Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam

31 3 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .2 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1Khái niệm cạnh tranh 1.2Khái niệm lực cạnh tranh 1.3.Nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành khí Việt Nam .7 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CƠ KHÍ VIỆT NAM 10 2.1.Khái quát ngành khí Việt Nam giai đoạn 2007-2010 10 2.2 Thực trạng cạnh tranh ngành khí Việt Nam giai đoạn 2007-2010 11 2.3 Đánh giá chung lực cạnh tranh ngành khí Việt Nam 15 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CƠ KHÍ VIỆT NAM 21 3.1.Phương hướng phát triển ngành khí Việt Nam đến năm 2015 21 3.2.Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành khí Việt Nam 22 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 GIẢI THÍCH VIẾT TẮT: - EPC tên viết tắt tiếng Anh Engineering /Procurement / Construction, tên gọi Luật Xây dựng Việt Nam sử dụng Đây hợp đồng xây dựng mà nhà thầu phải thực tồn cơng việc từ thiết kế kỹ thuật thiết kế vẽ thi công, cung ứng vật tư, thiết bị đến thi công xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình chạy thử bàn giao cho chủ đầu tư - SX-KD: sản xuất-kinh doanh - GTGT: giá trị gia tăng - WTO: Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) - OECD: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế - KHCN: khoa học công nghệ - DN:doanh nghiệp - CNH-HĐH :công nghiệp hóa-hiện đại hóa - CNC : công nghệ cao LỜI NĨI ĐẦU Cơ khí ngành có lịch sử lâu đời, chiếm phần lớn cấu hoạt động kinh tế xã hội Ngành khí tham gia vào dải rộng công việc sản xuất bao gồm từ khâu khai khống, hình thành vật liệu, gia công thiết bị, chế tạo máy móc Ngành khí giữ vai trị nịng cốt, lực lượng chủ lực kinh tế Năng lực cạnh tranh ngành khí Việt Nam đánh giá không cao.Các doanh nghiệp ngành không đủ sức cạnh tranh với hàng hoá ngoại nhập, bị thu hẹp thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn nhiều doanh nghiệp đứng trước nguy bị phá sản Vì vậy, để ngành khí có thể tồn phát triển đáp ứng yêu cầu cơng cơng nghiệp hố - đại hố đất nước khơng cịn cách khác phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp khí khơng thị trường nước mà cịn thị trường quốc tế Chính việc tìm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành khí rất cần thiết,nên em chọn đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành khí Việt Nam ” Mục tiêu nội dung nghiên cứu: + Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ngành cơng nghiệp khí Việt Nam + Xác định nguyên nhân, yếu tố làm hạn chế lực cạnh tranh ngành khí + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành khí Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1Khái niệm cạnh tranh +Định nghĩa: - Cạnh tranh ganh đua,sự đấu tranh kinh tế chủ thể tham gia SX-KD với nhằm giành điều kiện thuận lợi SX-KD,tiêu thụ hang hóa dịch vụ để thu lợi ích lớn nhất cho - Theo nhà kinh tế học Michael Porter Mỹ thì: Cạnh tranh (kinh tế) giành lấy thị phần Bản chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp có Kết trình cạnh tranh bình quân hóa lợi nhuận ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ giá có thể giảm +Phân loại cạnh tranh: Dựa vào tiêu thức khác nhau, cạnh tranh phân thành nhiều loại * Căn vào chủ thể tham gia thị trường cạnh tranh chia thành loại - Cạnh tranh người mua người bán: Người bán muốn bán hàng hố với giá cao nhất, cịn người mua muốn mua với giá thấp nhất Giá cuối hình thành sau trình thương lượng giữ hai bên - Cạnh tranh người mua với nhau: Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào quan hệ cung cầu thị trường Khi cung nhỏ cầu cạnh tranh trở nên gay gắt, giá hàng hoá dịch vụ tăng lê, người mua phải chấp nhận giá cao để mua hàng hoá hoá mà họ cần - Cạnh tranh người bán với nhau: Là cạnh tranh nhằm giành giật khách hàng thị trường, kết giá giảm xuống có lợi cho người mua Trong cạnh tranh này, doanh nghiệp tỏ đuối sức, không chịu sức ép phải rút lui khỏi thị trường, nhường thị phần cho đối thủ mạnh * Căn theo phạm vi nghành kinh tế cạnh tranh phân thành loại - Cạnh tranh nội nghành: cạnh tranh doanh nghiệp ngành, sản xuất loại hàng hoá dịch vụ Kết cạnh tranh làm cho kỹ thuật phát triển - Cạnh tranh nghành: Là cạnh tranh doanh nghiệp nghành kinh tế với nhằm thu lợi nhuận cao nhất Trong trình có phận bổ vốn đầu tư cách tự nhiên giuqã nghành, kết hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân * Căn vào tính chất cạnh tranh,cạnh tranh phân thành loại - Cạnh tranh hoàn hảo: Là hình thức cạnh tranh nhiều người bán thị trường đó không người có đủ ưu khống chế giá thị trường Các sản phẩm bán người mua xem đồng thức, tức không khác nhua quy cách, phẩm chất mẫu mã Để chiến thắng cạnh tranh doanh nghiệp buộc phải tìm cách giảm chi phí, hạ giá thành làm khác biệt hoá sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh - Cạnh tranh khơng hồn hảo : Là hình thức cạnh tranh người bán có sản phẩm không đồng nhất với Mỗi sản phẩn mang hình ảnh hay uy tín khác để giành đựơc ưu cạnh tranh, người bán phảo sử dụng công cụ hỗ trợ bán như: Quảng cáo, khuyến mại, cung cấp dịch vụ, ưu đãi giá cả, loại hình cạnh tranh phổ biến giai đoạn - Cạnh tranh độc quyền: Trên thị trường có nột số người bán sản phẩm dịch vụ vào đó, giá sản phẩm dịch vụ đó thị trường họ định không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu * Căn vào thủ đoạn sử dụng cạnh tranh chia cạnh tranh thành loại - Cạnh tranh lành mạnh: Là cạnh tranh luật pháp, phù hợp với chuẩn mực xã hội đợc xã hội thừa nhận, nó thường diễn sòng phẳng, công công khai - Cạnh tranh không lành mạnh: Là cạnh tranh dựa vào kẽ hở luật pháp, trái với chuẩn mực xã hội bị xã hội lên án ( trốn thuế buôn lậu, móc ngoặc, khủng bố ) +Những tác động cạnh tranh kinh tế: -Tích cực: Sự cạnh tranh buộc người sản xuất phải động, nhạy bén, nắm bắt tốt nhu cầu người tiêu dùng, tích cực nâng cao tay nghề, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến bộ, nghiên cứu thành cơng nhất vào sản x́t, hồn thiện cách thức tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất để nâng cao xuất, chất lượng hiệu kinh tế -Tiêu cực: cạnh tranh không lành mạnh hành động vi phạm đạo đức hay vi phạm pháp luật (buôn lậu, trốn thuế, tung tin phá hoại, ) hành vi cạnh tranh làm phân hóa giàu nghèo, tổn hại môi trường sinh thái 1.2Khái niệm lực cạnh tranh +Định nghĩa: Năng lực cạnh tranh thuật ngữ ngày sử dụng rộng rãi đến khái niệm khó hiểu rất khó đo lường Theo Từ điển thuật ngữ kinh tế học, lực cạnh tranh khả giành