1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng tmcp công thương ba đình

112 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 260,38 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Hồng Minh LỜI MỞ ĐẦU Những năm vừa qua, phải đương đầu với khó khăn thách thức đất nước ta giành thành tựu quan trọng tồn diện, giữ vững ổn định kinh tế trị - xã hội Hầu hết tiêu kinh tế hàng đầu đạt vượt kế hoạch, trật tự an tồn xã hội, an ninh quốc phịng đất nước giữ vững Tình hình hoạt động tiền tệ Ngân hàng có nhiều biến chuyển tích cực phải chịu tác động ảnh hưởng nhiều yếu tố bất lợi nước giới Cùng với xu này, năm vừa qua , Ngân hàng Cơng thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình đánh giá Ngân hàng có nhiều đóng góp nghiệp đổi ngành, cấu tổ chức Ngân hàng hoàn thiện Là Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình có nhiệm vụ thực nhiều nghiệp vụ, trì tồn phát triển Ngân hàng chủ yếu huy động vốn trung dài hạn vay dự án đầu tư phát triển, nhận vốn ngân sách vay dự án thuộc tiêu kế hoạch Nhà nước, kinh doanh tiền tệ tín dụng Bên cạnh thành công đạt hoạt động cho vay tín dụng trung dài hạn dự án đầu tư, Ngân hàng cịn gặp khơng khó khăn nhiều rủi ro Chính vậy, để đảm bảo hiệu an tồn cho vay địi hỏi phải nâng cao chất lượng công tác thẩm định trước định cho vay, đặc biệt cho vay dự án đầu tư Hoạt động thẩm định dự án đầu tư thực đóng vai trị quan trọng Mục tiêu đặt Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình thời gian tới tiếp tục mở rộng hình thức tín dụng Từ thực tế trên, thời gian thực tập Ngân hàng TMCP cơng thương ba đình , giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn T.s Nguyễn Hồng Minh anh chị phòng khách hàng DNVVN chi nhánh Ngân hàng TMCP công thương ba đình tơi chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh Ngân hàng TMCP cơng thương ba đình” SV: Nguyễn Thị Bích Hạnh Lớp Đầu Tư 48D QN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Hồng Minh CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG BA ĐÌNH 1.1.Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP cơng thương Ba Đình 1.1.1 Q trình hình thành, phát triển - Thời kỳ hoạt động theo mơ hình ngân hàng cấp - Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương khu vực Ba Đình đời từ năm 1959 - Tên gọi lúc thành lập: Chi điếm Ngân hàng Ba Đình trực thuộc Ngân hàng Hà Nội - Địa điểm dặt trụ sở: Tại phố Đội Cấn - Hà Nội ( 142 phố Đội Cấn ) Khi thành lập, sở vật chất ngân hàng nhiều thiếu thốn Biên chế cán làm việc có 10 người, có đồng chí lãnh đạo chi điếm, cịn lại cán nghiệp vụ hành Ngay tự ngày đầu thành lập, đạo ngân hàng trung ương, ngân hàng thành phố, chi điếm ngân hàng Đội Cấn chiến khai thực đồng thời hai nhiệm vụ vừa quan trọng vừa cấp bách ổn định tổ chức, hoạt động phục vụ nhiệm vụ khôi phục, cải tạo phát triển kinh tế thủ đô (1958-1965) Bước sang thời kỳ hoạt động Ngân hàng thủ nói chung chi nhánh Ba Đình nói riêng diễn hồn cảnh vừa có hồ bình vừa có chiến tranh (1966-1975) Chỉ thị Chính phủ việc tốn khơng dùng tiền mặt tình hình (ban hành năm 1968) mở rộng việc tốn, cải tiến cơng tác tốn khơng dùng tiền mặt theo thơng tư số 05-TT/NH ngày 20/12/1970 Ngân hàng trung ương, chi nhánh Ba Đình thực việc cải tiến đẩy mạnh hình thức tốn khơng dùng tiền mặt, góp phần quan trọng vào việc tăng cường cơng tác quản lý kinh tế, quản lý lưu thông tiền tệ Hình thức tốn khơng dùng tiền mặt áp dụng phổ biến thời kỳ là: séc chuyển tiền, séc bảo chi, nhờ thu vừa hiệu vừa đảm bảo an toàn tuyệt đối làm giảm đáng kể lượng tiền mặt lưu thông, giảm chi phí phát hành tiền, tiết kiệm vốn ngân sách cơng tác quản lý tiền mặt, phủ có định số 75/CP ngày 09/06/1967 thông tư hướng dẫn số 81/VP ngày 01/09/1967 Ngân hàng trung ương quy định quản lý tiền mặt phải thực đến đơn vị, quan, xí nghiệp hợp tác xã với nhiệm vụ Ngân hàng TMCP cơng thương ba đình mởi SV: Nguyễn Thị Bích Hạnh Lớp Đầu Tư 48D QN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Hồng Minh nhiều đợt kiểm tra tiền mặt, đôn đốc thu nộp tiền mặt, giám sát chi tiêu tất đơn vị, quan, xí nghiệp HTX có mở tài khoản giao dịch Ngân hàng Hoạt động tín dụng nhìn chung thời kỳ 1976-1978 chưa mở rộng hoạt động nghiệp vụ chủ yếu bị hạn chế lưu hành hai đồng tiền hai miền Nam Bắc Quá trình đổi hoạt động Ngân hàng nằm chung dòng chảy đổi tư duy, tư kinh tế từ chế tập trung bao cấp sang chế thị trường có quản lý vĩ mơ Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Thời kỳ đổi hoạt động Ngân hàng Mơ hình quản lý cấp đuợc trì tháng 07 năm 1988 kết thúc Ngày 01/07/1988, thực nghị định 53 Hội đồng trưởng ( phủ ) ngành Ngân hàng chuyển hoạt động từ chế hành chính, kế hoạch hố sang hạch tốn kinh tế kinh doanh theo mơ hình quản lý Ngân hàng hai cấp ( Ngân hàng nhà nước - NHTM ) lấy lợi nhuận làm mục tiêu hoạt động kinh doanh, NHTMQD đời ( NHCT - NHNT - NHĐT&PT - NHNN&PTNT ) Trong bối cảnh chuyển đổi đó, Ngân hàng Ba Đình chuyển đổi thành chi nhánh NHTM quốc doanh với tên gọi Chi nhánh Ngân hàng Công thương quận Ba Đình trực thuộc Ngân hàng Cơng thương thành phố Hà Nội Hoạt động kinh doanh mang tính kinh doanh thực sự, thông qua việc đổi phong cách giao tiếp, phục vụ, lấy lợi nhuận làm mục tiêu kinh doanh, với việc đa dạng hố loại hình kinh doanh dịch vụ, khai thác mở rộng thị trường, đưa thêm sản phẩm dịch vụ vào kinh doanh Lúc Ngân hàng TMCP cơng thương ba đình hoạt động theo mơ hình quản lý NHCT ba cấp ( TW - Thành phố - quận ) Với mô hình quản lý này, năm đầu thành lập ( 7/88 - 3/93 ) hoạt động kinh doanh NHCT Ba Đình hiệu quả, khơng phát huy mạnh ưu chi nhánh NHTM địa bàn thủ đô, hoạt động kinh doanh phụ thuộc hoàn toàn vào NHCT Thành phố Hà Nội, với khó khăn, thử thách năm đầu chuyển đổi mơ hình kinh tế theo lối đổi Đảng Trước khó khăn vướng mắc từ mơ hình tổ chức quản lý, từ chế, 01/04/1993, Ngân hàng Công thương Việt Nam thực thí điểm mơ hình tổ chức NHCT hai cấp ( Cấp TW - quận ), xoá bỏ cấp trung gian Ngân hàng công thương Thành phố Hà Nội, với việc đổi tăng cường công tác cán Do vậy, sau nâng cấp quản lý với việc đổi chế hoạt động, tăng cường đội ngũ cán trẻ có lực hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP cơng thương ba đình có sức bật mới, hoạt động kinh SV: Nguyễn Thị Bích Hạnh Lớp Đầu Tư 48D QN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Hồng Minh doanh theo mơ hình NHTM đa năng, có đầy đủ lực, uy tín để tham gia cạnh tranh cách tích cực thị trường Nhanh chóng tiếp cận thị trường khơng ngừng đổi mới, hồn thiện để thích nghi với môi trường kinh doanh chế kinh tế thị trường Kể từ chuyển đổi mơ hình quản lý nay, hoạt động kinh doanh chi nhánh NHCT Khu vực Ba Đình khơng ngừng phát triển theo định hướng “ổn định - an toàn - hiệu phát triển” quy mô, tốc độ tăng trưởng, địa bàn hoạt động cấu - màng lưới, tổ chức máy Cho đến , máy hoạt động chi nhánh NHCT Khu vực Ba Đình có 300 cán - nhân viên ( 85% có trình độ đại học đại học, 10% có trình độ trung cấp đào tạo đại ọc, lại lao động giản đơn ) với 12 phòng nghiệp vụ, phòng giao dịch, 12 quỹ tiết kiệm, hoạt động địa bàn rộng bao gồm quận: Ba Đình - Hồn Kiếm - Tây Hồ Từ năm 1995 đến hoạt động kinh doanh chi nhánh NHCT Khu vực Ba Đình liên tục NHCT Việt Nam công nhận Chi nhánh xuất sắc hệ thống NHCT Việt Nam, năm 1998 thủ tướng Chính phủ tặng khen, năm 1999 Chủ tịch nước tặng huân chương lao động hạng ba, liên tục năm 2000-2005 nhiều cấp khen thưởng: Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội tặng khen, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tặng khen, HĐTĐ - KT ngành Ngân hàng đề nghị thủ tướng Chính phủ tặng khen.Năm 2007 đón nhận Hn Chương Lao Động Hạng nhì Chủ tịch nước Và năm 2008, chi nhánh đề nghị Thủ Tướng Chính phủ tặng cờ thi đua Trong 10 năm qua chi nhánh Ba Đình khơng ngừng phát triển quy mô chất lượng, thể chi nhánh lớn mạnh hoạt động hiều hệ thống ngân hàng công thương 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ ngân hàng Cơng thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình  Chức năng: NHCT Ba Đình chi nhánh lớn Ngân hàng Công thương Việt Nam Hà Nội, hoạt động kinh doanh theo mơ hình NHTM đa năng, mang tính kinh doanh thực sự, với phong cách giao tiếp phục vụ đại, lấy lợi nhuận làm mục tiêu kinh doanh Với máy hoạt động gần 350 cán - nhân viên, hoạt động chi nhánh phát triển rộng khắp địa bàn gồm quận: Ba Đình – Hồn Kiếm – Tây Hồ Khơng SV: Nguyễn Thị Bích Hạnh Lớp Đầu Tư 48D QN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Hồng Minh ngân hàng TMCP công thương ba đình ln ln đảm bảo chức hoạt động chi nhánh NHCT địa bàn thủ đô Và thực tế chững minh, từ năm 1995 đến nay, chi nhánh NHCT Ba Đình liên tục NHCT Việt Nam công nhận chi nhánh xuất sắc hệ thống NHCT Việt Nam  Nhiệm vụ: Chi nhánh NHCT khu vực Ba Đình có số nhiệm vụ sau: - Tiến hành nghiệp vụ giao dịch với khách hàng gồm doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ, cá nhân, đồng thời tư vấn cho khách hàng sản phẩm Ngân hàng - Thực nghiệp vụ liên quan đến tín dụng quản lý sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể chế hành hướng dẫn NHCT Việt Nam - Quản lý, giám sát thực danh mục cho vay chi nhánh, thẩm đinh tái thẩm định khách hàng chi nhánh theo đạo NHCT Việt Nam - Tổ chức thực nghiệp vụ toán XNK, kinh doanh ngoại tệ theo quy định NHCT Việt Nam - Thực quản lý quỹ tiền mặt, quản lý an toàn kho quỹ theo quy định NHVN NHCT Việt Nam - Thực công tác tổ chức, đào tạo cán chi nhánh theo chủ trương sách Nhà nước quy định NHCT Việt Nam Thực công tác quản trị, văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh chi nhánh, thực công tác bảo vệ, an ninh, an tồn chi nhánh - Thực cơng tác quản lý, trì hệ thống thơng tin điện tốn chi nhánh Đồng thời bảo trì, bảo dưỡng máy tính đảm bảo thơng suốt hoạt động hệ thống mạng, máy tính chi nhánh - Ngồi ra, chi nhánh cịn có nhiệm vụ dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực báo cáo hoạt động hàng năm SV: Nguyễn Thị Bích Hạnh Lớp Đầu Tư 48D QN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Hồng Minh 1.1.3 Sơ đồ cấu tổ chức GĐ & PGĐ Khối Kinh doanh Khối Dịch vụ Phịng KH DN lớn Phịng DNVVN Phịng Thanh tốn XNK Phòng Thẻ Phòng KH cá nhân Khối quản lý rủi ro Phịng Quản lí rủi ro Khối hỗ trợ Phịng Kế Tốn Khối CNTT PGD Tây Hồ Phịng Thơng tin & Điện tốn Phịng Thơng tin & Điện tốn Phịng Tổ chức Hành Phịng Tổng hợp Phịng Tiền Tệ & Kho quỹ Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh chi nhánh NHCT Ba Đình Cơ cấu máy chi nhánh ngân hàng TMCP cơng thương ba đình chia thành khối phòng giao dịch Trong khối kinh doanh khối quản lí rủi ro khối ảnh hưởng trực tiếp đến công tác cho vay ngân hàng Khối kinh doanh khối quản lí rủi ro bao gồm phịng sau: SV: Nguyễn Thị Bích Hạnh Lớp Đầu Tư 48D QN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Hồng Minh a Phòng khách hàng doanh nghiệp lớn:  Chức năng: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng doanh nghiệp lớn, để khai thác vốn VNĐ ngoại tệ Thực nhiệm vụ liên quan đến tín dụng, quản lý sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hành hướng dẫn ngân hàng Công thương Việt Nam Trự tiếp quảng cáo tiếp thị, giới thiệu bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp lớn b Phòng DNVVN:  Chức năng: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, để khai thác vốn VNĐ ngoại tệ, thực nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hành hướng dẫn NHCTVN Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu bán sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp vừa nhỏ c Phòng khách hàng cá nhân:  Chức năng: Phụ trách điểm giao dich quỹ tiết kiệm Là nơi giao dịch trực tiếp với đối tượng khách hàng cá nhân Thực nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hành NHCTVN Trực tiếp quảng cáo giới thiệu bán sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho khách hàng cá nhân d Phịng quản lí rủi ro:  Chức năng: Chịu trách nhiệm quản lý, xử lý nợ xấu ( nợ nhóm 3, nhóm 4, nhóm theo quy định phân loại nợ), nợ xử lý rủi ro , nợ Chính phủ xử lý, đầu mối khai thác xử lý tài sản đảm bảo tiền vay theo quy đinh ngân hàng nhà nước NHCTVN nhằm thu hồi nợ xấu 1.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng Cơng Thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình Ngân hàng Cơng thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình bước vào hoạt động kinh doanh bối cảnh kinh tế thị trường bước đầu gặp nhiều khó khăn, trở ngại Tuy nhiên phát huy sức mạnh nội lực với đạo sát Ngân hàng Công thương Việt Nam, điều kiện thuận lợi mà Đảng Chính phủ, cấp quyền dành cho ủng hộ tổ chức kinh tế, dân cư SV: Nguyễn Thị Bích Hạnh Lớp Đầu Tư 48D QN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Hồng Minh địa bàn, cán công nhân viên Ngân hàng Cơng thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình bước đẩy lùi khó khăn để vươn hội nhập với kinh tế trở thành chi nhánh hoạt động suất, hiệu Hàng năm, chi nhánh đóng góp tỷ trọng lớn tổng thu nhập hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Cho đến nay, Ngân hàng cơng thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình tự khẳng định vị trí hệ thống, ln chi nhánh có thành tích xuất sắc bậc cơng tác kinh doanh, vai trị tổng thể kinh tế nước ta 1.1.4.1 Cơng tác huy động vốn Bảng 1.1: Tình hình huy động vốn (Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn huy động 2007 Số tiền 5141 2008 Số tiền % tăng 4493 -12.60 2009 Số tiền % tăng 5578 28.15 1.Tiền gửi từ dân cư 2324 2188 - 5.85 2481 Tiền gửi từ tổ chức kinh tế 2817 2305 - 22 3047 15 Tiền gửi VND 4040 3410 - 15.6 4190 22 Tiền gửi ngoại tệ 1101 1082 -1.73 1388 (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh qua năm) 28.3 Nhìn vào Bảng thây tình hình hoạt động huy động vốn Ngân hàng diễn theo chiều hướng tích cực.Tuy năm 2008 tình hình kinh tế suy giảm tổng nguồn vốn huy động giảm so với năm 2007 đến năm 2009 kinh tế bắt đầu phục hồi tình hình hình huy động vốn có nhiều khởi sắc Năm 2008, tổng nguồn vốn huy động giảm 12,6% so với năm 2007, đến năm 2009 lại tăng so với năm 2008 28.15% Xem xét cấu thấy rõ thay đổi thành phần: nguồn vốn hình thành từ nguồn bản: Tiền gửi tiết kiệm từ dân cư, tiền gửi từ tổ chức kinh tế Về cấu tiền gửi từ tổ chức kinh tế chiếm nhiều tiền gửi từ dân cư Do khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động đến nề kinh tế dẫn đến việc tình hình huy động vốn gặp nhiều khó khăn năm 2008, phía tổ chức kinh tế: lượng tiền gửi giảm đến 22% vào năm 2008 Sang năm 2009 nhờ vào sách kích cầu, nỗ lực phủ doanh nghiệp, kinh kế có nhiều khởi sắc lượng tiền gửi vào ngân hàng có chiều hướng tăng lên , SV: Nguyễn Thị Bích Hạnh Lớp Đầu Tư 48D QN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Hồng Minh cụ thể là: lượng tiền gửi từ dân cư tăng 3% lượng tiền gửi từ tổ chức kinh tế tăng 22% so với năm 2008 Để có kết này, Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình có nhiều cố gắng để giữ vững tăng trưởng nguồn vốn huy động mở thêm quỹ tiết kiệm, tăng cường mạng lưới huy động tiền gửi tiết kiệm địa bàn dân cư Ngân hàng tổ chức thu nhận tiền vào ngày nghỉ đơn vị có nguồn tiền mặt lớn, thường xun có tổ thu tiền xí nghiệp bán lẻ xăng dầu, thu đột xuất đơn vị có nhiều tiền mặt, đáp ứng nhu cầu mở tài khoản khách hàng, giải nhanh chóng kịp thời giao dịch phát sinh Ngồi chi nhánh cịn tích cực tìm kiếm thêm khách hàng có nguồn tiền gửi lớn, tạo tâm lý yên tâm tin tưởng cho khách hàng 1.1.4.2 Hoạt động tín dụng Do đặc thù kinh doanh, hoạt động cho vay vốn Ngân hàng đem lại phần lớn nguồn lợi nhuận tổng lợi nhuận thu Hoạt động tín dụng thời điểm hoạt động sinh lời chủ yếu Ngân hàng Điều thể rõ bảng sau: Bảng 1.2: Tình hình sử dụng vốn Ngân hàng (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu / Năm 2007 2008 2009 Dư nợ bình quân 2.373 3.722 3.966 Ngắn hạn 2195 2.087 2.426 Trung dài hạn 448 1.114 1.308 Cho vay DN nhà nước 42.4% 54% 60% Cho vay khơng có tài sản đảm bảo 59.6% 44% 32.5% Cho vay VNĐ 1.844 2.213 2.782 Cho vay ngoại tệ quy VNĐ 799 988 952 Phân loại theo thời gian Phân loại theo cấu dư nợ Phân loại theo tiền tệ (Nguồn: Tổng hợp kết kinh doanh ngân hàng TMCP cơng thương ba đình) Theo số liệu bảng, ta thấy dư nợ tín dụng ngày tăng thêm dư nợ năm 2008 tăng 21,1% so với năm 2007 năm 2009 106% năm 2008, cấu dư nợ chuyển dịch theo hướng cho ngắn hạn.Xét cấu dư nợ SV: Nguyễn Thị Bích Hạnh Lớp Đầu Tư 48D QN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Hồng Minh năm 2007 dư nợ cho vay DN nhà nước chiếm tỷ lệ phần trăm dư nợ cho vay doanh nghiệp quốc doanh Tuy nhiên đến năm 2008, 2009 cấu dư nợ chuyển dần sang doanh nghiệp nhà nước Điển hình năm 2009 cho vay doanh nghiệp nhà nước chiếm gần 60% tổng dư nợ năm 1.1.4.3 Tài trợ thương mại Bên cạnh hai hoạt động hoạt động huy động vốn sử dụng vốn (cho vay), Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình thực thêm nhiều hoạt động kinh doanh lĩnh vực tài tiền tệ khác để hướng tới mục tiêu thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng, qua đem lại lợi nhuận cho thân Ngân hàng Bảng 1.3: Tài trợ thương mại Ngân hàng (Đơn vị: nghìn USD) Chỉ tiêu Ngoại tệ:Mua vào Bán Thanh toán quốc tế 2007 2008 2009 416.45 416.62 320.45 320.57 336.47 336.60 227.30 147.00 154.35 L/C nhập 0 L/C xuất 67.350 12.000 12.600 (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh qua năm) - Hoạt động toán quốc tế: đặc điểm chi nhánh có doanh nghiệp lĩnh vực xuất mà khách hàng chủ yếu đơn vị hoạt động ngành sản xuất công nghiệp, thường xuyên phải nhập nguyên liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh Vì vậy, nghiệp vụ toán quốc tế chi nhánh Ngân hàng chủ yếu phục vụ cho việc mở L/C nhập khẩu, toán chuyển tiền đi, đến Mặt khác, chi nhánh thường xuyên phải khai thác ngoại tệ doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác với hỗ trợ Trung ương để đảm bảo nhu cầu toán nhập cho đơn vị sản xuất kinh doanh Nhìn chung hoạt động kinh doanh ngoại tệ đáp ứng kịp thời nhu cầu toán nhập nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh thơng qua đầu tư tín dụng; nghiệp vụ chi trả kiều hối phục vụ khách hàng lĩnh tiền mua bán ngoại SV: Nguyễn Thị Bích Hạnh Lớp Đầu Tư 48D QN

Ngày đăng: 20/06/2023, 14:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Tờ trình thẩm định “Dự án Nhà máy sản xuất kết cấu thép & thiết bị công nghiệp đồng bộ” của Cán bộ tín dụng - Chi nhánh NHCT Ba Đình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Nhà máy sản xuất kết cấu thép & thiết bị công nghiệp đồng bộ
7. website của NHCT VN: http://www.Vietinbank.vn 9. Sổ tay Tín dụng 2004 - NHCT Việt Nam Link
1. Giáo trình Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính - NXB Khoa học Kỹ thuật - 2001 2. Giáo trình Ngân hàng Thương mại - NXB Đại học KTQD HN - 2008 Khác
5. Giáo trình Phương pháp lựa chọn phương án đầu tư có hiệu quả trong doanh nghiệp - NXB Tài chính - 1996 Khác
6. Giáo trình Đánh giá kinh tế và quyết định đầu tư trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ - NXB Thống kê - 1995 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w