MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ .3
1.1 Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ 3
1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ 3
1.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ 4
1.2 Tổng quan về bảo lãnh của ngân hàng thương mại .6
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm bảo lãnh ngân hàng thương mại 6
1.2.1.1 Khái niệm bảo lãnh của ngân hàng thương mại .6
1.2.1.2 Đặc điểm của bảo lãnh .7
1.2.4 Phân loại bảo lãnh 9
1.2.4.1 Bảo lãnh theo phạm vi lãnh thổ .9
1.2.4.2 Bảo lãnh theo mối quan hệ giao dịch 9
1.2.4.3 Phân loại theo đối tượng bảo lãnh 12
1.2.5 Quy trình bảo lãnh của Ngân hàng thương mại 14
1.3.Chất lượng bảo lãnh của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ .16
1.3.1 Khái niệm chất lượng bảo lãnh của NHTM đối vớiDNV&N .16
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng bảo lãnh của NHTM đối với DNV&N .18
1.3.2.1.Nhóm chỉ tiêu định lượng .18
1.3.2.2 Nhóm chỉ tiêu định tính 19
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng bảo lãnh 20
1.3.3.1 Các nhân tố chủ quan .20
1.3.3.2 Các nhân tố khách quan 23
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH CỦA NHNNo&PTNT VIỆT NAM - CHI NHÁNH CẦU GIẤY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ .26
2.1 Khái quát về NHNNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Cầu Giấy 26
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 26
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh .28
Trang 22.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 32
2.1.3.2.Hoạt động tín dụng 33
2.1.2.3 Hoạt động thanh tốn quốc tế 35
2.1.2.4 Một số hoạt động khác 36
2.2 Thực trạng chất lượng bảo lãnh của chi nhánh Cầu Giấy đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 39
2.2.1 Khái quát DNV&N - khách hàng của chi nhánh Cầu Giấy 39
2.2.2 Thực trạng bảo lãnh của chi nhánh Cầu Giấy đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ .40
2.2.2.1 Quy trình bảo lãnh tại chi nhánh Cầu Giấy 40
2.2.2.2 Điều kiện được bảo lãnh đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 42
2.2.2.3 .Các loại hình bảo lãnh 42
2.2.2.4 Các hình thức phát hành bảo lãnh 43
2.2.4.5 Mức phí bảo lãnh đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 43
2.2.3 Phân tích chất lượng bảo lãnh của NHNNo&PTNT chi nhánh Cầu Giấy .44
2.2.3.1 Doanh thu từ bảo lãnh 44
2.2.3.2 Dư nợ bảo lãnh 45
2.2.3.3.Cơ cấu bảo lãnh 47
2.2.3.4 Dư nợ bảo lãnh quá hạn 51
2.2.3.5 Hình thức của tài sản đảm bảo và tỷ lệ ký quỹ .51
2.3 Đánh giá chất lượng bảo lãnh của chi nhánh Cầu Giấy đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 53
2.3.1 Thành công 53
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân .54
2.3.2.1.Hạn chế 54
2.3.2.2 Nguyên nhân 58
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH CỦA NHNNo&PTNT VIỆT NAM - CHI NHÁNH CẦU GIẤY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ .66
3.1 Định hướng phát triển hoạt động bảo lãnh tại NHNNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Cầu Giấy 66
Trang 33.1.2 Định hướng của NHNNo&PTNT chi nhánh Cầu Giấy 68
3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng bảo lãnh của NHNNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Cầu Giấy đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 70
3.2.1 Chi nhánh cần chú trọng phát triển bảo lãnh cho các DNV&N tương xứng với tiềm năng của loại hình doanh nghiệp này 70
3.2.2.Đa dạng hố các loại hình bảo lãnh .71
3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định các hợp đồng bảo lãnh 71
3.2.4 Chú trọng phát triển nguồn nhân lực 72
3.2.4.1 Nâng cao trình độ cán bộ trực tiếp thực hiện hoạt động bảo lãnh 72
3.2.4.2 Đổi mới công tác đào tạo cán bộ và sử dụng cán bộ .73
3.2.5 Đảm bảo tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật liên quan đến bảo lãnh và quy trình bảo lãnh .73
3.2.6 Hồn thiện chính sách về phí bảo lãnh, tỷ lệ ký quỹ và tài sản đảm bảo 743.2.7 Tăng cường hợp tác với các chi nhánh khác trong cùng hệ thống và các ngân hàng khác trên cùng địa bàn hoạt động 76
3.2.8 Triển khai các chính sách marketing, hỗ trợ nhằm thu hút khách hàng .763.2.9 Sử dụng triệt để các tài sản và công nghệ ngân hàng của chi nhánh 77
3.3 Kiến nghị 78
3.3.1 Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước 78
3.3.1.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý 78
3.3.1.2 Tạo điều kiện cho các NHTM phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh 78
3.3.2 Kiến nghị với chính phủ .79
3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 80
KẾT LUẬN 83
Trang 4DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của NHNNo&PTNT chi nhánh Cầu Giấy 32
Bảng 2.2 Tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh Cầu Giấy 34
Bảng 2.3 Chất lượng tín dụng theo các nhóm Nợ của chi nhánh 34
Bảng 2.4 Một số kết quả hoạt động thanh toán quốc tế của chi nhánh 35
Bảng 2.5 Các kết quả giao dịch của chi nhánh Cầu Giấy .37
Bảng 2.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 39
Bàng 2.7 Doanh thu từ dịch vụ bảo lãnh đối với DNV&N 44
Bảng 2.8 Dư nợ của bảo lãnh cho DNV&N qua các năm .46
Bảng 2.9 Cơ cấu dư nợ bảo lãnh đối với DNV&N theo thời hạn 47
Bảng 2.10 Tỷ trọng dư nợ của các loại hình bảo lãnh cho DNV&N .48
Bảng 2.11 Cơ cấu dư nợ bảo lãnh theo đối tượng khách hàng .50
Bảng 2.12 Các hình thức bảo đảm cho bảo lãnh đối với DNV&N 59
DANH MỤC BIỂU ĐỒBiểu đồ 2.1 Cơ cấu huy động vốn theo tính chất nguồn của chi nhánh Cầu Giấy 32
Biểu đồ 2.2 Doanh thu từ bảo lãnh đối với các loại hình doanh nghiệp 51
Biểu đồ 2.3.Các chỉ tiêu ảnh hưởng tới dư nợ bảo lãnh của chi nhánh Cầu Giấy 53
Biểu đồ 2.4 Mức tăng trưởng dư nợ của các loại hình bảo lãnh .56
DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.2 Quan hệ giữa các bên trong bảo lãnh trực tiếp 16
Sơ đồ 1.3 Quan hệ trong bảo lãnh gián tiếp 17
Sơ đồ 1.4: Quy trình bảo lãnh của Ngân hàng .20
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NHTM:Ngân hàng thương mạiNHNN:Ngân hàng nhà nướcNHCP:Ngân hàng cổ phần
CLBL:Chất lượng bảo lãnhNHNNo&PTN
T
:Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
DNV&N:Doanh nghiệp vừa và nhỏBLNH:Bảo lãnh ngân hàng
PGD:Phòng giao dịch
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Qua gần hai mươi năm thực hiện quá trình chuyển đổi sang mơ hình ngânhàng hai cấp, ngành ngân hàng Việt Nam đã đạt được thành tựu to lớn, đóng gópquan trọng vào cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước, trong đó phải kể đến làsự lớn mạnh của hệ thống ngân hàng thương mại với vai trò là trung gian tài chínhchủ lực trong nền kinh tế Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam cũng nhưnền kinh tế thế giới vừa trải qua giai đoạn khủng hoảng khốc liệt, hơn nữa chúngta đang thực hiện những bước cải cách nền kinh tế và pháp luật khi ra nhập vàoWTO Những lý do trên làm cho hệ thống các ngân hàng đứng trước thử tháchphải tự hồn thiện, đổi mới để có thể đứng vững, cạnh tranh với các tổ chức tàichính – ngân hàng trong nước cũng như nước ngồi.
Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam qua hơn 20năm thành lập và phát triển luôn tự hào là một trong những cánh chim đầu đàncủa ngành Ngân hàng, là ngân hàng đi tiên phong trong mọi hoạt động dịchvụ.Ngân hàng đã đạt những bước tiến lớn mạnh không chỉ thể hiện ở tổng tài sản, ởdư nợ tín dụng, ở nguồn vốn huy động, kết quả kinh doanh mà cịn thể hiện ở uy tín, sựtin tưởng của khách hàng đối với thương hiệu của ngân hàng Không ngừng tự đổimới, mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh của mình, ln ln chuẩn bị chomình tư thế sẵn sàng đón nhận các xu thế phát triển mới về tiến bộ khoa học côngnghệ ngân hàng đa tiện ích và các dịch vụ ngân hàng hiện đại Trong thời kỳ sắp tớinhận thấy nhu cầu về các hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng phát triển, ngân hàng đãchú ý phát triển các dịch vụ ngoại thương trong đó có hoạt động bảo lãnh.
Trang 8vụ bảo lãnh từ loại hình này cịn rất thấp so với tổng doanh thu từ dịch vụ bảo lãnh.Điều này chưa thực sự tương xứng với sự phát triển của chi nhánh cũng như nhu cầutiền năng từ loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Chính vì lí do đó em chọn đề tài:“ Nâng cao chất lượng bảo lãnh củaNHNNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Cầu Giấy đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ”
làm đề tài nghiên cứu và viết chuyên đề tốt nghiệp của mình
Chuyên đề có kết cấu gồm 3 phần
Chương 1: Tổng quan về chất lượng bảo lãnh của Ngân hàng thương mại đối vớidoanh nghiệp vừa và nhỏ.
