Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cao su việt nam

177 0 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cao su việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết: Nhu cầu cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa địi hỏi cung cấp khối lượng lớn nguyên, nhiên vật liệu, có sản phẩm ngành cao su, ngành cao su ngành xuất chử lực Việt Nam, mang lại nguồn thu lớn đóng góp vào cơng cơng nghiệp hóa- đại hóa Xuất phát từ địi hỏi ấy, việc nâng cao lực cạnh tranh ngành cao su, qua nâng cao mặt chất lượng sản lượng ngành nhu cầu cấp thiết, khách quan điều kiện Việt Nam gia nhập WTO thúc đẩy kinh tế nói chung ngành cao su nói riêng bước phát triển, nhiên thách thức không nhỏ việc hội nhập cạnh tranh với cơng ty, tập đồn lớn sản xuất ngành hàng này.Từ thuận lợi thách thức địi hỏi phải nhanh chóng đưa biện pháp làm tăng tính cạnh tranh ngành cao su nước, qua phát huy điểm mạnh tài ngun khí hậu, nắm bắt nhanh chóng cơng nghệ sản xuất, nâng cao dịch vụ, đa dạng hóa sản phẩm, có làm điều ngành cao su đứng vững phát triển thị trường cạnh tranh ngày khốc liệt.Từ thực tế ấy, đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành cao su Việt Nam” lựa chọn nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu 2.Mục tiêu đề tài : -Khái quát ngành cao su Việt Nam -Tổng hợp lý thuyết cạnh tranh sức cạnh tranh -Phân tích thực trạng sức cạnh tranh ngành cao su Việt Nam -Từ đưa giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh ngành cao su Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: -Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu sức cạnh tranh ngành cao su Việt Nam -Phạm vi nghiên cứu: Ngành cao su Việt Nam đối thủ cạnh tranh 4.Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sở sửu dụng số liệu thống kê ngành cao su để phân tích, đánh giá rút kết luận cho vấn đề nghiên cứu 5.Những đóng góp đề tài: Trên sở nghiên cứu lý thuyết hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn đề tài làm sang tỏ vấn đề sau: -Tổng hợp sở lý thuyết cạnh tranh sức cạnh tranh ngành kinh tế thị trường -Phân tích thực trạng cạnh tranh ngành, từ rút ưu điểm hạn chế nguyên nhân hạn chế việc nâng cao sức cạnh tranh ngành -Đưa số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao sức cạnh tranh ngành 6.Bố cục đề tài: Chương I: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh đặc điểm ngành cao su Việt Nam Chương II: Thực trạng lực cạnh tranh ngành cao su Việt Nam Chương III: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành cao su Việt Nam Chương I Cơ sở lý luận lực cạnh tranh đặc điểm ngành cao su 1.1.Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh tượng tự nhiên, mâu thuẫn quan hệ cá thể có chung mơi trường sống điều kiện mà cá thể quan tâm Trong hoạt động kinh tế, ganh đua chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, người tiêu dùng) nhằm giành lấy vị tương đối sản xuất, tiêu thụ hay hàng hóa để thu nhiều lợi ích cho Cạnh tranh xảy nhà sản xuất với xảy người sản xuất với người tiêu dùng người sản xuất muốn bán hàng hóa với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua với giá thấp Cạnh tranh kinh tế liên quan đến quyền sở hữu Nói cách khác, sở hữu điều kiện để cạnh tranh kinh tế diễn Cạnh tranh có vai trị quan trọng sản xuất hàng hóa nói riêng, lĩnh vực kinh tế nói chung, động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho người tiêu dùng Người sản xuất phải tìm cách để làm sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, cơng nghệ cao để đáp ứng với thị hiếu người tiêu dùng Cạnh tranh, làm cho người sản xuất động hơn, nhạy bén hơn, nắm bắt