thị phần lớn trước đối thủ cạnh tranh thị trường, kể khả giành lại phần hay toàn thị phần đồng nghiệp OECD định nghĩa lực cạnh tranh “khả công ty, ngành, vùng, quốc gia khu vực siêu quốc gia việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế sở bền vững” +Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh: *Tiêu chí định lượng: -Thị phần:Thể vị khả chiếm lĩnh thị trường.Tiêu chí cao chứng tỏ lực canh tranh cao -Doanh thu:Thể khả tiêu thụ sản phẩm cao hay thấp -Tỷ suất lợi nhuận:Phản ánh tính hiệu SX-KD -Vốn: Một doanh nghiệp có tổng vốn kinh doanh lớn có khả cạnh tranh cao có điều kiện mở rộng sản xuất, đổi công nghệ -Giá thành:Khả cạnh tranh giá.Giá thành sản xuất thấp giá bán thấp nên tăng khả cạnh tranh -Năng suất lao động:Năng suất lao động cao có thể giảm chi phí,hạ giá thành đó có khả cạnh tranh cao *Tiêu chí định tính: -Chất lượng hàng hóa dịch vụ: -Khả đáp ứng yêu cầu khách hàng: -Thương hiệu,uy tín: 1.3.Nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành khí Việt Nam * Nhóm nhân tố thuộc mơi trường vĩ mơ Đây nhóm nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến khả cạnh tranh doanh nghiệp: -Mơi trường pháp lí :Các nhân tố phủ,pháp luật trị tác động đến ngành theo nhiều hướng khác nhau.Sự ổn định trị,sự nhất quán sách lớn hấp dẫn nhà đầu tư.Hệ thống pháp luật hoàn thiện sở để KD ổn định.Quyết định loại thuế lệ phí có thể vừa tạo hội lại có thể phanh hãm phát triển -Môi trường kinh tế:Khi kinh tế giai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao tạo hội cho đầu tư mở rộng sản xuất ngược lại.Mức lãi suất định đến mức cầu cho sản phẩm ngành.Lạm phát cao mối đe dọa,các dự án đầu tư trở nên mạo hiểm… -Văn hóa-xã hội:Những lối sống ảnh hưởng đến thái độ tiêu dung,sự địi hỏi cao chất lượng sản phẩm -Mơi trường tự nhiên: Các yếu tố khí hậu sinh thái ảnh hưởng đến công nghệ sản xuất DN mức độ nhiễm,… * Nhóm nhân tố thuộc môi trường vi mô - Sức ép đối thủ cạnh tranh:Khi có số lượng đông đối thủ cạnh tranh có nhiều đối thủ thống lĩnh thị trường cạnh tranh ngày gay gắt - Sự đe doạ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn gia nhập thị trường - Sức ép nhà cung ứng : Quyền lực nhà cung ứng khẳng định thông qua sức ép giá nguyên vật liệu - Sức ép khách hàng :Vị cạnh tranh cịn bị đe doạ lực, trình độ nhận thức, khả người tiêu dùng - Sự xuất sản phẩm thay thế:giảm khả tiêu thụ sản phẩm * Nhân tố bên doanh nghiệp + Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực bao gồm : - Quản trị viên cấp cao : Gồm ban giám đốc trưởng phòng phó ban Đây đội ngũ có ảnh hưởng định đến kết sản xuất kinh doanh - Quản trị viên cấp trung gian : Đây độ ngũ quản lý trực tiếp phân xưởng sản xuất đòi hỏi phải có kinh nghiệm khả hợp tác, ảnh hưởng tới tốc độ sản xuất chất lượng sản phẩm - Đội ngũ quản trị viên cấp thấp cán công nhân viên trực tiếp sản xuất sản phẩm : Đội ngũ công nhân ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, cần tạo điều kiện cho họ hồn thành tốt cơng việc giao + Nguồn lực vật chất : Máy móc thiết bị công nghệ Máy móc thiết bị công nghệ ảnh hưởng rất lớn đến lực sản xuất ngành Nó ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm, chất lượng sản phẩm giá thành sản phẩm.Hệ thống trang thiết bị đại sản phẩm họ có chất lượng cao, giá thành hạ Như nhất định khả cạnh tranh tốt + Nguồn lực tài chính: Khả tài định tới việc thực hay không thực bất hoạt động đầu tư, mua sắm hay phân phối.Khi có tiềm lực tài có điều kiện để đổi công nghệ, đầu tư trang thiết bị, đảm bảo nâng cao chất lượng, hạ giá thành Như vậy, trì nâng cao sức cạnh tranh, củng cố vị trí thị trường + Năng lực sản xuất: Tổ chức sản xuất hợp lý góp phần to lớn vào việc sử dụng có hiệu nguyên, nhiên, vật liệu, thiết bị, máy móc sức lao động trình sản xuất Từ đó, có thể sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất + Marketing: Thơng qua Marketing, doanh nghiệp có thơng tin xác thị trường, nhờ đó hoạch định sách sản phẩm phù hợp, chiến lược giá tối ưu, đồng thời tổ chức trình phân phối hỗ trợ tiêu thụ cách hiệu Trong lĩnh vực công nghiệp đóng tàu, ngành khí nước ta chế tạo loại tàu tiêu chuẩn quốc tế tàu chở hàng tải trọng từ 6.500 tấn đến 100.000 tấn, loại tàu cao tốc phục vụ an ninh, quốc phòng, loại tàu chở hàng conteiner, tàu chuyên dùng Về thiết bị tồn bộ, Tổng cơng ty LILAMA trở thành tổng thầu EPC nước ta trúng thầu số gói thầu Nhà máy lọc dầu Dung Quất; chế tạo lắp đặt phần lớn thiết bị Nhà máy Nhiệt điện Na Dương, Nhiệt điện Phú Mỹ 3, 4; tổng thầu dự án Nhiệt Điện ng Bí mở rộng cơng śt 300MW, nhiệt điện Cà Mau công suất 750MW Các lĩnh vực cơng nghiệp khí khác đạt nhiều thành tựu Trước đây, xuất sản phẩm ngành khí điều khơng tưởng Nhưng đến năm 2006, tỷ trọng xuất ngành khí năm 2006 đạt tỷ USD, đến năm 2007, tỷ trọng xuất ngành khí tăng lên 2,1 tỷ USD Năm 2008 – 2009, kinh tế nước gặp khó khăn khủng hoảng tài x́t ngành khí nước ta đạt tỷ USD Mới đây, kiện Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng chế tạo chạy thử thành công động 9.000 mã lực dùng cho sản xuất tàu chở khí hóa lỏng với công nghệ khó, đặc thù khẳng định niềm tự hào ngành khí đóng tàu nước ta Trong thời gian qua, khí đóng tàu Bạch đằng nội địa hóa số sản phẩm như: động lắp cho tàu 22.500 tấn loạt động khác lắp cho tàu 17.500 tấn, 34.000 tấn 53.000 tấn Đến nay, khối lượng thiết bị chế tạo nội địa hoá chiếm 65-70% lần đầu tiên, ngành Cơ khí nước chế tạo lò nung cho nhà máy xi măng 2.500 tấn clanke/ngày, thực nội địa hoá toàn kết cấu thép phục vụ xây dựng Trung tâm Hội nghị quốc gia Hà Nội 16 +Hạn chế: Nhìn nhận cách thẳng thắn, ngành Cơ khí nước ta chưa đạt mục tiêu Chiến lược phát triển đề cho năm 2010 Trong nhóm ngành ưu tiên phát triển ngành thiết bị kỹ thuật điện-điện tử, khí đóng tàu, khí xây dựng, số nhóm sản phẩm khí phục vụ nơng-lâm-ngư nghiệp cơng nghiệp chế biến đạt số tiến đáng kể, nhóm khác chậm phát triển Mục tiêu Chính phủ nhằm đến năm 2010, ngành khí đáp ứng 45-50% nhu cầu sản phẩm khí nước, đó xuất đạt 30% giá trị sản lượng Nhưng báo cáo nhất Bộ Cơng Thương thừa nhận, ngành cơng nghiệp khí nước ta đạt trình độ gia cơng, lắp ráp chế tạo loại máy công cụ, máy động lực, máy canh tác chế biến nông sản cỡ nhỏ Ngay với xe gắn máy đánh giá tiến nhất ngành vòng năm năm trở lại với việc xuất 150.000 xe/năm tỷ lệ nội địa hoá nước sản xuất khoảng 80% chủ yếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Bộ Cơng Thương dẫn nguồn Tổng cục Thống kê Tổng cục Hải quan tính đến tháng 10-2009, tỷ lệ giá trị sản xuất khí nước/trên tổng giá trị ngành khí 34,9% Năm 2000, nó đạt mức cao nhất vòng 11 năm qua 39,5%, sau đó giảm dần lên xuống thất thường mốc Đặc biệt năm 2008, tỷ lệ giảm xuống mức 30% Trong đó, tỷ lệ giá trị tồn ngành khí chiếm 64,9% tổng giá trị tồn ngành cơng nghiệp Điều nói lên giá trị ngành khí tăng thêm điểm 17 phần trăm đẩy nhanh phát triển ngành công nghiệp nước đến đó Cuối tháng 9-2011, Bộ Công Thương tổ chức họp sơ kết năm thực biện pháp tăng cường sử dụng máy móc, thiết bị, vật tư nước sản xuất Mặc dù hội nghị đánh giá “bước đầu đạt kết khả quan”, dự báo giá trị máy móc, thiết bị, vật tư nguyên liệu nước sản xuất, sử dụng dự án đầu tư năm 16.000 tỉ đồng, tức chưa đầy 800 triệu đô la Mỹ Một số rất khiêm tốn so với giá trị máy móc, thiết bị vật tư nhập dự kiến đến 14-15 tỉ đô la Mỹ năm 2011.Số liệu có khoảng cách rất xa so với kết luận ngành khí đáp ứng 40% nhu cầu nội địa, quan chức Bộ Công Thương đưa mấy năm trước - số mà nhiều chuyên gia ngành cho không với thực tế Ông Đào Văn Long, Phó chủ tịch Vami, cho rằng: “Ngành khí Việt Nam đáp ứng khoảng 20-25% nhu cầu nước, chưa thể đạt số số quan công bố trước đây” Năng lực có thể đảm đương tới 60-70% khối lượng sản xuất thiết bị khí, hiệu kinh tế thu lại chẳng bao.Trong doanh nghiệp nước khốn khổ giá bỏ thầu thấp doanh nghiệp nước ngồi lại ung dung hưởng lợi lớn.Việt Nam có tiềm vô lớn thị trường cung cấp thiết bị khí cho nhà máy thủy điện, nhiệt điện nhiều dự án sản xuất công nghiệp … mất trắng cho nhà thầu ngoại đến từ Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU Hiện ngành khí nội địa đáp ứng 38% nhu cầu thiết bị khí nước; phần cịn lại phải phụ thuộc vào nhập dù có đủ lực sản xuất Hiện tại, năm, Việt Nam phải nhập khoảng 18 tỷ USD máy 18 Nguồn nhân lực vừa thiếu, vừa hạn chế trình độ đó hạn chế tồn ngành khí Thiếu chuyên gia đầu ngành, cán kỹ thuật lành nghề; nhân công lao động đào tạo chiếm tỷ lệ chưa cao; đội ngũ kỹ sư khí, sau đại học chuyên ngành khí không tăng kịp so với nhu cầu tăng lên sở sản xuất +Nguyên nhân hạn chế: Việc đặt mục tiêu tham vọng, khơng xét đến thực lực ngành khí yếu tố thị trường, cộng với định hướng phát triển, dù gọi trọng điểm, thực tế dàn trải, bao quát gần hết nhu cầu kinh tế Với thực lực trang thiết bị, công nghệ, nguồn nhân lực bất cập khả tài q yếu, thị trường cịn q nhỏ, tiêu đáp ứng 40% nhu cầu thiết bị toàn bộ; sản xuất động thủy 400 mã lực trở lên với tỷ lệ nội địa hóa 35-40%; đạt tỷ lệ nội địa hóa 60% lĩnh vực sản xuất xe tải xe buýt 35-40% với ô tô con… số giấy tờ Bên cạnh đó, bất cập khác sách Nhà nước 10 năm qua gần tập trung hỗ trợ cho ngành đóng tàu, cụ thể cho Vinashin, mà bỏ qua lĩnh vực coi trọng điểm khác Có nhiều bất cập Luật Đấu thầu, thuế GTGT,xây dựng hàng rào kỹ thuật bảo vệ sản phẩm khí nước… Tình trạng số doanh nghiệp tranh thủ hội vay vốn ưu đãi Chính phủ, khơng dự án “cố gò vào trọng điểm” nguyên nhân làm cho dự án hiệu từ trứng nước Ngoài ra, tình trạng đầu tư khép kín, doanh nghiệp bị chia tách, cát theo đạo cấp chủ quản, dẫn đến doanh nghiệp nhà nước ngành khí rất khó hợp tác, đầu tư trùng lắp góp phần không nhỏ vào thất bại chiến lược phát triển ngành Các doanh nghiệp nhập máy móc, sản 19

Ngày đăng: 06/09/2023, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan