Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐINH NGUYỄN PHI YẾN HIỆU QUẢ GIÁO DỤC SỨC KHỎE LÊN KHẢ NĂNG TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT THAY VAN TIM LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐINH NGUYỄN PHI YẾN HIỆU QUẢ GIÁO DỤC SỨC KHỎE LÊN KHẢ NĂNG TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT THAY VAN TIM CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HÀ THỊ NHƯ XUÂN GS.TS.LAURA CLAYWELL THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu thống kê kết đề tài trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Người thực Đinh Nguyễn Phi Yến MỤC LỤC Trang Danh mục bảng i ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tài liệu 1.2 Ứng dụng học thuyết điều dưỡng 17 1.3 Khung nghiên cứu 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.4 Dân số nghiên cứu 24 2.5 Cỡ mẫu nghiên cứu 25 2.6 Liệt kê định nghĩa biến 26 2.7 Phương pháp công cụ đo lường 31 2.8 Tiến trình nghiên cứu 45 2.9 Phương pháp quản lý phân tích số liệu 46 2.10 Vấn đề y đức tính ứng dụng đề tài 46 Chương KẾT QUẢ 48 3.1 Đặc điểm nhân học 48 3.2 Thơng tin tình trạng bệnh lý 50 3.3 Hiệu chương trình giáo dục sức khỏe 52 3.4 Mối tương quan yếu tố nhân học với khả tự chăm sóc……………………………………………………………… 55 Chương BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm nhân học 57 4.2 Thơng tin tình trạng bệnh lý 59 4.3 Hiệu chương trình giáo dục sức khỏe 60 4.4 Mối tương quan yếu tố nhân học với khả tự chăm sóc……………………………………………………………………….63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Phân loại biến số nghiên cứu 29 Bảng Thông tin nhân học người bệnh…………………….48 Bảng Thông tin tình trạng bệnh lý người bệnh 50 Bảng 3 Kiến thức tự chăm sóc người bệnh trước sau thay van tim 52 Bảng Kết thực hành tự chăm sóc người bệnh trước sau 53 Bảng So sánh kết kiến thức người bệnh trước sau can thiệp 54 Bảng Hiệu chương trình giáo dục sức khỏe người bệnh sau phẫu thuật thay van 55 Bảng Các yếu tố tương quan đến khả thực hành tự chăm sóc 56 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổ chức Y tế giới (WHO) công bố 10 nguyên nhân tử vong hàng đầu theo số liệu năm 2019 1,2 Trong nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tồn giới có liên quan đến bệnh lý tim mạch (bệnh tim thiếu máu cục bộ, đột quỵ) Năm 2019, thống kê số liệu Hoa Kỳ có 180.000 ca phẫu thuật tim mạch năm, bệnh lý van tim chiếm từ 10%-20% Bệnh lý tim van tim ảnh hưởng đến nhiều 100 triệu người toàn giới liên kết với tỷ lệ mắc bệnh tử vong cao đáng kể Tỷ lệ tử vong bệnh tim mạch cao Các bệnh tim mạch nguyên nhân tử vong hàng đầu, chiếm gần 610000 ca tử vong năm, số ba nguyên nhân tử vong Hoa Kỳ Hơn 65 triệu ca tử vong toàn giới bệnh tim mạch Trên toàn cầu 30% đến 40% trường hợp tử vong bệnh tim mạch Theo thống kê Bộ Y tế Việt Nam, năm có khoảng 200.000 người tử vong bệnh tim mạch, chiếm 33% ca tử vong (2017) có bệnh lý van tim6 Bệnh lý van tim phổ biến nước phát triển phát triển, nguyên bệnh van tim hậu thấp thấp khớp7 Hiện chưa có số liệu thống kê cụ thể số ca mắc bệnh lý van tim Việt Nam bệnh viện Tâm Đức số người bệnh phẫu thuật thay van tim chiểm khoảng 20% đến 23% tổng số ca mổ năm 2019 – 2020 Sau phẫu thuật, khả hồi phục người bệnh khác Chúng phụ thuộc nhiều yếu tố, bao gồm tình trạng bệnh lý tim, bệnh mắc kèm, sức đề kháng thể, chế độ chăm sóc, tập luyện ăn uống9 Tuy nhiên, theo dõi chăm sóc tốt sau phẫu thuật cách dùng thuốc theo định, tái khám thường xuyên, dinh dưỡng hợp lý phối hợp điều trị tốt bệnh lý mắc kèm người bệnh hồn tồn sống thọ gần người bình thường10 Bên cạnh người bệnh phải đối mặt với số biến chứng sau mổ thay van tim, nhiên, điều hồn tồn kiểm sốt được11 Một số biến chứng người bệnh gặp phải bao gồm huyết khối (biến chứng gây tử vong người bệnh có van tim nhân tạo, chiếm khoảng 0,6 - 2,3% người bệnh năm, hay gặp người bệnh đột ngột dừng thuốc chống đơng, có thay đổi liều chống đơng), xuất huyết (người bệnh dùng thuốc chống đông lâu dài (thuốc kháng vitamin K)12, nguy chảy máu 1%, cần theo dõi INR) thối hóa van (van học thường có độ bền tốt bị hỏng, nhiên van sinh học có tỷ lệ thối hóa tăng lên theo thời gian Van sinh học thoái hoá từ 50 - 60% năm thứ 10 70 - 90% năm thứ 15) 10,11, viêm nội tâm mạc (tỷ lệ viêm nội tâm mạc nhiễm trùng van nhân tạo khoảng 0,5% năm, tỷ lệ tử vong cao (từ 30 - 50%) 13, 14, 10, 15, hở cạnh vịng van (do nhiễm khuẩn, tuột chỉ, xơ hóa canxi hóa vịng van tự nhiên) 11 Trong q trình nằm viện, người bệnh tư vấn giải đáp thắc mắc vấn đề bao gồm phương pháp phẫu thuật, thời gian phẫu thuật dự kiến, biến chứng xảy ra, thời gian dự kiến nằm phòng hồi sức hướng dẫn cách tự chăm sóc sau xuất viện.16 Với lượng lớn thơng tin vậy, người bệnh hiểu tiếp thu nào, có đầy đủ kiến thức cần thiết để tự chăm sóc Do giáo dục sức khỏe có vai trị quan trọng việc hỗ trợ quản lý sức khỏe thân ngăn ngừa biến chứng ảnh hưởng xảy 17 Vì việc người bệnh có có đủ khả tư theo dõi chăm sóc sau xuất viện điều quan trọng Có nghiên cứu đánh giá hiệu giáo dục sức khỏe người bệnh thay van tim Việt Nam Thế Giới 16, 17, 18, 19, 20 Đây lý nghiên cứu thực nhằm đánh giá hiệu chương trình giáo dục sức khỏe điều dưỡng thực bệnh viện có thực hỗ trợ người bệnh tự chăm sóc Từ nghiên cứu bệnh viện xây dựng chương trình chăm sóc người bệnh tồn diện từ lúc nhập viện xuất viện thời gian tái khám sau CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Chương trình giáo dục sức khỏe điều dưỡng sau phẫu thuật thay van tim tác động đến khả tự chăm sóc người bệnh nào? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu chương trình giáo dục sức khỏe lên khả tự chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật thay van Mục tiêu cụ thể Đánh gía mức độ tự chăm sóc người bệnh phẫu thuật van tim.trước sau can thiệp giáo dục sức khỏe Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu giáo dục sức người bệnh sau phẫu thuật thay van