Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
95,65 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập quốc tế đường tất yếu bắt buộc Việt Nam bước đường phát triển Chúng ta tham gia vào tổ chức, hiệp hội kinh tế giới ASEAN, ASEM, APEC, Hiệp định thương mại Việt M WTO Hội nhập mở cho khơng hội thách thức Ngành ngân hàng nói chung Eximbank nói riêng khơng ngồi xu Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam - Chi nhánh Láng Hạ (Eximbank Láng Hạ) chi nhánh thuộc hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam Kể từ thành lập nay, hoạt động kinh doanh chi nhánh đạt thành tựu khả quan Tuy nhiên, Eximbank Láng Hạ đối mặt với khó khăn thử thách lớn cạnh tranh gay gắt ngân hàng, tổ chức tài ngồi nước phạm vị địa bàn hoạt động – Khu vực Hà Nội Là người công tác Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam – Chi nhánh Láng Hạ, với mong muốn Eximbank Láng Hạ phát triển bền vững xu hội nhập tác giả chọn đề tài: “Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Láng Hạ” Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu để tài nhằm phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Eximbank Láng Hạ qua việc đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Eximbank Láng Hạ để từ đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh Eximbank Láng Hạ bối cảnh hội nhập Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động cạnh tranh lực cạnh tranh NHTM - Phạm vi nghiên cứu luận văn hoạt động cạnh tranh lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam – Chi nhánh Láng Hạ - Thời gian số liệu thu thập năm từ 2003 đến 2009 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài trên, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phương pháp suy luận, logic… Kết cấu chuyên đề Kết cấu luận văn gồm có ba chương, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam – Chi nhánh Láng Hạ Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam – Chi nhánh Láng Hạ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.1.1 Lý thuyết cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh tượng phổ biến có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Việc nghiên cứu tượng cạnh tranh từ sớm với các trường phái tiếng như: lý thuyết cạnh tranh cổ điển, lý thuyết cạnh tranh tân cổ điển lý thuyết cạnh tranh đại Tập hợp quan điểm thì cạnh tranh định nghĩa sau: “Trong hoạt động kinh tế, cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu Nói cách khác, sở hữu điều kiện để cạnh tranh kinh tế diễn “Cạnh tranh” ganh đua chủ thể kinh tế (giữa quốc gia, doanh nghiệp) sở sử dụng hiệu nguồn lực kinh tế kết hợp áp dụng khoa học công nghệ sản xuất dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu khách hàng sản phẩm chất lượng giá hợp lý “cạnh tranh” tạo sai biệt sản phẩm loại thơng qua giá trị vơ hình mà doanh nghiệp tạo Qua đó, doanh nghiệp giành lấy vị tương đối sản xuất, tiêu thụ hàng hóa để tối đa hóa lợi nhuận” 1.1.1.2 Vai trò cạnh tranh phát triển Cạnh tranh có vai trị quan trọng sản xuất hàng hóa nói riêng lĩnh vực kinh tế nói chung Cạnh tranh khơng có mặt tác động tích cực mà cịn có tác động tiêu cực Về mặt tích cực: Ở tầm vĩ mơ, cạnh tranh mang lại động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế, giúp đất nước hội nhập tốt kinh tế toàn cầu Ở tầm vi mô, doanh nghiệp, cạnh tranh xem công cụ hữu dụng để: - Người sản xuất phải tìm cách để làm sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, cơng nghệ cao để đáp ứng với thị hiếu người tiêu dùng 1.1.1.3 Các loại hình cạnh tranh Có nhiều hình thức dùng để phân loại hình cạnh tranh bao gồm: vào chủ thể tham gia, phạm vi ngành kinh tế tính chất cạnh tranh * Căn chủ thể tham gia: - Cạnh tranh người mua người bán: đối lập hai chủ thể tham gia giao dịch để xác định giá hàng hoá cần giao dịch, cạnh tranh diễn theo quy luật “mua rẻ, bán đắt” giá hàng hoá hình thành - Cạnh tranh người mua với nhau: cạnh tranh hình thành quan hệ cung - cầu Tuy nhiên, cạnh tranh xảy điều kiện cung hàng hố dịch vụ có chất lượng nhu cầu thị trường - Cạnh tranh người bán với nhau: Đây có lẽ hình thức tồn nhiều thị trường với tính chất gây go khốc liệt Cạnh tranh có ý nghĩa sống doanh nghiệp nhằm chiếm thị phần thu hút khách hàng * Căn vào phạm vi ngành kinh tế: - Cạnh tranh nội ngành: Đây hình thức cạnh tranh doanh nghiệp ngành, sản xuất, tiêu thụ loại hàng hoá hoặc dịch vụ đó, đối thủ tìm cách thơn tính lẫn nhau, giành giật khách hàng phía mình, chiếm lĩnh thị trường Biện pháp cạnh tranh chủ yếu hình thức cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động, giảm chi phí Kết cạnh tranh nội ngành làm cho kỹ thuật phát triển, điều kiện sản xuất ngành thay đổi, giá trị hàng hoá xác định lại, tỷ suất sinh lời giảm xuống làm cho số doanh nghiệp thành công số khác phá sản, hoặc sáp nhập * Căn vào tính chất cạnh tranh thị trường: - Cạnh tranh hoàn hảo: loại hình cạnh tranh mà khơng có người sản xuất hay người tiêu dùng có quyền hay khả khống chế thị trường, làm ảnh hưởng đến giá Cạnh tranh hồn hảo mơ tả: Tất hàng hoá trao đổi coi giống nhau, tất người bán người mua có hiểu biết đầy đủ thơng tin liên quan đến việc mua bán, trao đổi, khơng có gì cản trở việc gia nhập hay rút khỏi thị trường người mua hay người bán - Cạnh tranh khơng hồn hảo: dạng cạnh tranh thị trường điều kiện cần thiết cho việc cạnh tranh hồn hảo khơng thoả mãn Các loại cạnh tranh khơng hồn hảo bao gồm: Độc quyền, độc quyền nhóm, cạnh tranh độc quyền, độc quyền mua, độc quyền nhóm mua Trong thị trường xảy cạnh tranh khơng hồn hảo người bán hoặc người mua thiếu thông tin giá loại hàng hoá trao đổi 1.1.2 Cạnh tranh Ngân hàng thương mại Cạnh tranh NHTM khả tạo sử dụng có hiệu lợi so sánh để giành thắng lợi trình cạnh tranh với NHTM khác, nỗ lực hoạt động đồng ngân hàng lĩnh vực cung ứng cho khách hàng sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao, chi phí rẻ nhằm khẳng định vị trí ngân hàng vượt lên khỏi ngân hàng khác lĩnh vực hoạt động Tuy nhiên, so với cạnh tranh TCKT khác, cạnh tranh NHTM có đặc trưng định: - Một là, lĩnh vực kinh doanh ngân hàng có liên quan trực tiếp đến tất ngành, mặt đời sống kinh tế xã hội, đối thủ cạnh tranh ganh đua phải có hợp tác với lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm, cạnh tranh phải hướng tới thị trường lành mạnh, tránh xảy rủi ro hệ thống vì khó khăn NHTM dẫn đến suy sụp nhiều chủ thể có liên quan - Hai là, cạnh tranh NHTM thơng qua thị trường có can thiệp gián tiếp thường xuyên NHTW, Do vậy, hoạt động kinh doanh NHTM tuân thủ quy định chung pháp luật mà chịu chi phối hệ thống pháp luật riêng cho NHTM sách tiền tệ NHTW - Ba là, cạnh tranh NHTM phụ thuộc mạnh mẽ vào yếu tố bên ngân hàng môi trường kinh doanh, doanh nghiệp, dân cư, tập quán dân tộc, hạ tầng sở… - Bốn là, cạnh tranh NHTM nằm vùng ảnh hưởng thường xuyên thị trường tài quốc tế 1.2 Năng lực cạnh tranh NHTM 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh hiểu khả năng, lực mà doanh nghiệp trì vị trí cách lâu dài có ý chí thị trường cạnh tranh, bảo đảm thực tỷ lệ lợi nhuận tỷ lệ đòi hỏi tài trợ mục tiêu doanh nghiệp, đồng thời đạt mục tiêu doanh nghiệp đặt - Năng lực cạnh tranh quốc gia xác định lực kinh tế tăng trưởng bền vững, thu hút đầu tư tốt, bảo đảm ổn định kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân - Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp: khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp mơi trường cạnh tranh ngồi nước Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể qua hiệu kinh doanh doanh nghiệp, lợi nhuận thị phần mà doanh nghiệp có 1.2.2 Năng lực cạnh tranh NHTM Khái niệm lực cạnh tranh NHTM hiểu khả tạo ra, trì phát triển cách lâu dài, có ý thức lợi mình thị trường để đạt mức lợi nhuận thị phần định hoặc khả chống lại cách thành công sức ép lực lượng cạnh tranh 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM NHTM loại hình doanh nghiệp đặc biệt Do vậy, hoạt động kinh doanh có nét riêng biệt điều thể lực cạnh tranh NHTM Tuy nhiên, NHTM phải chịu tác động nhiều nhân tố khác nhau, có ảnh hưởng lớn đến việc phát huy lực cạnh tranh NHTM Có thể chia thành hai nhóm nhân tố tác động là: Nhân tố khách quan nhân tố chủ quan 1.2.3.1 Nhân tố khách quan Tác nhân từ môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh NHTM thể đặc điểm sau: * Tình hình kinh tế nước: - Nội lực kinh tế quốc gia thể qua quy mô mức độ tăng trưởng GDP, dự trữ ngoại hối - Độ ổn định kinh tế vĩ mô thông qua tiêu số lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái, cán cân toán quốc tế - Độ mở cửa kinh tế thể qua rào cản, gia tăng nguồn vốn đầu tư trực tiếp, gia tăng hoạt động xuất - Tiềm tài chính, hiệu hoạt động doanh nghiệp hoạt động địa bàn nước xu chuyển hướng hoạt động doanh nghiệp nước vào nước * Hệ thống pháp luật, môi trường văn hố, xã hội, trị: Với đặc điểm đặc biệt hoạt động kinh doanh NHTM chịu chi phối ảnh hưởng nhiều hệ thống pháp luật khác nhau, luật TCTD, luật dân sự, luật xây dựng, luật đất đai, luật đầu tư… Bên cạnh đó, NHTM cịn chịu quản lý chặt chẽ từ NHNN xem trung gian để NHNN thực sách tiền tệ mình Do vậy, sức mạnh cạnh tranh NHTM phụ thuộc nhiều vào sách tiền tệ, tài phủ NHNN Ngồi hệ thống văn pháp luật nước, NHTM phải chịu quy định, chuẩn mực chung quốc tế việc quản trị hoạt động kinh doanh mình Do vậy, thay đổi hệ thống pháp luật, chuẩn mực quốc tế, sách tiền tệ NHNN ảnh hưởng trực tiếp đến lực cạnh tranh NHTM Tác nhân sức ép từ phía khách hàng Một đặc điểm quan trọng ngành ngân hàng tất cá nhân, tổ chức kinh doanh sản xuất hay tiêu dùng, chí ngân hàng khác vừa người mua sản phẩm dịch vụ ngân hàng, vừa người bán sản phẩm dịch vụ cho ngân hàng Tác nhân từ phát triển thị trường tài ngành phụ trợ liên quan với ngành ngân hàng Thị trường tài nước phát triển mạnh điều kiện để ngân hàng phát triển gia tăng cung vào ngành có lợi nhuận, từ dẫn đến mức độ cạnh tranh gia tăng Mặt khác, đặc điểm hoạt động loại hình định chế tài có mối liên hệ chặt chẽ có bổ trợ lẫn nhau, ngành bảo hiểm thị trường chứng khoán với ngành ngân hàng 1.2.3.2 