tốt nhu cầu người tiêu dùng, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến bộ, nghiên cứu thành công vào sản xuất, hoàn thiện cách thức tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất để nâng cao xuất, chất lượng hiệu kinh tế Ngồi mặt tích cực, cạnh tranh đem lại hệ không mong muốn mặt xã hội Nó làm thay đổi cấu trúc xã hội phương diện sở hữu cải, phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo, có tác động tiêu cực cạnh tranh không lành mạnh, dùng thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật Vì lý cạnh tranh kinh tế phải điều chỉnh định chế xã hội, can thiệp nhà nước Trong xã hội, người, xét tổng thể, vừa người sản xuất đồng thời người tiêu dùng, cạnh tranh thường mang lại nhiều lợi ích cho người cho cộng đồng, xã hội 1.2.Khái niệm lực cạnh tranh Người ta thường nói rằng: “Cùng ngành nghề không lợi nhuận”, cạnh trạnh tất yếu thương trường , so sánh, đối chứng sức mạnh ứng viên ngành , đe doạ , thách thức hay hội chủ yếu có từ trình đối kháng sức mạnh Để đạt cạnh tranh cao, điều tuỳ thuộc vào lực cạnh tranh doanh nghiệp Trong hội nhập kinh tế quốc tế , lực cạnh tranh đựoc coi sở quan trọng cho tồn phát triển kinh tế doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh tập hợp thể chế, sách yếu tố tác động đến suất quốc gia – nhân tố đảm bảo thu nhập hay bền vững quốc gia nhân tố xác định tăng trưởng dài hạn kinh tế Theo quan niệm cổ điển : “ Khả cạnh tranh sản phẩm thể qua lợi so sánh chi phí sản xuất, dồi phong phú yếu tố đầu vào suất lao động để tạo sản phẩm Các yếu tố chi phí sản xuất thấp coi điều kiện lợi canh tranh” Theo nhà cạnh tranh Alan V Deardorff: “ Năng lực cạnh tranh thường dùng để nói đến đặc tính cho phép hãng cạnh tranh cách hiệu với hãng khác chi phí thấp vượt trội công nghệ so sánh quốc tế” Theo quan điểm tổng hợp Van Duren, Martin Westgen “ Nưng lực cạnh tranh khả tạo ,duy trì lợi nhuận thị phần ngồi nước Các số đánh giá suất lao đông , tổng suất yếu tố sản xuất, công nghệ sản xuất , vượt trội công nghệ ,năng suất lao động, dồi đào nguyên vật liệu đầu vào, …” 1.2.1 Các chiến lược cạnh tranh tổng quát Thậu ngữ chiến lược có nguồn gốc từ xa xưa , thường dùng nghệ thuật quân “ nghệ thuật huy phương tiện để chiến thắng” Theo thời gian , phát triển sang lĩnh vực khác như: trị , kinh tế , văn hố…Trong cạnh tranh ,chiến lựơc “nghệ thuật xây dưng lợi canh tranh vững để phòng thủ” ( Micheal Porter) Mơi trường kinh doanh ngày có nhiều biến động mức độ cạnh tranh ngày gay gắt, phương thức cạnh tranh ngày đa dạng, phạm vi ngày lớn Do yêu cầu phải có chiến lược cạnh tranh hiệu để phản ứng tốt với biến động môi trường , tạo ưu trước đối thủ cạnh tranh điều vô cần thiết cho doanh nghiệp Thực tiễn cho thấy chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp quy chiến lược là: Chiến lựoc giá thấp, chiến lược khác biệt hoá sản phẩm chiến lược tập trung tạo “hốc” thị trường riêng 1.2.1.1 Chiến lược thống trị ngành giá thấp Chiến lược hướng tới mục tiêu thành nhà sản xuất có chi phí thấp so với đối thủ cạnh tranh với tiêu chuẩn định Trường hợp “ chiến tranh giá cả” diễn ra,nhà sản xuất trì mức lãi định đối thủ cạnh tranh buộc phải chịu lỗ Ngay khơng có xung đột hay mẫu thuẫn giá , ngành kinh tế mở rộng, phát triển giá chìm xuống, nhà sản xuất có khả giữ mức chi phí thấp thu lợi nhuận thời gian dài hơn.Chiến lược thường áp dụng cho thị trường rộng lớn Chiến lược áp dụng với ngành mà quy mô kinh nghiệm tạo ưu cạnh tranh lâu dài Do địi hỏi nhà sản xuất thực điều sau: -Cải tiến hiệu qủa trình kinh doanh : Đầu tư cho trang thiết bị đại nhất, có sách thương mại mạnh mẽ để nhanh chóng có