Chương 2: Thực trạng chất lượng bảo lãnh của NHNNo&PTNT Việt Nam - chinhánh Cầu Giấy đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trang 9CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNHCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ1.1 Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ
Từ năm 1986 cho đến nay loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N)ngày càng phát triển đặc biệt là từ khi Luật doanh nghiệp ban hành việc tạo lập mớivà mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của loại hình DNV&N ở nước ta đã cóbước phát triển một cách rõ nét Theo thống kê loại hình doanh nghiệp này chiếmtới gần 95% tổng số doanh nghiệp trong cả nước đóng góp khoảng 25%GDP mỗinăm; góp phần đáng kể vào thành cơng trong q trình chuyển đổi từ cơ chế kếhoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam Theo nghị định 90/2001 NĐ – CP tại điều 3, điều 4 “ Doanh nghiệp vừa vànhỏ là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiệnhành, có vốn đăng ký khơng vượt quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hằngnăm khơng q 300 người ”.
Trang 101.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Kể từ khi Luật doanh nghiệp được ban hành và đưa vào thực hiện ở nước ta,loại hình DNV&N ngày càng phát triển nhanh chóng, tạo hàng nghìn cơng ăn việclàm đáp ứng nhu cầu của xã hội Theo báo điện tử Vietnamnews, tính đến cuối năm2008, Việt Nam có hơn 300.000 doanh nghiệp, trong đó khoảng 97% là DNV&NTuy nhiên, DNV&N đang gặp rất nhiều khó khăn khi hoạt động trong mơi trườngkinh tế chưa thực sự hồn thiện cả về tầm vi mô và tầm vĩ mô DNV&N gặp nhiềukhó khăn về cơng nghệ sản xuất, mơ hình kinh doanh, sự hạn chế trong năng lựcquản lý, tay nghề người lao động, các nguồn huy động vốn, các dịch vụ về tài chính,tư vấn…
1.1.2.1.Những ưu điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ
- DNV&N dễ thích ứng với nhu cầu của thị trường: dễ dàng thay đổi thiết bịcông nghệ, các chiến lược kinh doanh và sản xuất mà không tốn nhiều chi phí cũngnhư thời gian như doanh nghiệp lớn Trong thời điểm kinh tế đang khủng hoảng đòihỏi các doanh nghiệp phải năng động linh hoạt tạo hiệu quả trong hoạt động sảnxuất Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế cóđược sự ổn định Vì thế, DNV&N được ví như là “ thanh giảm sốc” cho nền kinh tế.Với ưu điểm của mình các DNV&N cịn dễ dàng hơn trong việc kết hợp công nghệhiện đại và công nghệ truyền thống kích thích và giữ gìn sự phát triển của nhữngngành nghề mang tính chất truyền thống mà vẫn đảm bảo thu nhập cho người laođộng.
- Loại hình DNV&N giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: do thườngchiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp (ở Việt Nam cácdoanh nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này là trên 95%) Vì thế, đóng góp của chúng vàotổng sản lượng và tạo việc làm là rất lớn, giải quyết các vấn đề xã hội rất hiệu quả.Hơn nữa loại hình DNV&N là trụ cột của kinh tế địa phương: nếu như doanhnghiệp lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước, thì DNV&Nlại có mặt ở khắp các địa phương và là người đóng góp quan trọng vào thu ngânsách, vào sản lượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương
Trang 11thành lập tại những nơi có sẵn nguồn nguyên vật liệu và nhân lực có mối liên hệtrực tiếp với thị trường giúp giảm thiểu chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp - Trong vấn đề vốn: DNV&N do quy mô sản xuất nhỏ nên cần ít vốn để đivào hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời khả năng thu hồi vốn nhanh Do cần ítvốn, chi phí quản lý thấp, quy mô vừa và nhỏ nên các DNV&N hướng vào các lĩnhvực dịch vụ phục vụ đời sống của người dân.
- Quy mô nhỏ, thiết bị sản xuất không nhiều nên các DNV&N dễ dàng thâmnhập vào mọi ngóc ngách của thị trường Đồng thời là trợ thủ đắc lực sản xuất cáclinh kiện thiết bị gia công cung cấp cho các doanh nghiệp lớn Do DNV&N thườngchun mơn hóa vào sản xuất một vài chi tiết được dùng để lắp ráp thành một sảnphẩm hoàn chỉnh Tạo sự cân đối giữa các loại hình doanh nghiệp, các vùng miềntrong lãnh thổ của một quốc gia.
1.1.2.2 Những hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Các DNV&N được hình thành phần lớn dựa trên kiến thức kỹ năng sảnxuất ra một sản phẩm cụ thể và rất thiếu tri thức chiến lược Các doanh nghiệpkhông xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm, thị trường, kinh doanh…do đó,hoạt động mang tính ngắn hạn, thiếu tính bền vững Khoảng 70% các chủ DNV&Nkhông đảm bảo chất lượng để đảm nhận các nhiệm vụ quản lý; chỉ 11.6% chủdoanh nghiệp đã từng làm cơng tác quản lý doanh nghiệp hay hành chính nhà nước.Đa số khơng có nhiều kinh nghiệm quản lý trước khi khởi sự thành lập doanhnghiệp
- Vì thiếu hụt thông tin thị trường mà quá tập trung vào việc điều hành côngviệc hàng ngày, các chủ doanh nghiệp thường không quan tâm đến thông tin thịtrường và thường gặp khó khăn khi phát triển thị trường.Việc khảo sát thị trường,dự báo các xu hướng và kích thước thị trường… vẫn còn là những khái niệm mớiđối với đa số các doanh nghiệp Ngòai ra, do hiệu quả quản lý thấp, chi phí quản lýtăng theo sự phát triển của thị trường, làm giảm hiệu quả tài chính của họat độngcủa doanh nghiệp Cũng vì thiếu chiến lược phát triển dài hạn, và vì tuổi đời doanhnghiệp cịn q trẻ, nên trước khủng hoảng kinh tế tài chánh toàn cầu, các DNV&Ntại Việt Nam đã bị ảnh hưởng mạnh mẽ.
Trang 12cũng không được thiết lập rõ ràng Đa số các doanh nghiệp chỉ làm công tác kế toánthuế; kế toán quản trị, kế hoạch ngân sách, quản lý tình hình tài chính và hiệu quảtài chính các hoạt động của doanh nghiệp vẫn chưa được quan tâm thực hiện Cácphân tích sâu về sử dụng nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực tài chính, hiệu quả từnghoạt động của doanh nghiệp đã không được phân tích rõ Do vậy, chủ doanh nghiệpkhơng thể biết được tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động thực sự của doanhnghiệp
- Trình độ tri thức trong DNV&N chưa đồng đều và chưa cao so với các khuvực kinh tế khác Do thiếu tri thức quản lý, nên các chủ doanh nghiệp – nhà quản lýcủa các DNV&N chưa triển khai các thực hành quản lý nguồn nhân lực chuyênnghiệp dẫn tới việc năng suất sản xuất khơng cao do đó mà việc trả lương cũng nhưđãi ngộ cho người lao động – yếu tố giữ chân người lao động gắn bó lâu dài vớicơng ty Chính vì vậy mà các doanh nghiệp thường hay mất các lao động lành nghềcó kinh nghiệm điều này hạn chế khả năng cạnh tranh, thâm nhập phát triển thịtrường mới.
Chính vì những đặc điểm trên DNV&N rất cần một nguồn vốn hỗ trợ bổxung nhằm đáp ứng các điều kiện đầy đủ khi tham gia các hợp đồng mua bán, cácdự án, các cơng trình; và ngân hàng với loại hình bảo lãnh là một trong những kênhhuy động nguồn tài trợ hiệu quả.
1.2 Tổng quan về bảo lãnh của ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm bảo lãnh ngân hàng thương mại
1.2.1.1 Khái niệm bảo lãnh của ngân hàng thương mại
Bảo lãnh ngân hàng (BLNH) là một dạng dịch vụ ngân hàng hiện đại, xuấthiện vào những năm 60 ở một thị trường nội địa nước Mỹ Sau đó, vào đầu nhữngnăm 70, bảo lãnh bắt đầu được sử dụng trong các giao dịch thương mại quốc tế.Dịch vụ bảo lãnh ngày càng đóng vai trò trong việc nâng cao tổng thu nhập hiệnnay của các NHTM và là một trong những kênh huy động vốn để đầu tư phát triểnsản xuất của các doanh nghiệp Theo Điều 2 chương 1 của Quy chế bảo lãnh ngânhàng, ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 của
Trang 13khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết vớibên nhận bảo lãnh”.
Như vậy trong quan hệ bảo lãnh phải có sự tham gia của ba bên: bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh, bên được bảo lãnh
- Bên bảo lãnh: là các tổ chức tín dụng bao gồm NHTM quốc doanh, NHTMcổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng đầu tưvà phát triển, các loại hình ngân hàng khác, các tổ chức tín dụng phi ngân hàngthành lập và hoạt động theo luật của các tổ chức tín dụng Trong trường hợp đặcbiệt ngân hàng nhà nước (NHNN) sẽ tham gia bảo lãnh khi được chính phủ chỉđịnh Bên bảo lãnh có nhiệm vụ đứng ra phát hành thư bảo lãnh và thanh toán chobên nhận bảo lãnh khi bên này yêu cầu (đồng thời xuất trình phù hợp)
- Bên được bảo lãnh: là các doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo pháp luật hiện hành của Việt Nam – đây chính là khách hàng của ngân hàng; có nhiệm vụ mở thư bảo lãnh Trong trường hợp có sự vi phạm hợp đồng, ngân hàng sẽ phải thanh toán thay, và bên được bảo lãnh phải có nghĩa vụ bồi hồn cho ngân hàng
- Bên nhận bảo lãnh: là các tổ chức và cá nhân trong và ngồi nước có quyềnthụ hưởng các cam kết bảo lãnh của tổ chức tín dụng Bên được hưởng bồi thườngtheo các qui định trong thư bảo lãnh khi có sự vi phạm hợp đồng, với điều kiện bênnhận bảo lãnh phải xuất trình đầy đủ các chứng từ phù hợp với các điều khoản đượcqui định trong hợp đồng bảo lãnh.
