Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No 3 (2020) 65 72 65 Research Paper Awareness and Practice of Caring for Children Under 5 Years Old Suffered from Acute Diarrhea of Primary Caregiver[.]
Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 65-72 Research Paper Awareness and Practice of Caring for Children Under Years Old Suffered from Acute Diarrhea of Primary Caregiver at the Department of Pediatric C - Vietnam National Children’s Hospital in 2019 Quach Thi Hoa* Vietnam National Children's Hospital, 18/879 La Thanh, Dong Da, Hanoi, Vietnam Received 13 April 2020 Revised 17 June 2020; Accepted 29 June 2020 Abstract Purpose: To describe awareness and practice of primary caregivers of children under years old with acute diarrhea at the Department of Pediatrics C-Vietnam National Children's Hospital in 2019 and identify some related factors Methods: A cross-sectional descriptive study, convenient sampling of 382 primary caregivers of children under years of age with acute diarrhea ≤ times being treated at Department of Pediatrics C from 1st April 2019 to 31th December 2019 Results: The number of primary caregivers with correct awareness of acute diarrhea was 29.8%; The number of primary caregivers proper practice of caring for acute diarrhea children is 37.2% There is a statistically significant relationship between educational attainment and knowledge of primary caregivers and care for children suffered from acute diarrhea Conclusions: Most primary caregivers not have proper awareness and practice of caring for children with acute diarrhea The careers' education and knowledge are the factors related to child care practice in acute diarrhea Keywords: Acute diarrhea; primary caregiver; under years old * _ * Corresponding author E-mail address: vuvu0907@gmail.com https://doi.org/10.25073/jprp.v4i3.189 65 D.N Hoai / Vietnam National Children’s Hospital, Vol 4, No (2020) 65-72 66 Nhận thức, thực hành chăm sóc trẻ tuổi mắc tiêu chảy cấp người chăm sóc Khoa Điều trị Tự nguyện C - Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019 Quách Thị Hoa* Bệnh viện Nhi Trung ương, 18/879 La Thành, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 13 tháng năm 2020 Chỉnh sửa ngày 17 tháng 06 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 29 tháng năm 2020 Tóm tắt Mục tiêu: Mơ tả nhận thức, thực hành người chăm sóc có tuổi mắc tiêu chảy cấp khoa Điều trị Tự nguyện C- Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019 xác định số yếu tố liên quan Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, chọn mẫu thuận tiện 382 người chăm sóc có tuổi mắc tiêu chảy cấp ≤ lần điều trị khoa Điều trị tự nguyện C từ 01/04/2019 đến 31/12/2019 Kết quả: Số người chăm sóc có nhận thức chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp 29,8%; Số người chăm sóc có thực hành chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp 37,2% Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê trình độ học vấn kiến thức người chăm sóc với thực hành chăm sóc trẻ mắc tiêu chảy cấp Kết luận: Hầu hết người chăm sóc chưa có nhận thức thực hành chăm sóc trẻ mắc tiêu chảy cấp Trình độ học vấn kiến thức người chăm sóc yếu tố liên quan đến thực hành chăm sóc trẻ mắc tiêu chảy cấp Từ khóa: Tiêu chảy cấp; người chăm sóc chính; tuổi Đặt vấn đề* Tiêu chảy nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em nước phát triển Trên giới, hàng năm có khoảng 1,3 tỷ lượt trẻ em tuổi mắc tiêu chảy triệu trẻ chết bệnh Theo thống kê Tổ chức y tế giới, 80% trường hợp tử vong tiêu chảy xảy nhóm trẻ tuổi,đặc biệt - 24 tháng tuổi [4] Tỷ lệ trẻ mắc tiêu chảy cấp bị nước điện giải trước đến sở y tế chiếm 3,8% nhóm có tỷ lệ tử vong cao _ * Tác giả liên hệ Địa email: vuvu0907@gmail.com https://doi.org/10.25073/jprp.v4i3.189 [5] Bệnh viện Nhi Trung ương bệnh viện hàng đầu chăm sóc nhi khoa Việt Nam Mỗi ngày có đến hàng trăm trẻ mắc tiêu chảy khám điều trị bệnh viện Nắm bắt thực trạng kiến thức thực hành người chăm sóc trẻ mắc tiêu chảy cấp, cán y tế có kế hoạch trao đổi, cung cấp thông tin bệnh, cách chăm sóc trẻ với người chăm sóc giúp cho trẻ hồi phục tốt hơn, rút ngắn thời gian điều trị tránh diễn biến xấu dẫn đến bệnh nặng tử vong phòng bệnh cộng đồng cần thiết Từ lý trên, thực đề tài “Thực trạng nhận thức, thực hành chăm sóc trẻ 05 tuổi mắc tiêu chảy cấp người chăm sóc khoa Điều trị Q.T Hoa / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 65-72 tự nguyện C, Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019 ” với mục tiêu: mơ tả thực trạng nhận thức, thực hành chăm sóc trẻ tuổi mắc tiêu chảy cấp người chăm sóc (CSC) xác định số yếu tố liên quan Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Người chăm sóc trẻ tuổi mắc tiêu chảy cấp điều trị nội trú khoa Điều trị tự nguyện C, Bệnh viện Nhi Trung ương thời gian nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn: - Người chăm sóc có trẻ tuổi mắc tiêu chảy cấp ≤ lần nhập viện từ 01/04/2019 đến 31/12/2019 - Đối tượng có khả nghe, nói bình thường đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: - Đối tượng nghiên cứu không thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ 01/04/2019 đến 31/12/2019 Khoa Điều trị tự nguyện C, Bệnh viện Nhi Trung ương 2.3 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 2.4.1 Cỡ mẫu Cơng thức tính cỡ mẫu n= - n= cỡ mẫu nghiên cứu cần có - p= 0,39 (tham chiếu từ nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hiền, Lê Hoàng Em 67 (2014), Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi bệnh tiêu chảy bà mẹ có tuổi khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau) - d= 0,06 sai số tuyệt đối Thay vào cơng thức ta có n= 253 Tuy nhiên để thuận lợi công việc thu thập số liệu chúng tơi lấy tồn số người chăm sóc có bệnh nhi phù hợp tiêu chuẩn nghiên cứu nhập viện từ 01/04/2019 đến 31/12/2019 Số liệu thu thập 382 phiếu 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu Chọn ngẫu nhiên theo tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ 2.5 Bộ công cụ nghiên cứu 2.5.1 Bộ công cụ nghiên cứu Sử dụng câu hỏi (phiếu vấn) thiết kế sẵn phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Phiếu vấn xây dựng gồm nội dung về: Đặc điểm nhân học bà mẹ, kiến thức bà mẹ, thực hành bà mẹ 2.5.2 Tiêu chuẩn đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá điểm kiến thức: - Tổng số điểm 21 điểm - Kiến thức đạt: 15/21 điểm trở lên (Trả lời 2/3 câu hỏi kiến thức) - Kiến thức không đạt: Từ 14/21 điểm trở xuống Tiêu chuẩn đánh giá điểm thực hành: - Tổng số điểm thực hành điểm - Thực hành đạt: từ 6/8 điểm trở lên (Trả lời 2/3 nội dung câu hỏi) - Thực hành không đạt; Từ 5/8 điểm trở xuống 2.5.3 Phương pháp thu thập thông tin Phỏng vấn cá nhân trực tiếp để thu thập số liệu nghiên cứu 2.5.4 Xử lý phân tích số liệu Q.T Hoa / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 65-72 68 Số liệu sau thu thập làm nhập liệu phần mềm Epidata 3.1, sau xử lý phân tích phần mềm SPSS 18.0 30,4%; phổ thông trung học chiếm 25,6% Người CSC mẹ bệnh nhi chiếm 87,4% (Bảng 1) Kết nghiên cứu Có 63,9% người CSC cho dấu hiệu cho thấy trẻ mắc tiêu chảy cấp trẻ phân lỏng nhiều lần ngày; 42,9% phân lẫn nhầy mũi có máu; có 25,1% biết định nghĩa tiêu chảy cấp (TCC) (Bảng 2) 3.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu Tuổi đối tượng nghiên cứu chủ yếu từ 20-39 tuổi; nam chiếm 11%; nữ chiếm 89%.Trình độ đại học, sau đại học chiếm 44%; trình độ cao đẳng,trung cấp: 3.2 Kiến thức thực hành người chăm sóc chăm sóc trẻ mắc tiêu chảy cấp Bảng Thông tin chung đối tượng nghiên cứu (n=382) Đặc điểm Tuổi Min = 20; Max = 60 Mean±SD = 29,9±6,1 Giới tính Trình độ học vấn Nghề nghiệp Nơi Người chăm sóc vấn =40 Nam Nữ Cao đẳng, trung cấp Đại học, Sau đại học Phổ thông trung học Nông dân, nghề tự Công nhân Cán viên chức Nội thành Ngoại thành nông thôn Cha Mẹ Khác Số lượng (n) 202 20 42 340 116 168 98 134 76 94 114 120 44 334 Tỷ lệ (%) 1,6 93,2 5,2 11,0 89,0 30,4 44 25,6 55,5 19,9 24,6 29,8 70,2 11,5 87,4 1,1 Bảng Kiến thức chung bệnh tiêu chảy cấp trẻ em tuổi người chăm sóc (n=382) Nội dung Dấu hiệu cho thấy trẻ mắc Tiêu chảy cấp Nguyên Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Đi phân lỏng > lần/ngày kéo dài 14 ngày 96 25,1 Đi ngồi phân lỏng nhiều lần ngày Phân lẫn nhầy mũi có máu Do vệ sinh tay dụng cụ chế biến thức ăn 244 164 276 63,9 42,9 72,3 Q.T Hoa / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 65-72 nhân gây tiêu chảy cấp Tiêu chảy cấp lây truyền theo đường Dấu hiệu trẻ bị nước mắc tiêu chảy cấp Nhận thức chăm sóc trẻ TCC khơng Do ăn uống không hợp vệ sinh 69 326 85,3 Do cho trẻ ăn thức ăn nhiều chất như: cá, tôm, lươn, cua, ốc, tinh bột 78 20,5 Ăn uống Phân Nước tiểu Máu Hơ hấp Trẻ khát nước địi uống nước liên tục Trẻ đái Trẻ mệt, li bì Trẻ khóc liên tục 318 148 20 10 56 186 158 266 74 83,2 38,7 5,2 2,6 14,7 48,7 41,4 69,6 19,4 Nhận thức Đạt 114 29,8 Nhận tnức không Đạt 268 70,2 Bảng Thực hành bù dịch cho trẻ tuổi mắc tiêu chảy cấp người chăm sóc (n=382) Nội dung Làm thấy trẻ nhiều lần phân lỏng ngày Cách pha gói ORS Cách cho trẻ uống ORS Số lượng (n) Ra hiệu thuốc mua men tiêu hóa cho trẻ uống Cho trẻ uống nước sôi để nguội Cho trẻ uống thêm Oresol (ORS) Chia nhỏ gói ORS để pha cho trẻ uống Pha gói với nước sôi để nguội cho trẻ uống theo hướng dẫn gói Pha ORS với sữa, nước hoa cho trẻ dễ uống Uống nhiều tốt Uống theo nhu cầu Nếu trẻ nơn thơi khơng cho uống Tỷ lệ (%) 138 36,1 46 250 12,0 65,4 38 9,9 336 88,0 2,1 72 304 18,8 79,6 1,6 Có 65,4% người CSC cho trẻ uống thêm ORS trẻ nhiều lần phân lỏng; 9,9% chia nhỏ gói ORS để pha cho trẻ uống; 2,1% người CSC pha ORS với sữa, nước hoa cho trẻ uống; 79,6% cho trẻ uống ORS theo nhu cầu trẻ Q.T Hoa / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 65-72 70 Biểu đồ 1.Thực hành đạt chăm sóc trẻ tuổi mắc tiêu chảy cấp người chăm sóc (n=382) Nhận xét: Chỉ có 37,2% người CSC có thực hành Đạt chăm sóc trẻ mắc TCC 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành chăm sóc trẻ mắc TCC người chăm sóc Bảng Các yếu tố liên quan đến thực hành chăm sóc trẻ mắc TCC Đặc điểm Tuổi Giới tính Trình độ học vấn Kiến thức chăm sóc trẻ bị tiêu chảy 30 Nam Nữ Cao đẳng Đại học sau ĐH Đạt Khơng đạt Thực hành chăm sóc trẻ mắc tiêu chảy cấp Không đạt n (%) Đạt n (%) 140 (58,8) 98 (41,2) 100 (69,4) 44 (30,6) 30 (71,4) 12(28,6) 210 (61,8) 130 (38,2) 150 (70,1) 64 (29,9) 90 (53,6) 78 (46,4) 46 (40,4) 68 (59,6) 194 (72,4) 74 (27,6) p-Value 0,141 0,387 0,019*