Hiệu quả giáo dục sức khỏe của điều dưỡng nâng cao kiến thức về bệnh và thực hành sử dụng dụng cụ hít ở người lớn mắc bệnh hen

123 23 0
Hiệu quả giáo dục sức khỏe của điều dưỡng nâng cao kiến thức về bệnh và thực hành sử dụng dụng cụ hít ở người lớn mắc bệnh hen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - PHẠM THỊ THANH THÚY HIỆU QUẢ GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA ĐIỀU DƢỠNG NÂNG CAO KIẾN THỨC VỀ BỆNH VÀ THỰC HÀNH SỬ DỤNG DỤNG CỤ HÍT Ở NGƢỜI LỚN MẮC BỆNH HEN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - PHẠM THỊ THANH THÚY HIỆU QUẢ GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA ĐIỀU DƢỠNG NÂNG CAO KIẾN THỨC VỀ BỆNH VÀ THỰC HÀNH SỬ DỤNG DỤNG CỤ HÍT Ở NGƢỜI LỚN MẮC BỆNH HEN Chuyên ngành: Điều dƣỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.BS TRẦN VĂN NGỌC GS TS LORA CLAYWELL THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả Phạm Thị Thanh Thúy MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục sơ đồ, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan hen phế quản 1.2 Tổng quan dụng cụ hít dùng cho người bệnh hen phế quản 15 1.3 Gánh nặng bệnh tật 22 1.4 Công tác giáo dục sức khỏe hen phế quản 23 1.5 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu ………………………………………… 24 1.6 Nghiên cứu liên quan đến kiến thức HPQ thực hành sử dụng dụng cụ hít giới Việt Nam 25 1.7 Mô hình lý thuyết điều dưỡng ứng dụng 27 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3 Các biến số nghiên cứu thang đo 35 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 39 2.5 Y dức nghiên cứu 40 2.6 Ứng dụng nghiên cứu 40 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 42 3.2 Kiến thức HPQ người bệnh trước sau can thiệp GDSK 47 3.3 Thực hành sử dụng dụng cụ hít người bệnh trước sau can thiệp GDSK 49 3.4 Một số yếu tố đặc điểm người bệnh tác động đến hiệu can thiệp việc tiếp nhận kiến thức thực hành 52 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 53 4.2 Kiến thức HPQ người bệnh trước sau can thiệp GDSK 61 4.3 Thực hành sử dụng dụng cụ hít người bệnh trước sau can thiệp GDSK 67 4.4 Một số yếu tố đặc điểm người bệnh tác động đến hiệu can thiệp việc tiếp nhận kiến thức thực hành 73 4.5 Điểm mạnh điểm yếu nghiên cứu 76 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 79 DỰ TRÙ THỜI GIAN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: Phụ lục 1: Bảng đồng thuận Phụ luc 2: Phiếu khảo sát người bệnh hen phế quản (đánh giá lần 1) Phụ luc 3: Phiếu khảo sát người bệnh hen phế quản (đánh giá lần 2) Phụ lục 4: Kế hoạch giáo dục sức khỏe Phụ lục 5: Nội dung giáo dục sức khỏe Phụ lục 6: Tờ rơi Phụ lục 7: Giấy chấp thuận hội đồng Y đức Phụ lục 8: Danh sách người bệnh đến khám khoa thăm dị chức hơ hấp Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM tham gia nghiên cứu từ 1/2018 – 6/2018 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BXĐL Bình xịt định liều CBCNVC Cán công nhân viên chức CĐ Cao đẳng ĐH Đại học ĐLC Độ lệch chuẩn GDSK Giáo dục sức khỏe HPQ Hen phế quản LLĐ Lưu lượng đỉnh NVYT Nhân viên y tế SĐH Sau đại học STT Số thứ tự TC Trung cấp TCYTTG Tổ chức y tế giới THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH BMI Body Mass Index COPD Chronic Obstructive Pulmonary Disease DPI Dry Powder Inhaler ECG ElectroCardioGram FEV1 Forced Expiratory Volume in first second GINA Global Initiative for Asthma PEF Peak Expiratory Flow rate pMDI Metered Dose Inhaler VC Vital Capacity WHO World Health Organization DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Đánh giá mức độ nặng hen 11 Bảng 1.2 Phân bậc hen dựa vào đặc điểm lâm sàng trước điều trị 13 Bảng 1.3 Phân bậc hen theo mức độ kiểm soát 14 Bảng 1.4 Lưu lượng tạo hiệu lâm sàng loại dụng cụ hít, xịt 19 Bảng 2.1 Bảng kiểm thực hành sử dụng bình xịt định liều (pMDI) ……… 38 Bảng 2.2 Bảng kiểm thực hành sử dụng Turbuhaler 38 Bảng 3.1 Phân bố theo đặc điểm nhân học: tuổi, nơi cư trú, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp 42 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo kinh tế, xã hội 43 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu liên quan đến bệnh lý 44 Bảng 3.4 Phân bố theo đặc điểm nguồn thông tin HPQ, người hướng dẫn kiểm tra lại thực hành sử dụng dụng cụ hít 46 Bảng 3.5 Kiến thức người bệnh HPQ 47 Bảng 3.6 Thực hành dụng cụ hít pMDI trước sau can thiệp 49 Bảng 3.7 Thực hành dụng cụ hít Turbuhaler trước sau can thiệp 50 Bảng 3.8 Một số yếu tố đặc điểm người bệnh tác động đến hiệu can thiệp việc tiếp nhận kiến thức, thực hành 52 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Ba chế động học liên quan đến lắng đọng hạt thuốc đường hô hấp 16 Hình 1.2 Cấu tạo bình xịt định liều (pMDI) 21 Hình 1.3 Cấu tạo dụng cụ Turbuhaler 21 Hình 2.1 Nghiên cứu viên quan sát hướng dẫn người bệnh thực hành 35 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Áp dụng mơ hình học thuyết Health Belief Model vào nghiên cứu… 30 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Điểm trung bình kiến thức chung HPQ người bệnh trước sau can thiệp GDSK 48 Biểu đồ 3.2 Tình hình sử dụng dụng cụ hít người bệnh 49 Biểu đồ 3.3 Điểm trung bình thực hành chung người bệnh trước sau can thiệp GDSK 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản (HPQ) bệnh mãn tính phổ biến bệnh đường hô hấp giới Việt Nam Bệnh nhiều nguyên nhân gây nên có xu hướng ngày gia tăng [47] Biểu đặc trưng HPQ như: khị khè, khó thở, nặng ngực ho xuất thành đợt, tái phát nhiều lần năm gây tử vong Bệnh phổ biến lứa tuổi thường xảy trẻ em người lớn Theo Tổ chức toàn cầu phòng chống hen: “Hen phế quản bệnh chưa thể chữa khỏi hồn tồn kiểm sốt được”, người bệnh kiểm soát hen tốt hạn chế số lần tái phát hen, giảm tỷ lệ tái nhập viện, giảm chi phí điều trị, nâng cao chất lượng sống cho người bệnh giảm gánh nặng cho xã hội [32] Theo thống kê Tổ chức Y Tế giới (WHO) có 383.000 ca tử vong hen vào năm 2015 [67] Ước tính có khoảng 235 triệu người bị HPQ [96] dự đoán số tăng lên 400 triệu người vào năm 2025 [67] Hầu hết ca tử vong hen xảy nước có thu nhập thấp trung bình HPQ có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người, có chiều hướng gia tăng nhanh trở thành thách thức y tế giới HPQ trở thành gánh nặng không cho người bệnh, gia đình mà cho tồn xã hội Một mục tiêu chương trình WHO là: nâng cao sức khỏe khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc cấp khác hệ thống y tế Trong đó, cơng tác giáo dục sức khỏe (GDSK) cho người bệnh ngày quan tâm với gia tăng dân số người mắc bệnh mãn tính điều kiện địi hỏi quản lý lâu dài cộng đồng [76] Có nhiều nghiên cứu giới đánh giá tác động GDSK công tác GDSK cho người bệnh HPQ mang lại hiệu giúp cho người bệnh có kiến thức, thái độ thực hành tốt từ cơng tác kiểm sốt hen đạt hiệu [45], nghiên cứu Kim Yee Hyung cộng khẳng định điều [61] Theo nghiên cứu Hamdan chứng minh việc sử dụng dụng cụ hít khơng có liên quan đến kiểm soát hen người bệnh phải cấp cứu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT LẦN NGƢỜI BỆNH HEN PHẾ QUẢN Mã số phiếu: Ngày vấn: Họ Tên (viết tắt tên): ………………………………… Số hồ sơ: Mục đích bảng câu hỏi nhằm khảo sát kiến thức, thực hành sử dụng dụng cụ hít Quý Ông/Bà sau giáo dục sức khỏe Câu trả lời Quý Ông/Bà giữ bị mật khơng sử dụng cho mục đích khác giáo dục nghiên cứu Tên Quý Ơng/Bà giữ kín, khơng nêu nghiên cứu Hƣớng dẫn cách điền: Đánh chéo [x] vào ô , điền vào chỗ chấm (…) bảng câu hỏi A KHẢO SÁT KIẾN THỨC Bệnh mãn tính (1) A1 Theo Ông/ Bà HPQ bệnh gì? Bệnh nhiễm trùng (2) Khơng biết (3) Đúng (1) A2 Theo Ơng/ Bà HPQ bệnh dễ tái tái lại? Không (2) Khơng biết (3) Có (1) A3 Theo Ơng/ Bà HPQ có liên quan đến dị ứng khơng? Khơng (2) Khơng biết (3) Có (1) A4 Theo Ơng/ Bà HPQ có lây không? Không (2) Không biết (3) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Theo Ơng/ Bà HPQ có trị dứt khơng? A5 Có (1) Khơng (2) Khơng biết (3) Đúng (1) A6 Theo Ơng/ Bà thời gian điều trị hen vài tuần dứt bệnh? Khơng (2) Khơng biết (3) Có (1) A7 Theo Ơng/Bà nuốt thằn lằn có trị hết bệnh hen khơng? Khơng (2) Khơng biết (3) Có (1) A8 Theo Ơng/Bà hút cà độc dƣợc có trị hết bệnh hen khơng? Khơng (2) Khơng biết (3) Có (1) A9 Theo Ơng/Bà cấy dƣới da có trị hết bệnh hen không? Không (2) Không biết (3) Ngăn chặn xuất A10 Theo Ông/ Bà sử dụng thuốc hàng ngày theo phác đồ điều trị để làm gì? triệu chứng hen (1) Cắt hen (2) Không biết (3) Khác:… (ghi rõ) (4) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Đúng (1) A11 Tác dụng phụ hay gặp thuốc hít dùng điều trị bệnh hen hàng ngày bị nấm miệng? Không (2) Khơng biết (3) Có (1) A12 Các thuốc điều trị bệnh hen có gây nghiện khơng? Khơng (2) Khơng biết (3) Có (1) A13 Theo Ơng/Bà hen phế quản phòng ngừa để hạn chế số lần lên hen không? Không (2) Không biết (3) B THỰC HÀNH Ơng/Bà vui lịng làm mẫu loại dụng cụ hít mà Ông/Bà sử dụng: BẢNG KIỂM SỬ DỤNG BÌNH XỊT ĐỊNH LIỀU (pMDI) STT Trình tự bƣớc Mở nắp bình xịt Giữ bình thẳng, lắc kỹ Thở chậm Ngậm ống kín Hít vào chậm đồng thời ấn bình Đúng Sai tiếp tục hít vào thật sâu Nín thở 10 giây Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ghi quan sát Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh BẢNG KIỂM SỬ DỤNG TURBUHALER STT Trình tự bƣớc Mở nắp kiểm tra cửa sổ thị Đúng Sai Ghi quan sát liều Nạp thuốc Thở hết mức Ngậm kín ống thuốc Hít thuốc mạnh sâu Nín thở – 10 giây CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ ÔNG/BÀ ĐÃ THAM GIA Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phụ lục KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE Thời gian: 1/2018 – 6/2018 Nơi thực hiện: Phòng khám thăm dò chức Hô hấp Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh • Mục tiêu học tập: Sau tham gia buổi giáo dục sức khỏe, người bệnh có khả năng: Nêu định nghĩa bệnh hen phế quản Liệt kê yếu tố gây hen phế quản biện pháp phòng tránh Liệt kê loại thuốc sử dụng hen phế quản, tác dụng tác dụng phụ thuốc Thực hành sử dụng dụng cụ hít • Kế hoạch giảng dạy - Đối tƣợng: người bệnh từ 18 tuổi trở lên đến khám phòng khám thăm dị chức hơ hấp chẩn đốn hen phế quản có định sử dụng loại dụng cụ hít (pMDI, Turbuhaler) bác sĩ chuyên khoa hô hấp Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh - Nghiên cứu viên: Phạm Thị Thanh Thúy - Số lƣợng ngƣời bệnh: người bệnh /lần GDSK - Địa điểm: phòng tư vấn phịng khám thăm dị chức hơ hấp - Thời lƣợng: 20 phút/1 người bệnh /lần GDSK - Thời gian: sáng (7h30 – 11h30), chiều (13h30 – 16h) ngày từ thứ hai đến thứ sáu thứ bảy sáng (7h30 – 11h30) thời gian từ tháng 1/2018 đến tháng 6/2018 - Phƣơng pháp giảng dạy: đối thoại 1-1 - Phƣơng tiện: tài liệu phát tay, tờ rơi, dụng cụ hít mẫu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh STT Nội dung Thời Phƣơng Phƣơng Hoạt động Hoạt động Phƣơng gian pháp tiện nghiên ngƣời pháp GDSK cứu viên bệnh lƣợng (phút) GDSK (điều giá dƣỡng) Giới thiệu chủ phút đề mục tiêu - Thuyết - Diễn giải - Lắng nghe - Thuyết - Tài liệu - Diễn giải - Lắng nghe Người trình phát tay, - Xem tờ rơi bệnh trình buổi GDSK Định nghĩa, phút giới thiệu hen phế quản hiểu - Tờ rơi - Suy nghĩ cho phản hồi Các yếu tố liên phút - Thảo - Tài liệu - Đặt câu - Lắng nghe Người quan đến hen luận phát tay, hỏi - Xem tờ rơi bệnh - Thuyết - Tờ rơi - Diễn giải phế quản trình - Trả lời câu hỏi hiểu - Suy nghĩ trả lời - Đặt câu câu hỏi hỏi (nếu có) (nếu có) Các biện pháp phịng ngừa hen phút - Thảo - Tài liệu - Đặt câu - Lắng nghe Người luận phát tay, hỏi - Xem tờ rơi bệnh - Thuyết - Tờ rơi - Diễn giải trình - Trả lời câu hỏi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn hiểu - Suy nghĩ trả lời - Đặt câu câu hỏi hỏi (nếu có) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh STT Nội dung Thời Phƣơng Phƣơng Hoạt động Hoạt động Phƣơng gian pháp tiện nghiên ngƣời pháp GDSK cứu viên bệnh lƣợng (phút) GDSK (điều giá dƣỡng) Các thuốc sử phút dụng hen phế quản, tác dụng tác - Thảo - Tài liệu - Đặt câu - Lắng nghe Người luận phát tay hỏi - Xem tờ rơi bệnh - Thuyết - Tờ rơi - Diễn giải trình - Trả lời dụng phụ câu hỏi hiểu - Suy nghĩ - Đặt câu cho phản hồi hỏi (nếu có) (nếu có) Giới thiệu thực phút - Thảo - Dụng - Đặt câu - Lắng nghe Người hành sử dụng luận cụ hít hỏi - Xem tờ rơi bệnh dụng cụ hít - Thuyết trình Thực hành 10 sử dụng dụng phút cụ hít mẫu - Tờ rơi - Diễn giải hiểu - Suy nghĩ cho phản - Trả lời câu hỏi (nếu có) - Đặt câu hồi hỏi (nếu có) - Trình - Dụng - Thao tác - Quan sát Người diễn cụ hít mẫu thao tác bệnh thực tế mẫu - Hướng mẫu thực - Tờ rơi dẫn thực - Đặt câu hành hành hỏi - Quan sát, lượng kỹ thuật - Quan sát giá người bệnh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn - Thực hành sử dụng dụng cụ hít sử dụng dụng cụ hít Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh STT Nội dung Thời Phƣơng Phƣơng Hoạt động Hoạt động Phƣơng gian pháp tiện nghiên ngƣời pháp GDSK cứu viên bệnh lƣợng (phút) GDSK (điều giá dƣỡng) Tổng kết, hẹn tái khám phút - Thảo -Tài liệu - Đặt câu - Lắng nghe Người luận phát tay, hỏi - Đặt câu bệnh - Diễn giải hỏi (nếu có) - Thuyết trình - Tờ rơi - Phiếu hẹn tái hiểu cho phản - Dặn dò hồi tái khám khám TPHCM, Ngày h ng năm 2018 Người lập kế hoạch PHẠM THỊ THANH THÚY Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phụ lục NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA ĐIỀU DƢỠNG NÂNG CAO KIẾN THỨC VỀ BỆNH VÀ THỰC HÀNH SỬ DỤNG DỤNG CỤ HÍT Ở NGƢỜI LỚN MẮC BỆNH HEN Thời gian: 1/2018 – 6/2018 Nơi thực hiện: Phòng khám thăm dò chức Hô hấp Bệnh viện Đại Học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh Định nghĩa hen phế quản Hen phế quản hay gọi suyễn thường bệnh viêm mạn tính đường hơ hấp Khi đường thở bị viêm, trở nên sưng phù dễ bị co thắt gặp chất kích thích (dị nguyên-chất gây tình trạng dị ứng) làm cho người bệnh xuất triệu chứng ho, nặng ngực, khị khè khó thở Vì viêm mạn tính nên việc điều trị cũng cần nhiều thời gian, bệnh thường tái tái lại Lưu ý rằng, chưa có biện pháp chữa khỏi hồn tồn bệnh hen (do dó người bệnh tránh dùng phương pháp như: nuốt thằn lằn hay hút cà độc dược, hay cấy đưới da…) chưa có chứng chứng minh phương pháp giúp chữa khỏi bệnh, nhiều gây hậu bệnh nặng thêm Nếu điều trị đúng, bệnh hen kiểm sốt tốt nhiên bệnh tái phát sau Khác với bệnh nhiễm trùng hô hấp viêm phế quản, viêm phổi hay lao lây từ người sang người khác, hen/suyễn bệnh lây nhiễm Do người tiếp xúc với người bệnh hen/suyễn khơng có nguy mắc bệnh Các yếu tố gây hen phế quản biện pháp phòng ngừa a Các yếu tố gây hen phế quản - Di truyền, béo phì, mẫn cảm nghề nghiệp,… - Một số yếu tố gây khởi phát hen khi: thay đổi thời tiết; nhiễm trùng hô hấp; xúc động; gắng sức; lông súc vật, khói bụi, khói thuốc lá, nước hoa, nước xịt Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh phịng, phấn hoa, nấm mốc, gián, mạt nhà giường, gối; dị ứng với số loại thức ăn, thức uống; dị ứng với số loại thuốc (ức chế β, aspirin), b Biện pháp phòng ngừa để hạn chế số lần lên hen Ngồi việc xử trí kịp thời hen cấp tính người bệnh cần tn thủ nguyên tắc sau để giảm thiểu nguy hen xảy ra: Để thực biện pháp phịng tránh nhân viên y tế ln nâng cao cơng tác tun truyền, hướng dẫn phịng tránh yếu tố nguy kích thích hen: - Phịng tránh yếu tố qua đường thở: + Khói thuốc (người bệnh hút thuốc hít phải khói thuốc từ người khác): dự phòng cách cai thuốc lá, người hít khói thuốc nên tránh khói thuốc nơi đâu + Dị nguyên mạt, bụi nhà (khơng nhìn thấy mắt thường): dự phịng cách giặt drap chăn 1lần/tuần nước nóng sấy phơi khô Bọc gối nệm vải chống mạt bụi nhà Dùng đồ đạc nhựa vinyl, da gỗ thay vật dụng nhồi Nếu dùng máy hút bụi có lọc + Dị ngun lơng súc vật: dự phịng cách không nuôi vật nhà + Dị nguyên từ gián: dự phòng cách lau nhà thường xuyên, phun chất diệt côn trùng phải đảm bảo người bệnh không nhà xịt + Phấn hoa nấm mốc bên ngồi: dự phịng đóng cửa sổ cửa vào, mang trang + Nấm mốc nhà: dự phòng cách giảm độ ẩm nhà Thường xuyên lau chùi vùng ẩm ướt - Phòng tránh thay đổi thời tiết Giữ ấm thể, hạn chế thời tiết lạnh: khơng khí lạnh tác nhân dễ dẫn tới đợt cấp hen phế quản, hạn chế thời tiết lạnh, giữ ấm thể trường hợp phải ngồi - Phịng tránh nhiễm trùng hơ hấp, cảm cúm: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phịng ngừa nhiễm khuẩn đường hơ hấp: cảm lạnh, cúm, nhiễm virus hợp bào hô hấp, viêm phế quản, nhiễm khuẩn tai mũi họng, viêm xoang, viêm phổi tác nhân gây khởi phát hen phổ biến Người bệnh cần rửa tay thường xuyên, tránh người nhiễm cúm, nơi tập trung đông người, tiêm ngừa vacxin cúm, nên mang trang… - Phòng tránh qua đường ăn uống, thuốc: + Tránh loại thức ăn, thức uống dễ gây dị ứng: người bệnh nên theo dõi ghi chép vào ghi để xem thường dị ứng với loại thực phẩm nào, ăn thức ăn hay bị lên hen để phòng tránh Những thức ăn, thức uống dễ gây dị ứng bao gồm: đồ biển, bò, gà, thức ăn lên men, rượu, bia… + Thận trọng sử dụng thuốc: kháng sinh, thuốc giảm đau Aspirin - Phòng tránh hoạt động gắng sức: Tập thể dục rèn luyện nâng cao sức khỏe: trước tập thể dục người bệnh cần phải làm ấm thể, xịt thuốc giãn phế quản trước tập, tránh khơng khí lạnh khơ, áp dụng tập thể dục phù hợp với khả Trong lúc tập thể dục người bệnh lưu ý thở đường mũi hoàn thành tập từ từ, tránh tập lâu gắng sức Ngoài biện pháp cần tuân thủ chế độ điều trị Khi du lịch: cần phải có kế hoạch trước xin ý kiến tư vấn bác sĩ Chuẩn bị đầy đủ sổ khám bệnh lượng thuốc mang theo Do đó, để quản lý bệnh hen phế quản cách tốt nhất, người bệnh nên đến sở y tế thăm khám định kỳ, dùng thuốc lâu dài, cách tránh yếu tố gây hen kịch phát Đây chìa khóa vàng việc kiểm sốt hen phế quản Khi bệnh kiểm soát tốt, chất lượng sống người bệnh cải thiện cách đáng kể có sức khỏe người khỏe mạnh khác Và đó, hen phế quản khơng cịn gánh nặng cho thân, gia đình xã hội Các loại thuốc dùng hen phế quản tác dụng phụ sử dụng thuốc * Thuốc cắt nhanh: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Dùng người bệnh lên hen (khi có triệu chứng hen), dùng trước người bệnh chơi thể thao vận động mức Thuốc dạng hít, xịt có tác động nhanh, làm giãn trơn phế quản giúp luồng khí lưu thơng đường thở dễ dàng hơn, người bệnh thoát khỏi cảm giác khó thở Tác dụng phụ gặp: tim đập nhanh; run tay chân; khô miệng; dễ bị kích thích; chóng mặt… * Thuốc kiểm sốt dài hạn (thuốc dự phịng) Các thuốc giúp kiểm sốt bệnh làm giảm nguy lên cấp; có kết sử dụng đặn hàng ngày + Giãn phế quản tác động dài (có dạng thuốc hít, xịt thuốc uống) Tác dụng chính: làm giãn siết chặt quanh đường thờ, ngừa cắt bắt đầu Tác dụng phụ có thể: nhức đầu, chóng mặt, ngủ, tim đập nhanh, buồn nôn + Kháng viêm: phổ biến thuốc nhóm corticoid (có dạng thuốc hít thuốc uống) Tác dụng chính: ngăn ngừa hay làm giảm viêm đường thở, chống lại chất kích thích đường thở Tác dụng phụ có thể: khô miệng; nấm miệng; nhức đầu; rối loạn dày, xương mắt; suy thượng thận Lưu ý: trước sử dụng thuốc, người bệnh cần biết rõ: cách dùng, thời điểm dùng, đặc tính loại thuốc Hƣớng dẫn ngƣời bệnh thực hành sử dụng thuốc hiệu quả: Để tránh tình trạng người bệnh sử dụng thuốc khơng cách gây lãng phí thuốc, mà khơng mang lại hiệu điều trị Do đó, người bệnh cần tuân thủ chặt chẽ bước sau sử dụng thuốc: 4.1 Hướng dẫn người bệnh thực hành sử dụng bình xịt định liều: Bƣớc 1: mở nắp bình thuốc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Bƣớc 2: lắc bình thuốc Người bệnh giữ bình thuốc thẳng đứng, đáy trên, miệng hộp thuốc dưới, lắc nhẹ bình thuốc – lần Riêng hai bước bước đổi thứ tự cho Bƣớc 3: thở hết mức Người bệnh thở nhẹ nhàng thật hết nín thở, để bắt đầu bước Bƣớc 4: ngậm kín miệng ống (đặt ống hít vào miệng hàm răng, lưỡi ống ngậm Chắc chắn mơi ơm kín miệng ống ngậm) Bƣớc 5: hít vào sâu đồng thời ấn bình xịt Bƣớc 6: người bệnh nín thở cịn cảm thấy dễ chịu Ngay sau hít vào chậm, đều, thật sâu, người bệnh cần nín thở, đếm nhẩm đầu từ đến 10, thấy tức thở Người bệnh thở chậm từ từ sau kết thúc bước Lƣu ý: Nếu cần dùng thêm liều, lặp lại từ bước đến bước Súc miệng sau xịt thuốc Ý nghĩa: bƣớc dùng thuốc Bƣớc 1: phải mở nắp bình thuốc, xịt thuốc Cũng gặp người khơng mở nắp hộp thuốc, việc xịt thuốc khơng có hiệu Bƣớc 2: việc lắc bình thuốc trước xịt giúp thuốc trộn đều, hoạt động chất tạo áp lực đẩy đạt tối đa Bƣớc 3: thở nhẹ nhàng thật hết động tác làm rỗng phổi trước hít thuốc Nếu khơng thực tốt động tác này, khơng thể hít đưa sâu thuốc vào phổi Bƣớc 4: ngậm kín để tránh thoát thuốc xịt xung quanh Đây bước quan trọng, người bệnh sau thở thật hết, miệng ngậm kín bình thuốc Bƣớc 5: việc phối hợp tốt động tác bấm xịt tay hít thuốc quan trọng Nếu việc phối hợp khơng tốt, dễ gây thuốc xung quanh Ở động tác này, người bệnh ngồi trước gương xịt thuốc, thấy xịt thuốc mà không thấy thuốc bay qua miệng mũi đồng nghĩa với việc phối hợp tay bấm xịt miệng hít tương đối nhuần nhuyễn Sau Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh xịt thuốc, cần hít vào chậm, sâu để đưa lượng lớn thuốc vào sâu đường thở Bƣớc 6: việc nín thở giúp thuốc có thời gian lắng đọng lại lên bề mặt niêm mạc đường thở * Những sai lầm cần tránh sử dụng bình xịt định liều: - Sử dụng không cách, không liều: + Quên lắc bình thuốc + Động tác hít ấn khơng đồng + Hít q nhanh + Sau xịt khơng nín thở + Khơng biết thuốc hết - Không mang thuốc cắt bên - Khơng dùng thuốc điều trị trì ngày lâu dài theo y lệnh bác sĩ - Lẫn lộn thuốc cắt ngừa 4.2 Hướng dẫn người bệnh thực hành sử dụng TURBUHALER Bƣớc 1: Mở nắp kiểm tra cửa sổ thị liều + Vặn mở nắp đậy ống thuốc + Kiểm tra cửa sổ thị liều Bƣớc 2: Nạp thuốc + Giữ Turbuhaler vị trí thẳng đứng + Vặn phần đế phía hết mức, sau vặn ngược trở lại Khi nghe tiếng “cách” liều thuốc nạp vào Bƣớc 3: Thở (khơng thở vào đầu ngậm) Bƣớc 4: Ngậm kín đầu ngậm ống thuốc Bƣớc 5: Hít vào miệng mạnh sâu Bƣớc 6: Nín thở – 10 giây Những lƣu ý sử dụng Turbuhaler - Nếu cần dùng thêm liều, lặp lại từ bước đến bước - Không thái mở đầu ngậm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh - Ln nhớ đậy nắp kỹ sau dùng - Lượng thuốc liều nhỏ, người bệnh khơng cảm giác có vị thuốc sau hít - Súc miệng nước sau hít - Nếu nhầm lẫn thực nhiều lần bước nạp thuốc, người bệnh nhận liều thuốc Tuy nhiên, cửa sổ thị liều ghi lại tất liều nạp thực - Âm nghe lắc Turbuhaler thuốc mà chất hút ẩm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... giá hiệu giáo dục sức khỏe điều dưỡng nâng cao kiến thức bệnh thực hành sử dụng dụng cụ hít người lớn mắc bệnh hen * Mục tiêu cụ thể: Xác định tỷ lệ kiến thức hen phế quản thực hành sử dụng dụng... cho người bệnh bị hen điều trị ngoại trú tiến hành đề tài nghiên cứu: ? ?Hiệu giáo dục sức khỏe điều dưỡng nâng cao kiến thức bệnh thực hành sử dụng dụng cụ hít người lớn mắc bệnh hen? ?? Để tiến hành. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - PHẠM THỊ THANH THÚY HIỆU QUẢ GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA ĐIỀU DƢỠNG NÂNG CAO KIẾN THỨC VỀ BỆNH VÀ THỰC HÀNH SỬ DỤNG DỤNG CỤ HÍT Ở

Ngày đăng: 09/05/2021, 09:43

Mục lục

  • 04.DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • 07.DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • 08.DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • 10.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 11.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 12.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 16.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan