Kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng thuốc kháng sinh cho trẻ dưới 5 tuổi của người chăm sóc chính và một số yếu tố liên quan tại thuộc huyện pach, tỉnh xiêng khoảng, cộng hòa dân chủ nhân dân lào, năm 2021
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
4,89 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VANNY NOLA H P KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH CHO TRẺ DƯỚI TUỔI CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN PACH, TỈNH XIÊNG KHOẢNG, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO, NĂM 2021 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VANNY NOLA H P KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH CHO TRẺ DƯỚI TUỔI CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN PACH, TỈNH XIÊNG KHOẢNG, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO, NĂM 2021 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS CHU QUỐC THỊNH HÀ NỘI 2021 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Trường Đại học Y tế công cộng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Các thầy cô tận tình dạy dỗ, cung cấp cho tơi kiến thức, kinh nghiệm, tận tâm hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Với tất lịng kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô hội H P đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, thầy cho nhiều dẫn quý báu kinh nghiệm để hoàn thành luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện để tập trung nghiên cứu hoàn thành luận văn H U Hà Nội, ngày 10 tháng 08 năm 2021 ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược kháng sinh 1.2 Thực trạng sử dụng kháng sinh giới lào 1.3 Kiến thức, thái độ, thực hành người chăm sóc sử dụng kháng sinh trẻ tuổi 1.4 Một số yếu tố ảnh liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành người chăm H P sóc đến việc sử dụng kháng sinh trẻ tuổi 13 1.5 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 17 1.6 Khung lý thuyết 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 U 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.3 Thiết kế nghiên cứu 2.4 Cỡ mẫu, cách chọn mẫu H 20 20 20 2.5 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 21 2.6 Các biến số nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá 22 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 26 2.8 Đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung về đố i tươ ̣ng nghiên cứu 27 3.2 Kiến thức, thái độ thực hành sử dụng kháng sinh cho trẻ người chăm sóc 29 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thái độ, kiến thức, thực hành sử dụng kháng sinh cho trẻ người chăm sóc 37 Chương 4: BÀN LUẬN 43 KẾT LUẬN 55 iii KHUYẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Phụ lục 15 H P H U iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Chỉ số khối thể (Body mass index) CSYT Cơ sở y tế KS Kháng sinh NCSC Người chăm sóc UNICEF Quỹ Nhi đồng liên hợp quốc (United Nations International Children's Emergency Fund) WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) H P H U v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung NCSC 22 Bảng 3.2 Số lượng trẻ chăm sóc NCSC 23 Bảng 3.3 Đặc điểm chung trẻ nghiên cứu 24 Bảng 3.4 Kênh thông tin NCSC tiếp cận sử dụng kháng sinh 24 Bảng 3.5 Kiến thức NCSC sử dụng kháng sinh cho trẻ 25 Bảng 3.6 Thái độ NCSC sử dụng kháng sinh cho trẻ 27 Bảng 3.7 Thực hành sử dụng kháng sinh theo đơn 28 Bảng 3.8 Thực hành sử dụng kháng sinh cho trẻ theo đơn 29 Bảng 3.9 Thực hành sử dụng kháng sinh cho trẻ không theo đơn 30 Bảng 3.10 Xử trí sau – ngày sử dụng kháng sinh không đỡ bệnh 30 Bảng 3.11 Xử trí gặp tác dụng khơng mong muốn 31 Bảng 3.12 Đặc điểm cá nhân NCSC thực hành sử dụng KS trẻ 32 Bảng 3.13 Đặc điểm trẻ thực hành sử dụng KS NCSC 33 H P H U Bảng 3.14 Nguồn thông tin KS thực hành sử dụng KS NCSC 34 Bảng 3.15 Liên quan kiến thức thực hành sử dụng KS cho trẻ NCSC 34 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ tỉnh Xiêng Khoảng 18 H P H U vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Sử dụng KS tràn lan, không phù hợp dẫn đến hiệu khơng cao đồng thời cịn gây nhiều tác dụng không mong muốn gia tăng tỉ lệ kháng KS Ở trẻ việc sử dụng KS phần lớn người chăm sóc (NCSC) định Vì vậy, thực nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành sử dụng KS trẻ NCSC nhằm xây dựng biện pháp can thiệp nâng cao hiệu sử dụng thuốc điều trị bệnh cho trẻ Nghiên cứu thực với mục tiêu: Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng thuốc kháng sinh cho trẻ tuổi người chăm sóc hai H P làng thuộc Huyện Pach, tỉnh Xiêng Khoảng, Lào, năm 2021 Xác định số yếu tố liên quan đến thực hành sử dụng thuốc kháng sinh cho trẻ tuổi người chăm sóc địa bàn nghiên cứu Sử dụng nghiên cứu mô tả cắt ngang với 426 NCSC đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn thuộc làng Phon Sa Vang Phon Ngan thuộc Huyện Pach, Xiêng Khoảng, Lào từ tháng 9/2020-8/2021 Số liệu nghiên cứu thu thập thông qua câu hỏi U có sẵn kiến thức, thái độ thực hành sử dụng KS cho trẻ Số liệu làm phân tích phần mềm SPSS 22.0 Kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ NCSC có H kiến thức đạt 29,1%; đó, nội dung kiến thức NCSC hạn chế bao gồm: 76,8% NCSC cho biết kháng sinh sử dụng cho bệnh thông thường cảm lanh, cảm cúm 11,3% NCSC tác dụng kháng sinh 61,0% NCSC sử dụng kháng sinh ngày 11,5% NCSC biểu tác dụng phụ sử dụng kháng sinh Có 49,3% NCSC có thái độ chưa phù hợp sử dụng KS cho trẻ tác dụng KS, người định KS, tác dụng phụ KS Tỉ lệ thực hành đạt sử dụng KS NCSC 31,9%; Có mối liên quan vể kiến thức, thái độ thực hành sử dụng KS tốt NCSC 30 tuổi cán bộ, văn phòng, trẻ 24 tháng NCSC nghe thông tin kháng sinh từ bác sĩ Thông qua kết nghiên cứu, cần có kế hoạch can thiệp nâng cao kiến thức, thái độ thực hành NCSC sử dụng KS cho trẻ Đặc biệt việc sử dụng KS theo đơn cần có tư vấn nhân viện y tế kê đơn ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em đối tượng dễ cảm nhiễm với tình trạng nhiễm khuẩn hệ miễn dịch trẻ chưa hoàn thiện miễn dịch dịch thể miễn dịch tế bào [1] Nhiều nghiên cứu cho thấy, trung bình hàng năm mắc bệnh nhiễm khuẩn từ 3-5 lần có xu hướng giảm dần trẻ lớn [2–4] Vì vậy, việc sử dụng kháng sinh có vai trị quan trọng hàng đầu dự phòng điều trị nhiễm khuẩn trẻ em [5],[6] Trên thực tế, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thống kê kháng kháng sinh ba mối đe doạ sức khoẻ cộng đồng quan kỷ 21 [7] Một lý WHO cảnh báo dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh H P việc tự ý sử dụng thuốc cộng đồng [8] Và trẻ em, đối tượng ảnh hưởng kháng sinh nhiều lạm dụng kháng sinh từ cha mẹ người chăm sóc trẻ Các nghiên cứu giới tỷ lệ sử dụng thuốc kháng sinh không đơn, không cần thiết cho trẻ em cao với tỷ lệ khoảng 20 – 40% [9]– [13] WHO thống kê năm có hàng triệu người chết thuốc kháng sinh, U 1,4 triệu trẻ em hàng trăm tỷ Đô la Mỹ cho kháng thuốc Một yếu tố gia tăng tỷ lệ lạm dụng kháng sinh hạn chế kiến thức cha mẹ chứng minh qua nhiều nghiên cứu giới Một nghiên H cứu Nam Phi năm 2019 cho thấy có tới 70% bà mẹ lạm dụng thuốc kháng sinh trẻ 51,4% bà mẹ có kiến thức sử dụng kháng sinh không đạt [14] Tương tự, nghiên cứu khác Trung Quốc vào năm 2019 cho thấy có 72% bà mẹ có kiến thức sai tác dụng kháng sinh 60% lầm tưởng nên dừng kháng sinh trẻ hết triệu chứng [15] Tại Lào, thị trường thuốc kháng sinh phong phú chưa quản lý chặt chẽ Mặc dù có quy định bán thuốc kháng sinh có đơn bác sĩ, tồn tình trạng thuốc kháng sinh mua bán rộng rãi mà không cần kê đơn nhà thuốc tư nhân Lào [16] Huyện Pach thuộc tỉnh Xiêng Khoảng nằm miền Bắc nước Lào, có dân tộc lớn sinh sống bao gồm: Lào lùm Mông Theo kết báo cáo bệnh viện nhà thuốc tỉnh Xiêng Khoảng, nhiều trường hợp người chăm sóc (NCSC) sử dụng kháng sinh cho trẻ mà 69 Trung bình Nặng Khác……………… * THỰC HÀNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH CHO TRẺ C5 Ơng/bà có cho trẻ sử dụng thuốc theo đơn bác sĩ khơng? Có Khơng => Chuyển D1 C6 Ông/bà tuân thủ liều lượng thuốc sử dụng theo đơn khơng? Có Khơng H P C7 Khi sử dụng thuốc kháng sinh thời điểm ông/bà ngừng thuốc nào? Theo đơn bác sỹ Đến trẻ đỡ hết triệu chứng Gặp tác dụng phụ thuốc Dùng hết liệu trình điều trị U Khác (ghi rõ……………) C8 Thời điểm ông/ bà cho trẻ uống thuốc ngày nào? Chỉ uống trước ăn H Chỉ uống ăn Chỉ uống sau ăn Chỉ uống thuốc lúc đói Theo đơn bác sỹ Khi nhớ uống Khi có triệu chứng bệnh C9 Sau dùng hết thuốc kháng sinh theo đơn mà bệnh trẻ khơng đỡ, ơng/bà làm gì? 1.Tự ý tăng liều 2.Đưa trẻ đến khám lại sở y tế 3.Ra hiệu thuốc hỏi người bán thuốc 4.Tự đổi kháng sinh 70 Mua them thuốc tiếp tục điều trị giống đơn cũ 6.Khác (ghi rõ………….) C10a Ơng/bà có cho trẻ sử dụng thuốc kháng sinh có gặp tác dụng khơng mong muốn khơng? Có Khơng C10 Khi gặp tác dụng khơng mong muốn kháng sinh, ông/bà làm nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Ngừng thuốc Đến khám lại CSYT H P Đổi thuốc kháng sinh khác Tiếp tục sử dụng thuốc giống đơn cũ * SỬ DỤNG THUỐC KHÔNG THEO ĐƠN BÁC SĨ D1 Ông/bà mua thuốc kháng sinh dựa theo tư vấn ai?d1 Theo kinh nghiệm thân U Người bán thuốc tư vấn Theo lời khuyên gia đình, bạn bè, hàng xóm Theo quảng cáo, tiếp thị thuốc Đơn cũ H Khác…………………… D2 Ông/bà sử dụng liều kháng sinh cho trẻ theo hướng dẫn ai? Người bán thuốc Tờ hướng dẫn sử dụng Kinh nghiệm thân người xung quanh D3 Khi sử dụng thuốc kháng sinh thời điểm ông/bà ngừng thuốc nào? Theo người bán thuốc Hết đỡ triệu chứng Gặp tác dụng phụ thuốc, dị ứng Khi dùng hết thuốc mua Khác (ghi rõ……………) 71 D4 Thời điểm ông/ bà cho trẻ uống thuốc ngày nào? Chỉ uống trước ăn Chỉ uống ăn Chỉ uống sau ăn Chỉ uống đói Theo hướng dẫn sử dụng người bán thuốc Theo hướng dẫn tờ hướng dẫn sử dụng Khi có triệu chứng bệnh D5 Sau dùng hết thuốc kháng sinh mua mà bệnh trẻ không đỡ, ông/bà làm gì? H P 1.Tự tăng liều 2.