Nhân tố chủ quan Bên cạnh nhân tố khách quan tác động đến lực cạnh tranh NHTM, thực tế, nhóm nhân tố thuộc nội hệ thống NHTM ảnh hưởng lớn đến lực cạnh tranh ngân hàng 1.2.4 Các tiêu thức đánh giá lực cạnh tranh NHTM 1.2.4.1 Các tiêu đánh giá lực tài Năng lực tài NHTM thể qua tiêu đánh giá quy mô nguồn vốn chủ sở hữu, khả huy động vốn, khả toán, khả sinh lời mức độ rủi ro NHTM * Nguồn vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu (hay gọi vốn tự có) vốn chủ sở hữu doanh nghiệp đóng góp lợi nhuận tích luỹ trình kinh doanh Nói cách khác, vốn chủ sở hữu bao gồm hai phận vốn chủ sở hữu ban đầu vốn chủ sở hữu hình thành trình hoạt động (hay gọi vốn chủ sở hữu bổ sung) Vốn chủ sở hữu ban đầu NHTM vốn cổ đơng góp thơng qua việc mua cổ phần (hoặc cổ phiếu) bao gồm cổ phần thường cổ phần ưu đãi Mức vốn phải đảm bảo tối thiểu mức vốn pháp định Vốn chủ sở hữu bổ sung bao gồm cổ phần phát hành thêm hoặc ngân sách cấp thêm trình hoạt động, lợi nhuận tích luỹ, quỹ, phát hành giấy nợ dài hạn… Nhìn bảng cân đối kế toán NHTM, khoản mục vốn quỹ thể nguồn vốn chủ sở hữu ngân hàng gồm loại khoản mục sau: Vốn điều lệ, lợi nhuận chưa phân phối, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng phúc lợi Hiện nay, NHNN Việt Nam lấy ý kiến cá nhân, tổ chức để đưa quy định cấp giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Dự thảo thông tư NHNN đưa quy định: Để thành lập ngân hàng thương mại cổ phần trước hết cần có vốn điều lệ tối thiểu mức vốn pháp định theo quy định pháp luật thời điểm thành lập Như vậy, theo quy định hành, đến năm 2010 mức vốn tối thiểu phải 3.000 tỷ đồng Vốn chủ sở hữu có vai trị quan trọng hoạt động ngân hàng vì góp phần hình thành tài sản ngân hàng, tăng khả mở rộng cho vay đầu tư, đặc biệt đầu tư trung dài hạn tạo trang thiết bị công nghệ ngân hàng mở rộng hoạt động thu hút khách hàng đến với ngân hàng * Khả sinh lời: Trong thông số nêu trên, đặc biệt quan tâm đến hai thông số ROE (tỷ suất sinh lời vốn cổ phần) ROA (tỷ suất sinh lời tổng tài sản) Cụ thể sau: Lợi nhuận ròng sau thuế - ROE (%) = Vốn chủ sở hữu ROE thể đồng vốn chủ sở hữu bỏ thu đồng lợi nhuận ròng sau thuế Về mặt lý thuyết, ROE cao thì sử dụng vốn có hiệu Lợi nhuận rịng sau thuế - ROA (%) = Tổng tài sản ROA thể khả sinh lời tổng tài sản Nếu tỷ số lớn 0, thì có nghĩa NHTM làm ăn có lãi Tỷ số cao cho thấy NHTM làm ăn hiệu Còn tỷ số nhỏ 0, thì NHTM làm ăn thua lỗ Chỉ số đánh giá công tác quản lý ngân hàng, cho thấy khả chuyển đổi tài sản ngân hàng thành lợi nhuận ròng * Khả khoản: Các tiêu đánh giá khả đáp ứng nhu cầu toán ngân hàng thể qua tiêu sau: Tài sản Có tốn - Khả toán = Tài sản Nợ phải toán Chỉ tiêu đo lường khả ngân hàng đáp ứng nhu cầu tiền mặt người tiêu dùng Tỷ lệ theo quy định NHNN tối thiểu phải Khi nhu cầu tiền mặt người gửi tiền bị giới hạn thì uy tín ngân hàng bị giảm cách đáng kể, rủi ro khoản xảy đe doạ nghiêm trọng đến sống NHTM Tổng dư nợ cho vay trung, dài hạn - Tỷ lệ sử dụng nguồn vốn = trung dài hạn Nguồn vốn dùng vay trung, dài hạn Tỷ lệ tối thiểu phải đạt 100% thì đạt yêu cầu Một nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản cao NHTM cân đối kỳ hạn tài sản có tài sản nợ ngân hàng sử dụng nhiều nguồn vốn ngắn hạn vay dài hạn * Khả quản lý rủi ro khoản: Việc quản lý tốt rủi ro khoản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh cho NHTM