v.v…và điều kiện khách quan khác cách Đối với NHTM sản phẩm Ngân hàng mang tính đặc thù (kinh doanh lọai hàng hóa đặc biệt tiền tệ) nên lực cạnh tranh mang tính đặc thù Tuy nhiên, NHTM doanh nghiệp, phải xem xét đến khả tối đa hóa lợi nhuận Do định nghĩa : Năng lực cạnh tranh NHTM khả năng, huy động, quản lý sử dụng nguồn lực có giới hạn nhằm mục đích đa dạng nâng cao chất lượng, tiện ích dịch vụ tài Ngân hàng, từ đảm bảo cho việc trì lợi nhuận thị phần 1.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh NHTM Hoạt động NHTM cso ổn định phát triển hay khơng , có khả cạnh tranh với đối thủ khác hay không phụ thuộc không vào thân nguồn lực nọi có ngân hàng : tiềm lực tài , cơng nghệ , chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực , … mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố đối thủ cạnh tranh ngân hàng ( cá sản phẩm , dịch vụ thay ) , khả thâm nhập đối thủ , mức đọ cạnh tranh cá đối thủ , nguồn lực mà ngân hàng thích ứng với thay đổi , chiến lược mà ngân hàng sử dụng có phù hợp khơng , ngân hàng có khả thay đổi chiến lược cạnh tranh khơng , điều kiện mơi trường vĩ mô tác động đến khả ngân hàng trước thách thức hội : Dưới số tiêu đánh giá lực cạnh tranh nội NHTM : Chất lượng nhân : - Chất lượng nhân viên - Thủ tục giao dịch - Độ an toàn xác Tiềm lực tài : - Vốn tự có - ROE - ROA - Chi phí/Thu nhập SỨC CẠNH TRANH Sản phẩm dịch vụ : - Tiện ích tối ưu - Dịch vụ đa dạng - Kênh phân phối rộng - Quan hệ khách hàng Liên tục đổi mới: - Dịch vụ - Địa điểm cung ứng - Công nghệ tiên tiến Hình 1.1 : Hệ thống tiêu phản ánh sức cạnh tranh nội NHTM 1.2.1 Năng lực tài chính: Năng lực tài NHTM thể qua yếu tố sau: - Vốn tự có: Về mặt lý thuyết, vốn điều lệ vốn tự có đóng vai trò quan trọng hoạt động ngân hàng Vốn điều lệ cao giúp ngân hàng tạo uy tín thị trường tạo lịng tin nơi cơng chúng Vốn tự có thấp đồng nghĩa với sức mạnh tài yếu khả chống đỡ rủi ro ngân hàng thấp Theo qui định Ủy ban Bassel, vốn tự có NHTM phải đạt tối thiểu 8% tổng tài sản có rủi ro chuyển đổi ngân hàng Đó điều kiện đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng - Qui mô khả huy động vốn: Khả huy động vốn tiêu chí đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng Khả huy động vốn thể tính hiệu qủa, lực uy tín ngân hàng thị trường Khả huy động vốn tốt có nghĩa ngân hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ, hay công cụ huy động vốn có hiệu quả, thu hút khách hàng - Khả khỏan: Theo chuẩn mực quốc tế, khả toán ngân hàng thể qua tỷ lệ tài sản “có” tốn tài sản “Nợ” phải toán Chỉ tiêu đo lường khả ngân hàng đáp ứng nhu cầu tiền mặt người tiêu dùng Khi nhu cầu tiền mặt người gửi tiền bị giới hạn, uy tín ngân hàng bị giảm cách đáng kể, kết NHTM bị phá sản để điều xảy - Khả sinh lời: Khả sinh lời thước đo đánh giá tình hình kinh doanh NHTM Mức sinh lời phân tích qua thông số sau: Thu nhập sau thuế ROE = (tỷ lệ thu nhập vốn tự có- return onequity) Vốn chủ sở hữu ROE: thể tỷ lệ thu nhập đồng vốn chủ sở hữu Thu nhập sau thuế ROA = (tỷ lệ thu nhập tổng tài sản- return onassets) Tổng tài sản ROA: thể khả sinh lời tổng tài sản- đánh giá công tác quản lý ngân hàng, cho thấy khả chuyển đổi tài sản ngân hàng thành thu nhập ròng - Mức độ rủi ro: Mức độ rủi ro ngân hàng thường đựơc đo lường tiêu sau: * Hệ số an toàn vốn (CAR: capital adequacy ratio) * Chất lượng tín dụng (tỷ lệ nợ hạn) Hệ số CAR tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản có rủi ro chuyển đổi (theo Ủy ban giám sát tín dụng Basel) Theo chuẩn quốc tế CAR tối thiểu phải đạt 8% Tỷ lệ cao cho thấy khả tài ngân hàng mạnh, tạo đựơc uy tín, tin cậy khách hàng với ngân hàng lớn Chất lựơng tín dụng thể chủ yếu thông qua tỷ lệ nợ hạn/ tổng nợ Nếu tỷ lệ chấp cho thấy chất lượng tín dụng NHTM tốt, tình hình tài ngân hàng lành mạnh ngược lại tình hình tài NHTM cần quan tâm 1.2.2 Tính đa dạng sản phẩm dịch vụ Với đặc tính riêng ngành ngân hàng sản phẩm dịch vụ khơng có khác biệt NHTM phát huy khả cạnh tranh khơng sản phẩm mà cịn thể tính độc đáo, đa dạng sản phẩm dịch vụ Một ngân hàng mà tạo khác biệt riêng cho loại sản phẩm sở sản phẩm truyền thống làm cho danh mục sản phẩm trở nên đa dạng hơn, điều đáp ứng hầu hết nhu cầu cầu khác khách hàng khác nhau, từ dễ dàng chiếm lĩnh thị phần làm tăng sức mạnh cạnh tranh ngân hàng Ngòai ra, NHTM sử dụng sản phẩm dịch vụ bổ trợ khác để thu hút khách hàng, tạo thu nhập cho ngân hàng cung cấp kê định kỳ, tư vấn tài chính… 1.2.3 Nguồn nhân lực: Trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ NHTM yếu tố người có vai trị quan trọng việc thể chất lượng dịch vụ Đội ngũ nhân viên ngân hàng người trực tiếp đem lại cho khách hàng cảm nhận ngân hàng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đồng thời tạo niềm tin khách hàng ngân hàng Đó địi hỏi quan trọng đội ngũ nhân viên ngân hàng, từ giúp ngân hàng chiếm giữ thị phần tăng hiệu kinh doanh để nâng cao lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh nguồn nhân lực NHTM phải xem xét hai khía cạnh số lượng chất lượng lao động * Về số lượng lao động: Để mở rộng mạng lưới nhằm tăng thị phần phục vụ tốt khách hàng, NHTM định phải có lực lượng lao động đủ số lượng Tuy nhiên cần so sánh tiêu mối tương quan với hệ thống mạng lưới hiệu kinh doanh để nhìn nhận suất lao động người lao động ngân hàng * Về chất lượng lao động: Chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng thể qua tiêu chí: - Trình độ văn hóa đội ngũ lao động: bao gồm trình độ học vấn kỹ hỗ trợ ngoại ngữ, tin học, khả giao tiếp, thuyết trình, định, giải vấn đề, Tiêu chí quan trọng tảng thể khả người lao động ngân hàng học hỏi, nắm bắt công việc để thực tốt kỹ nghiệp vụ - Kỹ quản trị nhà điều hành; trình độ chun mơn nghiệp vụ kỹ thực nghiệp vụ nhân viên: tiêu chí quan trọng định đến chất lượng dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng NHTM cần đội ngũ nhà điều hành giỏi để giúp máy vận hành hiệu đội ngũ nhân viên với kỹ nghiệp vụ cao, có khả tư vấn cho khách hàng để tạo lòng tin với khách hàng ấn tượng tốt ngân hàng Đây yếu tố then chốt giúp ngân hàng cạnh tranh giành khách hàng Như vậy, chất lượng nguồn nhân lực có vai trị quan trọng định lực cạnh tranh NHTM Chất lượng nguồn nhân lực kết cạnh tranh khứ đồng thời lại năng lực cạnh tranh ngân hàng tương lai Có đội ngũ cán thừa hành nhân viên giỏi, có khả sáng tạo thực thi chiến lược giúp ngân hàng hoạt động ổn định bền vững Có thể khẳng định nguồn nhân lực đủ số lượng đầy chất lượng biểu lực cạnh tranh cao NHTM 1.2.4 Năng lực công nghệ: Trong lĩnh vực ngân hàng việc áp dụng cơng nghệ yếu tố tạo nên sức mạnh cạnh tranh NHTM Để cao chất lượng sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng nhu cầu cơng nghệ vơ quan trọng Cơng nghệ góp phần tạo nên chuyển biến mang tính