Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với ngân hàng tmcp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việt nam( vpbank

101 0 0
Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với ngân hàng tmcp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việt nam( vpbank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập kinh doanh NH SV : Vũ Đức Quân khoa quản trị Lời Mở đầu Chuyên đề thực tập kinh doanh NH khoa quản trị Trong năm gần đây, theo xu hớng chung giới, doanh nghiệp t nhân nói chung, doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng đóng vai trò quan trọng tăng trởng kinh tế tạo công ăn việc làm Ngày nay, xu hớng hội nhập quan hệ hợp tác nớc giới đợc coi trọng Trớc tình hình đặt cho Việt Nam hội thách thức mới, đòi hỏi phải thiết lập cấu kinh tế phù hợp với phát triển động Từ thực tế cho thấy, mô hình doanh nghiệp vừa nhỏ phù hợp với kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, cho phép khai thác sử dụng hiệu tiềm nguồn lực đất nớc: vốn- lao động- tài nguyên- công nghệ Trên sở phát huy nguồn lực sẵn có hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ thu hút đầu t, cải thiện môi trờng công ăn việc làm, nâng cao thu nhập mức sống cho dân c, từ tạo động lực tăng trởng phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Tuy nhiên, doanh nghiệp vừa nhỏ gặp khó khăn đặc biệt vốn Doanh nghiệp dựa vào vốn tự có mà cần phải huy động thêm nguồn vốn bên để mở rộng sản xuất kinh doanh tăng lực cạnh tranh Do để giúp doanh nghiệp vừa nhỏ có điều kiện phát triển tốt biện pháp quan trọng cần phải đáp ứng nhu cầu vốn cách nhanh chóng, kịp thời Nhng thực tế cho thấy việc doanh nghiệp huy động đợc vốn bên khó khăn Đây vấn đề nan giải mà đòi hỏi tổ chức tín dụng nói chung ngành ngân hàng nói riêng phải có biện pháp tiếp cận, hỗ trợ vốn SV : Vũ Đức Quân Chuyên đề thực tập kinh doanh NH khoa quản trị tín dụng cho DNVVN Chính mà em chọn đề tài giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam( VPBANK) Đây vấn đề rộng lớn, phức tạp có nhiều quan điểm nhìn nhận, giải pháp khác nhau, đòi hỏi cần phải có hiểu biết sâu xa thu thập thông tin từ nhiều phía khác Do đó, trình thực hiện, đà có nhiều cố gắng song viết chắn không tránh đợc thiếu sót Vì em mong đợc góp ý, giúp đỡ thầy cô bạn để làm cho đề tài thêm đầy đủ, chặt chẽ thiết thực Qúa trình thực đề tài em đà gặp phải không ngững khó khăn kiến thức thực tế nhiều hạn, nhng đợc hớng dẫn tận tình thầy cô giáo khoa Quản trị kinh doanh ngân hàng đặc biệt cô giáo Vũ Thanh Hà đồng thời với bảo tận tình chị Ngô Minh Thái Vân (GĐ VPBANK Giảng võ) đà giúp em thực đề tài cách tốt Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo toàn thể anh chị cán VPBANK Giảng võ đà giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Kết cấu đề tài gồm ba chơng: Chơng 1: Những vấn đề lý luận DNVVN nguồn vốn hỗ trợ cho doanh nghiệp SV : Vũ Đức Quân Chuyên đề thực tập kinh doanh NH khoa quản trị Chơng 2: Thực trạng DNVVN việc tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng Chơng 3: Giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng kiến nghị Chơng Những vấn đề lý luận DNVVN nguồn vốn hỗ trợ cho DNVVN 1.1 Những vấn đề lý luận DNVVN 1.1.1 Khái niệm tiêu chí phân loại Doanh nghiệp tổ chøc kinh tÕ, lµ tÕ bµo nỊn kinh tÕ thị trờng quốc gia Để thực mục tiêu quản lý, ngời ta thờng phân chia doanh nghiệp thành loại: doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa doanh nghiệp nhỏ Tuy nhiên thực tiễn, để đơn giản hoá việc phân loại nhiều nớc thờng gộp doanh nghiệp vừa nhỏ lại với Việc phân loại nh thờng vào quy mô, trình độ kỹ thuật mức độ kinh doanh, song tiêu chí phân loại lại tuỳ thuộc vào tong quốc gia Dới cách xác định DNVVN số nớc SV : Vũ Đức Quân Chuyên đề thực tập kinh doanh NH khoa quản trị * Hàn Quốc: lĩnh vực khai thác, chế tạo, xây dung doanh nghiệp có dới 300 lao động thờng xuyên tổng số vốn đầu t nhỏ 600000 USD đợc coi DNVVN Trong lĩnh vực thơng mại, doanh nghiệp có dới 200 lao động doanh thu dới 500000 USD/năm đợc coi DNVVN * Tại Đài Loan: doanh nghiệp đợc coi có quy mô vừa nhỏ doanh nghiệp có vốn đầu t không triệu USD có số lao động thờng xuyên không 300 ngời * Tại Mỹ: Chỉ tiêu xác định DNVVN lợi nhuận, mức lợi nhuận hàng năm dới 150000USD tất lĩnh vực dịch vụ, thơng mại, sản xuất * Việt Nam, ngày 20/06/1998 Chính phủ đà có văn 681/CP- KTN việc định hớng sách phát triển DNVVN, theo tiêu chí xác định DNVVN nh sau: Tạm thời quy định thống tiêu chí xác định DNVVN Việt Nam giai đoạn doanh nghiệp có vốn điều lệ dới tỷ đồng có số lao động thờng xuyên trung bình hàng năm dới 200 ngời Tuy nhiên, gần Chính phủ đà ban hành nghị định 90/2001/NĐ- CP trợ giúp phát triển DNVVN đà đa tiêu chí phân loại DNVVN, theo DNVVN sở sản xuất kinh doanh độc lập đà đăng ký theo pháp luật hành có vốn đăng ký không 10 tỷ đồng số lao động hàng năm không 300 ngời Dựa sở này, tuỳ thuộc vào địa phơng khác ngành nghề phân chia DNVVN theo hai tiêu chí hay hai tiêu chí SV : Vũ Đức Quân Chuyên đề thực tập kinh doanh NH khoa quản trị 1.1.2.Đặc điểm vai trò DNVVN kinh tế thị trờng 1.1.2.1.Đặc điểm DNVVN Về hình thái tổ chức cấu tổ chức: DNVVN thờng thích ứng cấu đơn giản, số lợng nhân viên nhân viên đảm nhận nhiều vị trí, công việc lúc Về thị trờng, đặc thù quy mô, DNVVN thờng tập chung khai thác khoảng trống thị trờng, thị trờng mặt hàng mới, đoạn thị trờng riêng biệt mà doanh nghiệp lớn ý Bên cạnh DNVVN trợ giúp doanh nghiệp lớn việc nhận thầu dịch vụ Về nguồn vốn, để tồn phát triển,các DNVVN phải huy động vốn từ nguồn khác Các nguồn vốn DNVVN gồm có khoản vốn nợ vốn chủ sở hữu, vốn nợ bao gồm: (vèn tù cã) +(vèn phi chÝnh thøc) Thùc tÕ cho thấy đa phần DNVVN gặp khó khăn nguồn vốn Về trình độ công nghệ, trang thiết bị máy móc thờng cũ kỹ, lạc hậu phần lĩnh vực kinh doanh, phần loại hình doanh nghiệp bị hạn chế lực tài chính, khó có khả trang bị máy móc đại việc cạnh tranh doanh nghiệp lớn khó khăn SV : Vũ Đức Quân Chuyên đề thực tập kinh doanh NH khoa quản trị Năng lực tài thấp dẫn đến nguồn vốn tín dụng giành cho doanh nghiệp hạn hẹp Bên cạnh đó, khả tích luỹ lại thấp chí tích luỹ nên nguồn vốn bổ sung cho đầu t s¶n xt kinh doanh rÊt Ýt NhiỊu doanh nghiƯp ph¶i tìm đến đờng liên doanh liên kết để đổi thiết bị công nghệ Khả cạnh tranh loại hình doanh nghiệp thấp trình độ công nghệ lạc hậu, Trình độ quản lý sản xuất kinh doanh cha cao nên cha đáp ứng đợc yêu cầu kinh tế thị trờng Bên cạnh nguồn vốn đầu t ban đầu ít, lại thu hồi vốn nhanh, vòng quay vốn nhanh nên tích luỹ để mở rộng sản xuất đổi trang thiết bị Qua đặc điểm DNVVN ta thấy, cấu đơn giản, số lợng nhân viên DNVVN khai thác đợc khoảng trống thị trờng mà doanh nghiệp lớn khó thực đợc Song hạn chế đặc biệt thiếu vốn sản xuất kinh doanh đòi hỏi cần phải có biện pháp khắc phục 1.1.2.2.Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ Trong trình phảt triển đất nớc, DNVVN ngày đợc coi trọng đặc biệt nớc phát triĨn Nh níc ta hiƯn tõ mét níc có kinh tế lạc hậu, cấu kinh tế chun tõ tËp trung quan liªu bao cÊp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần xu hớng giảm dần DNNN thay vào xu hớng tăng nhanh DNVNN phát triển phù hợp với kinh tỊ x· héi cđa ®Êt níc SV : Vị Đức Quân Chuyên đề thực tập kinh doanh NH khoa quản trị * Thứ nhất: vai trò bật DNVVN thu hút số lợng lao động lớn góp phần giải công ăn việc làm ổn định xà hội Do DNVVN tạo lập cách dễ dàng với số vốn nhỏ, hoạt động nhiều ngành nghề kinh doanh khác hoạt động đợc vùng mà doanh nghiệp lớn vơn tới ví dụ nh vùng sâu vùng xa, miền núi , điều kiện đề phát triển doanh nghiệp lớn song DNVVN lại phát triển đợc Vì với doanh nghiệp lớn, tồn kinh doanh có hiệu DNVVN đà tạo thu nhập việc làm cho ngời lao động Thực tế cho thấy số lợng lao động làm việc DNVVN nhiều nớc giới chiếm 50- 80% tỉng sè lao ®éng Cơ thĨ ë NhËt Bản số lao động làm việc cho DNVVN chiếm 79,2% , nớc Tây Âu 58% lĩnh vực sản xuất vật chất, 78% lĩnh vực dịch vụ, 90% lĩnh vực xây dựng, Thái Lan , Đài Loan 70% Qua số liệu ta thấy số lợng lao động DNVVN chiếm tỷ trọng lớn không nớc phát triển mà nớc phát triển SV : Vũ Đức Quân Chuyên đề thực tập kinh doanh NH khoa quản trị Vai trò đợc khẳng định thời kỳ kinh tế suy thoái, doanh nghiệp lớn phải sa thải lao động ví dụ, năm 1997 Đức kinh tế gặp nhiều khó khăn , doanh nghiệp lớn phải cắt giảm 321000 lao động, nhng năm DNVVN lại tạo đợc 723000 lao động Trong hai năm 1985-1987 DNVVN Anh đà tạo thêm đợc 280000 chỗ việc làm, tập đoàn, công ty lớn tạo đợc 20000 chỗ làm *Thứ hai: DNVVN đóng góp ngày nhiều giá trị GDP góp phần tăng trởng kinh tế quốc gia DNVVN chiếm đại phận số doanh nghiệp, hàng năm DN cung cấp khối lợng lớn sản phẩm, hàng hoá, lao vụ đa dạng phong phú đóng góp đáng kể vào tổng thu nhập quốc nội Cụ thể DNVVN Mỹ trung bình hàng năm tạo 50%GDP , tơng tự Nhật 55%, Đức53%, Indonesia 38%,Philipin 28% Tại nớc phát triển, DNVVN có đóng góp đáng kể việc thực tiêu tăng trởng kinh tế : tăng thu nhập bình quân đầu ngời, cải thiện mức sống dân c vấn đề xà hội khác Cũng nhờ thành kinh tế mà nhiều quốc gia đà cải thiện đáng kể vấn đề khó khăn quốc gia nh: nâng cao khả tích luỹ vốn, cải thiện cán cân toán tăng thu ngân sách SV : Vũ Đức Quân Chuyên đề thực tập kinh doanh NH khoa quản trị * Thứ ba: DNVVN góp phần quan trọng việc tạo lập phát triển cân chuyển dịch cấu theo vùng, lÃnh thổ Thông thêng, c¸c doanh nghiƯp lín tËp chung chđ u ë vùng kinh tế phát triển nh thành phố lớn, nơi có sở hạ tầng phát triển nhng lại không đáp ứng đợc tất yêu cầu kinh tế nh lu thông hàng hoá, dịch vụ, phát triển ngành nghề truyền thống, tiểu thủ công nghiệp, giải lao động, ổn định đời sống xà hội nhân dânVới chiều hớng gây tình trạng cân đối nghiêm trọng độ phát triển kinh tế, văn hoá xà hội thành thị với nông thôn, vùng quốc gia Chính phát triển DNVVN góp phần quan trọng việc tạo lập cân đối phát triển vùng Nó giúp cho vùng sâu vùng xa, vùng nông thôn khai thác đợc tiềm vùng địa phơng để phát triển ngành sản xuất dịch vụ, tạo chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng, lÃnh thổ Đây vÊn ®Ị rÊt cã ý nghÜa lín viƯc thùc công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp nông thôn * Thứ t :DNVVN góp phần quan trọng việc thu hút vốn đầu t dân c sử dụng tối u nguồn vốn địa phơng SV : Vũ Đức Quân

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan