1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cao su việt nam

126 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 679,03 KB

Cấu trúc

  • Chơng I. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh và đặc điểm ngành cao su (68)
    • 1.1. Khái niệm cạnh tranh (3)
    • 1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh (4)
      • 1.2.1. Các chiến lợc cạnh tranh tổng quát (69)
        • 1.2.1.1 Chiến lợc thống trị ngành bằng giá thấp 4 (69)
        • 1.2.1.2. Chến lợc khác biệt hoá sản phẩm (0)
    • 1.3. Mô hình phân tích năng lực cạnh tranh (8)
      • 1.3.1 Mô hình 5 luc lợng của Micheal Porter (0)
      • 1.3.2 Ma trËn BCG (75)
      • 1.3.3 Mô hình McKinsey (19)
    • 1.4 Các yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh (81)
      • 1.4.1 Các yếu tố bên ngoài (22)
        • 1.4.1.1 Môi trờng vĩ mô (82)
        • 1.4.1.2 Môi trờng vi mô (82)
    • 1.5 Phơng pháp ma trận SWOT nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh (84)
    • 1.6 Tóm tắt nội dung chơng I (26)
  • CHƯƠNG II. THựC TRạNG NĂNG LựC CạNH TRANH CủA NGàNH (27)
    • 2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển ngành cao su Việt Nam (86)
      • 2.1.1. Qúa trình phát triển ngành cao su Việt Nam (86)
      • 2.1.2. Vai trò của ngành cao su Việt Nam (87)
    • 2.2. Vị thế của ngành cao su Việt Nam so với các ngành khác và so với ngành (90)
      • 2.2.1. Vị thế của ngành cao su Việt Nam (90)
      • 2.2.2. Triển vọng phát triển của ngành cao su Việt Nam (91)
    • 2.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam (92)
      • 2.3.1. Các nhân tố bên ngoài ảnh hởng tới sức cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam (92)
        • 2.3.1.1. Môi trờng vĩ mô (92)
        • 2.3.1.2. Môi trờng ngành (95)
      • 2.3.2. Phân tích các nhân tố bên trong ảnh hởng tới sức cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam (102)
      • 2.3.3. Đánh giá tổng quan về ngành (108)
    • 2.4. Tóm tắt nội dung chơng II (111)
  • Chơng III.Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành (0)
    • 3.1 Chiến lợc phát triển ngành cao su (113)
      • 3.1.1. Mục tiêu phát triển ngành cao su Việt NamĐịnh hớng phát triển (113)
        • 3.1.2.2. Các thuận lợi , trở ngại của ngại của ngành cao su Việt Nam 5 (113)
    • 3.2. Giải pháp đối với ngành cao su Việt Nam (115)
      • 3.2.1. Các chiến lợc phát triển (116)
        • 3.2.1.1. Chiến lợc cạnh tranh (116)
        • 3.2.1.2 Chiến lợc hợp tác (116)
        • 3.2.1.1. Hoàn thiện khung pháp lý thể chế chính sách (116)
        • 3.2.1.2. Tăng cờng số lợng và chất lợng cung cầu trên thị trờng cao su (116)
        • 3.2.1.3. Nâng cao năng lực hoạt động của các công ty cao su (117)
        • 3.2.1.4. Nâng cao năng lực giám sát thị trờng (117)
    • 3.3. Các giải pháp thực hiện chiến lợc (118)
      • 3.3.1. Nâng cao chất lợng sản phẩm ( dịch vụ ) ngành (118)
      • 3.3.2. Giải pháp tài chính (119)
      • 3.3.3. Giải pháp về Marketing (119)
      • 3.3.4. Giải pháp về chi phí (119)
      • 3.3.5. Giải pháp vê nguồn lực (120)
      • 3.3.6. Giải pháp về quản lý (120)
      • 3.3.7. Giải pháp về công nghệ (121)
    • 3.4. Tóm tắt chơng 3 (121)
  • Tài liệu tham khảo (0)

Nội dung

Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh và đặc điểm ngành cao su

Khái niệm cạnh tranh

Cạnh tranh l hiành cao su, ện tượng tự nhiên, l mâu thuành cao su, ẫn quan hệ giữa các cá thể có chung một môi trường sống đối với điều kiện n o ành cao su, đó m các cá thành cao su, ể cùng quan tâm Trong hoạt động kinh tế, đó l sành cao su, ự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nh sành cao su, ản xuất, người tiêu dùng) nhằm gi nh lành cao su, ấy những vị thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay h ng hóa ành cao su, để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những nh sành cao su, ản xuất với nhau hoặc có thể xảy ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng khi người sản xuất muốn bán h ng hóa vành cao su, ới giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua được với giá thấp.

Cạnh tranh trong kinh tế luôn liên quan đến quyền sở hữu Nói cách khác, sở hữu l ành cao su,điều kiện để cạnh tranh kinh tế diễn ra.

Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nền sản xuất h ng hóa nói riêng, vành cao su, ành cao su, trong lĩnh vực kinh tế nói chung, l ành cao su, động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần v o sành cao su, ự phát triển kinh tế Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho người tiêu dùng Người sản xuất phải tìm mọi cách để l m ra sành cao su, ản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, công nghệ trong đó cao hơn để đáp ứng với thị hiếu của người tiêu dùng Cạnh tranh, l m cho ngành cao su, ười sản xuất năng động hơn, nhạy bén hơn, nắm bắt tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng những tiến bộ, các nghiên cứu th nh công mành cao su, ới nhất v o trong sành cao su, ản xuất, ho n thiành cao su, ện cách thức tổ chức trong sản xuất, trong quản lý sản xuất để nâng cao năng xuất, chất lượng v hiành cao su, ệu quả kinh tế.

Ngo i mành cao su, ặt tích cực, cạnh tranh cũng đem lại những hệ quả không mong muốn về mặt xã hội Nó l m thay ành cao su, đổi cấu trúc xã hội trên phương diện sở hữu của cải, phân hóa mạnh mẽ gi u nghèo, có nhành cao su, ững tác động tiêu cực khi cạnh tranh không l nh mành cao su, ạnh, dùng các thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật Vì lý do trên cạnh tranh kinh tế bao giờ cũng phải được điều chỉnh bởi các định chế xã hội, sự can thiệp của nh nành cao su, ước.

Trong xã hội, mỗi con người, xét về tổng thể, vừa l ngành cao su, ười sản xuất đồng thời cũng l ngành cao su, ười tiêu dùng, do vậy cạnh tranh thường mang lại nhiều lợi ích hơn cho mọi người v cho cành cao su, ộng đồng, xã hội.

Khái niệm năng lực cạnh tranh

Người ta thường nói rằng: “Cùng ng nh nghành cao su, ề chứ không cùng lợi nhuận”, cạnh trạnh l sành cao su, ự tất yếu của thương trường , l sành cao su, ự so sánh, đối chứng sức mạnh cơ bản giữa các ứng viên trong ng nh , v do ành cao su, ành cao su, đó những đe doạ , thách thức hay cơ hội chủ yếu có được từ quá trình đối kháng sức mạnh n y ành cao su, Để đạt được sự cạnh tranh cao, điều đó tuỳ thuộc v o nành cao su, ăng lực cạnh tranh của từng doanh nghiệp.

Trong hội nhập kinh tế quốc tế , năng lực cạnh tranh đựoc coi l mành cao su, ột cơ sở quan trọng cho sự tồn tại v phát triành cao su, ển của nền kinh tế cũng như doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh l tành cao su, ập hợp các thể chế, chính sách v các yành cao su, ếu tố tác động đến năng suất quốc gia – nhân tố đảm bảo thu nhập hay sự bền vững của quốc gia v l nhân tành cao su, ành cao su, ố cơ bản xác định tăng trưởng d i hành cao su, ạn của nền kinh tế.

Theo quan niệm cổ điển : “ Khả năng cạnh tranh của một sản phẩm thể hiện qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất, sự dồi d o v phong phú cành cao su, ành cao su, ủa các yếu tố đầu v o v nành cao su, ành cao su, ăng suất lao động để tạo ra sản phẩm đó Các yếu tố chi phí sản xuất thấp vẫn được coi l ành cao su, điều kiện cơ bản của lợi thế canh tranh”.

Theo nh cành cao su, ạnh tranh Alan V Deardorff: “ Năng lực cạnh tranh thường dùng để nói đến các đặc tính cho phép một hãng cạnh tranh một cách hiệu quả với các hãng khác về chi phí thấp hoặc sự vượt trội về công nghệ trong so sánh quốc tế”.

Theo quan điểm tổng hợp của Van Duren, Martin v Westgen thì “ Nành cao su, ưng lực cạnh tranh l khành cao su, ả năng tạo ra ,duy trì lợi nhuận v thành cao su, ị phần trong v ngo iành cao su, ành cao su, nước.

Các chỉ số đánh giá năng suất lao đông , tổng năng suất của các yếu tố về sản xuất, công nghệ về sản xuất , sự vượt trội về công nghệ ,năng suất lao động, sự dồi đành cao su,o về nguyên vật liệu đầu v o,ành cao su, …”.”.

1.2.1 Các chiến lược cạnh tranh tổng quát.

Thậu ngữ chiến lược có nguồn gốc từ xa xưa , thường được dùng trong nghệ thuật quân sự đó l “ nghành cao su, ệ thuật chỉ huy các phương tiện để chiến thắng”. Theo thời gian , nó đã được phát triển sang các lĩnh vực khác như: chính trị , kinh tế , văn hoá…”.Trong cạnh tranh ,chiến lựơc l “nghành cao su, ệ thuật xây dưng lợi thế canh tranh vững chắc để phòng thủ” ( Micheal Porter).

Môi trường kinh doanh ng y c ng có nhiành cao su, ành cao su, ều biến động thì mức độ cạnh tranh ng y c ng gay gành cao su, ành cao su, ắt, phương thức cạnh tranh ng y c ng ành cao su, ành cao su, đa dạng, phạm vi ng y c ng lành cao su, ành cao su, ớn Do đó yêu cầu phải có chiến lược cạnh tranh hiệu quả để phản ứng tốt với những biến động của môi trường , tạo ra ưu thế trước các đối thủ cạnh tranh l ành cao su,điều vô cùng cần thiết cho mỗi doanh nghiệp.

Thực tiễn cho thấy các chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp có thể quy về 3 chiến lược chính l : Chiành cao su, ến lựoc bằng giá thấp, chiến lược khác biệt hoá sản phẩm v chiành cao su, ến lược tập trung tạo ra một “hốc” thị trường riêng

1.2.1.1 Chiến lược thống trị ng nh bài ằng giá thấp

Chiến lược n y hành cao su, ướng tới mục tiêu th nh nh sành cao su, ành cao su, ản xuất có chi phí thấp so với các đối thủ cạnh tranh với tiêu chuẩn nhất định Trường hợp cuộc “ chiến tranh giá cả” diễn ra,nh sành cao su, ản xuất vẫn có thể duy trì một mức lãi nhất định trong khi đối thủ cạnh tranh buộc phải chịu lỗ Ngay cả khi không có sự xung đột hay mẫu thuẫn về giá cả , ng nh kinh tành cao su, ế n y mành cao su, ở rộng, phát triển v giá cành cao su, ả chìm xuống, thì những nh sành cao su, ản xuất có khả năng giữ mức chi phí thấp hơn vẫn có thể thu lợi nhuận trong thời gian d i hành cao su, ơn.Chiến lược n y thành cao su, ường áp dụng cho những thị trường rộng lớn.

Chiến lược n y chành cao su, ỉ áp dụng với những ng nh m quy mô v kinh nghiành cao su, ành cao su, ành cao su, ệm có thể tạo ra những ưu thế trong cạnh tranh lâu d i Do ành cao su, đó đòi hỏi nh sành cao su, ản xuất thực hiện những điều sau:

-Cải tiến hiệu qủa quá trình kinh doanh : Đầu tư cho các trang thiết bị hiện đại nhất, có chính sách thương mại mạnh mẽ để nhanh chóng có được thị phần lớn; có sự kiểm soát chặt chẽ các loại chi phí sản xuất (đặc biệt l chi phíành cao su, chung), giản lược hoặc cắt giảm một số chi phí không thật sự cần thiết; có sự ho n thiành cao su, ện quá trình sản xuất ; có hệ thống phân phối ít tốn kém; có cơ cấu bộ máy quản lý doanh nghiệp chặt chẽ v hành cao su, ợp lý ,…”.

-Đạt đựơc sự ngang bằng ( hoặc xấp xỉ ngang bằng ) với các nh cành cao su, ạnh tranh về phương diện hoá sản phẩm.

-Phát hiện v khai thác tành cao su, ất cả các nguồn ưu thế về giá như tiết kiệm quy mô , công nghệ đặc biệt , tìm kiếm cơ hôi tiếp cận các nguồn nguyên liệu lớn có giá bán thấp, thực hiện chuyển công đoạn kinh doanh ra nước ngo i mành cao su, ột cách tối ưu v ra các quyành cao su, ết định sát nhập chiều dọc , tương hợp v cành cao su, ộng hưởng các đơn vị khác của doanh nghiệp. Ư u đ i ể m : Giữ cho doanh nghiệp củng cố cạnh tranh bởi :

-Chống lại sự tấn công của các nh cành cao su, ạnh tranh

-Thu phục được những khách h ng có quyành cao su, ền lực lớn muốn mua rẻ -Thu phục các nh cung cành cao su, ấp có nguồn lực lớn muốn tăng giá các yếu tố sản xuất

-Nâng cao r o chành cao su, ắn v o ng nh do giá thành cao su, ành cao su, ấp , l m nành cao su, ản lòng những người nhập ng nh tiành cao su, ềm năng , đảm bảo cho doanh nghiệp thoát khỏi sự đe doạ của sản phẩm thay thế.

H ạ n ch ế : Chứa đựng rủi ro tiềm năng sau:

-Tiến bộ kỹ thuật có thể vô hiệu hoá khoản đầu tư lớn trong quá khứ vành cao su, kết quả kinh nghiệm

Mô hình phân tích năng lực cạnh tranh

Cạnh tranh hiên nay được xem xét dưới 04 cấp độ như sau:

Cạnh tranh cấp độ quốc gia

Cạnh tranh cấp độ ng nhành cao su,

Cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp

Cạnh tranh cấp độ sản phẩm

1.3.1 Mô hình 5 lưuc lượng của Micheal Porter

Mô hình n y l phân tích môi trành cao su, ành cao su, ường cạnh tranh Micheal Porter đã phân biệt 5 lực lượng cạnh tranh ảnh hưởng đến quyết định phương án sản phẩm của doanh nghiệp.

Các đối thủ tiềm năng

Các đối thủ cạnh tranh hiện tại

Người mua Người cung ứng

- Sự đe doạ của người mới nhập ng nhành cao su,

Người mới nhập ng nh thành cao su, ường mang theo những khả năng mới , muốn chinh phục thị trường v có nhiành cao su, ều nguồn lực mới , điều n y dành cao su, ẫn đến việc họ có thể hạ giá bán sản phẩm hoặc l m tành cao su, ăng chi phí sản xuất của nh sành cao su, ản xuất hiên tại dẫn đến giảm mức sinh lợi của ng nh Sành cao su, ự đe doạ n y phành cao su, ụ thuộc v o sành cao su, ự chống trả của nh sành cao su, ản xuất hiện tại

-R o chành cao su, ắn bao gồm:

Quy mô sản xuất lớn : Quy mô giảm giá th nh sành cao su, ản phẩm , gây nản lòng những người mới nhập ng nh.ành cao su,

Cá biệt hoá sản phẩm : Các doanh nghiệp hiện tại trong ng nh ành cao su, đã th nhành cao su, công trong việc tạo ra hình ảnh tốt về mác sản phẩm v ành cao su,được lòng tin của khách h ng Do ành cao su, đó điều n y sành cao su, ẽ cản trở những người nhập ng nh tiành cao su, ềm năng vì họ phải thực hiện một khoản đầu tư lớn.

Nhu cầu vốn lớn: tạo nên vật cản đối với người muốn nhập ng nh , ành cao su, đặc biệt đối với những khoản chi phí nhiều mạo hiểm không thu hồi được ( chi phí cho nghiên cứu v phát triành cao su, ển , chi phí quảng cáo, …” )

Chi phí chuyển dịch m ngành cao su, ười mua phải chịu khi họ chuyển sang mua sản phẩm của người mới nhập ng nh : nành cao su, ếu chi phí n y lành cao su, ớn thì người mới nhập ng nh cành cao su, ần phải đưa ra sản phẩm chất lượng cao hơn hẳn sản phẩm của nh sành cao su, ản xuất cũ.

Khó thâm nhập v o mành cao su, ạng phân phối : Các nh sành cao su, ản xuất hiện tại đã chiếm được to n bành cao su, ộ mạng phân phối hoặc duy trì với chúng những mối quan hệ ưu tiên.

Các nh sành cao su, ản xuất cũ có thể được hưởng những bản quyền sang chế , ưu tiên về nguồn nhiên liệu , vị trí, các khoản trợ cấp từ chính phủ, mang lại cho họ một mức giá th nh hành cao su, ạ.

Sự chống trả của các nh sành cao su, ản xuất hiện tại:

Thông thường các nh sành cao su, ản xuất hiên tại sẽ có phản ứng quyết liệt chống lại sự xâm ng nh cành cao su, ủa các nh sành cao su, ản xuất mới bởi vi trước kia họ cũng đã từng chứng kiến sự phản ứng gay gắt của các nh sành cao su, ản xuất cũ khi họ nhập ng nh.ành cao su,

-Họ có tiềm lực lớn để đấu tranh

-Họ đã sử dụng vốn rất lớn trong ng nh sành cao su, ản xuất đó

-Mức tăng trưởng của ng nh thành cao su, ấp

-Mức độ cạnh tranh giữa các nh sành cao su, ản xuất hiện tại:

Cạnh tranh giữa các nh sành cao su, ản xuất về giá cả , quảng cáo ,giới thiệu sản phẩm mới,…”.trong một số trường hợp , các hoạt động n y thúc ành cao su, đẩy các nh sành cao su, ản xuất đấu tranh mạnh mẽ, l m giành cao su, ảm đáng kể mức sinh lời của to n ng nh Cuành cao su, ành cao su, ộc cạnh tranh khốc liệt thường l kành cao su, ết quả của sự tác động qua lại giữa các yếu tố sau:

-Các nh cành cao su, ạnh tranh đông v cân bành cao su, ằng

-Mức tăng trưởng của to n ng nh chành cao su, ành cao su, ậm

-Chi phí cố định v chi phí bành cao su, ảo quản cao

-Không có sự cá biệt hoá v chi phí chuyành cao su, ển dịch

-Tăng năng lực sản xuất bởi những nấc lớn

-Các nh cành cao su, ạnh tranh có nhiều đặc điểm khác nhau

-Những thách thưc chiến lược lớn

-R o chành cao su, ặn ra cao

-Sức ép của sản phẩm thay thế

Sản phẩm thay thế cũng l mành cao su, ột trong các lực lượng cạnh tranh trực tiếp với các sản phẩm của ng nh l m hành cao su, ành cao su, ạn chế mực lợi nhuận của ng nh.nhành cao su, ững sản phẩm thay thế cần phải thay thế nhiều, đó l : ành cao su,

-Những sản phẩm m sành cao su, ự biến đổi của nó đi theo huớng ho n thiên chành cao su, ất lượng v giá cành cao su, ả.

-Những sản phẩm được sản xúât trong ng nh có suành cao su, ất lợi nhuận cao ( xu hướng giảm giá sẽ lớn )

Quyền lực thương thuyết của khách h ng:ành cao su,

Khách h ng luôn có yêu cành cao su, ầu được mua rẻ, được tận hưởng dịch vụ tốt nhất v chành cao su, ất lượng sản phẩm cao, dùng một nh sành cao su, ản xuất n y ành cao su, để ép nh sành cao su, ản xuất khác khi mua sản phẩm, do đó l m giành cao su, ảm lợi nhuận của ng nh v kành cao su, ành cao su, ết quả nó phụ thuộc v o quyành cao su, ền lực thương thuyết của khách h ng.ành cao su,

Một nhóm khách h ng ành cao su, được coi l có quyành cao su, ền lực thương thuyết lớn khi nó thuộc một trong các thuộc tính sau:

- Mua một khối lượng lớn so với doanh thu người bán

- Các sản phẩm mua ở trong ng nh chiành cao su, ếm phần lớn trong giá th nh sành cao su, ản phẩm của khách h ng,ành cao su, …” nên khách h ng không ngành cao su, ại tìm kiếm nh sành cao su, ản xuất tốt nhất để mua được sản phẩm với giá rẻ

- Sản phẩm của ng nh l các sành cao su, ành cao su, ản phẩm được tiêu chuẩn hoá hoặc các sản phẩm không đặc biệt m khách h ng dành cao su, ành cao su, ễ d ng mua ành cao su, được ở nh sành cao su, ản xuất khác.

- Chi phí thay đổi người cung cấp nhỏ.

- Nhóm khách h ng có lành cao su, ợi nhuận thấp, tìm cách giảm chi phí mua sắm thông qua thương thuyết mua.

- Khách h ng ành cao su, đã hội nhập một phần lên trên hoặc tạo ra một đe doạ hội nhập hướng lên, họ có xu hướng biết rõ về giá th nh v chành cao su, ành cao su, ất lượng sản phẩm cần mua.

- Sản phẩm của ng nh không hành cao su, ề ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của khách h ng, ành cao su, điều m khách h ng tìm kiành cao su, ành cao su, ếm chủ yếu l giá rành cao su, ẻ.

- Khách h ng có ành cao su, đầy đủ thông tin v nhành cao su, ững phương tiện ảnh hưởng khác để gây sức ép trong thương thuyết mua.

- Khách h ng l nhành cao su, ành cao su, ững người bán lẻ có khả năng tác động lớn đến h nh viành cao su, mua sắm của người tiêu dùng.

Quyền lực thương thuyết của nh cung cành cao su, ấp:

Các yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh

Việc xem xét các yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh bao gồm yếu tố bên ngoài (môi trờng vĩ mô, môi trờng vi mô) và yếu tố bên trong doanh nghiệp.Gary Smith cho rằng:”Hãng nào bỏ ra nhiều công sức cho việc thu thập thị trờng môi trờng trên diện rộng thì khả năng sống còn của hãng đó cũng cao hơn”. Việc xác định các yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh nhằm tìm ra những cơ hội, đe doạ, điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp tận dụng và phát huy các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu trong việc khai thác các cơ hội và né tránh các đe doạ từ môi trờng.

1.4.1 Các yếu tố bên ngoài

Việc tìm hiểu môi trờng vĩ mô giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi: Hiện nay doanh nghiệp đang đối phó với vấn đề gì? Bao trùm lên nó là 5 yếu tố quan trọng sau:

- Đây là yếu tố rất quan trọng và ảnh hởng lớn đến mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm các yếu tố chính sau: lãi suất ngân hàng, tỷ lệ lạm phát, chu kỳ kinh tế, cán cân thanh toán, chính sách tiền tệ, mức độ thất nghiệp, thu nhập quốc dân,…”.

- Mỗi yếu tố trên đều có thể là cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp, cũng có thể là mối đe doạ Do đó, việc phân tích các yếu tó này giúp cho các nhà quản lý tiến hành các dự báo và đa ra các kết luận về những xu thế chính của sự biến đổi môi trờng tơng lai nhằm có sự điều chỉnh thích hợp và kịp thời cho các chiến lợc kinh doanh của mình.

Yếu tố chính trị và pháp lý: yếu tố này có ý nghĩa đặc biệt đối với doanh nghiệp muốn vơn ra thị trờng thế giới Bao gồm:

- Những yếu tố do Chính phủ đề ra: các chính sách, qui chế, định chế, luật lệ, chế độ tiền lơng, thủ tục hành chính,…”.

- Mức độ ổn định về chính trị, tính bền vững của Chính phủ,…”.

- Những yếu tố này là nhân tố chính trong việc hình thành thị trờng sản phẩm và thị trờng các dịch vụ yếu tố sản sản xuất Đây là các yếu tố có tính biến đổi chậm nên các doanh nghiệp thờng dễ lãng quên khi xem xét các vấn đề chiến lợc, trong một số trờng hợp có thể đa doanh nghiệp đến thất bại nặng nề> Bao gồm: dân số tăng, tỷ lệ tăng dân số, cơ cấu dân c, chuẩn mực đạo đức, phong tục tập quán, giá trị văn hoá,…”.

Các yếu tố này bao gồm: khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, nguồn năng lợng, môi trờng tự nhiên,…”.

Chu kỳ sống của sản phẩm, vòng đời công nghệ ngày càng ngắn dần Sự tiến bộ trong công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ siêu dẫn.

1.4.1.2 Môi trờng vi mô Đây là việc phân tích, nhận thức những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân doanh nghiệp so với yêu cầu nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và với đối thủ cạnh tranh.

Những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp đợc thể hiện thông qua các chức năng sản xuất, marketing, nhân sự, tài chính kế toán, quản lý vật t, hệ thống kho hàng, mạng phân phối,…”.

Xác định vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng mục tiêu

Khả năng của doanh nghiệp

- Máy móc thiết bị: khả năng sản xuất và loại hình sản xuất, chất lợng và tình trạng của máy móc, mật độ kỹ thuật so với các nhà cạnh tranh, tính chất linh hoạt của bộ máy sản xuất, tổ chức và phân bố các xởng sản xuất, chu kỳ sản xuất, mức độ tập trung hoá theo chiều dọc.

- Lao động: lao động tìm đợc ở đâu, trình độ lao động, khả năng làm việc, mức lơng trả cho ngời lao động, bầu không khí xã hội, năng xuất lao động, tiềm năng đào tạo nguồn nhân lực của công ty.

- Vật liệu: địa điểm các nhà cung cấp chính, chính sách và hệ thống dự trữ, phản ứng đối với sự biến đổi giá cả.

- Nghiên cứu và phát triển: qui mô và tiềm năng của các cơ sở nghien cứu và phát triển, các nguồn tài chính và vật chất dành cho nghiên cứu và phát triển, kết quả hoạt động của bộ phận này (số lợng sản phẩm mới, công nghệ mới đã đa vào sử dụng), các phơng pháp công nghệ đã nắm vững, môi trờng làm việc của nhóm nghiên cứu, tính chất sáng tạo và khả năng bảo vệ những phát minh sáng kiÕn.

- Thế mạnh tài chính: mức độ tài chính, khả năng trả nợ và mắc nợ, khả năng thực hiện các biện pháp tăng vốn, đặc điểm nhu cầu vốn lu động, mức vốn lu động, tình trang ngân quỹ.

- Hiệu quả của hệ thống quản lý: sự phù hợp của kết cấu doanh nghiệp với môi trờng bên ngoài, môi trờng bên trong với những chiến lợc đang theo đuổi, mức độ linh hoạt của cơ cấu quản lý, phơng pháp quyết định, niềm tin, hệ thống giá trị và tiêu chuẩn kích thích động cơ, tính sáng tạo và ý thức kỷ luật của bộ máy quản lý, những phơng pháp quản lý đợc ứng dụng,…”. Đặc điểm ngành cao su Đặc điểm cây cao su:

Cây cao su là cây công nghiệp dài ngày, có khả năng thích ứng rộng,tính chống chịu với điều kiện bất lợi cao và là cây bảo vệ môi trờng nên đợc nhiều nớc có điều kiện tự nhiên,kinh tế xã hội thích hợp quan tâm phát triển trên

4 quy mô diện tích lớn.Hiện nay, Việt Nam chỉ trồng và khai thác cây cao su tự nhiên.Các giống cao su đợc trồng là GT1, PR 225, PR 261, Hevea brasiliensis …”. và một số giống mới nh RRIV 4, RRIV 2.Thời gian khai thác của cây cao su th- ờng kéo dài khoảng 20 năm.Giai đoạn thiết kế của lô cao su tính từ năm trồng đ- ợc quy định tùy theo mức độ thích hợp của vùng đất canh tác, trung bình giai đoạn này kéo dài từ 6-8 năm.giai đoạn này đòi hỏi nhiều về đầu t vật chất, kỹ thuật, phân bón cũng nh sự chăm sóc.Tuy nhiên, đây là giai đoạn cây cao su cho ít mủ nhất.Lô cao su kiến thiết cơ bản có từ 70% trở lên số cây hữu hiệu đạt tiêu chuẩn mở cạo thì đợc đa vào cạo mủ.Vùng Đông Nam Bộ,Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và một số khu vực tại Nam Trung Bộ là những nơi có điều kiện khí hậu và đất đai phù hợp với cây cao su,nên diện tích cao su phần lớn đợc trồng ở các khu vực này.Trong đó, Đông Nam Bộ là khu vực có diện tích lớn nhất.

Tóm tắt nội dung chơng I

Chương I đã hệ thống hoá được các nội dung như sau:

-Diễn giải các khái niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh v chành cao su, ỉ rõ tầm quan trọng của năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh hiện nay

-Nêu ra một số chiến lược cạnh tranh tổng quát bao gồm: Chiến lược

“thống trị ng nh bành cao su, ằng giá thấp”, chiến lược “khác biệt hoá sản phẩm”, chiến lược Phân tích nội dung, ưu nhược điểm của từng chiến lược.

-Trình b y phành cao su, ương pháp phân tích cạnh tranh Nêu ra một số mô hình phân tích năng lực cạnh tranh hay gồm mô hình của Micheal Porter, McKinsey v BCG Mành cao su, ỗi mô hình thể hiện các ưu, nhược điểm v ành cao su,điều kiện áp dụng riêng biệt.

-Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh

THựC TRạNG NĂNG LựC CạNH TRANH CủA NGàNH

Khái quát quá trình hình thành và phát triển ngành cao su Việt Nam

2.1.1 Qúa trình phát triển ngành cao su Việt Nam.

Ngành cao su Việt Nam đã có lịch sử hình thành rất lâu đời Từ năm 1877, cây cao su đã có mặt tại Việt Nam khi Pháp cho xây dựng vờn ơm hạt giống ở đồn điền Balland nay thuộc xã Tân An Hội , Củ Chi , thành phố Hồ Chí Minh, nhng khi đó việc ơm giống cao su vẫn cha thành công.

Năm 1897, toàn quyền Pháp Paul Doumer lại tiếp tục cho thành lập 2 trung tâm nghiên cứu khác: một tại Suối Dầu – Nha Trang và một tại khu Bàu Ông Kiệm – Lai Khê , Bến Cát, Bình Dơng Và ở cả 2 trung tâm, việc ơm giống cao su đều thành công nhng chỉ những cây cao su ở Lai Khê đợc chọn để nhân giống đại trà ở Việt Nam Từ đó , những đồn điền cao su đầu tiên đã đợc hình thành ở nớc ta với 400 cây giống.

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, để cứu vãn nền kinh tế ở chính quốc, thực dân Pháp thực hiện cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam lần thứ hai và chúng tập trung chủ yếu đầu t khai thác nguyên liệu cao su để xuất khẩu về chính quốc Trong thời gian này , ở Nam kỳ , các công ty cao su thành lập từ đầu thế kỷ XX nh SIHP, Đồng Nai, Tây Ninh, Đất Đỏ đợc tập trung mở rộng quy mô khai thác.

Năm 1917, Công ty Michelin đã thành lập một đồn điền cao su tại Dầu Tiếng với diện tích ban đầu là 7000 ha Đây cũng là nơi đấu tranh của công nhân cao su đợc giấy lên mạnh mẽ nhất trong cả nớc.

Trải qua hai cuộc đâu tranh chống Pháp - chống Mỹ , năm 1975 khi đất nớc hoàn toàn thống nhất, diện tích cao su trên cả nớc chỉ còn 47.000 ha với phần lớn là các cây già cỗi, nhiều nhà máy bị tàn phá, may móc xuống cấp và lạc hậu Chính phủ đã có chủ trơng khôi phục và phát triển trở lại ngành cao su Việt Nam. Đặc biệt từ năm 1995, cùng với việc thành lập Tổng công ty cao su ViệtNam ( từ tháng 4năm 2007 trở thành Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam) ngành cao su Việt Nam đã có chuyển biến lớn và trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn.

Tham gia vào ngành có rất nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau nh: cao su quốc doanh (đại điền), các công ty cao su của địa phơng, quân đội, các công ty liên doanh, các công ty cổ phần và cao su tiểu điền do t nhân đầu t.

Trải qua 111 năm du nhập vào Việt Nam, diện tích cao su đã tăng lên rất nhanh chóng: từ chỉ khoảng 7.000 ha tập trung chủ yếu ở Đông Nam Bộ năm 1920 đã tăng lên trên 500.000 ha năm 2007 trên cả nớc Về kinh tế, ngành cao su là một trong 10 ngành có giá trị xuất khẩu lớn nhất Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu đạt 1.27 tỷ USSD, còn riêng trong ngành nông nghiệp, ngành cao su cũng đứng thứ 2 chỉ sau gạo.

2.1.2 Vai trò của ngành cao su Việt Nam.

Cùng với sự phát triển của ngành cao su Việt Nam, vai trò của ngành đối với nền kinh tế cũng ngày càng tăng Đặc biệt, năm 2009 là năm đầu tiên Nghị quyết Trung ơng 7 khóa X về vấn đề nông nghiệp , nông thôn, nông dân ( gọi tắt là vấn đề “Tam nông” ) chính thức đợc đa vào triển khai, ngành cao su thể hiện sự đóng góp của mình ở 4 vai trò nổi bật sau:

Vai trò thứ nhất của ngành đó là đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu của cả nớc,có vai trò quan trọng về mặt môi sinh, môi trờng và quốc phòng an ninh.Hiện nay , nớc ta có trên 550.000 ha cao su bao gồm cả cao su đại điền và tiểu điền với sản lợng hàng năm lên tới khoảng 650.000 tấn.Hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty cao su Việt Nam trong mấy năm trở lại đây tơng đối tốt: tổng doanh thu, lợi nhuận , nộp ngân sách năm sau luôn cao hơn năm trớc.Thu nhập bình quân trên 1ha trồng cây cao su của ngành đã vợt xa mục tiêu “ cánh đồng 50 triệu đồng/1ha” do ngành nông nghiệp đề ra. Trong 4 năm trở lại đây, mỗi năm kim ngạch xuất khẩu cao su đem về cho đất nớc trên 1 tỷ USD (riêng năm 2008 đạt trên 1,6 tỷ USD) và là một trong 11 mặt hàng chủ lực có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD của nớc ta.Không chỉ cung cấp mủ để xuất khẩu mà ngành cũng cung cấp một lợng gỗ lớn do chặt bỏ các cây già cho các ngành công nghiệp chế biến gỗ, tạo đóng góp lớn vào tổng thu nhập quốc dân Ngoài ý nghĩa về kinh tế, cây cao su còn có vai trò quan trọng đối với môi trờng sinh thái và vấn đề an ninh quốc phòng của đất nớc.Những cánh rừng cao su đợc trồng nên không chỉ cho giá trị kinh tế lớn mà chúng còn có tác dụng bảo vệ đất đai,chống xói mòn rửa trôi, cân bằng môi trờng sinh thái.Đặc biệt, cao su thờng đợc trồng ở những vùng đồi núi,vùng sâu, vùng xa,chạy dọc nhiều vùng biên giới.Rừng cao su mọc lên ở đâu là ở đó hệ thống đ- ờng xá đợc xây dựng, tu sửa đến đó, nối liền các doanh trại bộ đội biên phòng

8 với các trục đờng chính, góp phần tăng cờng , đảm bảo an ninh quốc phòng cho đất nớc

Vai trò thứ hai của ngành cao su đó là: tạo công ăn việc làm cho rất nhiều lao động ở nông thôn , góp phần tăng thu nhập ,cải thiện một cách đáng kể cho đời sống ngời lao động, từ đó đẩy lùi các tệ nạn xã hội, xây dựng đời sống văn hóa mới ở nông thôn.Trong bài phát biểu của mình tại lễ ra mắt Tập đoàn Công Nghiệp cao su Việt Nam vào sáng 22/4/2007 tại TP.HCM Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng có nói: “ Cao su là một loại cây có lợi thế , có khả năng phát triển bền vững, góp phần tích cực, thiết thực vào hiện đại hóa nông nghiệp , nông thôn trong những năm sắp tới.” Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Cao Đức Phát cũng khẳng định: “ Phát triển cao su gắn với an sinh xã hội.” Địa bàn trồng cao su trong cả nớc hầu hết đều tập trung ở những vùng cao, vùng sâu , vùng xa, nơi có nhiều dân tộc ít ngời sinh sống Thực hiện chủ trơng của Chính phủ, trong những năm qua khi phát triển mở rộng diện tích cao su ở đâu thì ngành luôn u tiên tuyển lao động tại chỗ ở đó vào làm việc Ngành cao su đã tạo việc làm cho hơn 7.000 lao động là ngời dân tộc thiểu số, nhiều nhất so với bất cứ ngành nghề nào.Nhờ đó, đồng bào dân tộc thiểu số đã dần từ bỏ đợc lối sống du canh du c, các hủ tục lạc hậu, đời sống của họ đợc cải thiện một cách đáng kể Chỉ tính riêng Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam đã giải quyết việc làm cho hơn 93.000 lao động trực tiếp và hàng chục ngàn lao động gián tiếp trong đó có 88.000 lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp và gần 7.000 lao động là đồng bào dân tộc thiểu số.Thu nhập tiền lơng cán bộ công nhân viên bình quân năm 2007 của Tập đoàn đạt 53 triệu đồng /ngời/năm, cao gấp 4,5 lần bình quân thu nhập đầu ngời của cả nớc, hơn 7,5 lần thu nhập bình quân của nông dân Nh vậy, có thể thấy:Các công ty cao su xuất hiện ở đâu thì ở đó bộ mặt nông thôn đợc thay đổi.

Vai trò thứ ba của ngành đó là: cùng với sự phát triển của mình, ngành còn tạo ra một đội ngũ lao động có trí thức, có chuyên môn nghiệp vụ , trình độ tay nghề vững vàng Các công ty trong ngành luôn chú trọng việc thờng xuyên đào tạo lại học vấn và tay nghề cho công nhân Hàng năm, các công ty đều tổ chức các lớp bổ túc văn hóa, chống mù chữ và tái mù chữ cho công nhân (đặc biệt là với công nhân ngời dân tộc thiểu số) Nhờ vậy, số lao động mù chữ hầu nh đã đợc xóa trong khi tỉ lệ công nhân tốt nghiệp cấp II, cấp III ngày càng tăng.

Do trình độ , học vấn, tay nghề của công nhân đợc nâng cao nên chất lợng sản phẩm cũng ngày càng tốt hơn, hiệu quả sản xuất cao hơn.

Một vai trò nổi bật khác của ngành cao su đó là góp phần quan trọng vào công cuộc hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Khi phát triển sản xuất cao su đến đâu, các doanh nghiệp trong ngành cũng chú trọng đầu t phát triển hạ tầng nông thôn ở đó; nơi nào có công ty, nông trờng cao su thì ở đó hệ thống điện – đờng- trờng- trạm đợc xây dựng khang trang tới đó Bộ mặt của vùng nông thôn ở khu vực đó đợc thay đổi một cách khang trang hiện đại.

Nh vậy,có thể thấy ngành cao su Việt Nam đóng một vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế- văn hóa – xã hội của đất nớc.

Vị thế của ngành cao su Việt Nam so với các ngành khác và so với ngành

2.2.1 Vị thế của ngành cao su Việt Nam.

Vị thế của cây cao su Việt Nam so với các loại nông sản khác trong nớc. Ngành cao su là một trong 10 ngành có giá trị xuất khẩu cao nhất Việt Nam.Và cây cao su là nông sản đứng thứ ba về kim ngạch xuất khẩu, chiếm 2,9

% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc năm 2008.Năm 2007, Việt Nam đã xuất khẩu 715.000 tấn cao su trị giá 1,393 tỷ USD, năm 2008 Việt Nam xuất khẩu 645.000 tấn trị giá 1.57 tỷ USD.Diện tích gieo trồng cây cao su Việt Nam hiện nay cũng tơng đối lớn so với diện tích gieo trồng các loại cây công nghiệp lâu năm khác ở Việt Nam.

Bảng 2.1 Diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm

Nguồn: Niên giám thống kê 2008

Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy diện tích gieo trồng của cao su từ năm

2000 đến 2008 liên tục đợc mở rộng từ 421,0 nghìn ha năm 2000 lên tới 631,5 nghìn ha năm 2008 Trong 8 loại cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nớc ta trong giai đoạn 2000-2005,diện tích gieo trồng cây cao su đứng vị trí thứ2 – chỉ sau diện tích gieo trồng cà phê còn trong giai đoạn 2006- 2008, diện tích gieo trồng cao su luôn đứng vị trí số 1.

Trong các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của nớc ta , sản lợng xuất khẩu cao su xếp thứ 3 sau sản lợng xuất khẩu của gạo, cà phê, cụ thể:năm

2008 sản lợng xuất khẩu cao su đạt 658,3 nghìn tấn còn sản lợng xuất khẩu gạo đạt 4,7 triệu tấn, cà phê đạt 1059,5 nghìn tấn.Trong tổng sản lợng xuất khẩu sản phẩm các cây công nghiệp của Việt Nam, sản lợng xuất khấu cao su đứng thứ 2 sau cà phê.

Biểu đồ 2.1 Cơ cấu sản lợng các sản phẩm cây công nghiệp xuất khẩu n¨m 2006-2008

Hạt tiêu Hạt điều Cao su

Nguồn số liệu: Niên giám thống kê năm 2008

Nh vậy , có thể thấy cây cao su có một vị thế khá quan trọng trong cơ cấu các loại nông sản Việt Nam nói chung và các loại cây công nghiệp lâu năm ở Việt Nam nói riêng.

 Vị thế của ngành cao su Việt Nam so với ngành cao su ở các nớc trên thÕ giíi

Việt Nam đứng thứ sáu trên thế giới về diện tích trồng cao su, thứ năm trên thế giới về sản lợng cao su, thứ ba trên thế giới về năng suất vờn cây và thứ t về xuất khẩu cao su Do Việt Nam có điều kiện khí hậu , đất đai khá phù hợp với sự phát triển của cây cao su, cùng với định hớng, chiến lợc đúng đắn của Chính phủ, cây cao su đã trở thành một loại cây công nghiệp lâu năm quan trọng trong cơ cấu các loại cây trồng ở nớc ta.Điều đó đợc thể hiện qua việc diện tích gieo trồng, sản lợng thu hoạch, sản lợng cao su xuất khẩu của nớc ta không ngừng tăng qua các năm và có thứ hạng trong khu vực cũng nh trên thế giới Trớc năm 1995,Việt Nam xếp thứ sáu trên thế giới ( sau Thái Lan, Indonexia, Malaysia, ấn Độ , Trung Quốc ) về sản lợng cao su thiên nhiên, năm 1995 Việt Nam đã vợt Trung Quốc để vơn lên vị trí thứ năm.Về xuất khẩu, qua nhiều năm Việt Nam vẫn duy trì vị trí thứ t với sản lợng tăng dần qua các năm: từ 273.400 tấn năm

2000 lên 308.100 tấn năm 2001,454.800 tấn năm 2002, 433.106 năm 2003, 513.252 tấn năm 2004 , 587.110 tấn năm 2005 và 658.300 tấn năm 2008.Vị thế ngành cao su Việt Nam trên thế giới ngày càng đợc khẳng định.