Đây là hình thức ngân hàng tài trợ cho doanh nghiệp bằng uy tín của mình đểtừ đó doanh nghiệp tiếp cận được các nguồn tài trợ, thực hiện được các phương án sản xuất kinh doanh một cách thuận lợi hơn.
1.2.1.2 Đặc điểm của bảo lãnh
- BLNH là một hoạt động quan trọng của NHTM đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập
Trang 14mối quan hệ khách hàng mở rộng thị phần của mình trong các dịch vụ nhằm nângcao vị thế của mình trong thời gian dài.
Trong giai đoạn đất nước đang trong thời kỳ hội nhập, khối lượng thanh toánxuất nhập khẩu qua ngân hàng tăng lên, giá trị các khoản bảo lãnh ngày càng lớn, uy tín của ngân hàng càng được nâng cao qua đó ngân hàng mở rộng thị trường cả trong và ngoài nước Bảo lãnh cũng có những rủi ro nhưng dù sao đó cũng chỉ là hoạt động mang tính chất dự phịng nên rủi ro phần nào cũng ít hơn so với tín dụng
- BLNH là một kênh huy động vốn hiệu quả cho các doanh nghiệp cũng như tạo sự tin tưởng cho đối tác của doanh nghiệp
Đối với bên nhận bảo lãnh: bảo lãnh là công cụ bảo đảm quyền lợi cho họ
-hạn chế được rủi ro, ngăn ngừa thiệt hại khi đối tác vi phạm hợp đồng Nếu có rủi roxảy ra, bên được bảo lãnh khơng thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng vàkhông bồi thường cho bên nhận bảo lãnh những thiệt hại thì sẽ nhận được bồithường của ngân hàng phát hành bảo lãnh chính vì vậy tổ chức bảo lãnh phải là tổchức được họ tín nhiệm Ngày nay các ngân hàng đã thiết lập được rất nhiều cácloại hình bảo lãnh đa dạng phục vụ cho các doanh nghiệp ở mọi lĩnh vực và mọithành phần kinh tế Sự tăng trưởng về quy mơ cũng như loại hình đã cho thấy bảolãnh đang tìm được vị trí đặc biệt của mình trong các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
Đối với bên được bảo lãnh: bảo lãnh trở thành công cụ tài trợ, giúp họ có thể
vay vốn với chi phí thấp hơn và sử dụng được nguồn vốn một cách triệt để và tối ưunhất Thêm vào đó là sự giám sát của ngân hàng, do vậy cũng là động lực thúc đẩydoanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có trách nhiệm hơn và hồn thành các nghĩa vụcủa mình đối với bên nhận bảo lãnh Hơn nữa nhờ có sự bảo lãnh của các ngân hàngcó uy tín mà bên được bảo lãnh có thể tiếp cận được với các dự án lớn khi uy tíncủa họ chưa đủ lớn.
- BLNH là một trong những cơng cụ kiểm sốt và điều tiết nền kinh tế của Chính phủ
Trang 15phát triển ổn định Thông qua việc xem xét, chấp nhận bảo lãnh có thể loại bỏnhững doanh nghiệp làm ăn yếu kém và khuyến khích các doanh nghiệp có triểnvọng kinh doanh Bảo lãnh góp phần tăng cường mối quan hệ thương mại quốc tếgiữa các quốc gia, không chỉ nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trongnước với nhau mà còn tạo ra vị thế cạnh tranh của quốc gia đó trên thị trường quốctế
1.2.4 Phân loại bảo lãnh
1.2.4.1 Bảo lãnh theo phạm vi lãnh thổ
* Bảo lãnh trong nước (bảo lãnh đối nội): là loại bảo lãnh mà chủ thể đượcbảo lãnh và ngân hàng phát hành bảo lãnh đều ở trong phạm vi một quốc gia Phổbiến là các trường hợp ngân hàng bảo lãnh phát hành thư bảo lãnh như: bảo lãnh dựthầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền ứng trước, bảo lãnh bảo hành…
* Bảo lãnh nước ngoài(bảo lãnh đối ngoại): là loại bảo lãnh mà chủ thể được bảolãnh và ngân hàng phát hành bảo lãnh không thuộc phạm vi của cùng một quốc gia.
Bao gồm 4 hình thức bảo lãnh
- Mở thư tín dụng mua hàng trả chậm ( Letter of Credit)- Ký bảo lãnh trên các hối phiếu nhận nợ với nước ngoài.- Phát hành thư bảo lãnh (Bank Guarantee)
- Lập giấy chứng nhận kỳ hạn nợ ( Promisory Note) với nước ngoài
1.2.4.2 Bảo lãnh theo mối quan hệ giao dịch
* Bảo lãnh trực tiếp: là loại bảo lãnh trong đó ngân hàng phát hành bảo lãnh
cam kết trực tiếp trả tiền cho bên nhận bảo lãnh, chịu mọi trách nhiệm và nghĩa vụtrực tiếp đối với bên nhận bảo lãnh
Trang 16Bên đượcbảo lãnh
Bên nhậnbảo lãnh
NH phát hành
bảo lãnh NH thông báo
(1)
(2)
(3)
(4)(5)
lãnh: trong quan hệ giao dịch xuất hiện thêm ngân hàng thông báo với vai trò làngân hàng đại lý của ngân hàng phát hành tại cùng quốc gia với bên nhận bảo lãnh.
Sơ đồ 1.2 Quan hệ giữa các bên trong bảo lãnh trực tiếp
(1) Bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh ký kết một hợp đồng trong đóquy định: bên được bảo lãnh phải mở một hợp đồng bảo lãnh
(2) Bên được bảo lãnh đề nghị ngân hàng phát hành một bảo lãnh ngânhàng.
(3) Nếu chấp thuận bảo lãnh, ngân hàng sẽ phát hành một thư bảo lãnh chobên nhận bảo lãnh thông qua bảo lãnh ngân hàng thông báo hoặc thông báo trực tiếp tớibên nhận bảo lãnh.
(4) Ngân hàng thơng báo kiểm tra tính hiệu lực của thư bảo lãnh rồi thôngbáo lại cho bên nhận bảo lãnh.
(5) Ngân hàng phát hành bảo lãnh thực hiện việc chi trả, bồi thường cho bênnhận bảo lãnh nếu bên được bảo lãnh vi phạm hợp đồng.
Trong quá trình bên được bảo lãnh đề nghị ngân hàng phát hành bảo lãnh thì họsẽ phải ký quỹ, thế chấp, cầm cố tài sản của mình theo yêu của ngân hàng phát hànhbảo lãnh
* Bảo lãnh gián tiếp: là loại bảo lãnh mà ngân hàng phát hành theo chỉ thị
Trang 17Ngân hàng phát hành bảo lãnh đối ứngNgân hàng phát hành bảo lãnh Ngân hàng thông báoBên nhận bảo lãnhBên được bảo lãnh(9) (2)(8)(3)(5)(6)(7)(1)(4)
mới chính là ngân hàng cam kết bảo đảm trực tiếp, chịu mọi nghĩa vụ tài chính đốivới bên nhận bảo lãnh.
Sơ đồ 1.3 Quan hệ trong bảo lãnh gián tiếp
(1) Bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh ký kết hợp đồng trong đóquy định bên được bảo lãnh phải mở một bảo lãnh và xác định Ngân hàng bảo lãnh (2) Bên được bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phục vụ mình (Ngân hàng pháthành bảo lãnh đối ứng) đề nghị một ngân hàng khác có cùng địa điểm với bên nhậnbảo lãnh phát hành bảo lãnh
(3) Ngân hàng được đề nghị phát hành bảo lãnh sẽ phát hành bảo lãnh cho bên được bảo lãnh.
(4) Ngân hàng phát hành bảo lãnh thông báo cho ngân hàng thông báohoặc trực tiếp cho bên nhận bảo lãnh.
(5) Ngân hàng thông báo kiểm tra thư bảo lãnh và thông báo lại cho bênnhận bảo lãnh.
(6) Bên nhận bảo lãnh yêu cầu Ngân hàng bảo lãnh thanh toán khi bênđược bảo lãnh vi phạm hợp đồng.
(7) Ngân hàng bảo lãnh thanh toán cho bên nhận bảo lãnh.
Trang 18(9) Ngân hàng phát hành bảo lãnh đối ứng thông báo cho bên được bảolãnh về số tiền đã trả thay
* Đồng bảo lãnh : Là loại bảo lãnh mà nhiều ngân hàng cùng bảo lãnh cho
một khách hàng với quyền hạn và trách nhiệm như nhau (phổ biến), hoặc phân chiatheo tỷ lệ nhất định( ít phổ biển)
Thông thường, các ngân hàng tham gia đồng bảo lãnh sẽ chọn ra một Ngânhàng bảo lãnh chính, thay mặt các ngân hàng cho nhóm ngân hàng phát hành chotoàn bộ số tiền bảo lãnh, nhận các giấy tờ, tài sản thế chấp cầm cố của chủ thể đượcbảo lãnh và thu phí bảo lãnh, đồng thời ngân hàng bảo lãnh chính này sẽ chia lạicho các ngân hàng theo tỷ lệ thỏa thuận Khi ngân hàng bảo lãnh đã thanh tốn chocác bên bảo lãnh thì có quyền truy địi các ngân hàng thành viên đồng bảo lãnh sốtiền mà họ đã cam kết trong bảo lãnh đối ứng.
Mơ hình này cho phép các ngân hàng thực hiện khoản bảo lãnh lớn, vượt quákhả năng của từng ngân hàng riêng biệt, đồng thời giảm rủi ro cho ngân hàng doviệc cùng chia sẻ rủi ro Loại hình này phù hợp với những giao dịch kinh tế, thươngmại lớn, khả năng rủi ro cao hoặc Chính phủ và NHNN có quy định mức cho vay vàbảo lãnh tối đa của tổ chức Tín dụng đối với một khách hàng hoặc một dự án.
1.2.4.3 Phân loại theo đối tượng bảo lãnh
* Bảo lãnh bảo hành: là loại bảo lãnh trong đó ngân hàng đảm bảo bên được
bảo lãnh thực hiện đúng các thỏa thuận về chất lượng theo hợp đồng đã ký với bênnhận bảo lãnh Ngân hàng sẽ trả thay trong phạm vi số tiền và thời hạn bảo lãnh nếubên được bảo lãnh vi phạm, nếu xảy ra sự cố trong thời gian được bảo lãnh bênnhận bảo lãnh có quyền thanh tốn bảo lãnh như một khoản bồi thường Số tiền bảolãnh thấp hơn nhiều thường từ 2% - 5% giá trị hợp đồng.
* Bảo lãnh dự thầu: là cam kết của ngân hàng đối với chủ thầu sẽ trả tiền
Trang 19* Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: là cam kết của ngân hàng đối với bên nhận
bảo lãnh về việc thực hiện đúng hợp đồng của bên được bảo lãnh Nếu bên đượcbảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng đã ký với bên nhậnbảo lãnh thì ngân hàng sẽ phải đứng ra chi trả khoản bồi thường cho bên nhận bảolãnh Giá trị tối đa của bảo lãnh được tính trên tỷ lệ % giá trị của hợp đồng vàthường ở mức 10% - 15% Loại bảo lãnh này thường được dùng trong các hợp đồngxây dựng, hợp đồng mua bán, hợp đồng cung ứng thiết bị công nghệ,…Thời hạnbảo lãnh được kéo dài cho đến khi kết thúc hợp đồng.
* Bảo lãnh thanh toán: được sử dụng như một phương tiện đảm bảo thanh
toán trong các hợp đồng thương mại, hợp đồng thuê mua tài chính, hợp đồng xâydựng…Loại bảo lãnh này đảm bảo cho nghĩa vụ thanh toán của bên được bảo lãnhđối với người thụ hưởng từ đó tránh được tổn thất cho người thụ hưởng Do đặcđiểm, tính chất các hợp đồng là khác nhau cho nên hình thức phát hành bảo lãnhcũng như hình thức phát hành thư tín dụng để thanh tốn là rất đa dạng và phongphú Việc thanh tốn của bên bảo lãnh có thể thực hiện ngay khi có yêu cầu củangười thụ hưởng bảo lãnh mà khơng cần có bất cứ một tài liệu nào chứng minh sựvi phạm của người được bảo lãnh hoặc việc thanh toán chỉ được thực hiện khi ngườithụ hưởng cung cấp tài liệu có liên quan được quy định trong bảo lãnh hoặc trongcác tài liệu chứng minh được sự vi phạm của người được bảo lãnh.
* Bảo lãnh hoàn thành: là loại bảo lãnh mà trong hợp đồng thương mại
Trang 20Tiếp nhận và hoàn chỉnh hồ sơ xin bảo lãnh của khách hàng
Phân tích thẩm định khách hàng và phương án kinh doanh
Ngân hàng ký hợp đồng bảo lãnh và phát hành thư bảo lãnh
Xử lý sau khi phát hành bảo lãnh.
Kết thúc giao dịch bảo lãnh
1.2.5 Quy trình bảo lãnh của Ngân hàng thương mại
Bảo lãnh không phải là một hoạt động cho vay tuy nhiên nó cũng hàm chứa những rủi ro giống như nghiệp vụ cho vay Khi thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, ngân hàng cũng phải bỏ ra một khoản tiền trả thay và được xử lý như một khoản nợ quá hạn Tùy theo từng loại bảo lãnh sẽ có những đặc điểm khác nhau tuy nhiên trình tự chung khi thực hiện bảo lãnh cũng giống như khi cho vay cơ bản sẽ gồm có 5 bước
Sơ đồ 1.4: Quy trình bảo lãnh của Ngân hàng
Bước 1: Tiếp nhận và hoàn chỉnh hồ sơ xin bảo lãnh của khách hàng
Trang 21Ngân hàng sau khi tiếp nhận hồ sơ bảo lãnh của khách hàng phải có tráchnhiệm kiểm tra sơ bộ số lượng các loại tài liệu, giấy tờ xem có đủ khơng và u cầukhách hàng hồn chỉnh, bổ sung nếu phát hiện thiếu sót.
Bước 2: Phân tích thẩm định khách hàng và phương án kinh doanh
Đây là một cơng việc rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến hiệu quả dịch vụbảo lãnh Ngân hàng tiến hành thẩm định hồ sơ bao gồm: thẩm định tình hình tàichính; thẩm định tài sản bảo đảm; đánh giá hiệu quả bảo lãnh; đánh giá khả năngthực hiện của bên được bảo lãnh; phân tích hợp đồng kinh tế giữa khách hàng vàbên thứ ba; phân tích yêu cầu bảo lãnh của bên thứ ba.
Ngân hàng xác định rủi ro và các biện pháp phịng ngừa từ đó đưa ra quyếtđịnh Khi chấp thuận bảo lãnh, ngân hàng xem xét lựa chọn hình thức và nội dungphù hợp với yêu cầu của khách hàng và khả năng của ngân hàng.
Bước 3: Ngân hàng ký hợp đồng bảo lãnh và phát hành thư bảo lãnh
Ngân hàng phải nghiên cứu kỹ lưỡng, cẩn thận vì chỉ khi nhận dạng được hợp đồng thì soạn thảo mới được chính xác, tránh trường hợp bản chất của giao dịch không trùng với mục đích của bảo lãnh hoặc những trường hợp phát sinh rủi rokhác dễ dẫn đến tranh chấp sau này
Nội dung của hợp đồng bảo lãnh bao gồm:
Tên địa chỉ bên bảo lãnh, bên được bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh. Ngày phát hành bảo lãnh, thời hạn bảo lãnh, số tiền bảo lãnh. Phí bảo lãnh, tài sản bảo đảm.
Hình thức bảo lãnh và điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
Cán bộ tín dụng thơng báo và cung cấp các chứng từ chứng minh việc phátsinh nghĩa vụ bảo lãnh như hợp đồng bảo lãnh cho kế toán để nhận ngoại bảng sốdư bảo lãnh và tiến hành trích bảo lãnh ngân hàng.
Bước 4: Xử lý sau khi phát hành bảo lãnh
Trang 22thời sự cố xảy ra Đồng thời thực hiện việc hạch tốn số dư bảo lãnh, thu phí bảolãnh theo đúng hợp đồng đã ký.
Phí bảo lãnh là số tiền mà doanh nghiệp phải trả cho ngân hàng khi ngân hàng chấp nhận bảo lãnh Với mỗi ngân hàng có một mức phí bảo lãnh khác nhau nhưng đều nằm trong mức phí chỉ đạo của NHNN Mức phí tối đa là 2% giá trị được bảo lãnh và tối thiểu là 300.000đồng mỗi hợp đồng bảo lãnh.
Phí bảo lãnh = (Số dư bảo lãnh)*(Mức bảo lãnh/360)*(Thời gian bảo lãnh)
Trong đó
Số dư bảo lãnh: Là số tiền đang thực hiện bảo lãnh
Mức phí bảo lãnh: Căn cứ vào biểu phí nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng, thường tính theo tỷ lệ % năm.
Thời gian bảo lãnh: Là thời gian ngân hàng chịu trách nhiệm bảo lãnh về số dư bảo lãnh và có trách nhiệm thanh tốn theo bảo lãnh đã cấp.
Khách hàng chậm thanh tốn phí bảo lãnh cho ngân hàng sẽ chịu lãi suất nợquá hạn theo quy định của NHNN Thời gian chậm trả tính từ ngày đến hạn thanhtốn phí bảo lãnh theo thoả thuận.Đối với trường hợp đồng bảo lãnh, khách hàng trảphí bảo lãnh cho tổ chức tín dụng làm đầu mối, sau đó các tổ chức tín dụng sẽhưởng phí bảo lãnh theo tỷ lệ tham gia bảo lãnh của mình từ tổ chức tín dụng làmđầu mối.
Bước 5: Kết thúc giao dịch bảo lãnh
Sau khi thư bảo lãnh hết hiệu lực hoặc thông báo của bên nhận bảo lãnh về việc hoàn thành nghĩa vụ của bên được bảo lãnh ngân hàng tiến hành tất toán bảo lãnh, giải toả tài sản bảo đảm, đánh giá kết quả bảo lãnh, lưu trữ hồ sơ và rút ra kinhnghiệm.
1.3.Chất lượng bảo lãnh của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.3.1 Khái niệm chất lượng bảo lãnh của NHTM đối vớiDNV&N
Trang 23với nhu cầu cũng như khả năng của mỗi doanh nghiệp Đây không chỉ là chỉ tiêuđánh giá mức độ hài lòng của khách hàng vào ngân hàng mà còn là yếu tố quyếtđịnh để các ngân hàng cạnh tranh với nhau trong cùng một loại dịch vụ sản phẩm.Dịch vụ bảo lãnh là một hợp đồng có sự tham gia của nhiều bên chính vì vậy đểđánh giá chất lượng dịch vụ này chúng ta phải dựa trên quan điểm của các bên thamgia.
