1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh thanh hóa thực trạng và giải pháp

71 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu Tư Phát Triển Kinh Tế Tỉnh Thanh Hóa. Thực Trạng Và Giải Pháp.
Tác giả Vũ Thị Hồng
Người hướng dẫn PGS.TS Từ Quang Phương
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 116,95 KB

Nội dung

1 Luận văn thạc sỹ Học viên: Vũ Thị Hồng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Đầu tư phát triển có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, với chức góp phần tái sản xuất tài sản cố định tạo lực sản xuất cho xã hội Hoạt động đầu tư phát triển có liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực, phụ thuộc vào yếu tố kinh tế, kỹ thuật điều kiện tự nhiên, xã hội Hiệu hoạt động đầu tư phát triển có ảnh hưởng lớn đến phát triển ngành kinh tế Đối với nước ta nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng, sau 22 năm đổi đạt kết đáng phấn khởi lĩnh vực đầu từ phát triển Quy mô vốn đầu tư hàng năm ngày tăng, hình thức đầu tư ngày phong phú, hiệu sử dụng vốn ngày cao, chế đầu tư ngày hoàn thiện Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt hoạt động đầu tư phát triển, thực tế hoạt động đầu tư phát triển bộc lộ nhiều yếu kém, hạn chế huy động sử dụng vốn đầu tư Khối lượng vốn đầu tư huy động từ nguồn thấp chưa tương xứng với tiềm thực tế nguồn Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành kinh tế, theo vùng kinh tế bất hợp lý Mặt khác, hoạt động quản lý đầu tư bộc lộ nhiều yếu như: chế quản lý thiếu đồng bộ, hiệu quản lý chưa cao cịn thất lãng phí vốn đầu tư Do vậy, trọng quan tâm tới hoạt động đầu tư phát triển công việc nhiều ngành, nhiều cấp Thanh Hóa tỉnh lớn, có dân số đơng diện tích lớn, bị tàn phá qua hai chiến tranh, lại tỉnh nghèo, chậm phát triển cịn nhiều khó khăn Do đó, hoạt động đầu tư phát triển kinh tế mang đầy đủ yếu tố đa dạng phong phú phức tạp, có điểm riêng biệt đặc thù kinh tế - xã hội địa phương Những hạn chế tồn công tác huy động sử dụng vốn cho hoạt động đầu tư phát triển địi hỏi phải có giải pháp phù hợp để tăng cường huy động nâng cao hiệu công tác huy động sử dụng GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương Lớp: CH16B Luận văn thạc sỹ Học viên: Vũ Thị Hồng vốn đầu tư phát triển Xuất phát từ thực tế trên, em lựa chọn đề tài: “Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa Thực trạng giải pháp.” Kết cấu luận văn gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan Đầu tư phát triển kinh tế kinh tế Chương : Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển kinh tế Thanh Hoá giai đoạn 2005 – 2008 Chương 3: Một số giải pháp đầu tư phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Thanh Hoá thời gian tới Muc đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung đầu tư phát triển kinh tế chung tỉnh nói riêng, từ nghiên cứu thực trạng đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa đưa nhận định chung tình hình đầu tư tìm hạn chế hiệu đầu tư phát triển kinh tế Thanh Hóa, tìm ngun nhân đưa định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư phát triển kinh tế Thanh Hóa thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận văn: tập trung nghiên cứu quy mô, cấu nguồn vốn đầu tư giành cho phát triển kinh tế kênh huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế Thanh Hóa, định hướng giải pháp Đầu tư phát triển kinh tế Thanh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động đầu tư tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, logic, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, mơ hình hóa, phương pháp tiếp cận, hệ thống GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương Lớp: CH16B Luận văn thạc sỹ Học viên: Vũ Thị Hồng Ý nghĩa thực tiễn luận văn Từ luận văn em tìm hiểu thêm tình hình kinh tế- xã hội tỉnh Thanh Hóa nói chung, tình hình đầu tư phát triển kinh tế Thanh hóa, Luận văn cho tác giả hiểu thêm quê hương mình, cho người thêm lần hiểu Thanh hóa, tiếp cận hội đầu tư Thanh Hóa Luận văn tìm hiểu đưa định hướng số giải pháp phát triển công tác đầu tư phát triển lĩnh vực kinh tế GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương Lớp: CH16B Luận văn thạc sỹ Học viên: Vũ Thị Hồng CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG 1.1 Khái niệm đầu tư phát triển kinh tế, Vai trò ĐTPT phát triển kinh tế tỉnh 1.1.1 Khái niệm hoạt động đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Đầu tư phát triển phận đầu tư, việc chi dùng vốn để tiến hành hoạt động nhằm làm tăng thêm tạo tài sản vật chất ( nhà xưởng thiết bị…) tài sản trí tuệ ( tri thức, kỹ năng…), gia tăng lực sản xuất, tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển Đầu tư phát triển đòi hỏi nhiều nguồn lực khác Theo nghĩa hẹp nguồn lực sử dụng cho đầu tư phát triển gọi tiền vốn Theo cách khác nguồn lực cịn hiểu bao gồm tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc, thiết bị, tài nguyên Bởi xem xét hiệu dự án đầu tư phát triển cần tính đủ nguồn lực tham gia Đối tượng đầu tư phát triển tập hợp yếu tố chủ đầu tư bỏ vốn thực nhằm đạt mục tiêu định Trên quan điểm phân công lao động xã hội, có hai nhóm đối tượng đầu tư đầu tư theo ngành đầu tư theo lãnh thổ Trên góc độ tích chất mục đích đầu tư, đối tượng đầu tư chia thành hai nhóm chính: cơng trình mục tiêu lợi nhuận cơng trình phi lợi nhuận Trên góc độ xem xét mức độ quan trọng, đối tượng đầu tư chia thành: Loại khuyến khích đầu tư, loại khơng khuyến khích đầu tư loại bị cấm đầu tư Từ góc độ tài sản, đối tượng đầu tư chia thành: tài sản vật chất tài sản vơ hình Tài sản vật chất tài sản sử dụng cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kinh tế tài sản lưu động Tài sản vơ phát minh sáng chế, uy tín thương hiệu… Kết đầu tư phát triển tăng thêm tài sản vật chất ( nhà xưởng, máy móc thiết bị… ), tài sản trí tuệ( trình độ văn hóa, chun mơn, khoa học, kỹ thuật…) tài sản vơ hình ( phát minh, sáng chế, quyền ) Các kết đầu tư góp phần làm tăng thêm lực sản xuất xã hội.Hiệu đầu tư phát triển phản ánh quan hệ so sánh kết kinh tế xã hội thu với chi phí chi để đạt kết Kết hiệu đầu tư phát triển GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương Lớp: CH16B Luận văn thạc sỹ Học viên: Vũ Thị Hồng cần xem xét phương diện chủ đầu tư xã hội, đảm bảo kết hợp hài hòa loại lợi ích, phát huy vai trị chủ động sáng tạo chủ đầu tư, vai trò quản lý nhà nước cấp Thực tế, có khoản đầu tư không trực tiếp tạo tài sản cố định tài sản lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư cho y tế, giáo dục, xóa đói giảm nghèo… lại quan trọng để nâng cao chất lượng sống mục tiêu phát triển, xem đầu tư phát triển Mục đích đầu tư phát triển phát triển bền vững, lợi ích quốc gia, cộng đồng nhà đầu tư Trong đó, đầu tư nhà nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng, tăng thu nhập quốc dân, góp phần giải việc làm nâng cao đời sống thành viên xã hội Đầu tư doanh nghiệp nhằm tối thiểu chi phí, tối đa lợi nhuận, nâng cao khả cạnh tranh chất lượng nguồn nhân lực… Đầu tư phát triển thường thực chủ đầu tư định Chủ đầu tư người sở hữu vốn, định đầu tư quản lý trình thực vận hành kết đầu tư người hưởng lợi từ thành đầu tư Chủ đầu tư chịu trách nhiệm kiểm tra giám sát đầu tư chịu trách nhiệm toàn diện sai phạm hậu ảnh hưởng đầu tư đến việc nâng cao hiệu hoạt động đầu tư Trong vùng kinh tế, đầu tư phát triển làm gia tăng tài sản cho vùng kinh tế tượng chu chuyển tài sản đơn vị Ví dụ việc mua bán tài sản cố định đơn vị, xem hoạt động đầu tư đơn vị này, phương diện kinh tế vùng, khơng có đầu tư tăng thêm mà chuyển quyền sở hữu từ đơn vị sang đơn vị khác 