Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Tại Công Ty Cổ Phần Lê Minh Trung.docx

70 2 0
Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Tại Công Ty Cổ Phần Lê Minh Trung.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1 Trường Đại Học Thương Mại Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỂ TÀI “ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÊ MINH TRUNG” 1 1 Tính cấp thiết nghiên cứ[.]

Trường Đại Học Thương Mại Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỂ TÀI “ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÊ MINH TRUNG” 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Ngành kinh doanh khách sạn lưu trú nước ta bắt đầu phát triển mạnh từ đầu thập kỷ 90 nhà nước có sách mở cửa, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế đa phương bước vào kinh tế thị trường Kinh doanh khách sạn hoạt động kinh doanh chủ yếu ngành du lịch, chiếm tỷ trọng lớn, nguồn doanh thu lớn cho kinh tế quốc dân Tuy nhiên, giai đoạn ngành kinh doanh khách sạn gặp khó khăn bùng nổ số lượng khách sạn gia nhập thị trường, ngành du lịch gặp khó khăn việc thu hút nguồn khách đến thăm quan du lịch, cạnh tranh giá cả, chất lượng, sản phẩm Theo số liệu thống kê Tổng cục du lịch Việt Nam, lượng khách quốc tế đến Việt Nam sáu tháng đầu năm 2010 khoảng 1,89 triệu lượt khách, giảm 19,1% so với kỳ 2009, có 518.000 lượt khách quốc tế đến Hà Nội, giảm 26% so với năm 2009 Cơng suất phịng giảm tất phân khúc thị trường khách sạn Phân khúc khách sạn giảm 15%, so với năm 2009, xuống 50%; phân khúc khách sạn giảm 25% so với kỳ năm 2009 xuống 39% 43% Giá phịng trung bình ( ADR) giảm so với kỳ năm 2009, mức giảm không nhiều, khách sạn giảm 3% xuống 150 USD, khách sạn giảm 10% xuống 67 USD khách sạn giảm 5% xuống 37 USD Theo nguồn từ www.vinacorp.vn, quý III/2010, có thêm “khách sạn dát vàng” Grand Plaza tiêu chuẩn đưa vào khai thác, với 400 phòng với hai khách sạn mang tên Oasis Asean, nâng tổng số phòng khách sạn thêm 560 phòng Số khách sạn vào hoạt động giúp tăng nguồn Sinh viên : Nguyễn Thị Hạnh Lớp : K5HQ1A Ngành Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học Thương Mại Luận văn tốt nghiệp cung phòng khách sạn thêm 7% so với kỳ năm 2009 10% so với quý II/2010 Theo số liệu năm 2008, số sở kinh doanh lưu trú có quy mơ 50 phịng chiếm tới 93% phản ánh phần chất lượng lực cạnh tranh thấp doanh nghiệp kinh doanh khách sạn nước ta Hầu hết khách sạn 50 phòng khách sạn đạt tiêu chuẩn xếp hạng 1-2 sao, sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng du lịch khách, hệ thống sản phẩm cung cấp sản phẩm dịch vụ liên quan đến chuyến khách Đội ngũ nhân viên cán quản lý sở kinh doanh hầu hết chưa đào tạo bản, chuyên nghiệp; trang thiết bị, kỹ phục vụ khả giao tiếp ngoại ngữ nhân viên cịn yếu thiếu Cơng ty cổ phần Lê Minh Trung công ty hoạt đông lĩnh vực kinh doanh khách sạn với hệ thống sản phẩm dịch vụ lưu trú dịch vụ bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Qua kết phiếu điều tra thực tập công ty cổ phần Lê Minh Trung thời gian qua em nhận thấy hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú công ty chủ yếu kinh doanh sản phẩm dịch vụ lưu trú, doanh thu từ kinh doanh sản phẩm lưu trú chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh thu cơng ty Qua tìm hiểu tình hình kinh doanh cơng ty em nhận thấy việc nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, nguồn nhân sự, công cụ xúc tiến thương mại như: quảng cáo, xúc tiến bán hàng, giá, …vẫn yếu Với mức độ cần thiết việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, ngành kinh doanh khách sạn diễn cạnh tranh gay gắt phức tạp Các khách sạn phải đối mặt với hội thách thức, yêu cầu, đòi hỏi ngày cao thị trường Để khách sạn nâng cao lực cạnh tranh điều quan trọng doanh nghiệp kinh doanh khách sạn phải tạo cho tiềm lực đủ mạnh vốn, lực lượng lao động, sở vật chất, sở hạ tầng, trình độ quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ, khả sáng tạo, động… để phản ánh nhanh nhạy, kịp thời trước động thái đối thủ cạnh tranh biến đổi môi trường kinh doanh Sinh viên : Nguyễn Thị Hạnh Lớp : K5HQ1A Ngành Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học Thương Mại Luận văn tốt nghiệp Nhận thấy tầm quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh qua thời gian thực tập công ty cổ phần Lê Minh Trung kiến thức trang bị trường Đại học Thương Mại, em xin lựa chọn đề tài : “ Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần Lê Minh Trung” làm luận văn tốt nghiệp 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Với đề tài này, luận văn sâu nghiên cứu hai vấn đề sau:  Về mặt lý luận em tâp trung nghiên cứu nội dung đây: * Cạnh tranh gì? * Năng lực cạnh tranh gì? * Các tiêu chuẩn tạo lập lực cạnh tranh sản phẩm lưu trú công ty cổ phần Lê Minh Trung: - Các tiêu chuẩn tạo lập lực cạnh tranh nguồn như: lực tài chính, lực quản lý lãnh đạo, lực nhân sự, lực R&D, quy mô kinh doanh, sở vật chất kỹ thuật… - Các tiêu chuẩn tạo lập lực cạnh tranh thị trường như: Thị phần sản phẩm, chất lượng sản phẩm, sách giá, mạng lưới phân phối, công cụ xúc tiến thương mại, uy tín thương hiệu…  Về mặt thực tế, luận văn sâu vào tìm hiểu, phân tích thực trạng lực cạnh tranh cơng ty cổ phần Lê Minh Trung thơng qua tiêu chí lặc nguồn lực thị trường Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm lưu trú công ty cổ phần Lê Minh Trung 1.3 Các mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm lưu trú khách sạn tiêu chí tạo lập lực cạnh tranh công ty - Tiếp cận đánh giá cách khách quan hệ thống lực cạnh tranh tổng thể khách sạn để thấy thành công hạn chế, đồng thời phát nguyên nhân kết đối sánh với đối thủ cạnh tranh trực tiếp Sinh viên : Nguyễn Thị Hạnh Lớp : K5HQ1A Ngành Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học Thương Mại Luận văn tốt nghiệp - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh CTCP Lê Minh Trung 1.4 Phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu - Nhận thức để phân tích hay đánh giá cách triệt để toàn diện lực cạnh tranh doanh nghiệp vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh, nhiều cấp độ tổ chức quản trị Bên cạnh đó, giới hạn thời gian kiến thức cịn nhiều hạn chế, để kết nghiên cứu thực ứng dụng hoạt động kinh doanh CTCP Lê Minh Trung, em xin giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: - Không gian nghiên cứu thị trường: Khu vực phố cổ thành phố Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu số liệu từ ngày thành lập ngày 14/03/2008 tình hình kinh doanh kết đạt - Đối tượng khảo sát nghiên cứu : Khảo sát tiêu chí ảnh hưởng đến lực cạnh tranh công ty cổ phần Lê Minh Trung - Nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tiêu chí tạo lập lực cạnh tranh tìm thành cơng hạn chế, để từ đưa giải pháp cụ thể nhằm khắc phục hạn chế, nâng cao lực cạnh tranh gắn với đặc điểm ngành kinh doanh dịch vụ lưu trú 1.5 Kết cấu luận văn tốt nghiệp Ngồi phần tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ hình vẽ danh mục từ viết tắt kết luận luận văn có kết cấu gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài:” Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần Lê Minh Trung” Chương 2: Một số sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ khách sạn Chương 3: Phương pháp nghiên cứu kết phân tích thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần Lê Minh Trung Chương 4: Các kết luận đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần Lê Minh Trung Sinh viên : Nguyễn Thị Hạnh Lớp : K5HQ1A Ngành Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học Thương Mại Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG II: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ KHÁCH SẠN 2.1 Một số định nghĩa, khái niệm 2.1.1 Cạnh tranh Thuật ngữ “Cạnh tranh” sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực kinh tế, thương mại, luật, trị, quân sự, sinh thái, thể thao, “Cạnh tranh, việc đấu tranh giành giật từ số đối thủ khách hàng, thị phần hay nguồn lực DN Tuy nhiên, chất cạnh tranh ngày tiêu diệt đối thủ mà DN phải tạo mang lại cho khách hàng giá trị gia tăng cao lạ đối thủ để họ lựa chọn mà khơng đến với đối thủ cạnh tranh.” (Michael Porter, 1996) Theo Từ điển Thuật ngữ Kinh tế học (NXB Từ điển Bách khoa, HN 2001 Tr42): “Cạnh tranh - đấu tranh đối lập cá nhân, tập đoàn hay quốc gia Cạnh tranh nảy sinh hai bên hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà giành được” Trong đại từ điển kinh tế thị trường ( Viện nghiên cứu phổ biên trí thức Bách Khoa, HN 1998 trang 247) đưa định nghĩa nghĩa: “ Cạnh tranh hữu hiệu phương thức thíc ứng với thị trường doanh nghiệp, mà mục đích giành hiệu hoạt động thị trường làm cho người ta tương đối thỏa mãn nhằm đạt lợi nhuận bình quân vừa đủ để có lợi cho việc kinh doanh bình thường thù lao cho rủi ro việc đầu tư, đồng thời hoạt động đơn vị sản xuất đạt hiệu suất cao, khơng có tượng q dư thừa khả sản xuất thời gian dài, tính chất sản phẩm đạt trình độ hợp lý…” Qua ta thấy cạnh tranh ln xem xét trạng thái động có đối sánh, điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh chủ thể kinh tế sử dụng cách rộng rãi khái niệm cạnh tranh cần xây dựng cách đầy đủ, có hệ thống tính lơgic cao Trong xu hướng tồn cầu hóa nước thừa nhận cạnh tranh coi cạnh tranh vừa hội vừa thách thức để doanh Sinh viên : Nguyễn Thị Hạnh Lớp : K5HQ1A Ngành Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học Thương Mại Luận văn tốt nghiệp nghiệp khẳng định Do vậy, cạnh tranh hiểu quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua với nhau, tìm biện pháp, nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu Kết loại bỏ doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, từ thúc đẩy kinh tế ngày phát triển 2.1.2 Năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh DN thể thực lực lợi DN so với đối thủ cạnh tranh việc thõa mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi nhuận ngày cao, việc khai thác, sử dụng thực lực lợi bên trong, bên nhằm tạo sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn phát triển, thu lợi nhuận ngày cao cải tiến vị trí so với đối thủ cạnh tranh thị trường Năng lực canh tranh DN tạo từ thực lực DN yếu tố nội hàm DN NLCT không tính băng tiêu chí cơng nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị DN,… mà NLCT DN gắn liền với ưu sản phẩm mà DN đưa thị trường NLCT DN gắn với với thị phần mà nắm giữ, có quan điểm đồng DN với hiệu sản xuất kinh doanh… NLCT sản phẩm, dịch vụ: NLCT sản phẩm, dịch vụ đo thị phần sản phẩm hay dịch vụ cụ thể thị trường Vì DN kinh doanh hay nhiều mặt hàng, sản phẩm khác NLCT DN thể qua NLCT sản phẩm, dịch vụ mà DN kinh doanh DN kinh doanh hay số sản phẩm dịch vụ có NLCT Vì nói đến NLCT DN sản phẩm cụ thể đồng nghĩa với NLCT sản phẩm DN thị trường 2.2 Một số lý thuyết liên quan đến nâng cao lực cạnh tranh DN 2.2.1 Lý thuyết lợi cạnh tranh M Porter Một sản phẩm coi có sức cạnh tranh đứng vững có mức giá thấp cung cấp sản phẩm tương tự với chất lượng hay dịch vụ ngang Theo lý thuyết thương mại truyền thống, lực cạnh tranh xem xét qua lợi so sánh chi phí sản xuất suất lao động Sinh viên : Nguyễn Thị Hạnh Lớp : K5HQ1A Ngành Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học Thương Mại Luận văn tốt nghiệp Theo M.Porter, NLCT phụ thuộc vào khả khai thác lực độc đáo để tạo sản phẩm có giá phí thấp dị biệt sản phẩm Muốn nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải xác định lợi để đạt thắng lợi cạnh tranh Có hai nhóm lợi cạnh tranh: - Lợi chi phí: Tạo sản phẩm có chi phí thấp đối thủ cạnh tranh Các nhân tố sản xuất đất đai, vốn, lao động thường xem nguồn lực để tạo lợi cạnh tranh - Lợi khác biệt: Dựa vào khác biệt sản phẩm làm tăng giá trị cho khách hàng, giảm chi phí sử dụng sản phẩm nâng cao tính hồn thiện sử dụng sản phẩm Lợi cho phép thị trường chấp nhận mức giá chí cao đối thủ Thơng thường việc xác đinh khả cạnh tranh sản phẩm dựa vào tiêu chí: Tính cạnh tranh chất lượng mức độ đa dạng hóa sản phẩm, tính cạnh tranh giá cả, khả thâm nhập thị trường mới, khả khuyến mại, lôi kéo khách hàng phương thức kinh doanh ngày phong phú 2.2.2 Lý thuyết đánh giá lực cạnh tranh tổng thể DN Theo GS TS Nguyễn Bách Khoa trình bày viết: “Phương pháp luận xác định NLCT hội nhập kinh tế quốc tế DN” đăng tạp chí khoa học thương mại trường đại học Thương Mại NLCT DN hiểu là: tích hợp khả nguồn nội lực để trì phát triển thị phần, lợi nhuận định vị ưu cạnh tranh sản phẩm DN mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh trực tiếp tiềm tàng thị trường mục tiêu xác định Để đánh giá NLCT DN người ta thường sử dụng tiêu chí lượng hóa tương quan so sánh với đối thủ cạnh tranh Việc nghiên cứu tiêu chí tập trung hai nhóm: NLCT nguồn NLCT thị trường Cụ thể gồm tiêu chuẩn sau: Sinh viên : Nguyễn Thị Hạnh Lớp : K5HQ1A Ngành Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học Thương Mại Luận văn tốt nghiệp Bảng 2.1 Các tiêu chuẩn cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp NLCT nguồn Năng lực tài Năng lực quản trị lãnh đạo Năng lực nguồn nhân lực Quy mô sản xuất, kinh doanh Cơ sở vật chất kỹ thuật Hiệu suất R&D NLCT thị trường Thị phần thị trường Chính sách sản phẩm Chính sách định giá Mạng lưới phân phối Cơng cụ xúc tiến thương mại Uy tín thương hiệu  Các NLCT nguồn gồm:  Năng lực tài chính: Để tiến hành hoạt động kinh doanh tài u cầu đầu tiên, từ mua thành phẩm để đầu tư sở hạ tầng, trang trí, chi phí cho nhân cơng… tất cần đến tài Đây tiêu thiếu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thông qua tiêu công ty đánh giá hoạt động kinh doanh nói chung doanh nghiệp trog việc nâng cao vị cạnh tranh DN thị trường Năng lực tài vững mạnh Cần cân nhắc đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm thông qua tham số: lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, dòng tiền mặt, nguồn vốn, tổng tài sản, tỷ lệ vốn vay, mức dự trữ, khả toán…  Năng lực quản trị lãnh đạo: Khi tham gia hoạt động kinh tế thị trường thời đại kinh tế toàn cầu nay, doanh nghiệp cần có vũ khí để tồn phát triển thương trường, nơi mà cạnh tranh vốn khơng phần khốc liệt Ngồi lực tài chính, doanh nghiệp cịn cần kiến thức phương diện, nguồn nội lực mạnh mẽ hai lĩnh vực quản trị lãnh đạo Quản trị lãnh đạo hai lĩnh vực hồn tồn khác lại có quan hệ mật thiết với Bất kỳ tổ chức cần có phận quản trị, thiếu phận cơng việc khơng hoạt động không hữu hiệu Việc thiếu hữu hiệu Sinh viên : Nguyễn Thị Hạnh Lớp : K5HQ1A Ngành Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học Thương Mại Luận văn tốt nghiệp đưa đến phí phạm phương diện nhân lực tài lực Trong tổ chức hoạt động lợi nhuận, phí phạm nhân lực tài lực chắn khơng sớm muộn đưa tổ chức đến chỗ phá sản quản trị lãnh đạo song song với nhau, nhà quản trị thường xem người lái tàu, nhà lãnh đạo người vạch đường cho tàu Vai trò quản trị lãnh đạo đồng thời tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh DN  Năng lực nguồn nhân lực: Bên cạnh nguồn tài chính, nguồn nhân lực vấn đề khơng thể thiếu nói hoạt động kinh doanh DN Trong DN thương mại dịch vụ người lại yếu tố thiếu đánh giá NLCT DN Đánh giá nguồn nhân lực thường qua tiêu chí : trình độ lực lượng lao động, số lượng lao động, suất công việc, khả tương lai đội ngũ nhân  Quy mô kinh doanh: Một DN có quy mơ lớn thu khoản lợi tức tăng thêm nhờ tiết kiệm việc sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn Nói cách khác, lợi kinh tế theo quy mơ bao gồm hiệu giảm chi phí sản xuất đại trà sản phẩm tiêu chuẩn hoá, giá chiết khấu với khối lượng lớn vật tư, nguyên phụ liệu đầu vào sản xuất quảng cáo đại trà giúp hạ thấp chi phí quảng cáo sản phẩm Do đó, qui mơ sản xuất tiêu chí quan trọng giúp DN nâng cao NLCT  Cơ sở vật chất kỹ thuật: Trình độ máy móc, thiết bị cơng nghệ có ảnh hưởng mạnh mẽ tới khả cạnh tranh DN Một DN có hệ thống trang thiết bị máy móc, cơng nghệ đại sản phẩm DN định bảo tồn chất lượng , thúc đẩy nhanh qua trình tiêu thụ hàng hố, tăng nhanh vịng quay vốn, giảm bớt khâu kiểm tra chất lượng hàng hoá  Hiệu suất R&D : Hiệu suất R&D số đáng tin cậy xác thể lực R&D DN Hiệu suất R&D DN cao chứng tỏ hoạt động R&D DN hiệu ngược lại Hiệu suất R&D bao gồm Sinh viên : Nguyễn Thị Hạnh Lớp : K5HQ1A Ngành Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học Thương Mại Luận văn tốt nghiệp thành tựu việc triển khai sản phẩm mới, công tác tổ chức nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, ngân quỹ dành cho R&D Hiệu suất R&D cao cho phép sản phẩm có sức mạnh đổi cơng nghệ, có ưu vượt trội giới thiệu sản phẩm thành công, cải tiến cập nhật liên tục sản phẩm hữu hiệu Hiệu suất R&D sản phẩm gồm tiềm lực nghiên cứu triển khai sản phẩm  Các NLCT thị trường gồm:  Thị phần thị trường: Thị phần hiểu phần thị trường mà DN chiếm giữ tổng dung lượng thị trường Do thị phần DN xác định: Doanh thu doanh nghiệp Thị phần DN = Tổng doanh thu toàn ngành Chỉ tiêu lớn nói lên chiếm lĩnh thị trường DN rộng Thông qua biến động tiêu ta đánh giá mức động hoạt động DN có hiệu hay khơng DN có mảng thị trường lớn số đạt mức cao ấn định cho DN vị trí ưu thị trường Nếu DN có phạm vi thị trường nhỏ hẹp số mức thấp, phản ánh tình trạng DN bị chèn ép đối thủ cạnh tranh Bằng tiêu thị phần, DN đánh giá sơ khả chiếm lĩnh thị trường so với tồn ngành  Chính sách sản phẩm: Là trog bốn nhân tố quan trọng Marketing – mix, mục tiêu sách sản phẩm nâng cao khả bán sản phẩm tạo điều kiện sinh lời tham gia bán Do vậy, sách sản phẩm bao gồm yếu tố chất lượng sản phẩm, cấu chủng loại sản phẩm, kiểu dáng mẫu mã,…Yếu tố phải nói đến chất lượng sản phẩm, chất lượng yếu tố cốt lõi linh hồn sản phẩm, thước đo biểu giá trị sử dụng sản phẩm vũ khí cạnh tranh sắc bén thị trường Do vậy, nâng cao chất lượng sản phẩm cần phải xem xét hai khía cạnh theo quy trình định, đòi hỏi thời gian, ngân sách phụ thuộc vào nhiều yếu tố nội lực công ty Sinh viên : Nguyễn Thị Hạnh Lớp : K5HQ1A Ngành Quản Trị Kinh Doanh

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:07