Đối với người được bảo lãnh: chính là các DNV&N, chất lượng bảo
lãnh(CLBL) là khả năng đáp ứng kịp thời về số lượng hợp đồng bảo lãnh trong thờigian ngắn nhất, đơn giản về thủ tục, quy trình nghiệp vụ cũng như các giấy tờ cầnthiêt trong sử dụng dịch vụ này là ít gây khó hiểu phiền hà nhất Đồng thời phíađược bảo lãnh ln mong muốn khơng phải ký quỹ, cầm cố, thế chấp nhiều tài sảnbảo đảm để có được khoản bảo lãnh theo mong muốn với nhiều ưu đãi…Ngồi ramức phí cũng quyết định một phần chất lượng của dịch vụ.
Đối với bên nhận bảo lãnh: ngân hàng phải tạo được niềm tin tuyệt đối với
bên nhận bảo lãnh CLBL được thể hiện ở khả năng nhận cũng như giá trị củakhoản bồi thường khi có những thiệt hại do khi rủi ro bảo lãnh xảy ra.
Đối với chủ thể bảo lãnh – NHTM: CLBL thể hiện trong hoạt động chung
của ngân hàng, mức độ xảy ra các rủi ro thanh toán mà ngân hàng trả thay chokhách hàng đạt tối thiểu và không gây ra những tác động xấu tới tính thanh khoảncũng như uy tín của ngân hàng Ngồi ra, bảo lãnh cũng là một dịch vụ của ngânhàng, CLBL còn được đánh giá thơng qua những lợi ích về tài chính mà bảo lãnhmang lại như: doanh thu hoạt động từ phí bảo lãnh, khả năng khai thác nguồn huyđộng vốn từ số tiền ký quỹ của khách hàng, các phí dịch vụ khác khi đi kèm khikhách hàng tham gia sử dụng bảo lãnh tại ngân hàng.
* Đối với nền kinh tế: CLBL thể hiện qua khả năng tạo điều kiện phát triển
các ngành kinh tế mũi nhọn, khả năng nâng cao hiệu quả kinh tế, thúc đẩy sản xuấtxã hội, khả năng mở rộng các mối quan hệ thương mại trong và nước ngồi, nângcao vai trị và uy tín của quốc gia trên trường quốc tế…
Trang 241.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng bảo lãnh của NHTM đối với DNV&N
BLNH là một trong những nghiệp vụ quan trọng, được coi là một trongnhững sản phẩm tất yếu trong xu thể quốc tế hội nhập ngày nay Tuy nhiên đi cùngvới sự phát triển của những hợp đồng ngoại thương, hợp đồng bảo lãnh ngày càngtrở nên phức tạp, có độ rủi ro tiềm năng cao đơi khi cịn ảnh hưởng đến khả năng tàichính và uy tín của ngân hàng Do đó ngân hàng cần có những chỉ tiêu đánh giáCLBL một cách khách quan và tổng thể nhất nhằm đưa ra những chính sách phùhợp để phát triển tốt loại hình dịch vụ này Thơng thường nhóm chỉ tiêu này đượcchia ra làm 2 nhóm chỉ tiêu
1.3.2.1.Nhóm chỉ tiêu định lượng* Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh
Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh là tổng số phí mà ngân hàng thu được củakhách hàng tham gia bảo lãnh đã trả và các khoản thu thông qua số tiền ký quỹ củakhách hàng đem lại Khi doanh thu cao không chỉ thể hiện CLBL của ngân hàng đãđược cải thiện mà uy tín của ngân hàng cũng đang dần được nâng cao và khẳngđịnh để đánh giá chính xác CLBL qua doanh thu từ dịch vụ bảo lãnh chúng ta xemxét tới các tiêu chí : tốc độ tăng trưởng doanh thu phí bảo lãnh, tỷ trọng doanh thutừ dịch vụ bảo lãnh trên tổng doanh thu, tỷ trọng doanh thu phí từ hoạt động bảolãnh so với các hoạt động khác trong ngân hàng, quy mơ doanh thu phí bảo lãnh.
Tuy nhiên CLBL còn phụ thuộc và mức độ rủi ro các hợp đồng bảo lãnh đó.Nếu một hợp đồng mang lại doanh thu lớn nhưng có độ rủi ro cao thì đó là hợpđồng khơng an tồn, một khi bên được bảo lãnh vi phạm hợp đồng ngân hàng phảichi trả khoản bảo lãnh này cho bên nhận bảo lãnh và sau đó khoản này sẽ đượcchuyển thành nợ xấu.
* Chi phí từ hoạt động bảo lãnh
Trang 25* Tốc độ tăng trưởng dư nợ và dư nợ bảo lãnh quá hạn
Tốc độ tăng trưởng dư nợ bảo lãnh càng cao cho thấy dịch vụ bảo lãnh củangân hàng đang phát triển ổn định, thu hút được rất nhiều khách hàng, dịch vụ bảolãnh ngày càng được mở rộng Do đó khi đánh giá CLBL lượng bảo lãnh cần phảixem xét tới tốc độ tăng trưởng dư nợ bảo lãnh, tốc độ tăng trưởng cao là một tínhiệu tốt của dịch vụ bảo lãnh
Dư nợ bảo lãnh quá hạn là chỉ tiêu phản ánh khoản vốn ngân hàng thanh toáncho bên nhận bảo lãnh thay cho bên được bảo lãnh nhưng khi đến hạn thanh tốnbên được bảo lãnh khơng đủ khả năng trả, trả không đủ hoặc không chịu trả chongân hàng Dư nợ bảo lãnh quá hạn lớn cho thấy dịch vụ bảo lãnh của ngân hàngkhông hiệu quả, ngân hàng đứng trước nguy cơ bị mất vốn Khi xem xét chỉ tiêu dưnợ bảo lãnh quá hạn người ta quan tâm đến các chỉ tiêu :
Tỷ lệ dư nợ bảo
lãnh quá hạn(%) =
Dư nợ bảo lãnh quá hạn
x 100
Tổng dư nợ bảo lãnh
Tỷ lệ dư nợ bảo lãnh quá hạn: đây là chỉ tiêu cho biết tỷ trọng doanh số bảo lãnhquá hạn trên tổng doanh số bảo lãnh, thể hiện phần trăm doanh số bảo lãnh phátsinh rủi ro Tỷ lệ dư nợ bảo lãnh quá hạn giảm khi dư nợ bảo lãnh quá hạn giảmhoặc doanh số bảo lãnh tăng – đây là dấu hiệu thể CLBL của ngân hàng tăng lên.
1.3.2.2 Nhóm chỉ tiêu định tính
* Khả năng đáp ứng nhu cầu của DNV&N
Trong khi nhu cầu của khách hàng ngày càng đa dạng do việc trao đổi buônbán ngày càng phát triển làm cho các dịch vụ bảo lãnh của ngân hàng cũng phảiphát triển Tuy nhiên hiện nay, các NHTM mới chủ yếu tập trung ở 2 loại hình bảolãnh:bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện cơng trình Điều này gây rất nhiều khókhăn cho các DNV&N nhất là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Khả năng đáp ứngnhu cầu của khách hàng tốt chứng tỏ CLBL đang ngày càng được nâng cao.
* Trình độ chuyên môn của cán bộ phụ trách dịch vụ bảo lãnh
Trang 26ra Đồng thời tạo mối quan hệ tốt với khách hàng sẽ duy trì những khách hàng tốt,khách hàng tiềm năng…CLBL qua đó sẽ được đảm bảo, nó sẽ tăng tính cạnh tranhvà thu hút khách hàng cho ngân hàng
* Quy trình bảo lãnh chặt chẽ và tuân thủ các chuẩn mực pháp lý
CLBL được đánh giá là tốt khi ngân hàng có một quy trình tuân thủ nhữngquy định của NHNN, đồng thời quy trình bảo lãnh phải chặt chẽ hạn chế tối đa cácrủi ro nhưng vẫn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng Khơng chỉ có vậy,tính hiệu quả trong quy trình bảo lãnh sẽ đem lại hiệu quả về doanh thu cũng như sốlượng món bảo lãnh cho ngân hàng.
* Sự phản hồi từ phía khách hàng
Bất cứ ngân hàng nào cũng khơng thể tự hồn thiện sản phẩm, dịch vụ củamình nếu khơng có sự phản hồi, đóng góp ý kiến từ phía khách hàng sử dụng sảnphẩm, dịch vụ đó Do đó đứng trên hoạt động bảo lãnh thì CLBL sẽ được phản ánhđầy đủ khi khách hàng có sự phản hồi kết quả từ các cuộc điều tra của ngân hàng.
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng bảo lãnh
Bảo lãnh là một hoạt động được ưu tiên trong khi nền kinh tế phát triển vàđang hội nhập vào nền kinh tế thế giới, nó mang tính phức tạp Do đó CLBL chịuảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, để xem xét các yếu tố này một cách cụ thể nhất tachia các yếu tố này thành hai nhóm: các nhân tố chủ quan và các nhân tố kháchquan.
1.3.3.1 Các nhân tố chủ quan
* Chính sách phát triển chung và chính sách phát triển dịch vụ bảo lãnh của Ngân hàng
Mỗi ngân hàng trong từng thời kỳ trong từng năm đều đưa ra một chính sáchhoạch định cho mình trong thời gian tới nhằm đạt doanh thu lợi nhuận cao nhất.Tùy tình hình hoạt động mỗi năm mà ngân hàng sẽ đưa ra một chính sách điềuchỉnh nhất định, chính vì vậy mà định hướng về hoạt động bảo lãnh ở mỗi năm sẽcó những đặc điểm riêng.
Trang 27chung của ngân hàng và nền kinh tế sẽ đảm bảo cho dịch vụ bảo lãnh của ngân hàngluôn phát triển ổn định, ngày một nâng cao và dễ dàng thích nghi với các biến độngcủa thị trường từ đó CLBL sẽ ngày càng được nâng cao.
* Năng lực tài chính và uy tín của ngân hàng
Ngân hàng trong quá trình hoạt động đã tạo lập và huy động nguồn vốn dùngđể đầu tư và thực hiện các dịch vụ kinh doanh Khi ngân hàng càng có vốn lớn sẽcàng có thế mạnh trong kinh doanh do có điều kiện mở rộng hoạt động cũng nhưkhả năng đảm bảo rủi ro cho khách hàng Theo quyết định 457/2005/QĐ-NHNN tạiđiều 8 điểm 1 "Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với mộtkhách hàng khơng được vượt quá 25% vốn tự có của tổ chức tín dụng” “Tổng mứccho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một nhóm khách hàng có liên quankhơng được vượt q 60% vốn tự có của tổ chức tín dụng” “Tổng mức cho vay vàbảo lãnh của chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với một khách hàng khơng đượcvượt q 25% vốn tự có của ngân hàng nước ngoài” “Tổng mức cho vay và bảolãnh của chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với một nhóm khách hàng có liênquan khơng được vượt q 60% vốn tự có của ngân hàng nước ngồi” Từ quyếtđịnh trên cho thấy giá trị bảo lãnh của ngân hàng đối với khách hàng đã được quyđịnh Những ngân hàng có vốn lớn có thể cung ứng dịch vụ bảo lãnh cho nhiều đốitượng với giá trị hợp đồng lớn hơn so với các ngân hàng có vốn nhỏ.
Thêm vào đó, với quy mơ vốn lớn ngân hàng có điều kiện đầu tư vào conngười và phương tiện kỹ thuật uy tín của ngân hàng được nâng lên, tạo sự cạnhtranh mạnh mẽ Ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh trên thị trường, đa dạngcác loại hình bảo lãnh tiếp cận với các khách hàng lớn và tiềm năng có khả năngtham gia vào các hợp đồng bảo lãnh có chất lượng Từ đó ngân hàng sẽ có kinhnghiệm khi tham gia các hợp đồng bảo lãnh có quy mô lớn và CLBL sẽ được nângcao rất nhiều.
* Đội ngũ cán bộ của ngân hàng
Trang 28khơng có năng lực có thể đánh giá sai trong qua trình thẩm định ngân hàng phảichịu các hợp đồng với độ rủi ro cao hơn, mặt khác còn làm chậm kế hoạch củakhách hàng làm mất uy tín của ngân hàng Việc tuyển chọn được nguồn nhân lực cóphẩm chất đạo đức, trình độ nghiệp vụ cao sẽ giúp ngân hàng có được những quyếtđịnh đúng đắn khi tiến hành bảo lãnh cho khách hàng, tránh được những sai phạmcó thế xảy ra trong q trình thực hiện
* Công tác thẩm định khách hàng
Đây là hoạt động không thể thiếu trước khi ngân hàng đưa ra quyết định bảolãnh cho khách hàng Hoạt động này quyết định rủi ro mà ngân hàng gặp phải khichấp nhận bảo lãnh cho khách hàng Khi nhận được yêu cầu bảo lãnh của kháchhàng, ngân hàng phải xem xét khả năng tài chính của khách hàng, khả năng thựchiện hợp đồng giữa khách hàng và bên nhận bảo lãnh, khả năng thanh toán củakhách hàng nếu nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh… Chất lượng thẩm định phụ thuộc vàonhững nhân tố như: khả năng thu thập thông tin một cách đầy đủ, chính xác vềkhách hàng từ những nguồn khác nhau; thực hiện thẩm định dự án theo đúng trìnhtự, tuân thủ các bước một cách đầy đủ, tránh đưa ra các kết luận khơng đúng vớithực tế; trình độ cán bộ thẩm định…Một quá trình thẩm định tốt theo đúng quychuẩn đặt ra sẽ góp phần quan trong vào việc quyết định CLBL của hợp động bảolãnh.
* Quy trình bảo lãnh
Quy trình bảo lãnh là một trong những yếu tố tác động trực tiếp tới CLBL,do đó để nâng cao CLBL hoạt động bảo lãnh phải được thực hiện tuân theo quytrình đã định sẵn, đảm bảo tính chặt chẽ, khách quan Thêm vào đó khi quy trìnhđược xây dựng một cách hợp lý và gọn nhẹ sẽ tạo điều kiện cho cán bộ thực hiệnđồng thời đáp ứng nhanh nhu cầu và tránh gây ra những phiền hà khó chịu chokhách hàng Đây là nhân tố luôn phải được cải tiến và đổi mới trong quá trình hoạtđộng của mỗi ngân hàng nhằm nâng cao tính cạnh tranh trong thị trường ngân hàng.
* Công tác quản trị rủi ro
Trang 29các tổn thất ngồi ý muốn Rủi ro có thể bắt nguồn từ các bên trong hợp đồng bảolãnh.
Rủi ro từ phía khách hàng: khi tiếp nhận một đề nghị bảo lãnh công việc đầu
tiên của ngân hàng là thẩm định khách hàng, ngồi các thơng tin ngân hàng thu thậpđược ngân hàng cịn rất cần các thơng tin do khách hàng cung cấp Vì vậy nếukhách hàng trung thực cung cấp thơng tin một cách chính xác thì cơng tác thẩmđịnh của ngân hàng sẽ dễ dàng và chính xác hơn điều này sẽ đảm bảo sự an toàncho ngân hàng trong quá trình sử dụng dịch vụ của khách hàng.
Rủi ro bất khả kháng: đây là những rủi ro gây ra bởi các sự cố khơng thể dự
đốn họăc kiểm sốt được Theo điều 17 UPC500 quy định: “Các ngân hàng khơngcó nghĩa vụ và khơng chịu trách nhiệm về những hậu quả phát sinh do việc giánđoạn nghiệp vụ do thiên tai, những rối loạn, dân biến, nổi dậy, chiến tranh hay bởinguyên nhân nào khác ngoài khả năng kiểm sốt của họ, hoặc do bất cứ các cuộcđình cơng hay bế xưởng Trừ khi được phép rõ ràng, khi các Ngân hàng bắt đầuhoạt động trở lại, các ngân hàng sẽ khơng thanh tốn, khơng cam kết trả sau, chấpnhận các hối phiếu hoặc chiết khấu theo các tín dụng mà đã hết hiệu lực giữa lúchoạt động của ngân hàng bị gián đoạn như vậy ” Tuy nhiên trên thực tế rủi ro nàysẽ làm tổn thất một phần của ngân hàng.
1.3.3.2 Các nhân tố khách quan* Từ phía người thụ hưởng bảo lãnh
Người được thụ hưởng là người được quyền yêu cầu ngân hàng thanh toánnên phụ thuộc nhiều vào thái độ hợp tác của người thụ hưởng và ngân hàng Ngườithụ hưởng có thể xuất trình giấy tờ giả mạo cho ngân hàng để yêu cầu thanh tốntheo hợp đồng bảo lãnh Nếu ngân hàng khơng phát hiện ra điều này thì xảy ra rủiro thanh tốn cho ngân hàng do khi đó ngân hàng sẽ khơng nhận được sự bồi trả từphía người u cầu bảo lãnh.
* Các nhân tố từ phía người được bảo lãnh
Trang 30Tính khả thi của dự án: khi dự án có khả năng thực hiện tốt thì rủi ro từ phía
khách hàng giảm từ đó ngân hàng sẽ dễ dàng chấp nhận bảo lãnh Một dự án có tínhkhả thi kém ngân hàng có thể khơng bảo lãnh hoặc nếu bảo lãnh sẽ mang lại nhiềurủi ro cho ngân hàng làm cho CLBL giảm sút.
Năng lực tài chính và khả năng kinh doanh: được thể hiện ở khả năng sinh
lời của doanh nghiệp, khả năng thanh toán nếu gặp sự cố, tài sản bảo đảm…Khidoanh nghiệp có tình hình tài chính ổn định, khả năng sinh lời cao và các tài sản bảođảm có tính lỏng cao thì việc đáp ứng các yêu cầu của ngân hàng sẽ dễ dàng khi đóCLBL sẽ được bảo đảm.
Đạo đức khách hàng: là nhân tố tác động trực tiếp tới CLBL vì dịch vụ bảo
lãnh là hoạt động dựa trên uy tín giữa các bên liên quan Nếu khách hàng cung cấpthơng tin một cách chính xác tạo điều kiện cho việc đánh giá thì ln có những hợpđồng bảo lãnh với chất lượng cao ngược lại ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việcthẩm định dẫn đến đưa ra các quyết định không đúng với quy chuẩn cho phép, lúcđó CLBL sẽ khơng tốt.
* Hành lang pháp lý của nhà nước
Mọi hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh tế đều chịu sự điều tiết củaChính phủ với công cụ là hành lang pháp lý, đặc biệt là các NHTM – trung gian tàichính quan trọng trong nền kinh tế Một hệ thống pháp luật đầy đủ và đồng bộ sẽtạo điều kiện thuận lợi cho định hướng phát triển các loại hình dịch vụ của ngânhàng Bảo lãnh cũng vậy, khi mới ra đời có rất ít các điều luật quy định về loại hìnhdịch vụ này; đến nay đã có hàng loạt các quy định đã góp phần đưa loại hình nàyvào hoạt động trong quy định chung từ đó CLBL cũng ngày càng được nâng cao.
* Môi trường kinh tế
Trang 31lãnh sẽ được quy định theo Việt Nam đồng hoặc theo ngoại tệ(chủ yếu là đô la Mĩ).Nếu tỷ giá của ngoại tệ thay đổi liên tục có thể làm ngân hàng bị thua lỗ khi thanhtoán hợp đồng bảo lãnh, điều này sẽ làm giảm doanh thu của ngân hàng đồng thờikhi đánh giá CLBL cũng sẽ bị giảm xuống Môi trường kinh tế lành mạnh sẽ giúpcho hoạt động này ngày càng phát triển từ đó có thể nâng cao CLBL.
* Mơi trường chính trị - xã hội
Mơi trường chính trị - xã hội bao gồm các yếu tố như chính trị, dân số, trìnhđộ, dân trí, thu nhập… Dịch vụ ngân hàng chỉ có thể phát triển trong một mơitrường chính trị ổn định, khơng có nhiều biến động bất thường Có như vậy, ngườidân và doanh nghiệp mới yên tâm bỏ vốn ra để hoạt động sản xuất kinh doanh, thamgia vào các hoạt động kinh tế xã hội Từ đó, mới nẩy sinh nhu cầu sử dụng các dịchvụ ngân hàng Khi mơi trường chính trị - xã hội ổn định sẽ là cơ hội để kích thíchđầu tư nhất là đầu tư nước ngồi từ đó làm gia tăng các hoạt động bn bán và giaothương với nước ngồi Do đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của hoạtđộng bảo lãnh cũng như nâng cao CLBL.
* Môi trường cạnh tranh
Trang 32CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNHCỦA NHNNo&PTNT VIỆT NAM - CHI NHÁNH CẦU GIẤY
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
2.1 Khái quát về NHNNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Cầu Giấy
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Năm 1988 NHNNo&PTNT Việt Nam được thành lập theo nghị quyết số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thànhlập Ngân hàng chuyên doanh, ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệpnông thôn Pháp lệnh về NHNN và Pháp lệnh về NHTM, hợp tác xã tín dụng và cáccơng ty tài chính được ban hành vào tháng 5 năm 1990 đã tạo dựng một khung pháplý cho hoạt động của NHTM tại Việt Nam Trong bối cảnh đó, NHNNo&PTNT
Việt Nam được thành lập thay thế cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển ViệtNam, tên giao dịch quốc tế là: Viet Nam bank for Agriculture and RuralDevelopment theo quyết định số 400/CT do Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ký vào
ngày 14/11/2009 NHNNo&PTNT Việt Nam là một NHTM đa năng hoạt động chủyếu trên lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, là một pháp nhân, hạch toán kinh tế mộtcách tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh tế của mình trước pháp luật.
Hiện nay NHNNo&PTNT Việt Nam đuợc xem là ngân hàng giữ vai trò chủđạo cũng như chủ lực trong sự phát triển của nền nông nghiệp cũng như các ngànhkhác của nền kinh tế quốc dân Với vị thế là NHTM hàng đầu Việt Nam,NHNNo&PTNT Việt Nam đang cố gắng nỗ lực hết mình để đạt được những thànhtựu đáng khích lệ, đóng góp khơng nhỏ vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hốđất nước Là một trong những ngân hàng chuyên doanh đầu tiên được thành lập,phát triển và lớn mạnh cùng với sự phát triển của nền kinh tế nước nhà chính vì vậy
NHNNo&PTNT đưa ra định hướng rõ ràng cho mình: vì sự thịnh vượng và pháttriển bền vững của ngân hàng và khách hàng nên NHNNo&PTNT Việt Nam luôn
đưa ra mục tiêu giữ vững vị trí NHTM hàng đầu Việt Nam, có uy tín trong khu vựcvà trên trường quốc tế Ngân hàng kiên trì với định hướng chiến lược phát triển:
Trang 33giai đoạn khó khăn trong nền kinh tế như cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 màngân hàng vẫn phát triển và giữ vững tốt được uy tín của mình so với các NHTMtrong cả nước.
Từ lúc ban đầu chỉ có 3 Sở giao dịch và 47 chi nhánh trên tồn quốc thì hiệnnay NHNNo&PTNT Việt Nam đã có hệ thống điểm giao dịch dày đặc như nhữngchân rết sâu rộng về tới các xã trong toàn quốc nâng số điểm giao dịch lên đến 2200điểm cùng với số lượng cán bộ công nhân viên lên đến 30000 người Có thể nói đâylà một hệ thống chi nhánh dày đặc nhất trong tất cả các NHTM hiện nay ở nước ta.NHNNo&PTNT Việt Nam cịn ln chú trọng mở rộng quan hệ thanh tốn vớinước ngồi, hiện nay ngân hàng có quan hệ đại lý với 931 ngân hàng trên 113 vùng
lãnh thổ Ngoài ra phải nhắc đến sự ra đời của Ngân hàng phục vụ người nghèo saunày được đổi tên thành Ngân hàng chính sách xã hội mục tiêu xố đói giảm nghèo
khơng vì mục tiêu lợi nhuận.
Chính điều này đã giúp cho khách hàng của NHNNo&PTNT Việt Nam cảmthấy thực sự tiện lợi khi sử dụng các dịch vụ của ngân hàng này tại bất kỳ đâu Nhờcó những chính sách hợp lý mà ngân hàng ngày càng phát triển cả về chiều sâu vàbề rộng Đến cuối năm 2005, số vốn của ngân hàng đạt 7720 tỷ đồng trong đó vốntự có đạt trên 190 tỷ đồng; con số này đã tăng lên rất nhiều tại thời điểm tháng3/2007 tổng tài sản của ngân hàng là 267000 tỷ đồng trong đó tài sản tự có là 15000tỷ đồng Tổng dư nợ đạt gần 239000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu đạt tiêu chuẩn quốc tế là1.9% NHNNo&PTNT Việt Nam là ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ truyềnthống, có nhiều kinh nghiệm trong các lĩnh vực thanh tốn quốc tê, tín dụng chứngtừ Bên cạnh việc phục vụ cho các ngành kinh tế trọng điểm từ khi mới thành lậpđến nay ngân hàng đã đa dạng hố các hình thức hoạt động cũng như đối tượngkhách hàng bao gồm cả cá nhân và doanh nghiệp
Trang 34số cán bộ công nhân viên của chi nhánh là 138 cán bộ trong chi nhánh - đội ngũ cánbộ có nghiệp vụ chuyên môn cao, được đào tạo về chuyên ngành Ngân hàng – tàichính một cách bài bản, có lịng đam mê với cơng việc và hết lịng vì nghề nghiệp
Với số vốn ban đầu là 1082 tỷ đồng năm 2006 dùng để mua sắm và thuêtrang thiết bị cần thiết đến nay tổng tài sản của chi nhánh đã lên đến 2505.6 tỷ đồngchứng tỏ sự lớn mạnh vượt bậc của chi nhánh trong thời gia qua Tuy chính thứchoạt động mới chỉ được 3 năm nhưng chi nhánh Cầu Giấy đã thực hiện hầu hết cácdịch vụ, sản phẩm trong hệ thống của NHNNo&PTNT Việt Nam đặc biệt là dịch vụtiền gửi tiết kiệm, bên cạnh đó các hoạt động về thanh tốn quốc tế cũng được chútrọng Chi nhánh còn đựơc xếp hạng A trong hệ thống các chi nhánh củaNHNNo&PTNT nhằm ghi nhận những thành tích đạt được vì sự phát triển nhanhchóng.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh
Chi nhánh Cầu Giấy hiện tại có tất cả 8 phịng chun mơn nghiệp vụ nằmdưới sự giám sát chỉ đạo của ban giám đốc Mạng lưới hoạt động của chi nhánh baogồm có 10 phịng giao dịch trực thuộc, mỗi phịng giao dịch có ít nhất 5 cán bộ biênchế trở lên nhằm đảm bảo chuyên môn nghiệp vụ.
Ban giám đốc bao gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc; giám đốc chịu trách
nhiệm với tồn bộ các hoạt động của chi nhánh; 3 phó giám đốc chịu trách nhiệmđiều hành các phòng trong chi nhánh.
Phịng Kế hoạch tổng hợp: phịng có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch huy động
và sử dụng vốn, từ đó tham mưu trong việc thực hiện công tác huy động và sử dụngvốn trên cơ sở thể lệ chế độ hiện hành đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, an tồnvốn, hạn chế rủi ro.
Phịng Tín dụng: có nhiệm vụ chủ yếu là tiếp xúc, phỏng vấn khách hàng,
Trang 35Sơ đồ 2.1.Cơ cấu tổ chức của NHNNo&PTNT chi nhánh Cầu Giấy
Phòng Kế hoạch và ngân quỹ: có chức năng tham mưu về việc thực hiện các
nghiệp vụ kế tốn thanh tốn tài chính theo chế độ và pháp luật; tổ chức cơng táchạch tốn kinh doanh tiền tệ tín dụng và ngân hàng
Phịng Hành chính nhân sự: có nhiệm vụ tham mưu trong việc thực hiện các
văn bản chế độ nhà nước, của ngành về tổ chức bộ máy, cán bộ, lao động, tiềnlương,hành chính quản trị nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ kinh doanh của chinhánh.
Phịng kiểm tra kiểm sốt: xây dựng chương trình cơng tác năm; tổng hợp
và báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra, kiểm toán, việc chỉnh sửa các tồn tại thiếusót của đơn vị; bảo mật hồ sơ, tài liệu, thông tin kiểm tra thanh tra vụ việc theo quy
Trang 36định; thực hiện quản lý thông tin và lập các báo cáo về kiểm tra nội bộ theo quyđịnh.
Phòng kinh doanh ngoại hối: thực hiện các công việc liên quan đến thanh
toán quốc tế như: chuyển tiền quốc tế, thanh toán và nhận thanh toán L/C đồng thời tham mưu về phương hướng kinh doanh trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế.
Phịng dịch vụ và marketting: trực tiếp thực hiện giao dịch với khách hàng
nhằm tiếp thị sản phẩm, dịch vu của ngân hàng; tiếp nhận các ý kiến phản hồi củakhách hàng về dịch vụ, tiếp thu, đề xuất hướng dẫn cải tiến nhằm tham mưu choBan giám đốc Xây dựng quảng bá thương hiệu, thực hiện văn hóa doanh nghiệp,lập chương trình phối hợp với cơ quan báo chí truyền thơng, quảng bá hoạt độngcủa các chi nhánh, sở giao dịch.
Phịng điện tốn: tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin liên quan
đến hoạt động của chi nhánh; quản trị, cập nhật và vận hành hệ thống máy SWIFT,Telex, IPCAS Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, hạchtốn nghiệp vụ và tín dụng và các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động kinhdoanh
Quận Cầu Giấy là một trong những quận có tốc độ đơ thị hóa nhanh trên địabàn Hà Nội, nơi tập trung nhiều đơn vị kinh doanh, trường học và các đơn vị nhànước Đối với chi nhánh đây là thuận lợi lớn trong việc mở rộng hoạt động kinhdoanh, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ nhưng đây cũng là một thách thức khơngnhỏ vì địa bàn có sự tham gia của rất nhiều các chi nhánh của các ngân hàng khácnên sự cạnh tranh là gay gắt Song đây cũng là động lực mạnh mẽ để ngân hàngthúc đẩy việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ của mình.
2.1.3 Các hoạt động cơ bản của chi nhánh Cầu Giấy
Trang 37Năm 2007 thị trường chứng khoán đã hạ nhiệt, giá cổ phiếu lần lượt sụtgiảm, những lần điều chỉnh lãi suất liên tiếp của FED làm cho tỷ giá đồng USD trênthị trường thế giới liên tục giảm, làm cho các ngân hàng hạn chế mua ngoại tệ vàodự trữ Đây là một điều bất lợi cho các ngân hàng lớn do lượng khách hàng truyềnthống thường là những khách hàng lớn, có nhiều hoạt động mua bán trao đổi hànghóa với các đối tác nước ngồi như: hợp đồng nhờ thanh toán, mua bán ngoại tệnhằm mua bán hàng hóa, chiết khấu các chứng từ, bảo lãnh…Điều này đã làm chongân hàng phải từ chối không ít những lời đề nghị giao dịch hộ làm cho khách hàngchuyển sang các ngân hàng khác.
Năm 2008, cuộc khủng hoản kinh tế toàn cầu ảnh hưởng mạnh mẽ tới ViệtNam Khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế toàn cầu đã tác động trực tiếp đếnkinh tế Việt Nam, làm cho sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu giảm sút, ảnh hưởngđến việc làm và đời sống nhân dân Tốc độ tăng GDP cả năm chỉ đạt 6,2%, thấp hơnmục tiêu kế hoạch đã điều chỉnh là 7% và cũng thấp hơn so với các năm trước Chỉsố giá tiêu dùng mặc dù đã giảm liên tục trong những tháng cuối năm nhưng vẫncao hơn nhiều so với các năm trước Thị trường chứng khoán chưa ổn định, chỉ sốgiá chứng khoán giảm xuống mức thấp, cán cân thương mại và cán cân vãng lai cònbị thâm hụt khá lớn Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của ngànhngân hàng Các gói hỗ trợ và kích cầu được tung ra nhằm cải thiện tình hình kinh tếkhó khăn tuy nhiên vẫn chưa có những dầu hiệu đáng khả quan.
Trang 382.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của NHNNo&PTNT chi nhánh Cầu Giấy
Đơn vị : tỷ đồng
Chỉ tiêuNăm 2007Năm 2008Năm 2009
Tổng vốn huy động 1881.5 2282 2505.6
Nội tệ 1563 1917 1932.8
Tỷ trọng nội tệ83.09%84.01%77.14%
Ngoại tệ 318 365 572.8
Tỷ trọng ngoại tệ16.91%15.99%22.86%
(Nguồn Báo cáo tổng kết 2007- 2009 của chi nhánh Cầu Giấy)
Số vốn huy động được ngày càng tăng qua các năm chính là do sự tăng lêncủa số lượng các điểm giao dịch cũng như các hình thức khuyến khích khi huy độngvốn Tuy nhiên tỷ trọng của tiền gửi bằng nội tệ ngày càng giảm do tình hình kinh tếthế giới có nhiều biến động bất ngờ và bất lợi nên các nhà đầu tư có thiên hướngnắm giữ ngoại tệ do tính ổn định của đồng tiền hơn là Việt Nam đồng.
Năm 2008 tổng vốn huy động tăng 21.32% so với năm 2007 trong đó: tiềngửi VNĐ tăng 22.65%, tiền gửi ngoại tệ tăng 14.78% Năm 2009 do ảnh hưởngnặng nề của khủng hoảng kinh tế thế giới từ năm 2008 nền kinh tế mới chỉ bắt đầuphục hồi nên hiệu quả hoạt động của chi nhánh đạt rất thấp, tổng huy động tiền gửichỉ tăng thêm 9.8% so với năm 2008 trong đó tỷ trọng nội tệ chỉ tăng 0.82% thìngoại tệ tăng 56.3%
* Xét theo tính chất các nguồn huy động
Ta có thể thấy nguồn vốn của chi nhánh được huy động nhiều nhất từ 2nguồn: tiền gửi tiền vay các tổ chức luôn lớn hơn 50% và tiền gửi tiết kiệm luôn lớnhơn 40%.Tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm đang có chiều hướng tăng dần qua các năm từ40.3% năm 2007 lên 45.1% năm 2009 tương ứng với 758 tỷ đồng lên đến 1130 tỷđồng, điều này chứng tỏ các chính sách khuyến khích cho loại hình dịch vụ nàyđang phát huy tác dụng
Trang 39050010001500200025003000200720082009
Tiền gửi, tiền vay tổ chức
Phát hành kỳ phiếuTiền gửi tiết kiệm
(Nguồn Báo cáo tổng kết năm 2007- 2009 của chi nhánh Cầu Giấy)
Nguyên nhân của hiện tượng này là do khủng hoảng kinh tế làm cho cácdoanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất lên doanh nghiệp cần nhiều tiền mặt đểduy trì sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó sự khởi sắc của thị trường vàng, cổ phiếuvà bất động sản đã khuyến khích các doanh nghiệp tham gia nên khơng có nguồntiền dư thừa.
2.1.3.2.Hoạt động tín dụng
Dịch vụ tín dụng dành cho khách hàng tại chi nhánh Cầu Giấy đã có sựphát triển vượt bậc về số lượng các dịch vụ cung cấp, từ chỉ có vài sản phẩm chovay thơng thường đến việc mở rộng phát triển về một bộ sản phẩm mới đa dạnghơn, phong phú hơn và phục vụ tiện ích cho khách hàng hơn đáp ứng nhu cầu ngàycàng đa dạng của khách hàng tăng năng lực cạnh tranh của chi nhánh với các chinhánh khác trên cùng địa bàn Đây là kênh cung cấp hữu hiệu cho các doanh nghiệpđặc biệt là các DNV&N nguồn vốn để sản xuất và kinh doanh.
Chi nhánh ln duy trì mức tăng trưởng tín dụng qua các năm xấp xỉ 50% - mộtmức tăng trưởng cao trong một giai đoạn nền kinh tế khó khăn do các doanh nghiệpluôn cần nhiều vốn để duy trì sản xuất.
Trang 40Đơn vị: tỷ đồngChỉ tiêuNăm 2007Năm 2008% tăng giảm 2008/2007Năm 2009% tăng giảm 2009/2008Tổng dư nợ tín dụng10111506.649.02%2257.449.83%Ngắn hạn 620 901 45.32% 1268 40.73%Trung hạn 267 466.3 74.64% 624.4 33.91%Dài hạn 124 139.3 12.34% 364.3 161.52%
(Nguồn Báo cáo tổng kết năm 2007- 2009 của chi nhánh Cầu Giấy)
Tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng khoảng 50% tổng dư nợ tín dụng, dư nợ tín dụngtăng 495.6 tỷ đồng và 750.8 tỷ đồng qua các năm 2008, 2009 Tỷ trọng tín dụngtrung và dài hạn đang có xu hướng tăng lên đặc biệt là tín dụng dài hạn Năm 2009tăng 161.52% so với năm 2008 điều này có thể giải thích do năm 2008 NHNN liêntục đưa ra các mức lãi suất khác nhau do lạm phát làm lãi suất tăng đột biến Đếnnăm 2009 khi nền kinh tế phục hồi các doanh nghiệp ln muốn có nguồn vốn ổnđịnh để sản xuất và lo sợ sự thay đổi lãi suất nên đã lựa chọn tín dụng dài hạn nhưmột giải pháp an toàn Bên cạnh việc mở rộng và phát triển quy mơ tín dụng, chinhánh cịn rất chú ý đến chất lượng tín dụng
Bảng 2.3 Chất lượng tín dụng theo các nhóm Nợ của chi nhánh
Đơn vị: tỷ đồngNợ nhóm INợ nhóm IINợ xấuGiá trịTỷ trọng(%) Giá trịTỷtrọng(%) Giá trịTỷ trọng(%)Năm 2007 962.35 95.19% 42.39 4.19% 6.26 0.62%Năm 2008 856.356 56.84% 609.604 40.46% 40.64 2.70%Năm 2009 1023.564 45.34% 1184.113 52.45% 49.723 2.20%
(Nguồn Báo cáo tổng kết năm 2007- 2009 của chi nhánh Cầu Giấy)
Năm