thị phần lớn; có kiểm sốt chặt chẽ loại chi phí sản xuất (đặc biệt chi phí chung), giản lược cắt giảm số chi phí khơng thật cần thiết; có hồn thiện q trình sản xuất ; có hệ thống phân phối tốn kém; có cấu máy quản lý doanh nghiệp chặt chẽ hợp lý ,… -Đạt đựơc ngang ( xấp xỉ ngang ) với nhà cạnh tranh phương diện hoá sản phẩm -Phát khai thác tất nguồn ưu tiết kiệm quy mô , công nghệ đặc biệt , tìm kiếm tiếp cận nguồn ngun liệu lớn có giá bán thấp, thực chuyển cơng đoạn kinh doanh nước cách tối ưu định sát nhập chiều dọc , tương hợp cộng hưởng đơn vị khác doanh nghiệp Ưu điểm :Giữ cho doanh nghiệp củng cố cạnh tranh : -Chống lại công nhà cạnh tranh -Thu phục khách hàng có quyền lực lớn muốn mua rẻ -Thu phục nhà cung cấp có nguồn lực lớn muốn tăng giá yếu tố sản xuất -Nâng cao rào chắn vào ngành giá thấp , làm nản lòng người nhập ngành tiềm , đảm bảo cho doanh nghiệp thoát khỏi đe doạ sản phẩm thay Hạn chế: Chứa đựng rủi ro tiềm sau: -Tiến kỹ thuật vơ hiệu hố khoản đầu tư lớn khứ kết kinh nghiệm -Kết kinh nghiệm người gia nhập ngành thường cao tượng bắt chước họ có hay đầu tư vào máy móc thiết bị đại -Không thể chuyển sang sản xuất sản phẩm khàc tập trung vào giảm giá thành -Các nhà cạnh tranh thành công việc khác biệt hố sản phẩm Những doanh nghiệp thành cơng việc áp dụng chiến lược thường có đặc điểm sau: -Khả tiếp cận vốn tốt để đầu tư vào thiết bị sản xuất -Năng lực thiết kế sản phẩm để tăng hiệu sản xuất -Có trình độ cao sản xuất -Có kênh phân phối hiệu 1.2.1.2 Chến lược khác biệt hoá sản phẩm Tạo cho sản phẩm dịch vụ có đựơc tính chất độc đáo , chất lượng sản phẩm dịch vụ kèm theo ( hình dáng thẩm mĩ , độ tin cậy, chất lượng , công nghệ , dịch vụ sau bán hàng …) khách hàng coi trọng đánh giá cao sản phẩm đối thủ cạnh tranh Giá trị tăng nhờ tính độc đáo sản phẩm cho phép doanh nghiệp đặt mức giá cao mà trì thu hút thêm khách hàng Sử dụng chiến lược không thiết mang lại thị phần lớn , khơng phải có khả mua sản phẩm với giá cao Để thành công , phải thể tính sáng tạo có khả thương mại lớn, phối hợp tốt với chức nghiên cứu thương mại …Chiến lược đòi hỏi phải đạt ngang (hoặc gần ) giá đối vớ nhà cạnh tranh khác Ưu điểm: Cho phép doanh nghiệp ổn định trước: -Các nhà cạnh tranh : tính chất nhạy bén khách hàng biến đổi giá tin tưởng khách đối vơi mác sản phẩm -Quyền lực nhà cung cấp : hãng thu lợi nhuận cao chiến lược -Quyền lực khác hàng:bới khách hàng khơng nhìn thấy sản phẩm so sánh -Tạo nên rào chắn vào tin cậy khách hàng , chống lại sản phẩm thay Hạn chế: -Trong số trường hợp chiến lược đắt tiền phải đầu tư nhiều cho cơng tác nghiên cứu , phát triển sản phẩm , chi phí thương mại lớn,… làm hạn chế thị phần doanh nghiệp -Rủi ro tiềm : -Chênh lệch giá doanh nghiệp nhà cạnh tranh khác lớn dẫn đến khách hàng -Yếu tố khác biệt tính quan trọng có thay đổi tập qn sở thích người tiêu dung -Tính chất độc đáo dễ dàng bị bắt chước nhà sản xuất khác -Nhiều công ty theo đuổi chiến lược tập trung có khả đạt khác biệt hố sản phẩm cao mảng thị trường họ Các doanh nghiệp thành cơng chiến lược mạnh sau: -Khả nghiên cứu tiếp cận thành tựu khoa học hàng đầu -Nhóm nghiên cứu phát triển sản phẩm ( R&D ) có kỹ tính sáng tạo cao -Nhóm bán hàng tích cực với khả truyền đạt sức mạnh sản phẩm đến khách hàng thành công -Danh tiếng chất lượng khả đổi doanh nghiệp 1.3 Mô hình phân tích lực cạnh tranh Cạnh tranh hiên xem xét 04 cấp độ sau: Cạnh tranh cấp độ quốc gia Cạnh tranh cấp độ ngành Cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp Cạnh tranh cấp độ sản phẩm 1.3.1 Mơ hình lưuc lượng Micheal Porter

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan