Thực trạng thực hành phục hồi chức năng vận động cho người chăm sóc chính của người bệnh đột quỵ não liệt nửa người tại bệnh viện y học cổ truyền nghệ an năm 2022
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế CBYT Cán y tế NCS Người chăm sóc ĐD Điều dưỡng PHCN: Phục hồi chức TBMMN Tai biến mạch máu não THA Tăng huyết áp WHO World Health Organization/Tổ chức y tế giới iv DANH MỤC HÌNH, ẢNH Hình 1.1 Các dạng đột quỵ Hình 1.2 Nằm ngửa 12 Hình 1.3 Nằm nghiêng sang bên liệt 13 Hình 1.4 Nằm nghiêng sang bên lành 15 Hình 1.5 Lăn sang bên liệt 15 Hình 1.6 Lăn sang bên lành 15 Hình 1.7 Lăn sang bên lành 16 Hình 1.8 Di chuyển từ giường sang xe lăn ngược lại 16 Hình 1.9 Di chuyển từ giường sang xe lăn ngược lại 16 Hình 1.010 Di chuyển từ giường sang xe lăn ngược lại 17 Hình 1.11 Nâng hơng lên khỏi mặt giường 15 Hình 1.12 Cài hai tay đưa lên phía đầu 16 Hình 2.1 Nhân viên y tế buồng………………………………………… 28 Hình 2.2 Ông Hoàng Văn B hướng dẫn tập bước lên bậc…………….29 Hình 2.3 Mẫu co cứng……………………………………………………….31 Hình 2.4;2.5 Ơng Nguyễn Văn A phục hồi vận động khớp khuỷu tay 32 Hình 2.6 Bà Bùi Thị B phục hồi vận động khớp gối, khớp háng 34 Hình 2.7 Người bệnh điện châm kết hợp chiếu đèn hồng ngoại….35 Hình 2.8 Phịng Phục hồi chức bệnh viện…………………………36 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH, ẢNH iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận .3 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 CHƯƠNG 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 22 2.1 Giới thiệu tổng quan Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An 22 2.2 Thực trạng công tác phục hồi chức vận động cho người bệnh đột quỵ não liệt nửa người Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An 23 Chương 3: BÀN LUẬN 29 KẾT LUẬN 32 ĐỀ XUẤT 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não vấn đề y học nói chung y học phục hồi chức quan tâm Đây bệnh lý mạch máu phổ biến có tỷ lệ tử vong đứng thứ ba sau bệnh tim mạch ung thư [23] Người bệnh đột quỵ não cứu sống ngày nhiều, tỷ lệ di chứng tàn tật đột quỵ cao [14] Người bị đột quỵ thường cấp cứu điều trị phục hồi chức bệnh viện từ một, hai tuần một, hai tháng, trở lại cộng đồng người bệnh cần tiếp tục tập luyện phục hồi chức Trên giới có khoảng 30,9 triệu người mắc bệnh đột quỵ, trường hợp tử vong triệu người năm [23] Ở Hoa Kỳ, 100.000 dân có 794 người bị đột quỵ, cịn Pháp 1000 dân có 60 người đột quỵ Qua khảo sát thực tế đánh giá nhiều chuyên gia y tế, tỷ lệ đột quỵ người trẻ trung niên gia tăng mạnh mẽ, chiếm 1/3 tổng số trường hợp đột quỵ Hiện số thống kê cho nhóm đối tượng khoảng 83.000 người/ năm [3] Hiện nay, tỷ lệ người bệnh đột quỵ nước ta ngày gia tăng nhiều nguyên nhân khác bệnh huyết áp, đái tháo đường, bệnh van tim, béo phì [3] Theo đánh giá Tổ chức Y tế Thế giới năm 2019 đột quỵ nguyên nhân gây tử vong Việt Nam chiếm 21,7% với tỷ lệ tử vong hàng năm 200.000 người [1] Trên giới đột quỵ nguyên nhân gây khuyết tật trầm trọng thường gặp người lớn Trên tồn cầu, có 15-30% người bệnh sống sót sau đột quỵ độc lập chức khoảng 40-50% độc lập phần [15] Sự hồi phục sau đột quỵ phụ thuộc vào can thiệp y học, hồi phục tự nhiên, PHCN dịch vụ xã hội Quá trình hồi phục người bệnh khác nhau, tùy theo trường hợp người bệnh cần nhận dịch vụ PHCN khác Một số người bệnh đột quỵ hồi phục tự phát phần, phần lớn cần