1.1.2 Vai trò đầu tư phát triển kinh tế tỉnh 1.1.2.1Vấn đề có tăng trưởng phát triển kinh tế tỉnh Tăng trưởng kinh tế mục tiêu hàng đầu đường lối, chiến lược sách kinh tế đất nước phát triển nói chung tỉnh nói riêng Tăng trưởng tăng thêm quy mô sản lượng kinh tế Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế quốc gia thừa nhận tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế, tổng thu nhập quốc dân (GNP), thu nhập bình quân đầu người, tính mức tăng hàng năm, tăng mức bình quân năm thời GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương Lớp: CH16B Luận văn thạc sỹ Học viên: Vũ Thị Hồng kỳ Như định nghĩa tăng trưỏng kinh tế mở rộng GDP Theo Kuznets cho rằng, tăng trưởng kinh tế khả cung cấp ngày tăng lâu dài hàng hóa đa dạng cho nhân dân Ơng nêu đặc điểm tăng trưởng đại: tỷ lệ tăng trưởng cao sản lượng bình quân đầu người, tốc độ tăng suất lao động cao, tốc độ chuyển đổi cấu kinh tế cao, chuyển biến tư tưởng, thái độ xã hội, công nghệ tăng cường, lan rộng tăng trưởng kinh tế có giới hạn Những đặc điểm vừa cho biết nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng liên tục, vừa đặt câu hỏi để có tăng trưởng liên tục thời gian dài Phát triển kinh tế trình tăng thêm mặt kinh tế thời kỳ định, bao gồm tăng thêm quy mơ sản lượng tiến cấu xã hội.Ngày nay, phát triển kinh tế cần đạt yêu cầu phát triển bền vững Theo quan điểm Hội đồng giới môi trường phát triển, phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu không làm tổn thương đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Goulet cho rằng, có ba giá trị cốt lõi bên phát triển phương tiện sống, lòng tự trọng quyền tự do, đại diện cho mục tiêu chung mà tất cá nhân xã hội tìm kiếm Để đánh giá mức độ phát triển sử dụng bổ sung tiêu phúc lợi người theo nhu cầu là: tiêu phản ánh mức sống, tuổi thọ bình qn, chăm sóc sức khỏe, tiêu phản ánh trình độ văn hóa, giáo dục, dân số, việc làm, HDI ` Các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến tăng trưởng phát triển yếu tố đầu vào sản xuất Đó nguồn tài nguyên, vốn sản xuất, kỹ thuật, công nghệ Các yếu tố đầu vào vừa ảnh hưởng đến mức cung, vừa ảnh hưởng đến mức cầu cân quan hệ cung cầu tác động ngược trở lại dẫn đến thay đổi sản lượng đầu Chất lượng đầu vào lao động ( sức khỏe, kỹ năng, kiến thức, kỹ luật ) yếu tố quan trọng tác động đến tăng trưởng kinh tế Nguồn tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên kinh tế toàn cầu ngày nay, việc sở hữu nguồn tài nguyên không định nước có thành cơng hay khơng Nhật GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương Lớp: CH16B Luận văn thạc sỹ Học viên: Vũ Thị Hồng Bản ví dụ điển hình, nước nghèo tài nguyên trở nên hùng mạnh kinh tế, với phát triển thần kỳ Vốn sản xuất, vốn tạo tài sản cố định nhà xưởng, máy móc, kết cấu hạ tầng Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP hiệu đầu tư, chiến lược đầu tư hướng tạo tốc độ tăng trưởng cao Như trường hợp tăng trưởng phá rồng châu Á nhờ đầu tư có hiệu Cơng nghệ yếu tố thứ tư ba yếu tố có vai trị lớn với tăng trưởng kinh tế Ngồi yếu tố phi kinh tế tác động đến tăng trưởng theo hướng chiều ngược chiều Các yếu tố có ảnh hưởng lâu dài phức tạp Một số yếu tố kể đến : dân tộc, tơn giáo, đặc điểm, văn hóa, xã hội, thể chế, thể chế trị 1.1.2.2 Tác động hoạt động đầu tư đến tăng trưởng phát triển kinh tế tỉnh Trong ngắn hạn, đầu tư tăng làm cho tổng cầu tăng lên tổng cung chưa thay đổi, dẫn tới thay đổi điểm cân theo hướng tăng sản lượng cho kinh tế Khi thành đầu tư phát huy tác dụng, yếu tố lực vào hoạt động tổng cung dài hạn tăng lên tổng cung dài hạn tăng lên, sản lượng tiềm tăng lên đồng thời giá giảm xuống Khi giá giảm xuống kích thích tiêu dùng, cầu tăng cung tăng Như sản xuất phát triển nguồn gốc để tích lũy tư phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Sự tác động không đồng thời mặt thời gian đầu tư với tồng cầu tổng cung kinh tế, thay đổi đầu tư dù tăng hay giảm, vừa trì ổn định vừa yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế Khi đầu tư tăng cầu yếu tố tăng, làm cho giá hàng hóa liên quan tăng đến mức độ dẫn đến tình trạng lạm phát Lạm phát làm đình trệ yếu tố sản xuất, đời sống người lao động gặp khó khăn, thâm hụt ngân sách, giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Để làm sáng tỏ vai trò hoạt động đầu tư đến ổn định kinh tế, xem xét đánh giá khủng hoảng kinh tế châu Á vừa qua Các chuyên gia kinh tế cho rằng, hoạt động đầu tư sai lầm, hiệu thấp, mang tính “ sốt” điều kiện hệ thống tài chính, tiền tệ yếu nguyên nhân quan trọng gây khủng hoảng tài Theo GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương Lớp: CH16B Luận văn thạc sỹ Học viên: Vũ Thị Hồng đánh giá ngân hàng giới, không kết sai lầm quản lý kinh tế vĩ mơ ngắn hạn mà có nguyên nhân: tăng trưởng nhanh điều kiện thiếu thị trường tài chính, thị trường vốn đủ mạnh tham gia rộng rãi Chính phủ làm cho khu vực tài doanh nghiệp phải đầu tư dài hạn nguồn vốn vay ngắn hạn Điều dẫn đến khủng hoảng nợ khu vực tư nhân Cả ba khía cạnh: cấu vốn vay, cấu đầu tư, kỹ thích ứng thị trường khơng đạt yêu cầu lành mạnh cho phát triển kinh tế Các doanh nghiệp mạo hiểm vay vốn ngắn hạn để đầu tư dẫn đến nợ nhiều doanh nghiệp có vượt q tổng số vốn tới 200%-400% Việc làm dẫn tới tăng nhanh khối lượng nợ nước Nợ nước Thái Lan tăng từ 28 tỷ USD năm 1990 lên 98 tỷ năm 1997 97% GDP, Inđônêxia 198% GDP, nợ ngắn hạn phải tốn năm chiếm tới 70% tổng số nợ Đầu tư doanh nghiệp mắc sai lầm, đầu tư nhiều vào bất động sản, cơng trình hiệu quả, dẫn đến khả toán, ảnh hưởng dây chuyền đến toàn kinh tế Các doanh nghiệp lúng túng định đầu tư mới, bỏ lỡ hội kinh doanh Cuộc khủng hoảng gây thiệt hại cho nước châu Á khoảng 300 tỷ USD, 20% GDP nước bị khủng hoảng vòng năm làm thiệt hại chung cho giới khoảng 500 tỷ USD, làm cho nhà đầu tư nước ngồi giảm sút lịng tin Ảnh hưởng đến lĩnh vực xã hội nặng nề Năm 1998, tỷ lệ thất nghiệp tăng gấp đôi Thái Lan, tăng gấp ba Hàn Quốc, tình trạng nghèo khổ tăng nhanh thất nghiệp lạm phát: Inđônêxia tăng thêm 20%, Hàn Quốc Thái Lan tăng nhanh thêm 12% dân số so với trước diễn khủng hoảng Trong ưu tiên cho phục hồi sau khủng hoảng, Ngân hàng Thế Giới lựa chọn nhiều giải pháp, giải pháp đầu tư lại đóng vai trị quan trọng thơng qua biện pháp tăng tổng cầu; cải tổ cấu, huy động nguồn lực nâng cao chất lượng tăng trưởng Ở Việt Nam hoạt động đầu tư góp phần quan trọng vào việc đưa nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội vào năm đầu thập kỷ 90 Các tiêu đầu tư đặt kế hoạch năm 1991-1995 thực kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, nhịp độ tăng trưởng bình quân 8,2% / năm GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương Lớp: CH16B Luận văn thạc sỹ Học viên: Vũ Thị Hồng Tuy nhiên, hạn chế sách đầu tư, hiệu đầu tư thấp, môi trường đầu tư thiếu hấp dẫn an tồn gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 1998, 1999, kinh tế rơi vào “ điểm đáy” tăng trưởng Chính phủ nhận định: đầu tư năm gần chưa thực gắn với thị trường; khuynh hướng đầu tư cịn dựa vào hàng rào bảo hộ, có phần nặng thay nhập khẩu; số lĩnh vực, đầu tư phát triển lực sản xuất không cân khả tiêu thụ, sản phẩm làm không đủ sức cạnh tranh Như hoạt động đầu tư vừa tạo ổn định, thúc đẩy tăng trưởng, vừa nguyên nhân gây trì trệ, suy thoái kinh tế nước, đồng thời biện pháp khắc phục tình trạng bao gồm biện pháp đầu tư Hoạt động đầu tư góp phần làm ổn định xã hội thơng qua tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập, giảm đói nghèo Xã hội ổn định tạo môi trường thuận lợi cho dân cư, doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư, đem lại tăng trưởng phát triển cho kinh tế Mơ hình tăng trưởng kinh tế Harrod-Domar chứng minh có quan hệ tỷ lệ thuận tỷ lệ vốn đầu tư tỷ lệ tăng trưởng thu nhập quốc nội (GDP) Quan hệ mức tăng vốn đầu tư tăng trưởng xác lập phương trình kinh tế: Mức tăng GDP = Mức tăng vốn đầu tư / ICOR Trong đó: ICOR (Incremental Capital Output Ratio) hệ số tăng trưởng vốn-đầu ra, biểu thị hiệu qủa việc sử dụng vốn đầu tư Như vậy, bên cạnh việc sử dụng vốn đầu tư cách hiệu việc gia tăng tỷ lệ vốn đầu tư kéo theo tốc độ tăng trưởng tăng ngược lại Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế điều kiện tiền đề để tạo phát triển Phát triển kinh tế trình làm biến đổi sâu sắc mặt kinh tế xã hội đất nước số lượng chất lượng dài hạn Phát triển kinh tế đòi hỏi tăng trưởng phải trì liên tục dài hạn, tạo nên chuyển biến cấu kinh tế cấu trúc xã hội theo hướng đại, kinh tế hoạt động với suất hiệu cao, hang hóa có sức cạnh tranh cao thị trường quốc tế, môi trường bảo vệ, đời sống vật chất văn hóa người dân cải thiện rõ rệt GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương Lớp: CH16B Luận văn thạc sỹ 10 Học viên: Vũ Thị Hồng Ngoài tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, việc trì ổn định lâu dài nguồn cung cấp vốn đầu tư góp phần quan trọng để đạt mục tiêu phát triển kinh tế Điều thể trước hết tác động vốn đầu tư đến việc phát triển sở hạ tầng chuyển dịch cấu kinh tế Đầu tư vốn vào sở hạ tầng tạo tảng cho phát triển kinh tế nhanh bền vững Việc kiến tạo sở hạ tầng phải trước bước để mở đường cho kinh tế phát triển Ngân hàng giới nhận định gia tăng tổng sản phẩm quốc gia thường tương ứng với gia tăng vốn đầu tư vào sở hạ tầng Vì vậy, muốn phát triển kinh tế cần phải có lượng vốn lớn để đầu tư vào sở hạ tầng Mặt khác, để đạt mục đích phát triển kinh tế nhanh bền vững, cần phải tạo cấu kinh tế tối ưu phù hợp với đặc điểm tình hình nước Một kinh tế cấu tối ưu bảo đảm phát triển cân đối, hài hòa cấu ngành, vùng lãnh thổ Ở vốn đầu tư đóng vai trị quan trọng việc khai thác hiệu qủa nguồn lực, tiềm tạo động lực đẩy mạnh chuyển dịch cấu theo hướng tối ưu, từ tạo phát triển nhanh bền vững Vai trò vốn phát triển kinh tế thể qua việc vốn bảo đảm kết hợp cân đối tiết kiệm đầu tư Tiết kiệm nguồn gốc đầu tư việc tiết kiệm đầu tư thực chủ thể khác nhau, dễ dẫn đến tình trạng kinh tế bị thừa thiếu vốn làm cho phát triển không ổn định, tăng trưởng thấp, thất nghiệp tăng Trong tình trạng thừa vốn, nhà nước phải khuyến khích đầu tư kích cầu tiêu dung để tiêu hóa tốt lượng vốn từ tiết kiệm Trong trường hợp thiếu vốn, nhà nước phải có sách thu hút vốn từ bên ngồi, kiểm sốt nâng cao hiệu qủa hấp thụ vốn kinh tế, đồng thời phải thực hành tiết kiệm để nâng cao tỷ trọng nguồn vốn nước Sự chu chuyển vốn tạo nên cân vĩ mô tiết kiệm đầu tư, góp phần ổn định phát triển kinh tế Vốn cịn điều kiện khơng thể thiếu việc tạo việc làm, qua nâng cao đời sống vật chất văn hóa tinh thần cho người dân Vốn đầu tư góp phần quan trọng việc phát triển giáo dục, y tế, văn hóa xã hội, thúc đẩy phát triển xã hội theo hướng công bằng, văn minh 1.1.2.3 Hoạt động đầu tư phát triển khoa học công nghệ tỉnh GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương Lớp: CH16B

Ngày đăng: 07/08/2023, 15:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tình hình thu hút vốn đầu tư phát triển tỉnh  Thanh Hóa giai 2005-2008 - Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh thanh hóa thực trạng và giải pháp
Bảng 2.1 Tình hình thu hút vốn đầu tư phát triển tỉnh Thanh Hóa giai 2005-2008 (Trang 30)
Đồ thị 2.1: Vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2005-2008 - Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh thanh hóa thực trạng và giải pháp
th ị 2.1: Vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2005-2008 (Trang 31)
Đồ thị 2.2:Cơ cấu vốn đầu tư phát  triển trên địa bàn Tỉnh Thanh  Hoá - Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh thanh hóa thực trạng và giải pháp
th ị 2.2:Cơ cấu vốn đầu tư phát triển trên địa bàn Tỉnh Thanh Hoá (Trang 33)
Bảng 2.2: Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa phân theo nguồn vốn giai đoạn 2005-2008 - Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh thanh hóa thực trạng và giải pháp
Bảng 2.2 Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa phân theo nguồn vốn giai đoạn 2005-2008 (Trang 33)
Đồ thị 2.3: Vốn ngân sách nhà nước tỉnh Thanh Hóa giai đoạn2005-2008 - Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh thanh hóa thực trạng và giải pháp
th ị 2.3: Vốn ngân sách nhà nước tỉnh Thanh Hóa giai đoạn2005-2008 (Trang 35)
Bảng 2.3: Vốn ngân sách đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn  tỉnh Thanh Hóa - Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh thanh hóa thực trạng và giải pháp
Bảng 2.3 Vốn ngân sách đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (Trang 35)
Bảng 2.4: Tình hình thu chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005-2008 - Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh thanh hóa thực trạng và giải pháp
Bảng 2.4 Tình hình thu chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005-2008 (Trang 36)
Bảng 2.5 : Vốn tín dụng đầu tư trên địa bàn tỉnh  trong giai đoạn 2005-2008 - Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh thanh hóa thực trạng và giải pháp
Bảng 2.5 Vốn tín dụng đầu tư trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2005-2008 (Trang 37)
Bảng 2.6: Vốn tự có của DNNN trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2005-2008 Năm - Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh thanh hóa thực trạng và giải pháp
Bảng 2.6 Vốn tự có của DNNN trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2005-2008 Năm (Trang 39)
Bảng 2.7: Vốn của dân cư và TPKT khác trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2005-2008 - Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh thanh hóa thực trạng và giải pháp
Bảng 2.7 Vốn của dân cư và TPKT khác trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2005-2008 (Trang 40)
Bảng 2.9 Vốn Đầu tư trực tiếp nước ngoài tỉnh Thanh Hóa - Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh thanh hóa thực trạng và giải pháp
Bảng 2.9 Vốn Đầu tư trực tiếp nước ngoài tỉnh Thanh Hóa (Trang 42)
Đồ thị 2.6: Đầu tư phát triển kinh tế Thanh Hóa giai đoạn 2005- 2005-2008 - Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh thanh hóa thực trạng và giải pháp
th ị 2.6: Đầu tư phát triển kinh tế Thanh Hóa giai đoạn 2005- 2005-2008 (Trang 44)
Đồ thị 2.6:Vốn ĐTPT KT trên địa bàn phân theo cấp quản  lý - Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh thanh hóa thực trạng và giải pháp
th ị 2.6:Vốn ĐTPT KT trên địa bàn phân theo cấp quản lý (Trang 50)
Bảng 2.12 Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn theo tiểu vùng kinh tế trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2005-2008 - Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh thanh hóa thực trạng và giải pháp
Bảng 2.12 Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn theo tiểu vùng kinh tế trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2005-2008 (Trang 51)
Bảng 2.13 Cơ cấu Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn theo tiểu vùng kinh tế trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2005-2008 - Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh thanh hóa thực trạng và giải pháp
Bảng 2.13 Cơ cấu Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn theo tiểu vùng kinh tế trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2005-2008 (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w