Lời Mở Đầu 1Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời Mở Đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài Cây cao su là cây công nghiệp dài ngày,có khả năng thích ứng rộng,tính chống chịu với điều kiện bất lợi cao và mang giá[.]
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời Mở Đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Cây cao su cơng nghiệp dài ngày,có khả thích ứng rộng,tính chống chịu với điều kiện bất lợi cao mang giá trị kinh tế lớn chất lỏng tiết từ hay goi “mủ cao su” ngun liệu cơng nghiệp sản xuất cao su Việt Nam nước thuộc khu vực Đông Nam Á có lợi vơ cúng lớn từ khí hậu,đất đai thuận lợi cho phát triển cao su.Bởi cao su trở thành nguồn lợi kinh tế lớn đặc biệt cho ngành cho phát triển đất nước Nhìn nhận thấy tiềm phát triển lớn cao su,Việt Nam trọng trồng trọt,khai thác chế biến cao su rộng rãi nước.Các sản phẩm cao su không nhằm phục vụ cho nhu cầu nước đồng thời đóng góp tỷ trọng lớn vào kim ngạch xuất đất nước,có mặt hầu hết tất thị trường giới Tuy nhiên sản phẩm cao su Việt Nam gặp nhiều trở ngại lực cạnh tranh yếu so với đối thủ cạnh tranh khu vực Thái Lan,Malayxia,Indonexia lực cạnh tranh ngành yếu so với ngành kinh tế khác Do đó, phát huy hết nội lực, hết lợi để cao su Việt Nam đứng vững phát triển thị trường giới câu hỏi bất cập cần có lời giải đáp Đề tài “Giải pháp để nâng cao khả cạnh tranh ngành cao su Việt Nam “ mà em chọn đóng góp nhỏ ý kiến thân mong góp phần giải câu hỏi Em xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo-Ths Nguyễn Hà Hưng hướng dẫn tận tình quý báu, giúp em suốt q trình hồn thánh báo cáo Em xin chân thành cảm ơn cô anh chị Vụ kinh tế Nông nghiệp – Bộ kế hoạch đầu tư giúp em thời gian qua SV: Nguyễn Thị Thường KTNN & PTNT 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở kết hợp lý luận lực cạnh tranh,và phân tích lực cạnh tranh ngành cao su Việt Nam,đồng thời tìm điểm mạnh điểm yếu ngành so với đối thủ cạnh tranh so với ngành cạnh tranh khác.Đề tài đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng cao su Việt Nam thời gian tới 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài + Đối tượng nghiên cứu.Năng lực cạnh tranh ngành cao su Việt Nam +Phạm vị nghiên cứu: lực cạnh tranh ngành cao su Việt Nam từ 20002009 Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp nghiên cứu kinh tê chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử,phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê phương pháp so sánh theo cách tiếp cận hệ thống để phân tích rõ thực trạng từ nhận định tình hình ,đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành cao su Việt Nam thời gian tới Kết cấu đề tài Ngoài phần Lời mở đầu kết luận chuyên đề gổm chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận cạnh tranh khả cạnh tranh Chương II: Thực trạng khả cạnh tranh ngành cao su Việt Nam Chương III: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành cao su Việt Nam SV: Nguyễn Thị Thường KTNN & PTNT 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH 1.1 Cạnh tranh kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh khái niệm phổ biến kinh tế, đặc trưng sản xuất hàng hóa Cạnh tranh, hiểu theo nghĩa khái quát, ganh đua người theo cuối mục đích nhằm đánh bại đối thủ giành cho lợi nhiều Theo ý nghĩa kinh tế, cạnh tranh trình kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua , tìm biện pháp( nghệ thuật kinh doanh lẫn thủ đoạn) để đạt mục tiêu kinh tế chủ yếu chiếm lĩnh thị trường, tối đa hóa lợi ích, nâng cao vị thế…Trên bình diện tồn kinh tế, cạnh tranh có vai trò thúc đẩy kinh tế phát triển Cạnh tranh khiến cho nguồn lưc phân bổ cách có hiệu thơng qua việc kích thích doanh nghiệp sử dụng tối ưu nguồn lực, hạn chế méo mó thị trường, góp phần phân phối lại thu nhập nâng cao phúc lợi xã hội Trên bình diện doanh nghiệp, hấp dẫn lợi nhuận từ việc đầu chất lượng, mẫu mã áp lực phá sản, cạnh tranh buộc doanh nghiệp cải tiến phương thức sản xuất, nâng cao trình độ cơng nghệ, đổi tổ chức, quản lý để thích ứng với biến động thị trường Nâng cao lực cạnh tranh trở thành tiền đề, động lực mục tiêu theo đuổi liên tục suốt trình phát triển doanh nghiệp Trên bình diện người tiêu dùng, cạnh tranh tạo lựa chọn rộng rãi chủng loại, chất lượng, giá cả, mẫu mã hàng hóa dịch vụ Cạnh tranh bảo đảm người sản xuất lẫn người tiêu dùng áp đặt giá cách tùy tiện Với khía cạnh đó, cạnh tranh yếu tố điều tiết thị trường lành mạnh hóa mối quan hệ xã hội Trên bình diện quốc tế, cạnh tranh thúc ép doanh nghiệp mở rộng, tìm kiếm thị trường với mục đích tiêu thụ, đầu tư, huy động vốn, lao động, công nghệ, quản lý…trên thị trường giới Thông qua cạnh tranh quốc tế, doanh nghiệp thấy lợi so sánh yếu để hồn thiện phát triển Như vậy, cạnh tranh quy luật, tượng kinh tế, xã hội khác xuất phát triển có điều kiện nhu cầu cạnh tranh, môi trường cạnh tranh vận hành tốt có mơi trường cạnh tranh hiệu SV: Nguyễn Thị Thường KTNN & PTNT 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1.2 Phân loại cạnh tranh 1.1.2.1 Cạnh tranh quốc gia Năng lực cạnh tranh quốc gia định nghĩa lực kinh tế đạt tăng trưởng bền vững, thu hút đầu tư, bảo đảm ổn định kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống người dân.Theo quốc gia có khả cạnh tranh cao hay thấp so với quốc gia khác giới phải cần xem xét tính bền vững ổn định kinh tế đó,thu hút lượng đầu tư có đảm bảo ổn định,nâng cao đời sống người dân quốc gia hay không 1.1.2.2 Cạnh tranh ngành Xét theo phạm vi ngành kinh tế, cạnh tranh chia làm hai loại : - Cạnh tranh nội ngành : cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh loại dịch vụ Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh tất yếu phải xảy ra, tất nhằm vào mục tiêu cao lợi nhuận doanh nghiệp Chính vậy, doanh nghiệp phải cải tiến kỹ thuật, lực quản lý nhằm nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm để tìm lợi nhuận siêu ngạch - Cạnh tranh ngành : cạnh tranh chủ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ ngành kinh tế khác nhằm mục tiêu lợi nhuận, vị an toàn Cạnh tranh ngành tạo xu hướng di chuyển vốn đầu tư sang ngành kinh doanh thu lợi nhuận cao tất yếu dẫn đến hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân 1.1.2.3 Cạnh tranh doanh nghiệp Cạnh tranh doanh nghiêp ngành thực chất cạnh tranh có thủ tiêu lẫn để giành khách hàng thị trường chiếm thị phần lớn hơn,cuộc cạnh tranh dẫn đến giá giảm xuống có lợi cho người tiêu dùng,Trong doanh nghiệp tham gia thị trường không chịu sức ép phải từ bỏ thị trường,nhường thị phần cho doanh nghiệp có sức cạnh tranh mạnh 1.1.2.4 Cạnh tranh sản phẩm Trong hoạt động sản xuất kinh doanh thị trường doanh nghiệp, vấn đề sản phẩm bán tới tay khách hàng coi trọng hàng đầu Bởi sản phẩm đại diện cho thương hiệu doanh nghiệp, cho lớn mạnh yếu lĩnh vực cung cấp mặt hàng công cụ sử dụng Cạnh tranh sản phẩm thường thể qua mặt: SV: Nguyễn Thị Thường KTNN & PTNT 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Cạnh tranh trình độ sản phẩm: tuỳ theo sản phẩm khác để lựa chọn nhóm tiêu khác có tính chất định trình độ sản phẩm Doanh nghiệp chiến thắng cạnh tranh lựa chọn trình độ sản phẩm phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng - Cạnh tranh chất lượng: Tùy theo sản phẩm với đặc điểm khác để lựa chọn tiêu phản ánh chất lượng khác Nếu tạo nhiều lợi cho tiêu sản phẩm có nhiều hội giành thắng lợi cạnh tranh thị trường - Cạnh tranh bao bì: Cùng với việc thiết kế bao bì cho phù hợp, doanh nghiệp cịn phải lựa chọn cấu sản phẩm phù hợp, lựa chọn cấu hàng hóa cấu chủng loại hợp lý - Cạnh tranh nhãn mác, uy tín sản phẩm Doanh nghiệp sử dụng công cụ để đánh trực tiếp vào trực giác người tiêu dùng - Cạnh tranh khai thác hợp lý chu kỳ sống sản phẩm Sử dụng biện pháp này, doanh nghiệp cần phải có định sáng suốt để đưa sản phẩm dừng việc cung cấp sản phẩm lỗi thời 1.2 Một số vấn đề lý luận khả cạnh tranh 1.2.1 Khái niệm khả cạnh tranh Theo đề án quốc gia “Nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ Việt Nam” (do Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam thực hiện) lực cạnh tranh (hay khả cạnh tranh, tính cạnh tranh) xem xét ba cấp độ: lực cạnh tranh quốc gia, lực cạnh tranh ngành/ doanh nghiệp lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ Năng lực cạnh tranh quốc gia hiểu lực kinh tế đạt tăng trưởng bền vững, đảm bảo ổn định kinh tế nâng cao đời sống dân cư Đề án đưa nhóm tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh quốc gia dựa theo tiêu chí Diễn đàn kinh tế giới(WEF) bao gồm: Độ mở cửa kinh tế vai trị hiệu lực phủ Sự phát triển hệ thống tài chính, tiền tệ Trình độ phát triển cơng nghệ, trình độ phát triển sở hạ tầng, trình độ quản lý doanh nghiệp Số lượng chất lượng lao động, trình độ phát triển thể chế, lực cạnh tranh ngành/ doanh nghiệp lực bù đắp chi phí, trì lợi nhuận thể qua thị phần sản phẩm dịch vụ thị trường Năng lực cạnh tranh ngành/ doanh nghiệp xác định sở bốn nhóm yếu tố bao gồm: Chất lượng khả cung ứng, mức độ chuyên SV: Nguyễn Thị Thường KTNN & PTNT 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp mơn hóa đầu vào, cơng nghiệp dịch vụ hỗ trợ Nhu cầu sản phẩm, dịch vụ yêu cầu khách hàng chất lượng sản phẩm, dịch vụ Mức độ cạnh tranh lĩnh vực mà ngành/doanh nghiệp kinh doanh vị ngành/ doanh nghiệp so với ngành/ doanh nghiệp khác Năng lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ sở tạo nên sức cạnh tranh ngành/ doanh nghiệp tổng hợp lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ tạo nên sức cạnh tranh quốc gia Năng lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ thể tập trung yếu tố: Giá cả, chất lượng, tổ chức tiêu thụ uy tín doanh nghiệp Trên thực tế, cấp độ cạnh tranh thường phân tích lồng ghép với phân tích cạnh tranh ngành/ doanh nghiệp Ba cấp độ lực cạnh tranh có mối quan hệ mật thiết với Năng lực cạnh tranh quốc gia tổng hợp lực cạnh tranh ngành/ doanh nghiệp lực cạnh tranh ngành/ doanh nghiệp lại phản ánh qua lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ Đồng thời, lực cạnh tranh quốc gia có tác động trực tiếp đến lực cạnh tranh cấp doanh nghiệp/ ngành Cịn lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ chịu tác động lực cạnh tranh cấp doanh nghiệp/ ngành lực cạnh tranh quốc gia Tóm lại, hiểu mối quan hệ chặt chẽ ba cấp độ để thấy khác biệt việc đánh giá lực cạnh tranh cấp độ tác động qua lại lực cạnh tranh cấp với lực cạnh tranh hai cấp độ lại Đối tượng khóa luận lực cạnh tranh cấp độ ngành Do vậy, chịu tác động qua lại lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam lực cạnh tranh sản phẩm ngành cao su 1.2.2 Các tiêu phản ánh lực cạnh tranh ngành hàng nông sản Năng lực sản phẩm ngành hàng nông sản thể thông qua nhiều tiêu Thật khó để xác định tiêu bao quát, định Ngành hàng có nhiều tác nhân tham gia nên để đánh giá vai trò mức độ tác động chúng điều không đơn giản 1.2.2.1 Năng lực cạnh tranh sản phẩm Ta biết sản phẩm đại diện cho ngành sản phẩm sản phẩm có lực cạnh tranh chứng tỏ ngành sản phẩm có khả tồn phát triển Năng lực cạnh tranh sản phẩm thể lợi cạnh tranh tức biểu tính trội mặt hàng chất lượng, chế vận hành SV: Nguyễn Thị Thường KTNN & PTNT 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thị trường, tạo nên sức hấp dẫn thuận lợi cho khách hàng trình dùng sản phẩm Một phẩm chất thiếu thời đại ngày phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, mơi trường, tạo an tồn cho người tiêu dùng, thiếu đời sống thường nhật phải sản phẩm có tính an tồn cao Sản phẩm có lực cạnh tranh cao sản xuất doanh nghiệp có khả cạnh tranh cao Điều mà người tiêu dùng quan tâm sản phẩm chất lượng sản phẩm, giá cả, khối lượng Một hàng hóa có khả cạnh tranh hàng hóa phải thỏa mãn tạo niềm tin cho khách hàng tại, thuyết phục khách hàng tương lai nước Như để ngành tồn phát triển mơi trường cạnh tranh quốc tế giá sản phẩm ( điều chỉnh theo chất lượng) phải tương đương thấp giá sản phẩm cạnh tranh Pj E < p Trong Pj : giá sản phẩm j tính theo đồng nội tệ E : tỷ giá hối đoái P : giá quốc tế sản phẩm cạnh tranh Quy mô sản phẩm thị trường thể lực cạnh tranh ngành sản phẩm Quy mơ hiểu sản phẩm có nhiều thị trường không? Dựa vào lợi mặt quy mô lợi tuyệt đối để phát triển quy mơ sản phẩm lên Giá thành sản phẩm tiêu chí quan trọng để đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm Giá thành biểu tiền tồn chi phí vật chất, dịch vụ, lao động tiền tệ chi để sản xuất sản phẩm Nó quan trọng để đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh Giá thành đơn vị sản phẩm mà cao chứng tỏ sản phẩm tiêu tốn nhiều yếu tố khác, khó bán với có cạnh tranh với sản phẩm loại thị trường Chỉ tiêu giá trị sản phẩm quốc gia số thể khả cạnh tranh sản phẩm thông qua mức độ liên kết bổ trợ đa ngành sản xuất Giá rị sản phẩm quốc gia tính tỷ lệ chi phí nhập cấu giá thành sản phẩm sản xuất nước Nếu số cao có giá trị cao chứng tỏ sản xuất sản phẩm cịn phụ thuộc vào bên ngồi từ khâu chuẩn bị yếu tố đầu vào cho q trình sản xuất, phải nhập từ bên ngồi, kể vốn vay, đầu tư cho xây dựng SV: Nguyễn Thị Thường KTNN & PTNT 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp vận hành máy móc chế biến dẫn đến làm tăng chi phí sản xuất phải chịu ảnh hưởng nhiều biến động giá đầu vào phải nhập 1.2.2.2 Mức huy động yếu tố nguồn lực Các yếu tố nguồn lực yếu tố đầu vào quan trọng trình sản xuất Trong ngành hàng nơng sản điều điều thể rõ nét Ngành hàng mà huy động nhiều yếu tố nguồn lực vào trình sản xuất sản phẩm chắn có điều kiện tạo lực cạnh tranh cho ngành Số lượng chất lượng yếu tố nguồn lực huy động vào trình sản xuất ngành hàng nói lên khả phát triển ngành Tỷ lệ tham gia yếu tố nguồn lực vào q trình sản xuất loại nơng sản tùy thuộc vào tính chất quy trình kỹ thuật tiến cơng nghệ Điều có nghĩa tùy thuộc vào tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất ngành hàng mà định tỷ lệ số lượng chất lượng yếu tố nguồn lực huy động vào sản xuất Ngành hàng nông sản chịu tác động lớn yếu tố nguồn lực xuất phát từ đặc điểm sản xuất nông nghiệp Khả cạnh tranh ngành sản phẩm nông nghiệp tùy thuộc vào mức độ huy động nhiều yếu tố với chất lượng cao khả cạnh tranh tăng lên Nhưng điều kiện cần, điều kiện đủ chủ thể ngành hàng phải có trình độ quản lý, biết tổ chức sử dụng có hiệu yếu tố nguồn lực 1.2.2.3 Các mối liên kết Ta biết chuỗi ngành hàng, hiệu định mối quan hệ tác nhân chuỗi Các mối quan hệ có ảnh hưởng đến khả cạnh tranh sản phẩm cuối tác động trực tiếp đến chi phí trung gian, điều kiện giao nhận hàng chất lượng sản phẩm Giá thành sản phẩm cuối tổng chi phí tất khâu chuỗi cộng với chi phí giao dịch khâu chi phí định mối quan hệ khâu Ngành sản phẩm chuỗi tác nhân tham gia vào ngành Giữa tác nhân có mối quan hệ chặt chẽ với Sản phẩm đầu trình sản xuất tác nhân sản phẩm đầu vào trình sản xuất tác nhân Ngành hàng phát triển trình sản xuất tác nhân thông suốt, diễn liên tục, không bị gián đoạn tác nhân Một đặc điểm kinh doanh nông nghiệp chịu nhiều rủi ro cao Do ngồi việc sản xuất sản phẩm chun mơn hóa cần phải sản xuất sản phẩm bổ trợ Bên SV: Nguyễn Thị Thường KTNN & PTNT 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cạnh sản phẩm đem lại sinh lời nhiều nhất, người nông dân phải phân phối đầu tư cho sản phẩm khác để san sẻ rủi ro Vì cần lưu ý đến bổ sung ngành sản phẩm khác 1.2.2.4 Trình độ quản lý, lực cạnh tranh tác nhân ngành Đây tiêu quan trọng để đánh giá lực cạnh tranh ngành sản phẩm nông sản Trong chế thị trường nay, sở kinh doanh có trình độ quản lý thực tồn thích ứng Là mắt xích ngành hàng, tác nhân có trình độ tổ chức quản lý tốt ngành hàng phát triển bền vững Trình độ tổ chức quản lý tác nhân mà tốt thể lực cạnh tranh ngành Nếu ngành mà có tác nhân yếu tất yếu ảnh hưởng đến kết chung tồn ngành Vì muốn nâng cao lực cạnh tranh tồn ngành phải nâng cao trình độ tất tác nhân 1.2.3 Nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng cao su Từ phân tích tiêu phản ánh lực cạnh tranh ngành sản phẩm ta nhận thấy để nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng ta phải nâng cao tiêu 1.2.3.1 Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Có thể nói chất lượng sản phẩm định lực cạnh tranh sản phẩm Đứng góc độ người tiêu dùng điều mà họ quan tâm chất lượng sản phẩm Một sản phẩm có chất lượng khiến cho người tiêu dùng cảm thấy an tâm sử dụng sản phẩm chất lượng, khơng có nguồn gốc Một mặt hàng có chuẩn mực riêng chất lượng song đại yêu cầu đẹp, tiện dụng, phù hợp thói quen tiêu dùng văn hóa dân tộc, bao bì hấp dẫn, thương hiệu tin cậy Giá bán sản phẩm mối quan tâm người tiêu dùng, giá bán sản phẩm mà thấp giá bán sản phẩm loại mà chất lượng cao ngang người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm mà giá thành thấp Muốn có giá bán thấp giá thành sản phẩm phải thấp Do để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm phải hạ giá thành sản phẩm Muốn làm điều tất tác nhân ngành tìm biện pháp để hạ giá thành trình sản xuất kinh doanh Với sản phẩm nơng nghiệp chất lượng sản phẩm thể nhãn mác, bao bì, hương vị, mùi, cấu trúc bên lạ, chúng làm tăng giảm tính hấp dẫn sản phẩm SV: Nguyễn Thị Thường KTNN & PTNT 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giá thành sản phẩm nông nghiệp thường nhiều tác nhân chi phối Do muốn hạ giá thành sản phẩm tác nhân chuỗi ngành hàng nông sản chủ động mổ xẻ, phân tích khâu quy trình sản xuất tiêu thụ để phát mặt yếu kém, từ áp dụng biện pháp hữu hiệu nhằm vừa nâng cao chất lượng sản phẩm vừa hạ giá thành sản phẩm Chỉ tiêu lực cạnh tranh sản phẩm tăng lên, thị phần sản phẩm mở rộng, doanh thu bán hàng tăng…Khi sản phẩm mà thị phần tăng, doanh thu bán hàng khơng ngừng tăng lên tín hiệu tốt cho doanh nghiệp, chứng tỏ việc kinh doanh doanh nghiệp tiến triển tốt đẹp cần lưu ý xem xét giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm để có phương án kinh doanh hợp lý 1.2.3.2 Huy động nâng cao hiệu sử dụng yếu tố nguồn lực Việc huy động yếu tố nguồn lực chủ yếu tác nhân ban đầu chuỗi ngành hàng thực hiện, hộ nơng dân trực tiếp sử dụng yếu tố đầu vào cho trình sản xuất sản phẩm Cũng không kể đến doanh nghiệp thực vai trò chế biến sản phẩm Để huy động nhiều yếu tố nguồn lực doanh nghiệp phải biết tận dụng nguồn lực sẵn có khơng ngừng tìm kiếm nguồn lực khác Nhưng điều không phần định việc nâng cao lực cạnh tranh phải sử dụng có hiệu nguồn lực Điều lại tùy thuộc vào trình độ, lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp, hộ nông dân 1.2.3.3 Phát triển mối liên kết Như phân tích, mối liên kết ngành hàng nơng sản phẩm có vai trị quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng Để phát triển mối liên kết, tác nhân phải thấy tầm quan trọng tầm quan trọng tác nhân khác chuỗi ngành hàng, phải xây dựng cho mối quan hệ tốt với tác nhân khác Đặc biệt để nhà máy sản xuất chế biến cao su tồn phát triển, tiền đề thiếu phát triển vùng cao su nguyên liệu Xét chất nhà máy sản xuất chế biến cao su với vùng cao su nguyên liệu tổ hợp nơng - cơng nghiệp hồn chỉnh, tức nhà máy đường người nông dân trồng cao su nguyên liệu phải “cộng sinh” với nhau, nghề trồng cao su nguyên liệu muốn phát triển khơng thể thiếu nhà máy chế biến cao su, ngược lại, nhà máy sản xuất chế biến cao su muốn tồn khơng thể thiếu vùng cao su nguyên liệu Nhưng SV: Nguyễn Thị Thường KTNN & PTNT 48