1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nghiệp vụ bảo lãnh đối với doanh nghiệp xây dựng tại ngân hàng tmcp quân đội chi nhánh hoàng quốc việt 1

65 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Nghiệp Vụ Bảo Lãnh Đối Với Doanh Nghiệp Xây Dựng Tại Ngân Hàng TMCP Quân Đội Chi Nhánh Hoàng Quốc Việt
Tác giả Phạm Thị Thanh Vân
Trường học Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 569,5 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO LÃNH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 1.1.Tổng quan bảo lãnh ngân hàng 1.1.1.Khái niệm bảo lãnh 1.1.2.Chức bảo lãnh 1.1.3Vai trò bảo lãnh 1.1.4.Phân loại bảo lãnh 1.2.Tổng quan phát triển dịch vụ bảo lãnh 15 1.2.1.Quan điểm phát triển 15 1.2.2.Chỉ tiêu đánh giá phát triển dịch vụ bảo lãnh NHTM 15 1.2.3.Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ bảo lãnh 17 1.2.5 Phí bảo lãnh 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ BẢO LÃNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT 23 2.1 Quá trình thành lập phát triển NHTMCP Quân đội – Chi nhánh Hoàng Quốc Việt 23 2.1.1 Thành lập phát triển 23 2.2 Khái qt tình hình kinh doanh 26 2.2.1 Cơng tác huy động vốn 26 2.3 Tổng quan doanh nghiệp xây dựng 30 2.3.1 Khái niệm doanh nghiệp xây dựng 30 2.3.2 Đặc điểm doanh nghiệp xây dựng 30 2.4 Thực trạng bảo lãnh với doanh nghiệp xây dựng 32 Phạm Thị Thanh Vân MSSV: CQ 503048 Chuyên đề tốt nghiệp 2.4.1 Đánh giá tình hình hoạt động bảo lãnh doanh nghiệp xây dựng 32 2.4.2 Kết đạt 32 2.4.3 So sánh rủi ro bảo lãnh cho vay 43 2.5 Đánh giá chung tình hình thực hoạt động bảo lãnh doanh nghiệp xây dựng chi nhánh Hoàng Quốc Việt 43 2.5.1 Những kết đạt 43 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 44 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO LÃNH CHO LĨNH VỰC XÂY DỰNG 50 3.1 Định hướng phát triển kinh doanh dịch vụ bảo lãnh lĩnh vực xây dựng ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Hoàng Quốc Việt50 3.2 Giải pháp phát triển dịch vụ bảo lãnh doanh nghiệp xây dựng ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Hoàng Quốc Việt 52 3.2.1 Hoàn thiện sách quy trình bảo lãnh 52 3.2.2 Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực tham gia vào trình thực nghiệp vụ bảo lãnh 53 3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định phương án xin phát hành thư bảo lãnh doanh nghiệp xây dựng 54 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động Marketing doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng 55 3.3 Một số kiến nghị 56 3.3.1 Kiến nghị với phủ 56 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 57 3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng TMCP Quân đội 57 KẾT LUẬN .59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Phạm Thị Thanh Vân MSSV: CQ 503048 Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT S Viết tắt Viết đầy đủ NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng BLNH Bảo lãnh ngân hàng BL Bảo lãnh TT Phạm Thị Thanh Vân MSSV: CQ 503048 Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quan hệ bên bảo lãnh ngân hàng .4 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp .9 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp 10 Sơ đồ 1.4: Sơ đồ đồng bảo lãnh 11 BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Hoàng Quốc Việt .26 Bảng 2.2 Công tác sử dụng vốn 28 Bảng 2.3 : Số dư bảo lãnh ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Hoàng Quốc Việt 32 Bảng 2.4: Số dư bảo lãnh doanh nghiệp xây dựng 33 Bảng 2.5: Số dư bảo lãnh theo loại hình bảo lãnh dịch vụ bảo lãnh NHTMCP Quân đội – Chi nhánh Hoàng Quốc Việt .34 Bảng 2.6: Số dư bảo lãnh doanh nghiệp xây dựng theo loại hình bảo lãnh 36 Bảng 2.7: Số dư bảo lãnh theo loại hình kinh doanh doanh nghiệp 38 Bảng 2.8: Cơ cấu bảo lãnh theo đối tượng khách hàng ngành xây dựng 39 Bảng 2.9: Tổng số phí thu từ bảo lãnh 40 Bảng 2.10: Số tiền ngân hàng phải toán thay cho khách hàng lĩnh vực xây dựng 41 Bảng 2.11: Tổng số dư nợ bảo lãnh hạn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng 42 Phạm Thị Thanh Vân MSSV: CQ 503048 Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường nay, quan hệ khách hàng ngân hàng quan hệ gắn bó mật thiết, có tác động qua lại hỗ trợ cho trình phát triển Hoạt động ngân hàng với nhiều dịch vụ phần đáp ứng nhu cầu xã hội khách hàng Tuy nhiên, nhiều dịch vụ chưa ngân hàng khai thác hết Mặt khác, ngân hàng thương mại nước ta trình thực chiến lược nâng cao khả cạnh tranh trước yêu cầu mở cửa thị trường dịch vụ tài chính, hội nhập quốc tế, thực cam kết khuôn khổ WTO Trọng tâm chiến lược đại hố cơng nghệ, phát triển dịch vụ, nâng cao trình độ quản trị điều hành theo chuẩn mực quốc tế… Bởi vậy, phát triển đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng trở thành vấn đề tất yếu khách quan, vấn đề cấp bách tất ngân hàng thương mại nước Trong dịch vụ bảo lãnh ngân hàng dịch vụ cịn mẻ, cơng cụ phòng ngừa rủi ro ngân hàng Với khả ứng dụng rộng rãi loại giao dịch (tài lẫn phi tài chính, thương mại lẫn phi thương mại), bảo lãnh ngân hàng ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Ngoài bối cảnh kinh tế đất nước ngày lên, nhu cầu xây dựng sở hạ tầng, kiến trúc nhiều ưu cho phát triển ngành xây dựng Có thể nhận thấy nhiều năm gần ngành xây dựng có thời kì phát triển rực rỡ, chứng nhiều dự án thị, tịa nhà cao cấp triển khai nước Sau 10 tuần thực tập Ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Hoàng Quốc Việt, em nhận thấy nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng năm qua phần đáp ứng nhu cầu khách hàng Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng dịch vụ bảo lãnh Ngân hàng chưa tương xứng với tiềm to lớn Ngân hàng Với mong muốn góp phần phát triển nghiệp vụ Phạm Thị Thanh Vân MSSV: CQ 503048 Chuyên đề tốt nghiệp bảo lãnh Ngân hàng, em chọn đề tài “Phát triển nghiệp vụ bảo lãnh doanh nghiệp xây dựng Ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Hoàng Quốc Việt” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp Ngồi phần mở đầu kết luận, chun đề kết cấu thành chương: Chương I: Tổng quan bảo lãnh ngân hàng thương mại doanh nghiệp Chương II: Thực trạng dịch vụ bảo lãnh doanh nghiệp xây dựng ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – chi nhánh Hoàng Quốc Việt Chương III: Giải pháp kiến nghị để phát triển dịch vụ bảo lãnh ngân hàng doanh nghiệp xây dựng Phạm Thị Thanh Vân MSSV: CQ 503048 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO LÃNH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan bảo lãnh ngân hàng 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh Bảo lãnh khái niệm xuất từ lâu giới với ý nghĩa bảo đảm nhằm tránh hạn chế rủi ro hay cá hoạt động khác đời sống đặc biệt hoạt động liên quan đến giao dịch thương mại, kinh doanh Bảo lãnh ngân hàng hoạt động ngân hàng đại xuất lần Mỹ vào năm 1960 Đầu tiên hoạt động xảy thị trường nội địa Mỹ, nhiên năm 1970 bảo lãnh bắt đầu thực vượt biên gi nước Mỹ với mong muốn thương nhân Mỹ bảo đảm an toàn hạn chế rủi ro cho bên tham gia giao dịch thương mại quốc tế Và từ đến bảo lãnh ngân hàng bắt đầu phát triển rộng khắp tất hệ thống ngân hàng tồn giới Có nhiều khái niệm bảo lãnh ngân hàng, có khác khái niệm sau:  Theo mục 12 điều 20 chương I Luật tổ chức tín dụng Việt Nam B " ảo lãnh ngân hàng cam kết văn tổ chức tín dụng với bên có quyền việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng khách hàng không thực nghĩa vụ cam kết; khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền trả thay"  Theo khái niệm giáo trình Ngân hàng thương mại PGS.TS Phan Thị Thu Hà  "Bảo lãnh ngân hàng cam kết ngân hàng hình thức thư bảo lãnh việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng ngân hàng khách hàng không thực nghĩa vụ cam kết." Phạm Thị Thanh Vân MSSV: CQ 503048 Chuyên đề tốt nghiệp Bảo lãnh thường có ba bên bao gồm: bên hưởng bảo lãnh, bên bảo lãnh bên bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng có nghĩa ngân hàng bên bảo lãnh, khách hàng ngân hàng bên bảo lãnh người hưởng bảo lãnh bên thứ ba  Theo quan điểm NHTMCP Quân đội B " ảo lãnh nghiệp vụ ngân hàng, cam kết ngân hàng bảo lãnh chịu trách nhiệm trả tiền thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh không thực đủ nghĩa vụ thỏa thuận với bên yêu cầu bảo lãnh, quy định vụ thể thư bảo lãnh ngân hàng"  Khái niệm tổng quát Như từ khái niệm rút nhìn chung tổng quát bảo lãnh sau: Bảo lãnh nghiệp vụ ngân hàng, hình thức phát hành thư bảo lãnh ngân hàng cam kết thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh không thực đầy đủ cam kết thỏa thuận với bên nhận bảo lãnh Khi bên bảo lãnh phải nhận nợ với ngân hàng hoàn trả số tiền mà ngân hàng thay mặt bên bảo lãnh toán cho bên nhận bảo lãnh Sơ đồ 1.1: Quan hệ bên bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng bảo lãnh (3) (2) Bên bảo lãnh (1) Bên nhận bảo lãnh Trong đó: (1) quan hệ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh (2) quan hệ ngân hàng bảo lãnh bên bảo lãnh Phạm Thị Thanh Vân MSSV: CQ 503048 Chuyên đề tốt nghiệp (3) quan hệ ngân hàng bảo lãnh bên nhận bảo lãnh 1.1.2 Chức bảo lãnh  Công cụ đảm bảo: Đây chức quan trọng bảo lãnh ngân hàng Với việc cam kết ngân hàng việc đảm bảo chi trả trường hợp có biến cố vi phạm hợp đồng bên bảo lãnh, ngân hàng tạo tin tưởng đảm bảo chắn cho bên nhận bảo lãnh  Trong thực tế tỷ trọng khoản bảo lãnh yêu cầu toán không cao( chiếm khoảng 5% đến 10% giá trị hợp đồng thương mại) việc toán dựa biến cố vi phạm hợp đồng hàng hóa khơng đạt chất lượng, giao hàng khơng kế hoạch, việc tốn tiền hàng khơng hạn Chính bảo lãnh cơng cụ đảm bảo khơng phải cơng cụ tốn Do theo chức người thụ hưởng hưởng khoản bồi thường tài người bảo lãnh vi phạm cam kết  Công cụ tài trợ Không công cụ đảm bảo người hưởng thụ bảo lãnh cịn cơng cụ tài trợ thực mặt tài cho người bảo lãnh Ví dụ để thi cơng cơng trình hay thực hợp đồng mua bán phải dùng vốn lớn thời gian dài Người thi cơng phải u cầu từ người chủ cơng trình khoản tiền ứng trước Hoặc dự thầu chủ thầu yêu cầu người dự thầu nộp khoản tiền đặt cọc tham gia đấu thầu Do vậy, vai trò ngân hàng phát hành thư bảo lãnh công cụ tài trợ làm cho chủ thầu đảm bảo ứng trước tiền cho nhà thầu dự thầu, nhà thầu thay việc đặt cọc bảo lãnh ngân hàng  Cơng cụ đơn đốc hồn thành hợp đồng Bảo lãnh cho phép người thụ hưởng có quyền yêu cầu toán người bảo lãnh vi phạm hợp đồng cam kết suốt thời gian có hiệu lực bảo lãnh ngân hàng có quyền địi lại khoản tiền Do người bảo lãnh ln bị áp lực việc bồi hoàn bảo lãnh Trong thực tế bên nhận Phạm Thị Thanh Vân MSSV: CQ 503048 Chuyên đề tốt nghiệp bảo lãnh mong muốn bên bảo lãnh thực hợp đồng theo tiến độ đảm bảo yêu cầu hợp đồng cam kết họ khơng mong chờ khoản bồi hồn tài ngân hàng Ví dụ bảo lãnh thực hợp đồng bên nhận bảo lãnh khơng mong muốn bên bảo lãnh vi phạm hợp đồng để nhận tiền bồi hồn từ ngân hàng, cơng trình thực dở dang lúc việc tìm cơng ty khác thay để hồn thiện cơng trình tốn thời gian Chính bảo lãnh có vai trị đốc thúc người bảo lãnh thực hoàn tất hợp đồng kí kết bồi hồn  Cơng cụ đánh giá Trước chấp nhận bảo lãnh cho đối tượng cụ thể đó, ngân hàng thường phải kiểm tra tình hình hoạt động, tình hình tài đối tượng Điều giúp ngân hàng đánh giá khả thực hợp đồng khách hàng khả toán khách hàng có rủi ro xảy Đây điều mà giúp cho bên nhận bảo lãnh đánh giá tốt bên bảo lãnh khả thực cam kết thỏa thuận 1.1.3 Vai trò bảo lãnh 1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp  Bên nhận bảo lãnh Trong kinh tế thị trường đầy biến động cạnh tranh gay gắt tiềm tàng rủi ro lường trước bảo lãnh ngân hàng xuất giúp cho doanh nghiệp nhiều việc thực tốt hợp đồng Thứ nhất, bảo lãnh ngân hàng tạo mối liên kết trách nhiệm tài chính, chia sẻ rủi ro Trong trường hợp có rủi ro xảy trình thực hợp đồng bảo lãnh ngân hàng góp phần giảm bớt thiệt hại mặt tài cho bên nhận bảo lãnh việc nhận khoản tiền bồi hồn bảo lãnh từ phía ngân hàng Thứ hai, bảo lãnh ngân hàng giúp bên nhận bảo lãnh yên tâm thực hợp đồng, họ biết trước phát hành bảo lãnh ngân hàng phải kiểm tra cách tương đối xác tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh bên bảo lãnh – điều mà bên nhận bảo lãnh làm Sự đảm bảo từ phía ngân hàng khiến cho bên tin Phạm Thị Thanh Vân MSSV: CQ 503048

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Quan hệ giữa các bên trong bảo lãnh ngân hàng - Phát triển nghiệp vụ bảo lãnh đối với doanh nghiệp xây dựng tại ngân hàng tmcp quân đội chi nhánh hoàng quốc việt 1
Sơ đồ 1.1 Quan hệ giữa các bên trong bảo lãnh ngân hàng (Trang 8)
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp - Phát triển nghiệp vụ bảo lãnh đối với doanh nghiệp xây dựng tại ngân hàng tmcp quân đội chi nhánh hoàng quốc việt 1
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp (Trang 13)
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp - Phát triển nghiệp vụ bảo lãnh đối với doanh nghiệp xây dựng tại ngân hàng tmcp quân đội chi nhánh hoàng quốc việt 1
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp (Trang 14)
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ đồng bảo lãnh - Phát triển nghiệp vụ bảo lãnh đối với doanh nghiệp xây dựng tại ngân hàng tmcp quân đội chi nhánh hoàng quốc việt 1
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ đồng bảo lãnh (Trang 15)
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Hoàng Quốc Việt - Phát triển nghiệp vụ bảo lãnh đối với doanh nghiệp xây dựng tại ngân hàng tmcp quân đội chi nhánh hoàng quốc việt 1
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Hoàng Quốc Việt (Trang 30)
Bảng 2.2. Công tác sử dụng vốn - Phát triển nghiệp vụ bảo lãnh đối với doanh nghiệp xây dựng tại ngân hàng tmcp quân đội chi nhánh hoàng quốc việt 1
Bảng 2.2. Công tác sử dụng vốn (Trang 32)
Bảng 2.3 : Số dư bảo lãnh của ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Hoàng Quốc Việt - Phát triển nghiệp vụ bảo lãnh đối với doanh nghiệp xây dựng tại ngân hàng tmcp quân đội chi nhánh hoàng quốc việt 1
Bảng 2.3 Số dư bảo lãnh của ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Hoàng Quốc Việt (Trang 36)
Bảng 2.5: Số dư bảo lãnh theo loại hình bảo lãnh của dịch vụ bảo lãnh trong NHTMCP Quân đội – Chi nhánh Hoàng Quốc Việt - Phát triển nghiệp vụ bảo lãnh đối với doanh nghiệp xây dựng tại ngân hàng tmcp quân đội chi nhánh hoàng quốc việt 1
Bảng 2.5 Số dư bảo lãnh theo loại hình bảo lãnh của dịch vụ bảo lãnh trong NHTMCP Quân đội – Chi nhánh Hoàng Quốc Việt (Trang 38)
Bảng 2.6: Số dư bảo lãnh của doanh nghiệp xây dựng theo loại hình bảo lãnh - Phát triển nghiệp vụ bảo lãnh đối với doanh nghiệp xây dựng tại ngân hàng tmcp quân đội chi nhánh hoàng quốc việt 1
Bảng 2.6 Số dư bảo lãnh của doanh nghiệp xây dựng theo loại hình bảo lãnh (Trang 40)
Bảng 2.9: Tổng số phí thu được từ bảo lãnh - Phát triển nghiệp vụ bảo lãnh đối với doanh nghiệp xây dựng tại ngân hàng tmcp quân đội chi nhánh hoàng quốc việt 1
Bảng 2.9 Tổng số phí thu được từ bảo lãnh (Trang 44)
Bảng 2.10: Số tiền ngân hàng phải thanh toán thay cho khách hàng trong lĩnh vực xây dựng - Phát triển nghiệp vụ bảo lãnh đối với doanh nghiệp xây dựng tại ngân hàng tmcp quân đội chi nhánh hoàng quốc việt 1
Bảng 2.10 Số tiền ngân hàng phải thanh toán thay cho khách hàng trong lĩnh vực xây dựng (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w