1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng bảo lãnh tại ngân hàng ngoại thương hà nội

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 123,25 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống ngân hàng có vai trị to lớn kinh tế nước nhà, điều phủ nhận Đặc biệt bối cảnh nay, Việt Nam vươn đường cơng nghiệp hố - đại hố tham gia tích cực vào công hội nhập kinh tế quốc tế Xu tồn cầu hố mạnh mẽ với nhịp điệu không ngừng, với áp lực cạnh tranh gay gắt đặt cho hệ thống ngân hàng nhiều thời khơng thách thức, địi hỏi phải phát triển, đổi tiến tới hồn thiện đa dạng hố loại hình nghiệp vụ Nghiệp vụ bảo lãnh bắt đầu sử dụng rộng rãi giới từ đầu thập niên 70 ngày phát triển, khẳng định vị quan trọng giao dịch kinh tế toàn cầu, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh xuất nhập thương mại quốc tế Nghiệp vụ áp dụng ngân hàng Việt Nam vài năm trở lại Điều chứng tỏ ngân hàng Việt Nam thực nghiệp vụ bảo lãnh mức độ sơ khai, chủ yếu nhằm đa dạng hoá nghiệp vụ ngân hàng Trong đó, nghiệp vụ bảo lãnh lại nghiệp vụ vừa đa dạng vừa phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro liên quan đến nhiều yếu tố vượt khỏi biên giới quốc gia Chính vậy, việc không ngừng nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Việt Nam yêu cầu cấp thiết hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tuy nhiên thời gian vừa qua, hoạt động bảo lãnh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam dã có bước khởi sắc đáng mừng, góp phần tích cực vào thành cơng giao dịch kinh tế phát triển hoạt động thương mại nước Bảo lãnh khẳng định vị trí tính ưu việt khơng thể phủ nhận kinh tế thị trường Tuy nhiên, bên cạnh kết khả quan đạt được, không Nguyễn Thị Thảo – TCDN 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp có bất cập công tác thực nghiệp vụ bảo lãnh Làm để hoàn thiện phát triển nghiệp vụ bảo lãnh, làm để đảm bảo an toàn tránh rủi ro hoạt động bảo lãnh thực đề tài đáng quan tâm khơng với nhà hoạch định sách, Ngân hàng mà với sinh viên Em mong đóng góp chút cơng sức nhỏ bé để nghiên cứu vấn đề Để hồn thành chun đề này, em nhận hướng dẫn bảo cách nhiệt tình thầy giáo TS.Đàm Văn Huệ, giúp đỡ cô chú, anh chị công tác Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội việc cung cấp số liệu kiến thức thực tế Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Thảo – TCDN 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển sản xuất hàng hố Q trình phát triển kinh tế điều kiện đòi hỏi phát triển ngân hàng, đến lượt mình, phát triển hệ thống ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Ngân hàng tổ chức trung gian tài quan trọng nhất, tổ chức thu hút tiết kiệm lớn kinh tế Hàng triệu cá nhân , hộ gia đình doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội gửi tiền ngân hàng Ngân hàng đóng vai trị thủ quỹ cho tồn xã hội Ngân hàng tổ chức chủ yếu doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình phần Nhà nước Đối với doanh nghiệp, ngân hàng thường tổ chức cung cấp Nguyễn Thị Thảo – TCDN 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tín dụng để phục vụ cho việc mua hàng hoá dự trữ xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị Khi doanh nghiệp người tiêu dùng phải toán cho khoản mua hàng hoá dịch vụ, họ thường sử dụng séc uỷ nhiệm chi, thẻ tín dụng, Và họ cần thơng tin tài hay lập kế hoạch tài chính, họ thường đến ngân hàng để tư vấn Các khoản tín dụng Ngân hàng cho Chính Phủ nguồn tài quan trọng để phát triển Ngân hàng định nghĩa qua chức năng, dịch vụ kinh tế Theo Luật tổ chức tín dụng Nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt nam định nghĩa : “ Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hồn trả sử dụng số tiền vay , thực nghĩa vụ chiết khấu làm phương tiện toán.” 1.1.2 Chức Ngân hàng 1.1.2.1 Ngân hàng trung gian tài Ngân hàng tổ chức trung gian tài với hoạt động chủ yếu chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi tiếp xúc với hai loại cá nhân kinh tế.(1) Các cá nhân, tổ chức tạm thời thâm hụt ngân sách chi tiêu cho tịêu dùng đầu tư vượt thu nhập họ,vì họ đối tượng cần bổ sung vốn.(2) Các cá nhân tổ chức thặng dư chi tiêu, họ người thừa vốn Nhưng hai nhóm hoàn toàn độc lập với nên quan hệ trực tiếp bị giới hạn nhiều không phù hợpvề quy mô , thời gian, không gian Điều cản trở trực tiếp phát triển điều kiện nảy sinh trung gian tài Các trung gian tài nhận tiền gửi nhóm (2) phải trả cho họ khoản tiền phí để nắm giữ khoản tiền ấy; Đồng thời trung gian cho nhóm (1) vay Nhóm phải trả cho ngân hàng khoản tiền phí ngồi số tiền gốc, ngân hàng thu nhập Chênh lệch thu nhập chi phí thu nhập thực tế ngân hàng Nguyễn Thị Thảo – TCDN 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1.2.2 Ngân hàng tạo phương tiện tốn Tồn hệ thống ngân hàng tạo điều kiện toán khoản tiền gửi mở rộng từ ngân hàng đến ngân hàng khác sở cho vay.Khi khách hàng môtj ngân hàng sử dụng khoản tiền vay đẻ chi trả tạo nên khoản thu (tức làm tăng số dư tiền gửi) khách hàng khác từ tạo khoản vay Trong khơng ngân hàng riêng lẻ cho vay lớn mức dự trữ dư thừa, toàn hệ thống ngân hàng tạo khối lượng tiền gửi (tạo phương tiện tốn) gấp bội thơng qua hoạt động cho vay (tín dụng) 1.1.1.3 Ngân hàng trung gian toán Ngân hàng trở thành trung gian toán lớn hầu hết quốc gia Thay mặt khách hàng , ngân hàng thực toán giá trị hàng hoá dịch vụ Để việc tốn nhanh chóng, thuận tiện tiết kiệm chi phí, ngân hàng chuyển cho khách hàng nhiều hình thức tốn tốn séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, loại thẻ cung cấp mạng lưới toán điện tử , kết nối quỹ cung cấp tiền giấy khách hàng cần Các ngân hàng cịn thực hanh tốn bù trừ với thông qua ngân hàng trung ương thông qua trung tâm tốn.nhiều hình thức tốn chuẩn hố góp phần tạo tính thống tốnkhơng ngân hàng quốc gia mà cịn ngân hàng tồn thới trung tâm tốn chuẩn hố góp phần tạo tính thống tốn phục vụ đắc lực cho kinh tế toàn cầu 1.1.3 Các nghiệp vụ NHTM 1.1.3.1 Huy động vốn Để hoạt động trước hết ngân hàng phải có số vốn ban đầu (vốn ban đầu) làm tiền đề cho hoạt động kinh doanh, số vốn phải lớn vốn pháp định Tuy nhiên, ngân hàng, số vốn tự có thường nhỏ mà nguồn NHTM vốn huy động từ tổ Nguyễn Thị Thảo – TCDN 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chức, cá nhân kinh tế thông qua việc cung cấp dịch vụ: tài khoản gửi tiết kiệm, tài khoản tiền gửi có kì hạn, tài khoản séc, chứng tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu Khi cần huy động vốn nhanh ngân hàng huy động từ ngân hàng khác, vay thị trường tài hay vay ngân hàng Trung Ương Ngồi ngân hàng tạo vốn cho thơng qua việc tiến hành làm đại lý hay nhận vốn uỷ thác cho tô chức cá nhân nước 1.1.3.2 Cho vay  Cho vay thương mại Ngay thời kì đầu, ngân hàng chiết khấu thương phiếu mà thực tế cho vay người bán (người bán chuyển khoản phải thu cho ngân hàng để lấy tiền trước Sau ngân hàng cho vay trực tiếp khcác hàng (là người mua), giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất Cho vay tiêu dùng Trong giai đoạn đầu hầu hết ngân hàng khơng tích cực cho vay cá nhân hộ gia đình họ tin khoản rủi ro vỡ nợ tương đối cao Sự gia tăng thu nhập người tiêu dùng cạnh tranh cho vay hướng ngân hàng tới người tiêu dùng khách hàng tiềm  Tài trợ cho dự án Bên cạnh cho vay truyền thống cho vay ngắn hạn, ngân hàng ngày trở nên động việc tài trợ trung, dài hạn: Tài trợ xây dựng nhà máy, phát triển ngành công nghệ cao Một số ngân hàng cho vay đầu tư vào bất động sản  Bảo quản tài sản hộ Các ngân hàng thực việc lưu giữ vàng, giấy tờ có giá tài sản khác cho khách hàng két (dịch vụ cho thuê két) Ngân hàng thường giữ hộ tài sản tài chính, giấy tờ cấm cố, giấy tờ quan Nguyễn Thị Thảo – TCDN 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trọng khác khách hàng với ngun tắc an tồn bí mật thuận tiện Dịch vụ ngày phát triển  Cung cấp tài khoản giao dịch thực toán  Quản lý ngân quỹ  Tài trợ cho hoạt động Chính Phủ  Cho thuê thiết bị trung dài hạn  Cung cấp dịch vụ uỷ thác tư vấn  Cung cấp dịch vụ mơi giới đầu tư chứng khốn  Cung dịch vụ Bảo hiểm  Clung cấp dịch vụ đại lý  Bảo lãnh  Nghiệp vụ trung gian 1.2 Nghiệp vụ Bảo lãnh 1.2.1 Khái niệm, hợp đồng Bảo lãnh, chất 1.2.1.1 Khái niệm Bảo lãnh bắt đầu áp dụng thị trường nội địa Mỹ vào năm 60 hình thức bảo lãnh thư Tín dụng thư dự phịng sau quốc tế hoá giải pháp hữu hiệu đảm bảo cho thương mại tài giới Trong đó, cơng nghiệp dầu mỏ lớn mạnh làm tăng thêm quan hệ giao dịch nước Trung Đơng Tây Âu địi hỏi cần có đảm bảo ngân hàng tài trợ thực nghĩa vụ bên Đồng thời, mậu dịch phát triển năm 70 nước đặ yêu cầu đa dạng hoá hợp pháp hoá cơng cụ tài trợ, thể tính linh hoạt, tiện lợi phù hợp với tập quán quốc tế không trái với luật pháp quốc gia Hoạt động bảo lãnh phương tây xuất bối cảnh đáp ứng yêu cầu đặt Những năm tận ngày loại hình Bảo lãnh ngày phát triển.Tại Hà Lan, doanh số Bảo Lãnh phat hành năm 1980 12850 triệu NLG Đến năm 1990 số tăng lên 26284 triệu NLG, sau 10 năm tăng gấp hai lần Tại Mỹ Nguyễn Thị Thảo – TCDN 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tháng năm 1985 tổng giá trị tín dụng dự phịng ngân hàng Mỹ phát hành hiệu lực đạt 153,2 tỉ USD tăng lên 280 tỉ USD tháng 10 năm 1988, tăng gấp lần năm Bảo lãnh trở thành công cụ thông dụng nhằm đảm bảo thực thi nghĩa vụ, đặc biệt nghĩa vụ tài giao dịch thương mại hầu hết quốc gia giới Tại Việt Nam đến năm 1994, Bảo lãnh Nhà nước đưa vào áp dụng NHTM Bảo lãnh thành tịu ngân hàng góp phần vào việc trợ giúp phát triển sản xuất kinh doanh đem lại lợi ích cho nhiều bên: ngân hàng, doanh nghiệp, kinh tế - xã hội Tại điều 366 Bộ luật dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Vệt Nam, Bảo lãnh định nghĩa sau: “ Bảo lãnh việc người thứ ba (gọi người bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi người nhận Bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi bên Bảo lãnh), đến thời hạn mà người Bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ ” Quyết định 283/2000/QĐ-NHNN, điều 14 thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Bảo lãnh ngân hàng định nghĩa sau: Bảo lãnh ngân hàng cam kết văn tổ chức tín dụng (người Bảo lãnh) người có quyền (người nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng (người nhận Bảo lãnh) khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết với người nhận Bảo lãnh Khách hàng phải trả nợ hồn trả tổ chức tín dụng số tiền trả thay Như vậy, hợp đồng bảo lãnh có ba bên liên quan: Người bảo lãnh, người bảo lãnh người thụ hưởng bảo lãnh Tại Việt nam theo qui chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo đinh 283/QĐ NHNN ngày 25/08/2000 thì:  Bên bảo lãnh: tổ chức tín dung (các ngân hàng thương mại) tổ chức tín dụng phi ngân hàng thành lập hoạt động theo luật tổ Nguyễn Thị Thảo – TCDN 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chức tín dụng  Bên bảo lãnh: doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hợp pháp Việt Nam (bao gồm: doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể), tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo luật tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế nhà nước tham gia hoạt đọng hợp tác liên doanh tham gia đấu thầu dự án đầu tư Việt Nam vay vốn để thực hiệncác dự án đầu tư Việt Nam  Bên nhận bảo lãnh (bên thụ hưởng): tổ chức, cá nhân ngồi nước có quyền thụ hưởng cam kết bảo lãnh tổ chức tín dụng 1.2.1.2 Hợp đồng bảo lãnh: Là văn thoả thuận tổ chức tín dụng với khách hàng quyền lợi nghĩa vụ bên việc bảo lãnh hồn trả Trong nghiệp vụ bảo lãnh thơng thường bao gồm ba hợp đồng riêng biệt độc lập với nhau: Hợp đồng người bảo lãnh người thụ hưởng bảo lãnh (Underlying Contract): Đây hợp đồng giao dịch kinh tế như: Hợp đồng vay vốn, Hợp đồng thương mại, Hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình, Hợp đồng thiết kế Từ hợp đồng thoả thuận bên phát sinh nhu cầu bảo lãnh Thư bảo lãnh (Letter ò Guarantee) hay hợp đồng bảo lãnh người bảo lãnh người thụ hưởng bảo lãnh việc người bảo lãnh cam kết thực thay nghĩa vụ cho người bảo lãnh người bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ người thụ hưởng Đây văn nghiệp vụ bảo lãnh Hợp đồng người bảo lãnh người bảo lãnh: Là thoả thuận bên bảo lãnh bên bảo lãnh việc bên bảo lãnh chấp Nguyễn Thị Thảo – TCDN 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thuận việc bảo lãnh quy định liên quan đến trách nhiệm hoàn trả bên bảo lãnh bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh phải trả thay, hình thức bảo đảm bên bảo lãnh bên bảo lãnh 1.2.1.3 Bản chất Theo định nghĩa Bảo lãnh lãnh cam kết văn bản, hợp đồng tín dụng bên đề nghị nhận Bảo lãnh Thư Bảo lãnh ngân hàng bên nhận Bảo lãnh Bản chất hợp đồng Bảo lãnh Ngân hàng phát hành Phát hành thư, để Bảo lãnh khoản nợ hoăc để đảm bảo thực toán nợ bên Bảo lãnh Bên thụ hưởng Yêu cầu thư đảm bảo Bên yêu cầu mở thư Bảo lãnh Tìm kiếm khoản cho vay Sự đồng ý thực cho hợp đồng 1.2.2 Đặc điểm bão lãnh ngân hàng Thứ nhất: Bảo lãnh cam kết mang tính chất bảo đảm gián tiếp Ngân hàng bảo lãnh dùng vốn để thực nghĩa vụ, mà người có trách nhiệm thực nghĩa vụ người bảo lãnh Chỉ khách hàng không thực nghĩa vụ người bảo lãnh phải thực thay Thứ hai: Cam kết bảo lãnh ngân hàng phải lập văn Nguyễn Thị Thảo – TCDN 44C

Ngày đăng: 07/08/2023, 07:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Kết quả hoạt động Bảo lãnh của NHNTHN trong các năm 2003-2005 - Nâng cao chất lượng bảo lãnh tại ngân hàng ngoại thương hà nội
Bảng 2 Kết quả hoạt động Bảo lãnh của NHNTHN trong các năm 2003-2005 (Trang 43)
Bảng 3: Doanh thu từ hoạt động Bảo lãnh - Nâng cao chất lượng bảo lãnh tại ngân hàng ngoại thương hà nội
Bảng 3 Doanh thu từ hoạt động Bảo lãnh (Trang 43)
w