PHCN để hồi phục Đột quỵ để lại di chứng liệt thường kéo dài không phục hồi sớm dẫn tới hậu teo cơ, cứng khớp, viêm phổi, loét nằm lâu v.v…ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý sinh hoạt người bệnh gánh nặng cho gia đình xã hội Do việc chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh liệt nửa người sau đột quỵ đóng vai trị quan trọng, việc chăm sóc cách giúp người bệnh sớm hòa nhập cộng đồng hạn chế nhiều biến chứng nguy hiểm Mặc dù có tiến chẩn đốn, điều trị, chăm sóc ban đầu thời gian gần đây, kiến thức đột quỵ não người dân cịn hạn chế Do chăm sóc người bệnh liệt nửa người sau đột quỵ não góp phần quan trọng làm gia tăng khả độc lập sinh hoạt hàng ngày góp phần cải tiến chất lượng sống người bệnh Trong năm qua bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An khám điều trị, chăm sóc, phục hồi chức cho nhiều người bệnh liệt nửa người sau đột quỵ đề tài nghiên cứu chủ đề thực trạng công tác phục hồi chức vận động cho người bệnh liệt nửa người sau đột quỵ Bệnh viên Y học cổ truyền Nghệ An hạn chế tơi tiến hành làm chun đề “Thực trạng thực hành phục hồi chức vận động cho người chăm sóc người bệnh đột quỵ não liệt nửa người Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An năm 2022” với mục tiêu: Mô tả kiến thức thực hành phục hồi chức vận động cho người chăm sóc người bệnh đột quỵ não liệt nửa người Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An năm 2022 Đề xuất số giải pháp để tăng cường thực hành phục hồi chức vận động cho người chăm sóc người bệnh đột quỵ não liệt nửa người Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa đột quỵ Đột quỵ bệnh lý mạch máu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa hội chứng lâm sàng bao gồm "các dấu hiệu lâm sàng rối loạn chức não (khu trú toàn thể) phát triển nhanh, kéo dài 24 dẫn đến tử vong, không xác định nguyên nhân khác nguyên mạch máu" [1] 1.1.2 Nguyên nhân [19] 1.1.2.1 Nhóm yếu tố tác động thay đổi Tuổi cao, giới tính nam, chủng tộc, yếu tố gia đình di truyền Các đặc điểm yếu tố nguy nhóm sau: Giới: nam mắc bệnh nhiều nữ nhóm tuổi (tỷ lệ nam/nữ 2,2/1) Chủng tộc: người da đen có tỷ lệ mắc đột quỵ cao sau đến người da vàng cuối người da trắng Khu vực địa lý: Cư dân Châu Á mắc bệnh nhiều Đông Âu, tỷ lệ mắc bệnh thấp cư dân Tây Âu Bắc Mỹ Dân thành phố mắc bệnh nhiều nông thôn Lứa tuổi: Người già mắc bệnh nhiều sau đến tuổi trung niên giảm dần lứa tuổi thiếu niên, cuối tỷ lệ mắc bệnh trẻ em thấp 1.1.2.2 Nhóm yếu tố tác động thay đổi Tăng huyết áp, đái tháo đường, tăng Cholesterol máu, thuốc lá, Migraine, thuốc tránh thai, béo phì, nghiện rượu, lạm dụng thuốc, vận động Các nguyên nhân hàng đầu đột quỵ tuổi cao, vữa xơ động mạch não, cao huyết áp; sau đó, nguyên nhân từ tim (viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, hẹp van hai lá, rối loạn nhịp tim), bệnh gây rối loạn đông máu số bệnh nội ngoại khoa khác 1.1.3 Phân loại [19] Có dạng đột quỵ thường gặp nay: Đột quỵ thiếu máu cục bộ: bệnh thường gặp sau đau cục máu đơng hình thành mạch máu não mạch máu dẫn đến não hay mạch máu nơi khác thể đến não; cục máu đông chặn lưu lượng máu đến tế bào não, dạng chiếm tỷ lệ cao 80% ca đột quỵ thiếu máu cục Đột quỵ xuất huyết não: xảy mạch máu não bị vỡ, kết máu thấm vào mô não, gây tổn thương cho tế bào não, phổ biến dạng kết hợp huyết áp cao với chứng phình động mạch não hay dị dạng mạch máu não bẩm sinh, rối loạn đông máu người bệnh điều trị thuốc chống đông Hình 1.1 Các dạng đột quỵ Tùy thuộc vào tổn thương mạch máu não, tắc nghẽn mạch máu não làm ngưng trệ dòng máu lên ni não phía sau chỗ tắc, vỡ mạch máu não làm cho máu lòng mạch bên ngồi tràn vào mơ não gây phá hủy chèn ép mô não Hậu phần não có liên quan bị tổn thương khơng thể hoạt động dẫn đến phần thể vùng não huy khơng thể hoạt động Không giống nhiều phận khác thể, tế bào não không dự trữ lượng cho trạng thái khẩn cấp, mà phụ thuộc hoàn toàn vào cấp máu liên tục tới não Do gián đoạn cung cấp máu tới tổ chức não kéo dài tổn thương não nhiều tình trạng người bệnh trầm trọng Khi đột quỵ xảy ra, chết tế bào não xảy vùng lõi (core) tiếp tục lan rộng theo thời gian vùng lân cận gọi vùng tranh tối tranh sáng (penumbra) coi vùng cứu vãn tổn thương đảo ngược cung cấp máu nhanh chóng trở lại 1.1.4 Hậu đột quỵ Đột quỵ bệnh lý nặng nề, diễn biến phức tạp Ngoài việc gây nên tỷ lệ tử vong cao, sống sót để lại nhiều di chứng, khiếm khuyết, giảm chức tàn tật, ảnh hưởng lớn cho xã hội, gia đình thân người bệnh Theo tổ chức y tế giới, có từ 1/3 đến 2/3 người bệnh sống sót sau đột quỵ mang tàn tật vĩnh viễn Người bệnh đột quỵ thuộc loại đa tàn tật ngồi khả giảm vận động, người bệnh nhiều di chứng khác kèm theo rối loạn giao tiếp ngôn ngữ, rối loạn cảm giác [24] 1.1.5 Chăm sóc người bệnh đột quỵ [13] 1.1.5.1 Nhận định tình hình Người bệnh bị đột quỵ thường bệnh cấp tính, diễn biến kéo dài, ngày nặng dần tuỳ theo nguyên nhân mức độ tổn thương, nhiều biến chứng nguy hiểm đe doạ tính mạng người bệnh khơng điều trị chăm sóc chu đáo Vì vậy, người điều dưỡng tiếp xúc với người bệnh cần phải nhẹ nhàng, ân cần biết thông cảm Hỏi bệnh: Trạng thái tinh thần người bệnh: lo lắng, sợ hãi Có biết bị tăng huyết áp khơng thời gian bị tăng huyết áp? Có lại không? Thuốc cách điều trị tăng huyết áp nào? Các bệnh tim mạch mắc? Đã bị liệt hay bị yếu tay chân chưa? Có hay nhức đầu, ngủ hay nhìn có bị mờ khơng? Gần có dùng thuốc khơng? Có buồn nơn, nơn rối loạn tiêu hố khơng? Khả nói người bệnh? Có bị bệnh thận trước khơng? Có hay bị sang chấn khơng? Tình trạng tiểu: số lượng màu sắc? Đánh giá quan sát: Tình trạng tinh thần người bệnh: mệt mỏi, tỉnh táo hay hôn mê Quan sát vận động tay chân người bệnh Quan sát tổn thương da Tình trạng miệng mặt có bị méo khơng? Tuổi trẻ hay lớn tuổi? Tự lại hay phải giúp đỡ? Người bệnh mập hay gầy? Có bị phù khơng? Tình trạng đại tiểu tiện người bệnh Các dấu hiệu khác Thăm khám người bệnh: Quan trọng đo dấu hiệu sống, huyết áp dấu hiệu quan trọng Phải ý đến huyết áp tối đa tối thiểu Khám dấu hiệu thần kinh khu trú Khám dấu lực trương lực người bệnh Khám mắt thương tổn khác Ngoài cần ý dấu chứng khác như: tình trạng tim mạch, dấu hiệu ngoại biên, số lượng nước tiểu, tình trạng phù Tham khảo hồ sơ bệnh án Kiểm tra xét nghiệm, thuốc cách sử dụng thuốc có Thu thập thơng tin qua gia đình, hồ sơ bệnh án 1.1.5.2 Chẩn đốn điều dưỡng Một số chẩn đốn điều dưỡng gặp người bệnh bị đột quỵ: Nhức đầu tăng huyết áp Mất khả vận động liệt Khả giao tiếp lời giảm đột quỵ Nguy lt ép chăm sóc khơng tốt Nguy nhiễm trùng hô hấp nằm lâu 1.1.5.3 Lập kế hoạch chăm sóc Qua khai thác dấu chứng giúp cho người điều dưỡng có chẩn đốn điều dưỡng Người điều dưỡng cần phân tích, tổng hợp đúc kết kiện để xác định nhu cầu cần thiết người bệnh, từ lập kế hoạch chăm sóc cụ thể Khi lập kế hoạch chăm sóc phải xem xét đến tồn trạng người bệnh, đề xuất vấn đề ưu tiên, vấn đề cần thực trước vấn đề thực sau tuỳ trường hợp cụ thể Chăm sóc bản: Để người bệnh nghỉ ngơi, nằm tư đầu cao, nằm nghiêng bên Giải thích cho người bệnh gia đình tình trạng bệnh tật Ăn đầy đủ lượng nhiều hoa tươi Vệ sinh hàng ngày Hướng dẫn gia đình tự theo dõi tác dụng phụ thuốc, biểu bất thường Thực y lệnh: Cho người bệnh uống thuốc tiêm thuốc theo định Làm xét nghiệm Theo dõi: Tình trạng đột quỵ: tinh thần, vận động Theo dõi nguyên nhân gây đột quỵ Theo dõi số xét nghiệm như: bilan lipid máu, điện tim, siêu âm, soi đáy mắt Theo dõi tác dụng phụ thuốc Theo dõi biến chứng Giáo dục sức khoẻ: Người bệnh gia đình cần phải biết nguyên nhân, yếu tố thuận lợi gây đột quỵ cách phát hiệu dấu đột quỵ, cách phòng, điều trị theo dõi người bệnh đột quỵ 1.1.5.4 Thực kế hoạch chăm sóc Đặc điểm người bệnh đột quỵ não tiến triển kéo dài ngày nặng dần Bệnh để lại di chứng nặng nề khơng điều trị chăm sóc cách đắn Người bệnh tử vong biến chứng bệnh, tai biến điều trị Thực chăm sóc bản: Đặt người bệnh nằm nghỉ ngơi đầu cao nghiêng bên Tránh lao động trí óc căng thẳng, lo lắng độ Vận động xoa bóp tay chân Thay đổi tư /lần Động viên, trấn an người bệnh để người bệnh an tâm điều trị Theo dõi dấu hiệu sinh tồn, đặc biệt tình trạng tăng huyết áp Tuỳ theo trường hợp cụ thể để theo dõi từ 15 phút đo lần 31 mà NCS thực nhiều lần ngày trở thành quen thuộc với họ muốn giúp người bệnh lại vệ sinh cá nhân Với kỹ thuật động tác tập trì tăng cường sức mạnh có động tác có tỷ lệ 10% dồn trọng lượng lên chân liệt kỹ thuật bắc cầu điều cho thấy NCS chưa có kiến thức tốt biết khơng đầy đủ để thực tốt tất động tác Trên thực tế kỹ thuật mang tính chất khó so với kỹ thuật khác không hướng dẫn tỷ mỉ cẩn thận, điều lý giải NCS khơng thực tốt kỹ thuật Nhận thấy tỷ lệ NCS thực động tác gập duỗi khủy tay gập duỗi gối cao 80% Có thể cho thao tác dễ thực đơn giản Về cách hướng dẫn, giúp người bệnh tối đa sinh hoạt hàng ngày nhờ dụng cụ trợ giúp có bước: hỗ trợ người bệnh di chuyển từ giường sang xe lăn ngược lại bước giúp người bệnh đứng dậy 72,2% cao nhiều lần so với bước lại Nhận thấy rõ bước đầu công việc xảy nhiều lần lập lập lại ngày Cho nên NCS làm tốt bước sau, bước sau địi hỏi phải có sử hướng dẫn, hỗ trợ nhân viên y tế NCS thực 3.1.3 Kết can thiệp Đánh giá kiến thức NCS trước sau can thiệp: Kiến thức PHCN vận động mảng kiến thức quan trọng, giúp người bệnh đột quỵ phục hồi chức vận động thể Chúng tơi chọn điểm cắt 50% để đánh giá kiến thức NCS Sau đánh giá kiến thức NCS phục hồi chức cho người đột quỵ, tiến hành can thiệp truyền thông giáo dục sức khoẻ cách phát tờ rơi tư vấn trực tiếp người chăm sóc khoa phòng Hiệu can thiệp đánh giá trước người bệnh viện ngày, kết thu bảng đạt 50% cho thấy can thiệp thu kết khả quan, nâng cao kiến thức cho NCS Đánh giá khả thực hành NCS trước sau can thiệp: Để cho người bệnh đột quỵ độc lập sinh hoạt hịa nhập cộng đồng chúng tơi đánh giá cao vai trị NCS q trình thực kỹ thuật PHCN Trước can thiệp nhiều kỹ thuật người chăm sóc đạt 50% Sau hướng dẫn trực tiếp làm kỹ thuật người bệnh tỷ lệ thay đổi rõ rệt tất kỹ thuật đạt 50% 32 Việc thay đổi tư cho người bệnh đóng vai trị quan trọng trình phục hồi Giúp cho người bệnh hạn chế biến chứng xảy da hệ hô hấp Để hạn chế biến chứng co cứng khớp làm tốt chức sinh hoạt người bệnh NCS cần có kiến thức thực hành tập trì, tăng cường sức mạnh sinh hoat hàng ngày Với kết cho thấy thay đổi tích cực NCS sau can thiệp giáo dục kiến thức thực hành Điều cho thấy vai trị nhân viên y tế nói chung khảo sát người làm công tác phục hồi chức nói riêng việc tư vấn, tuyên truyền, giáo dục sức khỏe đặc biệt quan trọng việc hướng dẫn thực hành trực tiếp phương pháp cầm tay việc thông qua tài liệu có hình ảnh minh họa rõ nét Chứng tỏ hiệu việc can thiệp giáo dục vơ to lớn ngồi việc nâng cao hiệu điều trị góp phần cải thiện chất lượng sống người bệnh, giảm bớt hậu bệnh tật, giảm gánh nặng cho gia đình xã hội KẾT LUẬN Thực trạng kiến thức, thực hành NCS PHCN cho người bệnh đột quỵ Từ kết khảo sát thu xin đưa số kết luận sau: - Trước can thiệp số kỹ thuật người chăm sóc thực đạt tỷ lệ thấp 50% như: Cổ chân kê vng góc với cẳng chân; Chân liệt có gối đỡ tư gập háng gối; Vai bên liệt gập; Chân lành gập háng gối; Tập dồn trọng lượng lên chân liệt; Tập kỹ thuật bắc cầu; Đi song song; Hướng dẫn sử dụng ròng rọc (nạng, bao cát…) - Sau can thiệp thực hành phục hồi chức vận động cho người chăm sóc người bệnh đột quỵ não liệt nửa người cải thiện rõ rệt tất kỹ thuật đạt từ 53,7% đến 100% ĐỀ XUẤT Từ thực trạng xin đưa số giải pháp để tăng cường thực hành phục hồi chức vận động cho người chăm sóc người bệnh đột quỵ não liệt nửa người Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An sau: * Đối với khoa, Phòng, Bệnh viện, kỹ thuật viên PHCN 33 Thường xuyên mở lớp tập huyấn cho kỹ thuật viên công tác tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn, hỗ trợ NCS cách PHCN cho người bệnh đột quỵ Ngoài in ấn tài liệu, tờ rơi liên quan đến kiến thức, tập PHCN để phát cho NCS người bệnh đột quỵ khoa bố trí phịng tư vấn chiếu video hướng dẫn cụ thể tập phục hồi Tư vấn, hướng dẫn trách nhiệm nhân viên y tế nói chung, với nghiên cứu điều dưỡng/ kỹ thuật viên PHCN cần phải thực hoạt động thường quy * Đối với NCS, gia đình, xã hội Cần chủ động việc tìm hiểu thơng tin, tầm quan trọng PHCN tham gia khóa huấn luyện cho người bệnh đột quỵ nhằm nâng cao kiến thức PHCN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Bộ y tế (2018) Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị phục hồi chức cho người bệnh đột quỵ Nhà xuất y học Hà Nội Tr 4-18 Cao Minh Châu, Nguyễn Xuân Nghiên Trần Văn Chương (2005), Dụng cụ trợ giúp đơn giản phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa người đột quỵ, kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học hội phục hồi chức Việt Nam, Nhà xuất y học, tr 28 - 31 Hội thần kinh học TP Hồ Chí Minh (2016), Hội nghị đột quỵ khu vực Châu Á Thái Bình Dương 2014, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thu Hằng (2017), "Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành PHCN cho người bệnh sau TBMMN điều dưỡng bệnh viện trung ương Thái Nguyên", đề tài sở Lê Đức Hinh (2009), "Tình hình đột quỵ nước châu Á, Chẩn đoán xử trí đột quỵ", Hội thảo liên khoa, khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai Hà Nội Lê Thị Hương cộng (2016), " Tỷ lệ mắc đột quỵ tỉnh thuộc vùng sinh thái Việt Nam năm 2015-2016 số yếu tố liên quan" Tạp chí nghiên cứu y học Nguyễn Văn Lệ (2017), Thực trạng yếu tố liên quan đến chăm sóc phục hồi chức nhà cho người bệnh bị đột quỵ điều trị bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2017, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội Trần Thị Mỹ Luật (2008), Đánh giá kết phục hồi chức vận động người bệnh đột quỵ viện điều dưỡng - phục hồi chức tỉnh Thái Nguyên, Đại học y dược Thái Nguyên Lê Văn Thành cộng (2013) Những tiến điều trị tai biến mạch máu não đơn vị đột quỵ.Tạp chí y học thực hành.tr 2-3 10 Hoàng Ngọc Thắm (2012), Thực trạng nhu cầu chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh đột quỵ giai đoạn cấp điều dưỡng viên bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2012, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội 11 Mai Thọ Truyền, Ngô Đăng Thục (2010) Đánh giá thực trạng điều trị chăm sóc nhà người bệnh tai biến mạch máu não sau viện quận Ơ Mơn Thành phố Cần Thơ Tạp chí y học nghiên cứu Tr 12-15 36 12 Nguyễn Thị Xuyên (2008), Phục hồi chức sau đột quỵ Nhà xuất y học Hà Nội 13 Trường cao đẳng y tế Thái Nguyên (2017), Chăm sóc người lớn bệnh nội khoa giáo trình điều dưỡng Tr 32-41 14 Nguyễn Đạt Anh, Đặng Quốc Tuấn (2012) “Hồi sức cấp cứu” Nhà xuất y học 15 Lê Quang Cường (2015)” yếu tố nguy tai biến mạch máu não, đột quỵ não, Vật lý trị liệu PHCN nhà xuất y học tr26-30 16 Lê Đức Hinh cs (2007)” Tai biến mạch não: Hướng dẫn chẩn đoán xử trí, nhà xuất y học tr 29-36 17 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng.http://kcb.vn/wpcontent/uploads/2015/08/1.-PHCN-sau-tai biến mạch máu não Nhà xuất y học Hà nội, 2008 * Tài liệu tiếng Anh 18 Motegi A et al (2008), "Outcome ofstroke survivors in Yamagata Prefecture", Nippon - Koshu - Eisei - Zasshi, 45(9), pp 846 - 852 19 American Heart Association/American Stroke Association (2016) Guidelines for Adult Stroke Rehabilitation and Recovery: A Guideline for Healthcare Professionals Retrieved from:http://pmr.med.umich.edu/sites/default/files/ahaasa_stroke_ rehab_ clinical _practice_guidelines_2016.pdf 20 Banerjee T.K and Das S.K (2006) Epidemiology of stroke in India Neurology Asia, 11, - 21 Foroughi M, Akhavanzanjani M, Maghsoudi Z, et al (2013) Stroke and Nutrition: A Review of Studies Int J Prev Med, (2), 165 - 179 22 Alfassa.S et al (2007), "Quality of life in younger adults (17-49) after first stroke – a two year follow up", Harefuah 137(7 - 8), pp 249 - 54 23 The Stroke Association (2010), Physical effects of stroke Factsheet 33, The Stroke Association 2010 24 Nakayama H et al (2004), "The influence of age on stroke outcome - The copenhagen stroke study", Stroke 25, pp 808 - 813 25 Chopra J.S et al (2008), "Progress in cerebrovacular disease", Elsevier science, pp - 14 37 26 Dr David Clarke Lecturer and Senior Research Fellow (2012), Systematic Review: Understanding Stroke Rehabilitation Nursing, RCN international Research Conference London, Lon don 27.The top 10 causes of death, (2014),Report, WHO 28 Pedersen P.M et al (2016), "Orientation in the acute and chronic stroke patient: Impact on ADL andsocial activities-The copenhagen stroke study", Arch Phys - Med Rehabil 77(4), pp 336 - 339 38 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH VỀ PHCN VẬN ĐỘNG CHO NGƯỜI BỆNH SAU ĐỘT QUỴ Mã hồ sơ…………… Ngày vấn: tháng năm 2017 A Thông tin chung Họ tên:………………………………………………………………… Giới: Nam (1) B Nữ (0) Tuổi anh (chị) là:…………………… Địa chỉ………………… Trình độ học vấn? (1) Mù chữ (2) Tiểu học (3) Trung học sở (4) Trung học phổ thông (5) Khác (ghi rõ)……………………… Nghề nghiệp? (1) Buôn bán, lao động tự (2) Cán bộ, công chức (3) Hưu trí, nội trợ (4) Khác (ghi rõ)……………………… Ơng/bà nghe bệnh đột quỵ chưa? (chỉ chọn câu trả lời) (1) Chưa nghe (2) Đã nghe BẢNG KIỂM CÁC KỸ THUẬT PHCN VỀ ĐẶT TƯ THẾ ĐÚNG CHO NGƯỜI BỆNH SAU ĐỘT QUỴ STT Nội dung Các bước Có Khơng - Vai hơng bên liệt kê gối mềm - Khớp gối gập nhẹ Tư nằm ngửa - Cổ chân kê vuông góc với cẳng chân để tránh biến dạng 39 STT Nội dung Tư nằm nghiêng bên liệt Các bước - Vai bên liệt gập Có - Cánh tay duỗi vng góc với thân, thân nửa ngửa, chân liệt duỗi - Chân lành gập háng gối - Chân lành để duỗi, thân vng góc với mặt giường Tư nằm nghiêng bên lành - Tay liệt có gối đỡ để vng góc với thân - Chân liệt có gối đỡ tư gập háng gối - Cài tay lành vào tay liệt - Giúp người bệnh, gập gối háng bên liệt Lăn sang bên lành - Dùng tay lành kéo tay liệt sang phía tay lành - Đẩy hơng người bệnh xoay sang bên lành - Nâng tay chân lành lên Lăn sang bên liệt - Đưa chân tay lành phía bên liệt - Xoay thân sang bên liệt - Người nhà ngồi bên cạnh người bệnh - Người bệnh bám hai tay vào cánh tay Ngồi dậy từ tư nằm ngửa: người thân - Một tay người nhà quàng đỡ vai người bệnh - Đỡ người bệnh ngồi dậy từ từ * Đạt: Làm đủ bước (hoặc 2/3 bước kỹ thuật trở lên) * Không đạt: Không làm, làm sai < 2/3 bước kỹ thuật Không 40 BẢNG KIỂM CÁC KỸ THUẬT PHCN DUY TRÌ, TĂNG SỨC MẠNH CƠ VÀ SINH HOẠT HÀNG NGÀY CHO NGƯỜI BỆNH SAU ĐỘT QUỴ STT Nội dung Vận động khớp nhỏ bàn tay Vận động khớp cổ tay Tập luyện để Gập - Duỗi khuỷu tay trì tăng Gập duỗi vai Dạng khép vai cường sức mạnh Gập háng Dạng khép háng Gập duỗi gối Gập duỗi cổ chân Tập dồn trọng lượng lên chân liệt Tập kỹ thuật bắt cầu Giúp người Hỗ trợ người bệnh di chuyển từ giường sang xe lăn ngược lại bệnh độc lập tối Cách giúp người bệnh đứng dậy đa sinh Đi song song hoạt hàng ngày Hướng dẫn sử dụng ròng rọc tập nhờ dụng cụ trợ khớp vai ( nạng, bao cát ) giúp Có Khơng 41 Phụ lục 02: Nội dung phục hồi chức sau đột quỵ ( trích tài liệu BỘ Y TÊ ) Giữ tư tốt để tránh cứng khớp biến dạng khớp * Đặt tư người Đột quỵ Người bệnh cần đặt tư để giảm bớt mẫu co cứng, đề phịng biến dạng khớp Có tư đặt người bệnh sau: Nằm ngửa Vai hông bên liệt kê gối mềm, khớp gối gập nhẹ, cổ chân kê vng góc với cẳng chân để tránh biến dạng gập bàn chân phía lịng bàn chân Nằm nghiêng sang bên liệt Vai bên liệt gập, cánh tay duỗi vng góc với thân, thân nửa ngửa, chân liệt duỗi Tay lành để thân gối đỡ phía lưng Chân lành gập háng gối Nằm nghiêng sang bên lành Vai cánh tay bên lành để tự Chân lành để duỗi, thân vng góc với mặt giường Tay liệt có gối đỡ để vng góc với thân Chân liệt có gối đỡ tư gập háng gối * Cách lăn trở người bị Đột quỵ Nên hướng dẫn để người bệnh tự lăn trở, khó khăn giai đoạn đầu NCSC hỗ trợ người bệnh lăn trở, cách hỗ trợ sau: 42 Lăn sang bên lành: Cài tay lành vào tay liệt Giúp người bệnh, gập gối háng bên liệt Dùng tay lành kéo tay liệt sang phía tay lành Đẩy hơng người bệnh xoay sang bên lành Lăn sang bên liệt Nâng tay chân lành lên Đưa chân tay lành phía bên liệt Xoay thân sang bên liệt Ngồi dậy từ tư nằm ngửa: Người nhà ngồi bên cạnh người bệnh Người bệnh bám hai tay vào cánh tay người thân Một tay người nhà quàng đỡ vai người bệnh Đỡ người bệnh ngồi dậy từ từ Tập luyện để trì tăng cường sức mạnh Bài tập 1: Vận động khớp nhỏ bàn tay Người tập khum ngón tay bàn tay phải úp lên ngón tay người bệnh phía mua tay, sau thực kỹ thực gập duỗi Tay lại người tập giữ khớp cổ tay người bệnh 43 Bài tập 2: Vận động khớp cổ tay Người tập dùng tay trái nắm giữ cổ tay, tay phải nắm bàn tay ngón tay người bệnh sau gấp cổ tay phía lịng bàn tay nghiêng phía ngón út (gập), gập phía mu bàn tay nghiêng phía ngón Bài tập 3: Gập - Duỗi khuỷu tay Người bệnh nằm, tay để dọc thân Người tập tay giữ cánh tay, tay cầm cẳng tay họ, gập duỗi thẳng khuỷu tay người bệnh hết tầm Bài tập 4: Gập duỗi vai Người bệnh nằm ngửa tay họ duỗi thẳng đưa phía đầu, sau đưa sau, q thân Bài tập 5: Dạng khép vai Người bệnh nằm ngửa tay duỗi dọc theo thân Người tập dùng tay đỡ khuỷu cẳng tay, tay lại giữ khớp vai người bệnh sau từ từ dạng khớp vai vng góc với thân trở lại vị trí ban đầu 44 Bài tập 6: Gập háng Người bệnh nằm ngửa Người tập hai tay giữ đùi cẳng chân họ, gập tối đa khớp háng để gối duỗi, trở lại vị trí ban đầu Có thể làm cử động với gối gập háng gập tối đa Bài tập : Dạng khép háng Người bệnh nằm ngửa, hai tay đỡ đùi cẳng chân họ, đưa chân họ xa khỏi thân đặt trả lại vị trí ban đầu Bài tập : Gập (a) Duỗi (b) gối Người bệnh nằm sấp Một tay giữ gối, tay gập gối họ hết tầm Sau đặt cẳng chân họ vị trí ban đầu Bài tập : Gập (a) Duỗi (b) cổ chân Người bệnh nằm ngửa Người tập tay đỡ gót chân bàn chân, tay giữ phía khớp cổ chân gập hết tầm phía mu chân trả lại vị trí ban đầu Bài tập 10: Tập dồn trọng lượng lên chân liệt: Người bệnh nằm ngửa tay để dọc theo thân, chân liệt gối gấp, chân lành duỗi thẳng đồng thời nâng mơng lên khởi mặt gường, để tồn trọng lượng thân lên chân liệt 45 Bài tập 11: Tập kỹ thuật bắt cầu Người bệnh nằm ngửa, hai tay đặt dọc thân mình, hai chân gấp, đặt hai chân sát Nâng hông lên khỏi mặt giường, cao tốt, lâu tốt Để người bệnh đếm1,2,3,4 đến 1520 đặt hông xuống giường Giúp người bệnh độc lập tối đa sinh hoạt hàng ngày nhờ dụng cụ trợ giúp Tập hoạt động, sinh hoạt hàng ngày: Gia đình cần hỗ trợ để người bệnh tự làm hoạt động chăm sóc thân như: ăn uống, vệ sinh: chải đầu, đánh răng, rửa mặt, thay quần áo, tắm rửa, vệ sinh Trong đó, cần biết cách hỗ trợ người bệnh di chuyển từ giường sang xe lăn ngược lại Di chuyển từ giường sang ghế (xe lăn) ngược lại Để người bị liệt ngồi mép giường Xe lăn để sát cạnh ghế phía bên liệt Mặt giường cao ghế (xe lăn) Giúp người bệnh nâng mông lên khỏi mặt giường xoay sang phía bên liệt để ngồi xuống xe lăn ghế Đứng dậy Khi tập đứng dậy từ tư ngồi, người bệnh thường có xu hướng đứng lên chân lành, chân liệt đưa phía trước Do vậy, cần ý sửa cho đứng dậy, người bệnh phải dồn trọng lượng xuống hai chân 46 Dụng cụ tập luyện: Có thể làm số dụng cụ để tập như: song song, ròng rọc, gỗ để tập khớp vai, tạ (hoặc bao cát) để tập mạnh Tuỳ theo mục đích tập mà người bệnh nên chọn dụng cụ Đi song song Người bệnh đứng song song, chân liệt phía sau Người tập hướng dẫn người bệnh vịn nhẹ tay lên song song, dồn trọng lượng lên chân lành phía trước, sau gập duỗi khớp gối khớp háng bên liệt Ròng rọc tập khớp vai Dùng lõi gỗ sắt làm ròng rọc, treo lên cành xà nhà Hai dầu dây vắt qua ròng rọc nối với hai tay cầm Người bệnh ngồi ròng rọc Hai tay nắm vào tay cầm, tay khoẻ kéo xuống để tay yếu kéo lên cao