độc đáo tiện ích hơn, giúp NHTM Ngày nay, NHTM triển khai phát triển sản phẩm ứng dụng công nghệ cao, sử dụng sản phẩm dịch mang tính chất cơng nghệ làm thước đo cho cạnh tranh, đặc biệt lĩnh vực toán sản phẩm dịch vụ điện tử khác Trong diễn đàn quốc tế “banking vietnam” khẳng định việc sử dụng cơng nghệ thơng tin cơng cụ để khẳng định lực cạnh tranh NHTM, phát triển sản phẩm dịch vụ E-banking xu hướng thời thượng, công nghệ yếu tố tạo nên khác biệt NHTM kinh doanh 1.2.5 Kênh phân phối Kênh phân phối coi tiêu quan trọng dùng để đánh giá lực cạnh tranh NHTM Bởi lẽ : sản phẩm giá đem đến cho khách hàng giá trị bản, phù hợp với nhu cầu họ; kênh phân phối hỗ trợ đưa sản phẩm dịch vụ đến tận tay khách hàng định hài lòng họ Khi mức độ hài lòng khách hàng cao so với đối thủ cạnh tranh điều định cuối khả chiếm lĩnh thị trường Ngân hàng đó, tức định thắng lợi cạnh tranh 1.2.6 Khả nắm bắt thông tin Ngày nay, bùng nổ cách mạng thông tin khẳng định vai trị to lớn thơng tin Thơng tin khả cạnh tranh sản phẩm dịch vụ loại; thông tin tâm lý thị yếu khách hàng, thông tin công nghệ mới; thông tin về giá sản phẩm dịch vụ, đối thủ cạnh tranh…có ý nghĩa quan trọng đến việc định kinh doanh NHTM Đủ thông tin xử lý thông tin, mặt giúp cho Ngân hàng hạn chế rủi ro kinh doanh, mặt qua thơng tin giúp Ngân hàng tìm tạo lợi thương trường, chuẩn bị đưa thời điểm sản phẩm dịch vụ nhằm tăng cường sức cạnh tranh sản phẩm dịch vụ tài Tùy theo Ngân hàng mục tiêu kế hoạch sản phẩm dịch vụ khác mà chi phí marketing cao hay thấp Khi xem xét tỷ lệ chi phí marketing so với tổng doanh thu, tiêu cao mà trì mở rộng thị phần so với mục tiêu đề có nghĩa việc đầu tư cho khâu marketing hiệu Còn khơng đạt mục tiêu Ngân hàng cần phải xem xét lại cấu chi tiêu Có thể thay quảng cáo rầm rộ, Ngân hàng đầu tư chiều sâu để tăng lợi ích lâu dài đầu tư cho chi phí nghiên cứu phát triển 1.2.7 Năng lực R & D Bao gồm vấn đề triển khai sản phẩm mới, quy trình mới, nghiên cứu triển khai tổ chức nào, ngân quỹ dành cho R&D… R&D hữu hiệu tạo sức mạnh đổi cơng nghệ, có ưu việc giới thiệu sản phẩm thành công, đa dạng sản phẩm dịch vụ 1.2.8 Năng lực quản trị điều hành ngân hàng: Một yếu tố quan trọng định đến thành bại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vai trò người lãnh đạo doanh nghiệp, định họ có tầm ảnh hưởng đến tồn hoạt động doanh nghiệp Năng lực quản trị, kiểm soát điều hành nhà lãnh đạo ngân hàng có vai trị quan trọng việc đảm bảo tính hiệu quả, an tồn hoạt động ngân hàng Tầm nhìn nhà lãnh đạo yếu tố then chốt để ngân hàng có chiến lược kinh doanh đắn dài hạn Thông thường đánh giá lực quản trị, kiểm soát, điều hành ngân hàng người ta xem xét đánh giá chuẩn mực chiến lược mà ngân hàng xây dựng cho hoạt động Hiệu hoạt động cao, có tăng trưởng theo thời gian khả vượt qua bất trắc chứng cho lực quản trị cao ngân hàng Một số tiêu chí thể lực quản trị ngân hàng là: - Chiến lược kinh doanh ngân hàng: bao gồm chiến lược marketing (xây dựng uy tín, thương hiệu), phân khúc thị trường, phát triển sản phẩm dịch vụ, - Cơ cấu tổ chức khả áp dụng phương thức quản trị ngân hàng hiệu - Sự tăng trưởng kết hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.29 Danh tiếng, uy tín khả hợp tác:

Ngày đăng: 08/08/2023, 12:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. : Hệ thống  chỉ tiêu phản ánh sức cạnh  tranh nội tại  của  NHTM - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư phát triển việt nam trong quá trình hội nhập 1
Hình 1.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh sức cạnh tranh nội tại của NHTM (Trang 7)
Hình 1.2 : Các lực lượng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư phát triển việt nam trong quá trình hội nhập 1
Hình 1.2 Các lực lượng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành (Trang 17)
Hình 2.2 :  Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn chủ sở hữu của BIDV 2004 - 2009 - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư phát triển việt nam trong quá trình hội nhập 1
Hình 2.2 Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn chủ sở hữu của BIDV 2004 - 2009 (Trang 27)
Bảng 2.1 : Chỉ số CAR của BIDV qua các năm 2005 – 2009 - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư phát triển việt nam trong quá trình hội nhập 1
Bảng 2.1 Chỉ số CAR của BIDV qua các năm 2005 – 2009 (Trang 28)
Bảng 2.2 : Nguồn vốn huy động của BIDV qua các năm 2007 - 2009 - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư phát triển việt nam trong quá trình hội nhập 1
Bảng 2.2 Nguồn vốn huy động của BIDV qua các năm 2007 - 2009 (Trang 29)
Bảng 2.4 : Phân loại nhóm nợ của BIDV năm 2009 Nhóm nợ Dư nợ (Tỷ VND) - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư phát triển việt nam trong quá trình hội nhập 1
Bảng 2.4 Phân loại nhóm nợ của BIDV năm 2009 Nhóm nợ Dư nợ (Tỷ VND) (Trang 33)
Hình 2.3 : Cơ cấu thu nhập của BIDV năm 2009 - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư phát triển việt nam trong quá trình hội nhập 1
Hình 2.3 Cơ cấu thu nhập của BIDV năm 2009 (Trang 36)
Hình 2.4 : Cơ cấu lao động của BIDV năm 2009 - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư phát triển việt nam trong quá trình hội nhập 1
Hình 2.4 Cơ cấu lao động của BIDV năm 2009 (Trang 43)
Bảng 2.7 : Mạng lưới của BIDV qua các năm 2006 - 2009 Năm Chi nhánh cấp 1, - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư phát triển việt nam trong quá trình hội nhập 1
Bảng 2.7 Mạng lưới của BIDV qua các năm 2006 - 2009 Năm Chi nhánh cấp 1, (Trang 46)
Bảng 2.8 : Các định chế tài chính hoạt động tại Việt Nam năm 2004 - 2009 2004 2005 2006 2007 2008 2009 - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư phát triển việt nam trong quá trình hội nhập 1
Bảng 2.8 Các định chế tài chính hoạt động tại Việt Nam năm 2004 - 2009 2004 2005 2006 2007 2008 2009 (Trang 51)
Bảng 2.9 : MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư phát triển việt nam trong quá trình hội nhập 1
Bảng 2.9 MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH (Trang 54)
Bảng 2.12 : MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE) TT Các yếu tố chủ yếu bên ngoài Mức độ quan - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư phát triển việt nam trong quá trình hội nhập 1
Bảng 2.12 MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE) TT Các yếu tố chủ yếu bên ngoài Mức độ quan (Trang 56)
Bảng 2.11 : MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ NỘI BỘ (IFE) TT Các yếu tố chủ yếu bên trong Mức độ quan - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư phát triển việt nam trong quá trình hội nhập 1
Bảng 2.11 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ NỘI BỘ (IFE) TT Các yếu tố chủ yếu bên trong Mức độ quan (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w