1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả giáo dục sức khỏe nâng cao kiến thức và hành vi sử dụng dụng cụ phân phối thuốc ở người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

135 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỸ LINH HIỆU QUẢ GIÁO DỤC SỨC KHỎE NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI SỬ DỤNG DỤNG CỤ PHÂN PHỐI THUỐC Ở NGƯỜI BỆNH MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỸ LINH HIỆU QUẢ GIÁO DỤC SỨC KHỎE NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI SỬ DỤNG DỤNG CỤ PHÂN PHỐI THUỐC Ở NGƯỜI BỆNH MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN NGỌC ĐĂNG GS.TS FAYE IRENE HUMMEL THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Linh MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hình iii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (BPTNMT) 1.2 Tổng quan dụng cụ phân phối thuốc cho người bệnh BPTNMT 15 1.3 Gánh nặng BPTNMT 20 1.4 Công tác giáo dục sức khỏe BPTNMT 21 1.5 Nghiên cứu liên quan đến kiến thức BPTNMT thực hành sử dụng cụ phân phối thuốc giới Việt Nam 22 1.6 Ứng dụng mơ hình học thuyết điều dưỡng 24 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2 Đối tượng nghiên cứu 27 2.3 Thời gian, Địa điểm nghiên cứu 28 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 28 2.5 Xác định biến số 30 2.6 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu 34 2.7 Quy trình nghiên cứu 36 2.8 Phương pháp phân tích liệu 37 2.9 Đạo đức nghiên cứu 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 40 3.2 Kiến thức người bệnh BPTNMT trước sau can thiệp giáo dục sức khỏe 43 3.3 Thực hành sử dụng dụng cụ phân phối thuốc người bệnh trước sau can thiệp GDSK 46 3.4 Mối liên quan đặc điểm người bệnh với việc cải thiện kiến thức, hành vi sử dụng dụng cụ phân phối thuốc 49 3.5 So sánh tỷ lệ mắc lỗi người bệnh sử dụng loại dụng cụ phân phối thuốc trước can thiệp sau can thiệp 53 3.6 Mối liên quan việc mắc lỗi sử dụng dụng cụ phân phối thuốc với đặc điểm người bệnh loại dụng cụ 55 Chương BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 57 4.2 Kiến thức BPTNMT trước sau can thiệp giáo dục sức khỏe 63 4.3 Thực hành sử dụng dụng cụ phân phối thuốc người bệnh trước sau can thiệp GDSK 67 4.4 Một số yếu tố liên quan đặc điểm người bệnh việc cải thiện kiến thức, hành vi sử dụng dụng cụ phân phối thuốc 73 4.5 So sánh tỷ lệ mắc lỗi sử dụng loại dụng cụ phân phối thuốc trước can thiệp sau can thiệp 76 4.6 Mối liên quan việc mắc lỗi sử dụng dụng cụ phân phối thuốc với đặc điểm người bệnh loại dụng cụ 78 4.7 Điểm mạnh điểm yếu nghiên cứu 79 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATS American Thoracic Society (Hội Lồng ngực Mỹ) BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BHĐL Bình hít định liều (MDI: metered dose inhaler) CAT COPD Assessment Test (Test lượng giá COPD) CNTK Chức thơng khí ĐTNC Đối tượng nghiên cứu The disability adjusted life year (số năm điều chỉnh DALYs theo mức độ bệnh tật) DPI Dry Powder Inhaler (Bình hít bột