2.2.2 Triển vọng phát triển của ngành cao su Việt Nam.

Hầu hết sản lợng của ngành cao su Việt Nam là phục vụ cho xuất khẩu

( sản lợng cao su xuất khẩu chiếm tới trên 80% tổng sản lợng ngành).Chính vì vậy nên hoạt động của ngành cao su chịu ảnh hởng rất lớn từ những biến động bên ngoài.Theo dự báo của IMF , tốc độ tăng trởng kinh tế trong các năm 2009,2010 sẽ bị chậm lại do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới song ngành công nghiệp sản xuất ô tô ở các nớc nh Trung Quốc, ấn Độ, và một số nớc đang phát triển khác vẫn không phát triển với tốc độ phát triển lên tới 10%/ năm Điều này cho thấy nhu cầu cao su ở các nớc này sẽ vấn giữ ở mức cao trong thời gian tới.Trong khi đó, do điều kiện thời tiết thất thờng, phần lớn

Hạt tiêu Hạt điều Cao su

2 cây cao su đợc trồng từ những năm 80, đến nay phải trồng lại và diện tích trồng mới lại không nhiều nên sản lợng cao su ở hai nớc xuất khẩu cao su thiên nhiên lớn nhất thế giới là: Thái Lan, Indonexia lại bị giảm sút trong vài năm gần đây.Cầu cao su có xu hớng tăng mà cung cao su lại giảm, tạo ra sự chênh lệch giữa cung và cầu, đẩy giá cao su lên cao trong khi chi phí sản xuất cao su lại thay đổi không nhiều.Từ đó dẫn tới ,tiềm năng về thị trờng tiêu thụ cũng nh về lợi nhuận của các doanh nghiệp khai thác cao su ở Việt Nam là rất lớn.

Nằm trong khu vực Đông Nam á, là khu vực tập trung 3 nớc xuất khẩu cao su lớn nhất thế giới là Thái Lan, Malaysia, Indonesia đã và đang tạo ra những hiệu ứng tốt cho ngành cao su Việt Nam, tạo thêm cơ hội cho các doanh nghiệp trong ngành thu hút vốn đầu t , công nghệ, từng bớc nâng cao thơng hiệu cao su Việt Nam trên thị trờng thế giới.

Chính phủ, nhà nớc cũng xác định đây là một ngành xuất khẩu chủ lực của nớc ta đồng thời xác định cây cao su còn là loại cây trồng giúp ngời dân xóa đói, giảm nghèo nên rất khuyến khích việc đầu t và mở rộng diện tích rừng cao su.Từ đầu năm 2007, Chính phủ đã chủ trơng nâng diện tích cao su từ 600.000 ha lên 1 triệu ha vào năm 1015, cho phép các doanh nghiệp đầu t sang Lào , Campuchia để nâng cao diện tích đất trồng cao su, hỗ trợ một phần vốn và kỹ thuật cho ngời nông dân trong những năm đầu trồng cao su.

Nh vậy , cả điều kiện về cung cầu cao su trên thị trờng thế giới cũng nh các chính sách của chính phủ đều mở ra cho ngành cao su Việt Nam một triển vọng phát triển mới trong tơng lai.

Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam

2.3.1 Các nhân tố bên ngoài ảnh hởng tới sức cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam.

Sử dụng mô hình PEST, môi trờng vĩ mô của ngành sẽ đợc xem xét trên cơ sở 4 yếu tố cơ bản sau:

Sự phát triển kinh tế thờng đợc thể hiện thông qua các chỉ tiêu : tốc độ tăng trởng GDP, tỷ lệ lạm phát, sự thay đổi tỷ giá hối đoái Các yếu tố này tác động tới mọi hệ thống, mọi chủ thể trong nền kinh tế.Là một bộ phận của nền kinh tế đất nớc, ngành cao su Việt Nam cung chịu ảnh hởng không nhỏ của nó.

Có thể nói, năm 2008 là một năm đầy khó khăn với nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng.Đây là năm nền kinh tế thế giới lâm vào khủng hoảng và suy thoái Trong những tháng đầu năm 2008, đồng Đôla mất giá,nền kinh tế Mỹ giảm sút mạnh, giá dầu thô và nhiều loại vật t, lơng thực đột biến tăng cao làm chi phí chăm sóc và chế biến cao su tăng theo đẩy chi phí đầu vào tăng làm giảm lợi nhuận ngành cao su Việt Nam.Trong những tháng gần đây, nền kinh tế thế giới đợc dự đoán gần nh đã chạm đáy khủng hoảng. Cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ đã ảnh hởng lan tỏa ra nền kinh tế toàn thế giới,đặc biệt là các nớc đang và kém phát triển, phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu nguyên liệu.

Mặc dù chịu ảnh hởng lớn từ khủng hoảng nhng dới sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ,cùng sự cố gắng của các Bộ, ngành, địa phơng và nhân dân cả nớc,tốc độ tăng trởng GDP của nớc ta vẫn đạt 6,3% và dự đoán năm 2009 con số này chỉ còn 5,5%.

Chỉ số lạm phát của Việt Nam năm 208 đạt 23%( theo tổng cục thống kê) Năm 2008 cũng là một năm mà tình hình lạm phát diễn ra khá phức tạp.Những tháng đầu năm 2008, lạm phát tăng nhanh đẩy chi phí sản xuất lên cao, khiến các doanh nghiệp và ngời dân điêu đứng và gây ảnh hởng tới sức mua chung của nền kinh tế.Sang những tháng cuối năm 2008, do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới và sau giai đoạn thắt chặt tiền tệ, lạm phát đã bắt đầu giảm nhanh ,CPI đã tăng trởng âm liên tiếp 3 tháng liền.Lạm phát giảm mạnh gây ra lo ngại về sự sụt giảm cầu Là một bộ phận trong nền kinh tế, ngành cao su cũng không tránh khỏi những ảnh hởng này.Lạm phát diễn biến bất thờng kéo theo giá cả cao su trên thị trờng cũng diễn biến bất thờng, gây khó khăn lớn cho ngành cao su Việt Nam Cầu cao su những tháng đầu năm 2008 tăng cao đã đẩy giá cao su thiên nhiên xuất khẩu lên trung bình 3,000 USD/1 tấn trong tháng 7.Tuy nhiên, từ tháng 8 năm 2008 do khủng hoảng kinh tế đã làm cho giá dầu mỏ, giá cao su đã sụt giảm nhanh ở những tháng sau đó Giá xuất khẩu cao su tự nhiên trung bình là 1,710 USD/1 tấn trong tháng 12, giảm gần 50% so với mức đỉnh trong tháng 7 và là mức thấp nhất trong năm 2008.

Sự thay đổi của lãi suất thờng kéo theo sự thay đổi hành vi của các nhà đầu t và các doanh nghiệp.Năm 2008 cũng là năm mà tỷ lệ lãi suất liên tục đợc điều chỉnh.Trong năm 2008,Ngân hàng Nhà nớc đã tiến hành tăng lãi suất 3 lần và giảm 5 lần.Lãi suất cơ bản đạt đỉnh 14% vào ngày 11/6, duy trì cho tới ngày21/10 và đã liên tục đợc điều chỉnh giảm đến hơn 40%, ở mức 8,5% hiện nay.

Những tháng đầu năm 2008, do chính sách thắt chặt tiền tệ của Ngân hàng Nhà nớc để kìm chế lạm phát đã đẩy lãi suất lên cao Lãi suất tăng làm cho chi phí vay nợ để đầu t cho hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp trong cả nớc nói chung và trong ngành cao su nói riêng bị đẩy lên cao, ảnh hởng lớn tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, gây đình đốn sản xuất ở nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ.Hiện nay, chính phủ duy trì mức lãi suất này nhằm hỗ trợ cho ngời sản xuất kinh doanh và ngành cao su cũng đợc hỗ trợ nhiều về vốn và kỹ thuật nhờ chính sách này của Chính phủ.

Do ảnh hởng của suy thoái kinh tế thế giới, hoạt động xuất khẩu cũng nh thu hút đầu t , cả đầu t trực tiếp lẫn đầu t gián tiếp đều bị suy giảm Điều đó kéo theo sự suy giảm dòng ngoại tệ vào trong nớc, làm tỷ giá hối đoái VND/ USD tăng , đồng nội tệ giảm giá khiến cho giá thành của hàng xuất khẩu giảm đi một cách tơng đối khi quy đổi sang ngoại tệ, tăng đợc khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu.Theo số liệu của Tổng cục thống kê, tỷ giá hối đoái ( VND/ USD, trung bình ) năm 2008 đạt 1USU.520 VND Với điều kiện tỷ giá hối đoái nh hiện nay, ngành cao su sẽ co nhiều thuận lợi trong việc xuất khẩu cao su ra thi tr- ờng thế giới, tăng thêm tính cạnh tranh cho sản phẩm cao su Việt Nam Tuy nhiên, ngành sẽ gặp bất lợi trong việc nhập khẩu các trang thiết bị máy móc để đổi mới công nghệ.

 Môi trờng chính trị pháp luật

- Xác định đợc tầm quan trọng của cây cao su, Nhà nớc ta đã và đang có rất nhiều chính sách khuyến khích phát triển cao su tiểu điền , cao su thuộc khu vực t nhân và các chính sách thuế nhằm hỗ trợ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh cao su của ngành.

- Sau 2 năm Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức WTO, ngành cao su nớc ta đã có chuyển biến về nhiều mặt.Khi ra hập WTO, các doanh nghiệp trong ngành đợc nhiều thuận lợi trong hoạt động xuất khẩu cao su khi thuế nhập khẩu vào các nớc giảm đặc biệt Việt Nam cũng đợc lợi về thuế, phí và lệ phí khi xuất khẩu hàng vào thị trờng lớn nh Trung Quốc ,họ đợc cạnh tranh bình đẳng với các nhà xuất khẩu cao su khác trên thị trờng, tránh đ- ợc việc bị ép giá Tuy nhiên, điều đó cũng đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành cần đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm để đáp ứng những yêu cầu nghiêm ngặt về chất lợng sản phẩm, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng Việc tham gia hội nhập với khu vực cũng giúp ngành cao su nớc ta nâng cao đợc chất lợng nguồn nhân lực, khả năng nghiên cứu khoa học và giống.

Hiện nay, điều kiện về môi trờng công nghệ ở Việt Nam vẫn còn nhiều lạc hậu so với các nớc trong khu vực cũng nh so với môi trờng chung về công nghệ của thế giới.Điều này đã gây rất nhiều khó khăn cho sự phát triển của ngành cao su Việt Nam trong thời gian qua.Chính do điều kiện công nghệ còn yếu kém nên cao su Việt Nam xuất khẩu chủ yếu vẫn là cao su thô dẫn tới giá thành không cao và thờng bị ép giá, khả năng cạnh tranh của sản phẩm còn thấp.Trong thời gian tới, vấn đề công nghệ là một vấn đề ngành cao su Việt Nam quan tâm và chú trọng đầu t để duy trì sự phát triển bền vững của ngành

 Môi trờng văn hóa, xã hội

Cây cao su ở nớc ta chủ yếu đợc trồng ở vùng sâu, vùng xa, các vùng đồi núi và phân bố ở nhiều vùng nh Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, một số khu vực ở Nam Trung Bộ.Những vùng này có nhiều đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống, mỗi dân tộc lại có một tập tục văn hóa, một lối sống riêng.Bên cạnh những nét đẹp trong phong tục của mỗi dân tộc thì cũng có không ít những hủ tục lạc hậu.Với điều kiện môi trờng văn hóa, ngành cao su Việt Nam đã gặp nhiều khó khăn trong quá trình mở rộng diện tích trồng cao su,cải thiện đời sống, xóa bỏ những hủ tục của ngời dân, tạo nếp sống văn hóa mới tiến bộ hơn cho họ.

- Nguồn cầu cao su trên thế giới.

Theo số liệu thống kê của Tập đoàn Nghiên cứu Cao su quốc tế( IRSG), mức tiêu thụ cao su trên toàn thế giới tăng trung bình khoảng 4,5%/ năm trong đó cao su tự nhiên tăng khoảng 5,2%, cao su tổng hợp tăng 3,9%

Biểu đồ 2.2 Mức tiêu thụ của ngành cao su thế giới.

N g h ìn t ấ n sản lượng tiêu thụ

Nguồn: International Rubber Study Group

Năm 2008, mức tiêu thụ cao su trên thế giới đạt 9,81 nghìn tấn và con số này đợc dự báo sẽ đạt 10,306 nghìn tấn vào năm 2009 và 10,804 nghìn tấn vào n¨m 2010.

Nh vậy , có thể thấy nhu cầu tiêu thụ cao su tự nhiên không ngừng tăng qua các năm.Và cũng theo thống kê của IRSG, hầu hết các nớc tiêu thụ cao su tự nhiên lớn nhất là các nớc ở Châu á.

Bảng 2.2 TOP 10 NƯớC TIÊU THụ CAO SU LớN NHấT THế GIớI

Nguồn: International Rubber Study Group

Bẩy trong số 10 nớc tiêu thụ cao su lớn nhất thế giới là các nớc châu á và đây là hầu nh là nhng nền kinh tế đang nổi nh:Trung Quốc với mức tiêu thụ cao su lớn nhất thế giới, ấn Độ, Hàn Quốc Xu hớng phát triển ngành công nghiệp sản xuất lốp ô tô ở những nớc này đã làm gia tăng nhu cầu sử dụng cao su tự nhiên, đặc biệt là Trung Quốc.Theo kế hoạch giai đoạn 2006-2010 của Hiệp hội công nghiệp cao su Trung Quốc , sản lợng lốp xe của nớc này sẽ tăng tới 320 triệu chiếc vào năm 2010 và nhu cầu nhập khẩu cao su tự nhiên để phục vụ cho ngành sản xuất ô tô, lốp ô tô trong nớc của Trung Quốc sẽ là khá cao do sản xuất cao su trong nớc của Trung Quốc không đáp ứng đợc nhu cầu nội địa của nớc này.

- Thị trờng tiêu thụ cao su của ngành cao su Việt Nam.

+ Thị trờng trong nớc: Thị trờng trong nớc của ngành cao su nớc ta là tơng đối thấp so với thị trờng xuất khẩu Do các ngành công nghiệp có liên quan mũi nhọn với ngành cao su Việt Nam nh:ngành công nghiệp chế tạo ô tô, ngành công nghiệp sản xuất săm lốp, ngành công nghiệp chế biến cao su còn kém phát triển nên nhu cầu về sản phẩm cao su của thị trờng trong nớc chỉ chiếm khoảng10- 15% tổng sản lợng mủ cao su sản xuất hàng năm tơng ứng 80.000 tấn cao su thô.Các sản phẩm chủ yếu chế biến từ cao su tiêu thụ trong nớc phổ biến là: săm lốp, găng tay cao su, giầy cao su, nệm mút, băng chuyền dùng trong công nghiệp Những sản phẩm ở Việt Nam hầu nh cha có thơng hiệu, cha có lợi thế cạnh tranh trên thị trờng.Năng suất sản phẩm lại thấp nên mới chỉ đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc.Trong cả nớc chỉ có hơn 20 doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm từ cao su và những đơn vị hàng đầu là: Công ty cao su Sao Vàng, Công ty

Tóm tắt nội dung chơng II

Chơng 4 đã hệ thống hóa các vấn đề chính sau:

-Khái quát đợc sơ lợc quá trình phát triển của ngành cao su Việt Nam đồng thời nêu bật đợc những vai trò quan trọng của ngành cao su Việt Nam.

- Phân tích đợc vị thế của ngành cao su Việt Nam so với các ngành khác, so với ngành cao su của các nớc trên thế giới và triển vọng phát triển của ngành cao su Việt Nam trong tơng lai.

-Sử dụng tổng hợp các mô hình PEST, mô hình 5 lực lợng cạnh tranh của2

Michael Porter, mô hình phân tích môi trờng bên trong của tổ chức dựa trên các chức năng hoạt động của tổ chức,mô hình SWOT để phân tích một cách chi tiết thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam.

pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành

Chiến lợc phát triển ngành cao su

3.1.1 Mục tiêu phát triển ngành cao su Việt NamĐịnh hớng phát triÓn

Hiện tại Tập đoàn cao su Việt nam (VRG) có 23 đơn vị thành viên, trong đó có 3 đơn vị đã đi vào hoạt động theo mô hình Cty cổ phần và có doanh nghiệp đã lên sàn chứng khoán 7 doanh nghiệp hoạt động dịch vụ cũng sẽ đợc cổ phần hóa và đủ điều kiện quyết toán cũng sẽ đợc đa lên sàn. Những doanh nghiệp còn lại cũng sẽ thực hiện chủ trơng cổ phần hóa Đặc biệt, VRG còn có một doanh nghiêp đang hoạt động tại nớc ngoài VRG có chủ trơng mở rộng theo hớng hoạt động đa ngành Tận dụng lợi thế về nguồn nguyên liệu sẵn có, hiện VRG đang xúc tiến đầu t chiều sâu vào các lĩnh vực sản xuất săm lốp ôtô (kế hoạch phát triển khoảng 3 triệu bộ/năm) và băng tải cao su (700 km/năm); các loại sản phẩm có hàm lợng kỹ thuật và giá trị tăng cao nh chỉ thun cho ngành may mặc, thời trang, phụ kiện cao su trong các sản phẩm công nghiệp…”

Phấn đấu sử dụng đợc khoảng 30% nguyên liệu cao su vào năm 2020 và tạo ra giá trịhànghóakhoảng 2 tỷ USD/năm Ngoài ra, VRG đang và sẽ tiếp tục đầu t vào các ngành công nghiệp thiết yếu phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế đất nớc Tập đoàn đã có góp vốn vào các liên doanh ở lĩnh vực nh chế biến gỗ, sản xuất vật liệu xây dựng; đầu t xây dựng cầu đờng (phơng thức BOT); thủy điện; các khu công nghiệp với tổng diện tích trên 3.000 ha ở Bình Dơng, Bình Phớc,Đồng Nai, Hải Dơng…” Các dự án này chiếm tổng vốn đầu t trên 20.000 tỷ đồng, trong đó vốn điều lệ đã tham gia gần 4.000 tỷ đồng. Hiện VRG đang khai thác sản xuất trên diện tích 220.000 ha, trong đó có trên 180.000 ha cao su khai thác với tổng sản lợng 320.000 tấn Dự kiến, đến năm ,VRG nâng diện tích trồng cây cao su trong và ngoài nớc Diện tích trồng cao su sẽ đợc mở rộng ở các vùng Tây Nguyên và các tỉnh Tây Bắc nhằm giải quyết nhu cầu việc làm của ngời dân địa phơng.

3.1.2 Các giải pháp phát triển

3.1.2.2 Các thuận lợi , trở ngại của ngại của ngành cao su Việt Nam

-Việt Nam là nớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp cho việc trồng cây

1 cao su Đặc biệt là vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và 1 số khu4 vực ở Nam Trung Bộ Trong đó Nam Trung Bộ là nơi có diện tích lớn nhất.

- Nguồn lao động trẻ, nhân công rẻ so với các nớc cạnh tranh khuyến khích đẩu t nhiều hơn.

- Ngành khai thác cao su của Việt Nam chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu ( hơn 80% ), nên chịu ảnh hởng lớn từ những biến động bên ngoài , IMF dự báo tốc độ tăng trởng của kinh tế toàn cầu sẽ giảm từ 4,9% năm 2007 xuống còn 3,7% năm 2008 và 3,8% với năm 2009 Tuy nhiên ngành công nghiệp sản xuất ô tô của Trung Quốc , ấn Độ và các nớc đang phát triển khác vẫn tăng trởng mạnh với tốc độ phát triển trên 10%/ năm Đây chính là cơ sở để đảm bảo cho nhu cầu cao su của những nớc này giữ ở mức cao trong khi lợng cung của những nớc cao su thiên nhiên lớn nhất thế giới nh Thái Lan và Indonesia lại liên tục giảm trong vai năm gần đây do thời tiết không thuận lợi cũng nh phần lớn cây cao su của 2 nớc này trồng từ những năm 80, đến nay phải trồng lại và diện tích cao su trồng mới rất thấp Sự chênh lệch cung cầu sẽ khiến cho giá cao su còn tiếp tục tăng cao trong khi chi phí sản xuất ( nhân công và vờn cây ) không thay đổi nhiều

Nh vậy tiềm năng thị trờng tiêu thụ cũng nh tiềm năng lợi nhuận của các doanh nghiệp khai thác cao su ở Việt Nam là rất lớn.

- Hiện nay , châu á là khu vực sản xuất cao su thiên nhiên lớn nhất, trong đó

3 nớc xuất khẩu cao su thiên nhiên lớn nhất là Thái Lan, Indonesia , Malaysia đều nằm ở Đông Nam á Điều này đã và đang tạo ra 1 hiệu ứng rất tốt đối với các ngành khai thác cao su ở Việt Nam.

Các nhà đầu t nớc ngoài sẽ biết đến nhiều hơn về ngành công nghiệp khai thác cao su ở Việt Nam Đó sẽ là cơ hội thu hút thêm vốn đầu t- , công nghệ và nâng cao thơng hiệu cao su Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

- Về chính sách đối với ngành khai thác mủ cao su Việt Nam thì chính phủ xác định đây là 1 ngành sản xuất chủ lực của Việt Nam., đồng thời đây còn là loại cây trồng giúp ngời dân xoá đói giảm nghèo, cải thiện điều kiện kinh tế xã hội vùng đất đồi , cung cấp nguyên liệu phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm cao su và đồ gỗ cao su nên khuyến khích mở rộng diện tích vờn cao su Cụ thể , từ đầu năm 2007 Chính Phủ đã chủ trơng nâng diện tích cây cao su từ 600 ngàn ha lên 1 triệu ha vào năm 2015 Ngoài ra những ngời dân trồng cao su còn đợc hỗ trợ nhiều vê vốn và kĩ thuật tron những năm đầu của cây cao su Điều này khuyến khích ngời dân sẽ gắn bó với cây cao su.

- Điều kiện trong và ngoài nớc đang mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội phát triÓn.

- Hiện nay trên thị trờng cao su đang có rất nhiều các đối thủ cạnh tranh với nhau , Việt Nam lại chịu ảnh hởng lớn từ những biến động từ bên ngoài Năm

2008 khủng hoảng kinh tế diễn ra trên toàn cầu vì vậy mà ảnh hởng lớn đến lợng xuất khẩu của ngành cao su Viêt Nam.

- Thời gian những năm trở lại đây thời tiết trở nên thay đổi do sự nóng lên của trái đất ,đặc biệt là khu vực các tỉnh ở Tây Nguyên, nơi trồng cây nguyên liệu của các công ty lớn trong ngành, đồng thời nguồn nhập khẩu ở các nớc láng giềng giảm đi do nguồn cung hạn hẹp.Việt Nam xuất khẩu 80% sản lợng mủ cao su sản xuất trong nớc , còn lại phải mua cao su từ Thái Lan , Campuchia, Indonesia để tái sản xuất

- Một số lớn ngời trồng cây cao su không hiểu hết về thị trờng nên theo tin theo các thông tin sai lệch chặt hết cây cao su khiến việc trồng mới cây cao su mất nhiều thời gian và công sức.

Nh trên đã nêu việc phát triển cây cao su đợc chính phủ hết sức tạo điều kiện và việc mở rộng diện tích trồng cây cao su rất đợc chính phủ khuyến khích phát triển Nguồn nhân công là chi phí chủ yếu trong sản xuất mủ cao su tự nhiên ở Viêt Nam, chi phí này chiếm tới 70% và khá rẻ so với thế giới, do vậy chi phí đầu vào đối với ngành này đợc coi là thuận lợi Hiện tại Việt nam mới có 63% diện tích cao su đa vào khai thác nh vậy nguồn nguyên liệu gối đầu của chúng ta còn tơng đối tốt Bên cạnh đó sớm nhận ra tiềm năng và xu hớng thị truờng đối với cao su chính phủ và ngành đã xác định sẽ mở rộng diện tích đất trồng và phấn đấu tới năm 2020 sẽ đạt khoảng 200.000ha cao su đợc trồng mới tại Lào và Campuchia Thị trờng chủ yếu của chúng ta hiện tại là Trung Quốc một nớc đợc đánh giá là sẽ bùng nổ về công nghiệp sản xuất ô tô trong những năm tới đây đồng nghĩa với việc tiêu thụ sản lợng cao su lớn Mới đây Trung quốc cũng đã ký cam kết với Thái Lan về lợng cao su nhập khẩu năm 2009 sẽ không giảm sút so với năm

2008 bất chấp cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu Cũng tại thị trờng này thuế nhập khẩu cao su Việt nam đợc giảm từ 40% xuống còn 25% Bên cạnh những thuận lợi nh vậy nhng ngành cao su của chúng ta cũng còn không ít khó khăn Hiện tại đa số công nhân của chúng ta tay nghề cha cao làm ảnh hởng tới công suất khai thác và chất lợng sản phẩm.Nhìn chung sản phẩm của cao su của chúng ta ít có những sản phẩm đợc thế giới a chuộng và giá cao nh đã trình bày tại phần sản phẩm của ngành ở trên.

Giải pháp đối với ngành cao su Việt Nam

3.2.1 Các chiến lợc phát triển 6

Chiến lợc cạnh tranh bằng giá :

Việt Nam có lợi thế về nguồn lao động dồi dào , giá lao động rẻ hơn so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp của ngành nh Thái Lan, Malaysia , Trung Quốc , làm cho chi phí sản xuất cao su giảm, hạ đ

…” ợc giá thành sản phẩm cao su nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm ngành cao su Việt Nam trên thị trờng

Năng suất sản xuất cao su ở Việt Nam tơng đối cao, sản lợng cao đó là 1 lợi thế giúp Việt Nam có thể hạ đợc giá thành sản phẩm cao su.

Nh vậy Việt Nam nên tận dụng lợi thế cạnh tranh này để thực hiện chiến lợc cạnh tranh bằng giá.

Hợp tác với các nớc , tổ chức xuất khẩu cao su lớn trên thế giới để bình ổn giá cao su, nắm bắt các thong tin của thị trờng , cung cầu cao su trên thị trờng các biến động về giá cả cao su Khiến ngành cao su Việt Nam có thể chủ động hơn trong sản xuất.

Hợp tác với các ngành khác nh : Viện nghiên cứu, các ngành có sử dụng sản phẩm cao su, để nâng cao nhu cầu sử dụng sản phẩm của ngành.

Hợp tác với các nớc chuyển giao công nghệ để nâng cao năng suất cây trồng, ngoài ra học hỏi hợp tác với các nớc có thể mua hoặc thuê công nghệ máy móc về , từ đó có thể học hỏi công nghệ Từ đó liên kết với ngành công nghiệp để có thể tự nghiên cứu ra máy móc cho Việt Nam để có thể giảm bớt khâu vận chuyển máy móc về.

3.2.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý thể chế chính sách

Chính phủ cần quan tâm đến việc quản lý giám sát đối với ngành cao su Có các chính sách hỗ trợ kịp thời , hớng dẫn dự báo thị trờng giúp ngời trồng cây có thể có định hớng rõ ràng Nhà nớc ta phải có khung pháp lý hoàn thiện hơn , giảm tải bớt bộ máy hiện vẫn còn cồng kềnh cha hợp lý.Thể chế chính sách cần thay đổi cho phù hợp thực trạng của đất nớc

3.2.1.2 Tăng cờng số lợng và chất lợng cung cầu trên thị trờng cao su

Với tình hình hiện nay nhà nớc đang thực hiện cơ chế kích cầu trong nớc. Trên thế giới nguồn cầu tăng nhanh trong khi nguồn cung giảm do thời tiết thay đổi theo hớng xấu, việc trồng mới cao su bị đình đốn do thời tiết thất thờng,thiếu đất trồng , nguồn nhân lực chi phí tiền lơng cao , tình trạng an ninh bất ổn.Vì vậy nhà nớc phải tận dụng thời cơ này để cải thiện tình hình trong nớc có7 đầy đủ các yếu tố có lợi để phát huy khả năng, tăng lợng cao su xuất khâu chiếm lĩnh thị trờng.Kích thích các doanh nghiệp cao su phải cố gắng không ngừng nâng cao năng suất, mở rộng nguồn vốn để ra 1 khoản doanh thu cho hoạt động nghiên cứu đa ra đợc các mẫu, giống cao su mới có chất lợng tốt hơn, năng suất thu hoạch mủ cây cao su cao đồng thời có thể giảm thời gian thu hoạch xuống Tăng cờng tính chất chủ động trong việc cung cầu thị trờng nh : Tự mình tìm thị trờng , chủ động sáng tạo

3.2.1.3 Nâng cao năng lực hoạt động của các công ty cao su Để cho các công ty có thể tự mình tìm hớng đi riêng của mình trong việc đề ra chiến lợc thực hiện mục tiêu của mình, đẩy mạnh năng lực của từng công ty riêng tạo ra u thế riêng cho mình, giúp các doanh nghiệp có tiếng nói nhiều hơn , dần dần cổ phần hoá Ngày nay các công ty doanh nghiệp khai thác sản xuất cao su ở Việt Nam còn rất bị động trong việc tìm hớng đi cho chính mình vì vậy cần hơn hết là cơ cấu lại bộ máy quản lý nhiệt tình có năng lực làm việc quản lý , có khả năng nhìn nhận và nắm bắt nhanh nhạy với thị trờng, các cơ hội đến với m×nh.

Năng lực hoạt động của công ty có tiềm năng phải cố gắng phát huy chính mình dựa vào sức mình là chính Các công ty phải tự mình thoát khỏi sự lệ thuộc nhiều vào nhà nớc thoát khỏi cơ chế cho xin không còn phù hợp trong thời đại hiện nay.

Nớc ta gia nhập WTO, trong cơ chế hiện nay hội nhập toàn cầu , năng lực hoạt động của các công ty ngoài việc tự mình tìm hớng đi cho chính mình thì cần phải có chiến lợc tiếp cận thì trờng và công nghệ nớc ngoài , chủ động trong mọi t×nh huèng

3.2.1.4 Nâng cao năng lực giám sát thị trờng.

Hoàn thiện bộ máy tổ chức hoạt động của hiệp hội, tăng cờng giám sát hoạt động của các công ty thực hiện chế độ công bố thông tin, các thông tin cung cấp phải minh bạch.

Giám sát sự thay đổi của thị trờng quan sát sự thay đổi của cung cầu trên thị trờng để có thể có phản ứng nhanh nhạy với các yếu tố bất thờng của nền kinh tÕ

Quan sát sự thay đổi của các đối thủ cạnh tranh trong ngoài nớc để có thể cải thiện dần dần vị trí của mình trong việc xuất khẩu cao su.

Giám sát thị trờng không chỉ là quan sát bên ngoài mà còn phải thật tinh tế8 để có thể có đợc chính sách cụ thể hợp lý lập ra đợc các bản chiến lợc kế hoạch cho m×nh

* Nhận xét: Định hớng phát triển của ngành cao su Việt Nam là những mục tiêu và giải pháp thiết thực phù hợp với yêu cầu và phát triển của của nền kinh tế Việt Nam nói chung và của ngành cao su Việt Nam nói riêng Đồng thời đây cũng là cơ hội cho các công ty cao su Việt Nam tăng đợc khả năng cạnh tranh của mình với các đối thủ canh tranh trên thế giới trớc những thách thức từ các n- ớc cạnh tranh khi mà Việt Nam cam kết thực hiện lộ trình gia nhập WTO.

Các giải pháp thực hiện chiến lợc

3.3.1 Nâng cao chất lợng sản phẩm ( dịch vụ ) ngành

Do hoạt động của ngành cao su Việt Nam ngày càng đợc mở rộng, biết đợc các thế mạnh của mình so với các nớc khác để có kế hoạch phát triển đặc trng về sản phẩm của mình Đẩy mạnh công nghệ , nghiên cứu các giống cây cũng nh các phơng pháp chăm sóc để có thể tăng năng suất và chất lợng mủ cao su.

Có đội ngũ nhân viên ,chuyên gia về đúng lĩnh vực hớng dẫn ngời trồng cây có thể biết cách chăm sóc đúng để không ngừng nâng cao chất lợng cây cao su Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

Xây dựng đội ngũ chuyên làm nhiệm vụ nghiên cứu dự báo phân tích môi trờng để từ đó có các chiến lợc cụ thể cho từng vùng , từng địa phơng cụ thể. Chất lợng sản phẩm dịch vụ ngành là 1 yếu tố quan trọng trong việc quyết đinh khả năng cung ứng với thị trờng cũng là 1 yếu tố tiền để để nâng cao thứ hạng của mình.

Ngành cao su Việt Nam hiện nay cũng gặp các vấn đề khó khăn trong việc đa ra các giải pháp chiến lợc của mình để có thể có 1 phơng pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm.

Kiến nghị muốn nâng cao đợc thì bản thân chính trong các doanh nghiệp phải tự mình làm chủ mình , tự mình tìm ra hớng đi bằng cách cải tiến công nghệ áp dụng đúng kĩ thuật nh: chăm sóc đất tốt , các giống phải tốt đảm bảo chất l- ợng, phân bón phải là các loại bảo đảm yêu cầu chuẩn quốc tế, không vì lợi t mà làm sai 1 trong các bớc chăm sóc cây hay trong thao tác thu hoach mủ cao su phải có thiết bị đúng đảm bảo, thu hoạch xong phải chăm sóc cây để cây tái sản xuất không bị mất đi khả năng tái tạo của cây.

Vốn là điểm yếu nhất của các Doanh nghiệp Việt Nam chứ không của riêng ngành cao su nói riêng Nếu không có giải pháp về vốn, thì khó có thể làm tốt các giải pháp khác vì vốn là vấn để đóng vai trò chủ đạo là nguồn nuôi sống cho toàn bộ hoạt động của Doanh nghiệp Hiện nay tìm các giải pháp về vốn luôn là vấn đề hết sức khó khăn Tuy nhiên hiện nay Chính phủ đã có những chính sách khuyến khích ngành phát triển hỗ trợ vốn cho ngành, mặc dù đôi khi việc hỗ trợ vốn đầu t cha thực sự tơng xứng với nhu cầu phát triển của ngành trong mỗi thời kỳ , giai đoạn phát triển của kinh tế trong nớc và quốc tế.

Huy động đầu t từ nớc ngoài nhất là những nớc phát triển công nghệ cao mà không sản xuất đợc cây cao su.Khuyến khích họ đầu t vào Việt Nam và tạo cho họ có đợc chính sách u đãi về giá và các chơng trình khác.Nhằm có đợc dự đầu t của các nớc này về vốn và công nghệ.

Trong Marketing, mọi quyết định đều quyết định từ yêu cầu thị trờng nên nghiên cứu thị trờng là tác động đầu tiên trong quy trình này và chiếm vị trí quan trọng Các doanh nghiệp không thể khai thác hết đợc tiềm năng của mình không thoả mãn tốt nhu cầu của khách hàngnếu không có đợc thông tin chính xác về thị trêng.

Việt Nam có nguồn cao su khá lớn ,muốn quảng bá cho cao su Việt Nam để đợc sự tin dùng của các nớc trớc hết khâu marketing rất quan trọng để đa thơng hiệu cao su Việt Nam trở thành thơng hiệu có tiếng trên thơng trờng quốc tế.

3.3.4 Giải pháp về chi phí

Theo nh phân tích thì doanh thu và lợi nhuận của ngành cao su Việt Nam cha tơng xứng với các điều kiện tiềm năng sẵn có Tốc độ tăng không ổn định do phụ thuộc nhiều vào thị trờng bên ngoài đặc biệt là Trung Quốc Vì vậy mà ngành cao su Việt Nam phải tự mình tìm hớng cho mình không để phụ thuộc vào quá nhiều.

Cần xem xét lại hiệu quả hoạt động của máy móc thiết bị để đẩy mạnh đầu t thay thế bớt thiết bị lạc hậu, gây định mức tiêu hao lớn và chi phí cho sử chữa bảo dỡng ngày càng tăng Đối với đầu t mới cũng cần thận trọng để đảm bảo máy móc phát huy đợc công dụng hoạt động với mức chi phí phù hợp.

Tối thiểu hoá các chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phì khác.Nâng cao công tác tiết kiệm chi phí.

3.3.5 Giải pháp vê nguồn lực

Tiết kiệm chi phí lao động giảm giá thành sang đầu t vào nguồn nhân lực để có lợi thế cạnh tranh cao hơn có lợi nhuận cao hơn và hiệu quả hơn.

Tạo sự gắn bó về quyền lợi và trách nhiệm ngời lao động bằng các chính sách nh :

- Đảm bảo công ăn việc làm cho ngời lao động kể cả khi tình hình kinh doanh gặp biến động

- Xây dựng chế độ tiền lơng tiền thởng khuyến khích lao động có những đóng góp tích cực cho công ty

Những việc này sẽ nhằm thoả mãn đợc nhu cầu vật chất lẫn tinh thần của ngời lao động

Cải thiện môi trờng làm việc tránh có các biện pháp bảo vệ sức khoẻ ngời lao động khi tiếp xúc với cây cao su.

Khi xây dựng hệ thống tiêu chuẩn hoá cần tham khảo điều kiện khu vực và đặc thù của Việt Nam. Đặt ra cơchế rõ ràng và bổ sung và đào thải nhân lực để đảm bảo duy trì đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh nhân viên giỏi về nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu cạnh tranh của thị trờng.

3.3.6 Giải pháp về quản lý

Nâng cao năng lc đội ngũ quản lý tiếp cận với phơng thức quàn lý mới hiện đại ngày càng gần với thế giới Ngời quản lý cần có đủ trình độ về quản trị để kết hợp song hành với kiến thức giúp họ chuyển dần sang cách làm việc có tính chuyên nghiệp, có thể hoạch định chiến lợc và giải quyết các vấn đề quản trị con ngời trong tổ chức hiệu quả.

Xác định rõ chức năng nhiệm vụ của từng khâu trong quá trình hoạt động. Trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật sử dụng các phơng tiện truyền thông tiên tiến nh mạng Internet

Tóm tắt chơng 3

Chơng 3 đã hệ thống hoá những vấn đề chính sau:

- Thể hiện rõ phơng hớng phát triển của ngành cao su Việt Nam, đề ra các giải pháp nhằm phát triển ngành cao su một cách bền vững và tạo hiệu quả điều kiện cho các công ty cao su của Việt Nam phát huy lợi thế sẵn có để nâng cao năng lực cạnh tranh với thị trờng quốc tế.

- Đa ra chiến lợc cạnh tranh theo mô hình chiến lợc SWOT.

- Đề ra các giải pháp để có thể thực hiện tốt các chiến lợc bao gồm7 giải pháp mang tính thực tế và phù hợp điều kiện của Việt Nam Các giải pháp này chính là những việc làm hữu ích để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam trong tình trạng cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt nh hiện nay.

Do tính cấp thiết của đề tài nên chúng em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài:

" Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam " Đề tài đã nêu ra đợc thực trạng của ngành cao su Việt Nam, những vấn đề tồn tại và hạn chế của ngành Trong đề tài đã sử dụng các mô hình để phân tích năng lực cạnh tranh của ngành, phân tích các điểm mạnh điểm yếu, thuận lợi khó khăn Trong

6 PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền , PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà ,” Giáo trình Khoa học quản lý” , NXB KH và KT, Hà Nội.

7 Micheal Porter ( 1996): “Chiến lợc cạnh tranh” , NXB Khoa học kĩ thuËt.

8 Bản báo cáo phân tích ngành cao su Việt Nam ( 2008)

9.Hiệp hội Cao su Việt Nam http://www.vra.com.vn/web/

10 Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam http://www.vnrubbergroup.com/

Inc. http://www.abbarubber.com

Association www.rubber.org.cn

Nature Rubber http://www.rubber- stichting.ind.tno.nl

Organization http://www3.jaring.my

Research Development Board http://www.irrdb.com

Group http://www.rubberstudy.com Lemar International http://www.lemarrubber.com

Chơng I Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh và đặc điểm ngành cao su 3

1.2.Khái niệm năng lực cạnh tranh 4

1.2.1 Các chiến lợc cạnh tranh tổng quát .4

1.2.1.1 Chiến lợc thống trị ngành bằng giá thấp 4 5

1.2.1.2 Chến lợc khác biệt hoá sản phẩm 7

1.3 Mô hình phân tích năng lực cạnh tranh 8

1.3.1 Mô hình 5 luc lợng của Micheal Porter 8

1.4 Các yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh 19

1.4.1 Các yếu tố bên ngoài 20

1.5 Phơng pháp ma trận SWOT nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh 23

1.6 Tóm tắt nội dung chơng I 24

CHƯƠNG II THựC TRạNG NĂNG LựC CạNH TRANH CủA NGàNH

2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển ngành cao su Việt Nam .25

2.1.1 Qúa trình phát triển ngành cao su Việt Nam .25

2.1.2 Vai trò của ngành cao su Việt Nam .26

2.2 Vị thế của ngành cao su Việt Nam so với các ngành khác và so với ngành cao su ở một số nớc trong khu vực và trên thế giới 29

2.2.1 Vị thế của ngành cao su Việt Nam .29

2.2.2 Triển vọng phát triển của ngành cao su Việt Nam .31

2.3 Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam .32

2.3.1 Các nhân tố bên ngoài ảnh hởng tới sức cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam .32

2.3.2 Phân tích các nhân tố bên trong ảnh hởng tới sức cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam .43

2.3.3 Đánh giá tổng quan về ngành 50

2.4.Tóm tắt nội dung chơng II 53

Chơng III.Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành cao su Việt Nam 54

3.1 Chiến lợc phát triển ngành cao su 54

3.1.1 Mục tiêu phát triển ngành cao su Việt NamĐịnh hớng phát triển 54

3.1.2.2 Các thuận lợi , trở ngại của ngại của ngành cao su Việt Nam 5 54

3.2 Giải pháp đối với ngành cao su Việt Nam 54

3.2.1 Các chiến lợc phát triển 54

3.2.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý thể chế chính sách .54

3.2.1.2 Tăng cờng số lợng và chất lợng cung cầu trên thị trờng cao su 54

3.2.1.3 Nâng cao năng lực hoạt động của các công ty cao su 54

3.2.1.4 Nâng cao năng lực giám sát thị trờng .54

3.3 Các giải pháp thực hiện chiến lợc 54

3.3.1 Nâng cao chất lợng sản phẩm ( dịch vụ ) ngành 54

3.3.4 Giải pháp về chi phí 54

3.3.5 Giải pháp vê nguồn lực 54

3.3.6 Giải pháp về quản lý 54

3.3.7 Giải pháp về công nghệ 54

Danh mục sơ đồ, bảng biểu

Danh mục bảng Bảng 2.1 Diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm 29

Bảng 2.2 Top 10 nớc tiêu thụ cao su lớn nhất thế giới 37

Bảng 2.3 Thị trờng xuất khẩu cao su trong 7 tháng cuối năm 2008 39

Bảng 2.4 Sản lợng cao su tại một số nớc sản xuất cao su chủ yếu 40

Bảng 2.5 Sản lợng cao su tự nhiên trên thị trờng năm 2007- 2008 41

Bảng 2.6 Các chỉ tiêu tài chính của một số đơn vị trong ngành 4 quý ( tính đến quý I/2009) 44

Bảng 2.7 Các chỉ tiêu cổ phiếu của ngành 46

Bảng 2.8 Cơ cấu lao động Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam năm 2008 48

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Micheal Porter ( 1996): “Chiến lợc cạnh tranh” , NXB Khoa học kĩ thuËt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc cạnh tranh
Nhà XB: NXB Khoa học kĩthuËt
9. Hiệp hội Cao su Việt Nam http://www.vra.com.vn/web/ Link
10. Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam http://www.vnrubbergroup.com/ Link
9. Internation Natural Rubber Organizationhttp://www3.jaring.my 10. International Rubber Link
6. PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền , PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà ,” Giáo trình Khoa học quản lý” , NXB KH và KT, Hà Nội Khác
8. Bản báo cáo phân tích ngành cao su Việt Nam ( 2008) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w