Đưa trẻ đến khám lại sở y tế 3.Ra hiệu thuốc hỏi người bán thuốc 4.Tự đổi kháng sinh Mua thêm thuốc tiếp tục điều trị cũ U Khác (ghi rõ………….) D6a Ơng/bà có cho trẻ sử dụng thuốc kháng sinh có gặp tác dụng khơng mong muốn khơng? Có Khơng H D6 Khi gặp tác dụng không mong muốn kháng sinh, ông/bà làm nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Ngừng thuốc Đưa trẻ đến khám CSYT Đổi thuốc kháng sinh khác Tiếp tục sử dụng thuốc giống cũ Nhân viên y tế khai thác thông tin Ngày điều tra:………………… Ký ghi rõ họ tên 72 PHỤ LỤC BIẾN SỐ TRONG NGHIÊN CỨU Biến số TT Nơi sinh sống Phân loại Phương pháp thu thập Rời rạc Phỏng vấn Giới Nhị phân Phỏng vấn Nghề nghiệp Định danh Phỏng vấn Tuổi Liên tục Phỏng vấn Trình độ học vấn Thứ bậc Phỏng vấn Số trẻ chăm sóc H P Rời rạc Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Kiến thức sử dụng KS Kênh thông tin 10 Tác dụng 11 Người định 12 Thời gian sử dụng 13 Hiểu biết tác dụng phụ kháng sinh H U Thái độ sử dụng KS + Thái độ tác dụng kháng sinh 14 - Giúp trẻ nhanh khỏi bệnh Phỏng vấn - Giúp điều trị bệnh thông thường - Dự phòng nhiều bệnh trẻ + Người kê đơn 15 - Bác sĩ - Người bán thuốc đủ khả để kê đơn - Bệnh nhẹ tự mua 16 + Tác dụng phụ KS - Ít/khơng có tác dụng phụ Thứ bậc Phỏng vấn 73 Biến số TT Phân loại Phương pháp thu thập - Tác dụng phụ nhẹ tiếp tục dùng KS - Kháng KS gặp dùng lọa KS nhiều lần Thực hành sử dụng KS 17 Sử dụng KS theo đơn Định danh Phỏng vấn 18 Liều lượng Định danh Phỏng vấn 19 Cách dùng 20 Thời điểm 21 Thời gian dùng 22 Xử trí gặp tác dụng phụ 23 Xử trí bệnh khơng thun giảm H U H P Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn 74 PHỤ LỤC BỘ CÔNG CỤ CHO ĐIỂM VỀ KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH Ở NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH CỦA TRẺ Câu hỏi Ý Số điểm cho ý Điểm cho câu A1 1 A2 1 Kiến A3 1 thức A4 1, 2, 3, A5 1, H P Tổng điểm điểm Sử dụng thuốc theo đơn Thực hành C6 C7 C8 C9 H C10 Tổng điểm U 1,2 1 1 1 1 ½ điểm H P H U H P H U H P H U H P H U TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ VÀ CHUYÊN KHOA II (Dành cho Dành cho Ủy viên Phản biện Hội đồng luận văn ThS CKII) Tên đề tài: Kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng thuốc kháng sinh cho trẻ tuổi số yếu tố liên quan người chăm sóc làng thuộc huyện PACH, tỉnh Xiêm Khoảng, năm 2021 Mã số đề tài: 19 Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2022 H P Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành (ThS YTCC định hướng nghiên cứu/ ThS YTCC định hướng ứng dụng/ ThS QLBV/ CKII TCQLYT) Đúng mã số chuyên ngành Ths YTCC Tên đề tài nghiên cứu: 1.1 Nhận xét: ………………………………………………………………………… Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khơng U Tóm tắt nghiên cứu: 1.2 Nhận xét: ………………………………………………………………………… 1.3 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… H Phần đặt vấn đề: 1.4 Nhận xét: ………………………………………………………………………… Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khơng…………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Nhận xét: ………………………………………………………………………… Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khơng……… Tổng quan tài liệu: Nhận xét (Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu có phù hợp tên, mục tiêu nội dung nghiên cứu không, tài liệu tham khảo cập nhật trích dẫn đúng, góp ý khác (nếu có) : Cấu trúc tương đối phù hợp Tổng quan nội dung liên quan đến mục tiêu nghiên cứu sơ sài, chủ yếu tóm tắt lại nghiên cứu có 3.1 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… - Mục 1.1 1.2 khơng cần thiết bỏ - Phần tổng quan liên quan đến mục tiêu nghiên cứu cần bổ sung thêm, viết phân tích để thể kiến thức – thái độ thực hành sử dụng KS người CS cho trẻ tuổi nào? Viết để yếu tố liên quan với kiến thức – thái độ - thực hành Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 4.1 Nhận xét (Đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu? Cỡ mẫu, chọn mẫu phù hợp khả thi không? Biến số/nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu, định hướng phù hợp với mã ngành không? Phương pháp thu thập số liệu rõ ràng, khả thi phù hợp với nội dung nghiên cứu? Phương pháp phân tích số liệu, đạo đức nghiên cứu viết phù hợp? Các nhận xét khác (nếu có): 4.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Hạn chế nghiên cứu số đánh giá sơ sài, đặc biệt đánh giá thực hành đơn thơng qua hỏi Vì phần KQNC cần bàn luận hạn chế nghiên cứu - Cần xem lại cách đánh giá thực hành: sở đánh giá thực hành đạt >=3 điểm không thuyết phục; xem người không khám BS tự mua thuốc KS sử dụng đánh giá thực hành đạt khơng hình 3.3 tính toàn mẫu n=426 H P Kết nghiên cứu: 5.1 Nhận xét (Kết nghiên cứu có đáp ứng mục tiêu nghiên cứu khơng? có phù hợp với định hướng mã ngành không? Kết nghiên cứu trình bày có rõ ràng theo mục tiêu nghiên cứu khơng? có sử dụng phương pháp phân tích phù hợp đảm bảo độ tin cậy khơng?): Kết nghiên cứu trình bày theo mục tiêu nghiên cứu - U Các biến số đo lường KT-TĐ-TH sử dụng KS cho trẻ sơ sài dẫn tới kết nghiên cứu nghèo nàn góp ý Tuy nhiên khơng sửa nên cần bàn luận phần hạn chế nghiên cứu H 5.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ………………………………………………… - Cần xem xét lại KQ Hình 3.3 tr 38 khơng đúng: Trong bảng 3.7 có 136 mẹ sử dụng KS cho trẻ theo kê đơn BS hình 3.3 (tr 38) lại đánh giá mẫu toàn 426 - Xem lại cách đo lường thực hành đạt/khơng đạt góp ý điều chỉnh lại KQ tính mối liên quan MT2 Bàn luận: Nhận xét (cấu trúc nội dung bàn luận có phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu khơng? trích dẫn tài liệu tham khảo có khơng?): Đã bàn luận theo mục tiêu nghiên cứu nhiên dừng lại mức tóm tắt kết nghiên cứu Bàn luận sơ sài ………………………………………………………………………………………… Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khơng bàn luận thông tin chung đối tượng nghiên cứu Bàn luận sơ sài TQ sơ sài Cố gắng bổ sung TQ bàn luận thêm Kết luận: 7.1 Nhận xét (có khái quát kết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu không) : ………………………………………………………………………… 7.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… Chỉnh sửa lại kết nghiên cứu phần MT2 KL lại Viết KL ngắn gọn lại Khuyến nghị: 8.1 Nhận xét (phù hợp, khả thi dựa kết nghiên cứu không?)………………… 8.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ………………………………………………… KẾT LUẬN: ĐỀ NGHỊ PHẢN BIỆN GHI RÕ: Thơng qua có chỉnh sửa Người phản biện H P Nguyễn Thuý Quỳnh U H BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG Biểu mẫu BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GÓP Ý ĐỀ CƯƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: Vanny Nola Tên đề tài: Kiến thức, thái độ, thực hànhsử dụng thuốc kháng sinh cho trẻ tuổi người chăm sóc số yếu tố liên quan huyện Pach, tỉnh Xiêng Khoảng, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, năm 2021 TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần phần đề cương/luận văn/luận nào, trang Nếu không chỉnh án/chuyên đề) sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) Định hướng chuyên ngành luận Đã mã số chuyên ngành ThS YTCC văn/luận án Tên đề tài luận văn/luận án/chuyên đề Nội dung đề tài định hướng ThS YTCC mã số chuyên ngành Tóm tắt Cần đưa vào kết luận quan Bổ sung kết nghiên cứu viết lại trọng nghiên cứu tóm tắt theo đóng góp hội đồng Đặt vấn đề - Tổng quan nội dung liên quan - Đã bỏ mục 1.1.1.2 đến mục tiêu nghiên cứu sơ sài, - Đưa nhận định hạn chế kiến thức dẫn tới cần bổ sung thêm thực hành sử dụng kháng sinh cho - Các yếu tố ảnh hưởng tích cực, tiêu trẻ cực cần nêu rõ - Nêu ảnh hưởng tiêu cực sử dụng thuốc kháng sinh dẫn tới tình trạng kháng kháng sinh hiệu điều trị giảm Mục tiêu nghiên cứu Không Khung lý thuyết/cây vấn đề Đối tượng phương pháp nghiên cứu - Xem chỉnh sửa lại cơng cụ - Sửa câu “Kháng sinh chữa khỏi phần - Cần xem lại cách đánh giá thực hành lớn bệnh thông thường trẻ em?” thành “ Kháng sinh chữa bệnh nhiễm khuẩn trẻ em” - Câu A5 chuyển thành câu hỏi nhiều lựa chọn Kết nghiên cứu - Các biến số đo lường KT-TĐ-TH - Điều chỉnh cỡ mẫu Hình 3.3 ( n= 136) sử dụng KS cho trẻ sơ sài dẫn - Bổ sung hạn chế nghiên cứu bàn tới kết nghiên cứu nghèo nàn luận góp ý Tuy nhiên không sửa - Đã điều chỉnh cỡ mẫu bảng 3.10, 3.11 nên cần bàn luận phần hạn - Điều chỉnh lại kết tính phần trăm chế nghiên cứu bảng 3.13 H P U H 10 11 12 13 14 - Xem lại n bảng 3.10 3.11 - Chỉnh sửa lại nhận xét bảng phân tích mối liên quan Bàn luận - Không bàn luận thông tin chung đối tượng nghiên cứu - Cần bàn luận hạn chế nghiên cứu Kết luận Chỉnh sửa lại sau chỉnh sửa kết quả, viết ngắn gọn lại Khuyến nghị Tài liệu tham khảo Công cụ nghiên cứu Các góp ý khác - Đã xem chỉnh sủa nhận xét bảng phân tích mối liên quan - Đã chỉnh sửa bỏ bàn luận thông tin chung đối tượng - Bổ sung thêm hạn chế nghiên cứu phần bàn luận Đã chỉnh sửa theo ý kiến đóng góp hội đồng Khơng Sửa theo style Vancouver Không H P Ngày 09 tháng 02 năm2022 Học viên (ký ghi rõ họ tên) Vanny NoLa U Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Chu Quốc Thịnh H Hứa Thanh Thủy Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): Ngày 17 tháng năm 2022 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) GS.TS Bùi Thị Thu Hà