khơ) FEV1 Forced expiration volume in one second (Thể tích thở tối đa giây đầu tiên) FVC Forced ventilation capacity (Dung tích sống thở mạnh) FEV1/FVC Chỉ số Gaensler GDSK Giáo dục sức khỏe GOLD Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (Sáng kiến toàn cầu cho BPTNMT) GPQ Giãn phế quản KAP Knowledge Attitude and Practice (Kiến Thức - Thái độ Thực hành) Modified British Medical Research Council (Bộ câu hỏi mMRC hội đồng nghiên cứu y khoa Anh sửa đổi) NVYT Nhân viên y tế PNT Phạm Ngọc Thạch SMI Soft Mist Inhaler (dụng cụ xịt hít hạt mịn) UMP University of Medicine and Pharmacy (Đại Học Y Dược) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chẩn đoán phân biệt BPTNMT với hen phế quản 12 Bảng 1.2 Phân loại mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD 13 Bảng 1.3 Lưu lượng tạo hiệu lâm sàng loại dụng cụ phân phối thuốc 19 Bảng 2.1 Bảng kiểm thực hành sử dụng bình hít định liều ………………… 32 Bảng 2.2 Bảng kiểm thực hành sử dụng ACCUHALER 32 Bảng 2.3 Bảng kiểm thực hành sử dụng TURBUHALER 33 Bảng 2.4 Bảng kiểm thực hành sử dụng BREEZHALER 33 Bảng 2.5 Bảng kiểm thực hành sử dụng RESPIMAT 34 Bảng 3.1 Phân bố theo đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu .40 Bảng 3.2 Tỷ lệ % kiến thức người bệnh BPTNMT trước sau can thiệp GDSK 44 Bảng 3.3 Tỷ lệ % người bệnh có thực hành sử dụng dụng cụ MDI trước sau can thiệp GDSK (n=32) 46 Bảng 3.4 Tỷ lệ % người bệnh có thực hành sử dụng dụng cụ Turbuhaler trước sau can thiệp GDSK (n=05) 47 Bảng 3.5 Tỷ lệ % người bệnh có thực hành sử dụng dụng cụ Breezhaler trước sau can thiệp GDSK (n=23) 48 Bảng 3.6 Mối liên quan đặc điểm người bệnh với việc cải thiện BPTNMT (n=60) 50 Bảng 3.7 Mối liên quan đặc điểm người bệnh với việc cải thiện thực hành sử dụng dụng cụ phân phối thuốc (n=60) 52 Bảng 3.8 Mối liên quan việc mắc lỗi sử dụng loại dụng cụ phân phối thuốc với đặc điểm người bệnh (n=60) 55 Bảng 3.9 Mối liên quan việc mắc lỗi sử dụng loại dụng cụ phân phối thuốc với loại dụng cụ (n=60) 56 iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH Biều đồ 1.1 Mười nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới Biểu đồ 3.1 Điểm trung bình kiến thức chung BPTNMT người bệnh trước sau can thiệp (kiểm định t-test bắt cặp) 45 Biểu đồ 3.2 Điểm trung bình thực hành chung người bệnh trước sau can thiệp (kiểm định t-test bắt cặp) 49 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ (%) mắc lỗi sử dụng dụng cụ người bệnh 54 Sơ đồ 1.1 Khung học thuyết nghiên cứu 26 Hình 1.1 Đánh giá BPTNMT theo nhóm ABCD 14 Hình 1.2 Dụng cụ hít định liều MDI 16 Hình 1.3 Dụng cụ xịt hít bột khơ DPI 17 Hình 1.4 Dụng cụ hít hạt mịn SMI 18 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) hội chứng tắc nghẽn đường dẫn khí tiến triển gây tình trạng viêm mạn tính đường dẫn khí nhu mơ phổi Bệnh có biểu đặc trưng đường hô hấp, triệu chứng hơ hấp dai dẳng giới hạn luồng khí, hậu bất thường đường thở, phế nang thường phơi nhiễm với phân tử khí độc hại 1.Yếu tố nguy khói thuốc lá, thuốc lào, ngồi nhiễm khơng khí khói chất đốt yếu tố nguy quan trọng gây BPTNMT Các bệnh đồng mắc (tim mạch, ung thư phổi, trào ngược dày thực quản…) đợt kịch phát làm nặng thêm tình trạng bệnh Bệnh phổ biến chủ yếu ảnh hưởng đến người trung niên người cao tuổi hút thuốc Tuy nhiên, có nhiều người khơng nhận bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Những vấn đề hô hấp trở nên tồi tệ theo thời gian hạn chế hoạt động bình thường người bệnh, điều trị giúp kiểm sốt tình trạng BPTNMT nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong toàn giới dẫn đến gánh nặng kinh tế xã hội ngày gia tăng Dựa nghiên cứu dịch tễ học, số ca mắc BPTNMT ước tính khoảng 385 triệu năm 2010, với tỷ lệ mắc giới 11,7% khoảng triệu ca tử vong hàng năm Ở Việt Nam nghiên cứu dịch tễ học BPTNMT năm 2009 cho thấy tỷ lệ mắc người > 40 tuổi 4,2% Với gia tăng tỷ lệ hút thuốc nước phát triển già hóa dân số quốc gia phát triển, tỷ lệ mắc BPTNMT dự đoán tăng cao năm tới đến năm 2030 ước tính có 4,5 triệu trường hợp tử vong hàng năm BPTNMT rối loạn liên quan Đợt cấp BPTNMT tình trạng thay đổi cấp tính biểu lâm sàng: khó thở tăng, ho tăng, khạc đờm tăng thay đổi màu sắc đờm Những biến đổi địi hỏi phải có thay đổi điều trị Theo thống kê trung bình năm người bệnh mắc BPTNMT có từ 1,5 – 2,5 đợt cấp/năm Trong người bệnh FEV1 < 40% khoảng 2,3 lần/năm, FEV1 > 60% khoảng 1,6 lần/năm Tại Việt Nam: theo Ngô Quý Châu cộng sự, tỷ lệ người bệnh điều trị nội trú Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai BPTNMT chiếm 25,1% Hiện nay, Việt Nam có nhiều loại thuốc có sẵn để điều trị BPTNMT Một số thuốc dùng cho người bệnh dạng viên viên nang, có dạng hít vào phun sương hay bột khô Mỗi loại thuốc hít khác có hoạt động theo cách khác Các dạng thuốc đưa thuốc trực tiếp vào đường thở, sử dụng điều trị BPTNMT, giúp làm tăng hiệu điều trị giảm tác dụng phụ toàn thân thuốc Điều quan trọng việc sử dụng dụng cụ phân phối thuốc người bệnh phải hiểu rõ thở họ, biết thực kỹ thuật sử dụng dụng cụ phân phối thuốc, họ đáp ứng thuốc hiệu Với y học tiến nay, BPTNMT hồn tồn kiểm soát theo dõi điều trị cách Các định sử dụng dụng cụ phân phối thuốc hỗ trợ hiệu cho trình điều trị Các loại thuốc sử dụng đường xơng hít ngày phổ biến việc điều trị BPTNMT, biện pháp giúp kiểm soát triệu chứng BPTNMT Các dụng cụ phân phối thuốc giúp đưa thuốc trực tiếp vào đường thở nên nồng độ thuốc vào phổi cao hơn, giảm số tác dụng phụ tồn thân thuốc so với đường chích uống Mặt khác, đường xơng hít giúp thuốc tác dụng nhanh hơn, cần thiết việc cắt khó thở nhanh chóng người bệnh lên khó thở cấp Đối với loại thuốc dùng đường uống hay chích hiệu chủ yếu phụ thuộc vào thành phần chất lượng thuốc, hiệu thuốc dùng đường xơng hít ngồi việc phụ thuộc vào chất lượng thuốc bị ảnh hưởng nhiều vào khả hít thuốc kỹ thuật người bệnh Vì vậy, việc hướng dẫn người bệnh dùng thuốc kỹ thuật hiệu khía cạnh then chốt góp phần thành cơng đáng kể việc quản lý điều trị BPTNMT

Ngày đăng: 03/08/2023, 23:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w