Hiệu quả giáo dục sức khỏe về tự theo dõi huyết áp và tuân thủ điều trị cho người bệnh tăng huyết áp tại các trạm y tế

138 20 0
Hiệu quả giáo dục sức khỏe về tự theo dõi huyết áp và tuân thủ điều trị cho người bệnh tăng huyết áp tại các trạm y tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIÊU CẨM ANH HIỆU QUẢ GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỀ TỰ THEO DÕI HUYẾT ÁP VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CHO NGƢỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP TẠI CÁC TRẠM Y TẾ Ngành: ĐIỀU DƢỠNG Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG Hướng dẫn Khoa học: PGS.TS BS ĐỖ VĂN DŨNG GS.TS LORA CLAYWELL Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa có cá nhân cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn TIÊU CẨM ANH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa chữ viết tắt Chữ viết tắt BHYT Bảo hiểm y tế BV Bệnh viện ĐT Điều trị ESH European Society of Hypertension (Hiệp hội tăng huyết áp châu Âu) GDSK Giáo dục sức khỏe HA Huyết áp HAMT Huyết áp mục tiêu ISH International Society of Hypertension (Hiệp hội tăng huyết áp giới) JNC Joint National Committee (Liên Ủy ban Quốc gia Hoa Kỳ) NVYTTB Nhân viên y tế thôn QL Quản lý TBMMN Tai biến mạch máu não THA Tăng huyết áp TYT Trạm y tế TT-GDSK Truyền thông – Giáo dục sức khỏe WHO World Health Oganization – Tổ chức Y tế Thế giới YTNC Yếu tố nguy MỤC LỤC Nội dung Trang Danh mục chữ viết tắt i Mục lục ii Danh mục bảng iii Danh mục sơ đồ iv Đặt vấn đề Chƣơng Tổng quan tài liệu 1.1 Một số vấn đề tăng huyết áp 1.2 Thực trạng quản lý tăng huyết áp 17 1.3 Khung lý thuyết nghiên cứu 35 Chƣơng Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.2 Thời gian nghiên cứu 37 2.3 Địa điểm nghiên cứu 37 2.4 Phương pháp nghiên cứu 38 2.5 Các biến số số nghiên cứu 38 2.6 Tiêu chí đánh giá số nghiên cứu 39 2.7 Phương pháp thu thập số liệu 40 2.8 Phương pháp xử lý số liệu 41 2.9 Phương pháp khống chế sai số 42 2.10 Đạo đức nghiên cứu 42 Chƣơng Kết nghiên cứu 43 3.1 Kết đánh giá trước can thiệp 43 3.1.1 Đặc điểm người bệnh mẫu 43 3.1.2 Kiến thức thực hành theo dõi huyết áp 46 3.1.3 Thực hành dùng thuốc hạ áp 52 3.1.4 Thực hành tuân thủ điều trị 53 3.2 Kết đánh giá sau can thiệp 54 3.2.1 Kiến thức thực hành theo dõi huyết áp 54 3.2.2 Thực hành dùng thuốc hạ áp 68 3.2.3 Thực hành tuân thủ điều trị 69 3.3 Đánh giá kết can thiệp 71 3.3.1 Sự thay đổi kiến thức thực hành theo dõi huyết áp 71 3.3.2 Sự thay đổi thực hành dùng thuốc hạ áp 81 3.3.3 Sự thay đổi thực hành tuân thủ điều trị 83 Bàn luận 85 Kết luận 103 Đề xuất – Kiến nghị 106 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân độ tăng huyết áp theo WHO/ISH năm 2003 Bảng 1.2 Phân độ tăng huyết áp theo JNC VII năm 2003 Bảng 1.3 Phân độ tăng huyết áp theo Quyết định số 3192 /QĐ-BYT ngày 31/8/2010 Bảng 1.4 Thay đổi lối sống điều trị tăng huyết áp * 10 Bảng 1.5 Phân tầng nguy tim mạch 12 Bảng 3.1 Tóm tắt số đặc điểm nhân học 43 Bảng 3.2 Thời gian phát tăng huyết áp 45 Bảng 3.3 Các bệnh mắc kèm theo 45 Bảng 3.4 Kiến thức theo dõi huyết áp ngày 46 Bảng 3.5 Quan niệm điều trị tăng huyết áp 48 Bảng 3.6 Thực hành theo dõi huyết áp ngày 50 Bảng 3.7 Tỷ lệ NB dùng thuốc hạ HA nhắc nhở uống thuốc 52 Bảng 3.8 Phân loại mức độ tuân thủ điều trị NB 53 Bảng 3.9 Kiến thức theo dõi huyết áp ngày sau can thiệp 54 Bảng 3.10 Quan niệm điều trị tăng huyết áp sau can thiệp 57 Bảng 3.11 Thực hành theo dõi huyết áp ngày sau can thiệp 62 Bảng 3.12 Tỷ lệ NB dùng thuốc hạ HA nhắc nhở uống thuốc 68 sau can thiệp Bảng 3.13 Phân loại mức độ tuân thủ điều trị NB sau can thiệp 69 Bảng 3.14 Sự thay đổi kiến thức theo dõi huyết áp ngày 71 Bảng 3.15 Sự thay đổi quan niệm điều trị tăng huyết áp 73 Bảng 3.16 Sự thay đổi thực hành theo dõi huyết áp 77 Bảng 3.17 Sự thay đổi thực hành dùng thuốc hạ HA nhắc 81 nhở uống thuốc Bảng 3.18 Sự thay đổi tuân thủ điều trị NB 83 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Tên sơ đồ, đồ Trang Sơ đồ 1.1 Khung lý thuyết mơ hình chăm sóc mãn tính (CCM) 36 Biểu đồ 3.1 Sự thay đổi kiến thức theo dõi huyết áp ngày 73 Biểu đồ 3.2 Sự thay đổi quan niệm điều trị tăng huyết áp 77 Biểu đồ 3.3 Sự thay đổi thực hành theo dõi huyết áp 81 Biểu đồ 3.4 Sự thay đổi thực hành dùng thuốc hạ HA 83 nhắc nhở uống thuốc Biểu đồ 3.4 Sự thay đổi tuân thủ điều trị NB 84 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) vấn đề sức khỏe phổ biến cộng đồng, có xu hướng ngày tăng có nhiều biện pháp can thiệp Trong năm gần đây, tăng huyết áp trở thành nguy gây bệnh tật tử vong hàng đầu phạm vi toàn cầu Năm 2014, Tổ chức Y tế giới (WHO) công bố tỷ lệ chung tồn giới 22%, có xu hướng tăng nước phát triển, tỷ lệ người da đen cao sắc tộc khác[8] Tại Việt Nam năm 2014, tỷ lệ tăng huyết áp chung toàn dân số 22,2%[60], theo kết điều tra quốc gia năm 2015 tỷ lệ tăng huyết áp nhóm 30 – 69 tuổi 30,6%[34] Tăng huyết áp khơng kiểm sốt chặt chẽ gây nhiều hậu nghiêm trọng cho người bệnh tai biến mạch máu não, nhồi máu tim, suy tim, suy thận, mù lòa tử vong, gánh nặng cho gia đình xã hội Ở Việt Nam, Chương trình phịng chống tăng huyết áp cộng đồng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2012, với mục tiêu phát sớm tăng huyết áp, xây dựng mô hình quản lý tăng huyết áp tuyến sở, 50% số người tăng huyết áp phát điều trị phác đồ Bộ Y tế,giàm tỷ lệ tai biến tử vong tăng huyết áp[33] Một số can thiệp Việt Nam chọn cách tiếp cận như: truyền thông giáo dục sức khỏe, cải thiện việc phát sớm, tăng cường khả tiếp cận điều trị tăng huyết áp cho bệnh nhân xây dựng mơ hình quản lý điều trị y tế tuyến sở, số can thiệp dùng thuốc tập trung lựa chọn thuốc tác dụng phụ, điều trị người bệnh dựa phân tầng yếu tố nguy tim mạch,… mang lại cải thiện đáng kể, đặc biệt cải thiện tỷ lệ người tăng huyết áp chẩn đoán sớm hơn, dễ dàng tiếp cận điều trị Trung tâm Y tế (TTYT) Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) huyện Tất mơ hình tác động vào việc nâng cao chất lượng, hoạt động chủ động từ phía quan cán y tế Nhưng nay, mơ hình với chiến lược can thiệp tăng cường tham gia người bệnh vào việc tự theo dõi bệnh tật họ cộng đồng, phát dấu hiệu nguy nâng cao chất lượng tương tác thầy thuốc người bệnh cách tiếp cận mẻ Việt Nam[17] Chương trình mục tiêu quốc gia phịng chống bệnh THA triển khai toàn quốc Trà Vinh tỉnh phía Nam triển khai khám sàng lọc THA năm 2012 Đặc điểm vùng sâu, gần biển, có nhiều tập quán thói quen ăn uống đặc thù nên mơ hình bệnh tật mang nhiều nét riêng[7] Trà Vinh tỉnh duyên hải thuộc đồng sông Cửu Long, giao thông đường thủy kinh tế biển, nơng nghiệp có điều kiện phát triển Theo thống kê Vụ Địa phương 3-Ủy ban Dân tộc Miền Núi năm 2012, khu vực Tây Nam Bộ có khoảng gần 1,2 triệu đồng bào Khmer sinh sống, tỉnh Trà Vinh chiếm tỷ lệ cao 30,46% Tổng dân số tỉnh Trà Vinh năm 2012 khoảng 1.218.400 người, có 365.520 đồng bào Khmer (30,0%)[2] Theo nghiên cứu Cao Mỹ Phượng năm 2006 điều tra 1.290 người 40 tuổi Trà Vinh, tỷ lệ tăng huyết áp 26,7%[6] Nguyễn Y Khoa năm 2010 điều tra 532 bệnh nhân 40 tuổi tăng huyết áp điều trị trạm y tế thuộc xã thuộc tỉnh Trà Vinh, tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp độ 44,92%, độ 22,93%, độ 7,33%, tỷ lệ bệnh nhân có huyết áp bình thường 8,08% Tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu 24,8%[29] Như tỷ lệ bệnh tăng huyết áp tỉnh Trà Vinh có chiều hướng gia tăng Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thanh Bình đánh giá hiệu quản lý điều trị người bệnh tăng huyết áp trạm y tế xã An Quảng Hữu năm 2016, qua kết quản lý, điều trị 144 người tiền tăng huyết áp tăng huyết áp , người bệnh tăng huyết áp với mức huyết áp =3 lần Tuần từ 1- lần Tuần < lần C 16 Theo Ông/bà giới hạn tăng huyết áp bao nhiêu? HA tối đa/HA tối thiểu ………………/…………… D THỰC HÀNH THEO DÕI HUYẾT ÁP C 17 Ơng/Bà có máy đo HA nhà khơng? Có Khơng C 18 Ơng/Bà có biết cách tự đo HA khơng? Có Khơng C 19 Trong gia đình Ơng/bà có đo huyết áp giúp Ơng/Bà khơng? Có Khơng C 20 Tuần qua Ơng/bà có đo huyết áp khơng? Có Khơng Chuyển 22 C 21 Bao lâu ông/bà đo lần Ngày lần Ngày lần Tuần > lần Tuần < lần Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh C 22 Ngày hơm qua Ơng bà có đo HA khơng? Có Khơng C 23 Ơng/bà có ghi lại số HA khơng? (kết hợp xem chứng) Có Khơng E NHẮC UỐNG THUỐC C 33 Ơng/bà có nhắc uống thuốc hàng ngày khơng? Có Khơng - chuyển C37 C 34 Ai người nhắc Ông/bà uống thuốc Người bạn cao tuổi khác Vợ/chồng/Con/cháu Tình nguyện viên Thầy thuốc sở Khác (ghi rõ)…………… C 35 Số lần nhắc tuần qua? …………… C 36 Ngày hơm qua Ơng/bà có nhắc khơng? Có Khơng C 37 Ơng/bà có nhắc người khác uống thuốc tuần qua khơng? Có Khơng F THÔNG TIN BỆNH LÝ C 38 Số năm mắc THA …………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh C 39 Chỉ số đo thƣờng thấy ……………/………………mmHg C 40 Bệnh lý mắc THA Tim mạch Tiểu đường Xương khớp Khác (ghi rõ)………… C 41 Tiền sử gia đình có người THA Có Khơng G TN THỦ ĐIỀU TRỊ Thưa Bác, Bác vừa hỏi số vấn đề liên quan tới bệnh tật nói chung Sau đây, chúng tơi muốn hỏi Bác số câu hỏi cụ thể việc điều trị tăng huyết áp C 51 Bác có dùng thuốc điều trị huyết áp khơng? Có Khơng C 52 Bác có thường xun qn thuốc hay khơng? Có Khơng C 53 Trong tuần qua, Bác có qn thuốc ngày khơng? Có Khơng C 54 Trong tuần qua uống thuốc thấy khó chịu Bác có tự ý dừng thuốc lần khơng? Có Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh C 55 Khi phải vắng Ơng/ bà có quên mang theo thuốc huyết áp không? Có Khơng C 56 Ngày hơm qua Bác có uống thuốc khơng? Có Khơng C 57 Khi cảm thấy bình thường huyết áp mức bình thường Bác có tự bỏ thuốc khơng? Có Khơng C 58 Bác có thấy việc dùng thuốc hàng ngày bất tiện /phiền tối khơng? Có Khơng C 59 Bác có thấy việc phải nhớ uống thuốc hàng ngày khó khăn khơng? Có Khơng Xin trân trọng cảm ơn Bác ! Ngày điều tra………./………/ 201 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phụ lục BẢN THÔNG TIN GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU (DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU) VÀ PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Hiệu giáo dục sức khỏe tự theo dõi huyết áp tuân thủ điều trị cho người bệnh tăng huyết áp trạm y tế Nghiên cứu viên chính: Tiêu Cẩm Anh Đơn vị chủ trì: Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu gì? Nghiên cứu tiến hành nhờ hợp tác người bệnh tăng huyết áp theo dõi điều trị Trạm Y tế Nhằm đánh giá hiệu giáo dục sức khỏe tự theo dõi huyết áp tuân thủ điều trị người bệnh tăng huyết áp Từ giúp cho chúng tơi có bước tư vấn Nghiên cứu tiến hành 160 người bệnh tăng huyết áp theo dõi điều trị Trạm Y tế địa bàn Thành phố Trà Vinh, khoảng thời gian từ tháng 03/2018 đến tháng 06/2018 Dữ liệu thu thập thông qua câu hỏi thiết kế sẵn Người bệnh yêu cầu làm gì? Trong nghiên cứu này, chúng tơi muốn chị hồn thành câu hỏi khảo sát hiểu biết ông/bà bệnh tăng huyết áp, cách tự theo dõi huyết áp nhà tuân thủ điều trị (q trình 10 phút) Sau mời ông/bà tham dự buổi giáo dục sức khỏe bệnh tăng huyết áp, cách tự theo dõi huyết áp nhà tuân thủ điều trị (45 phút) tổ chức Trạm Y tế Và cuối mời ơng/bà hồn thành thêm câu hỏi khảo sát bệnh tăng huyết áp, cách tự theo dõi huyết áp nhà tuân thủ điều trị sau tham Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh dự buổi giáo dục sức khỏe (quá trình 10 phút) Tham gia vào nghiên cứu có lợi ích bất lợi cho chị? Khi tham gia nghiên cứu ông/bà gặp bất lợi nhỏ phải dành thời gian để trả lời bảng câu hỏi khảo sát tham dự buổi giáo dục sức khỏe Ngoài ông/bà bất lợi thể chất tinh thần Thông tin ông/bà cung cấp nói cho chúng tơi biết ơng/bà có hiểu biết bệnh tăng huyết áp, cách tự theo dõi huyết áp nhà tuân thủ điều trị Từ chúng tơi giúp ch ông/bà bổ sung kiến thức, khả tự theo dõi huyết áp nhà, tuân thủ điều trị để tránh biến chứng sau kiểm soát huyết áp ổn định Sau kết thúc nghiên cứu tặng cho ông/bà phần quà để cám ơn ông/bà tham gia nghiên cứu Câu hỏi/ thơng tin thêm đề tài Nếu có câu hỏi cần giải đáp thông tin thêm đề tài nghiên cứu, xin liên hệ với nghiên cứu viên: Tiêu Cẩm Anh, học viên Cao học Điều dưỡng khoa Điều dưỡng Kỹ thuật y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Số điện thoại: 0939 947 445 Email: camanhtieu@tvu.edu.vn Thông tin có bảo mật khơng? Chúng tơi khơng u cầu ông/bà cung cấp tên đầy đủ Phiếu điều tra ông/bà trộn lẫn vào phiếu điều tra người bệnh khác thu thập nhà điều tra khác nghiên cứu Tất thông tin thu sử dụng cho mục đích nghiên cứu này, khơng tiết lộ cơng bố với mục đích khác khơng có cho phép ơng/bà Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tơi có bắt buộc phải tham gia? Ơng/bà khơng bắt buộc phải tham gia điều tra ơng/bà từ chối trả lời câu hỏi Ông/bà ngừng tham gia nghiên cứu thời điểm mà khơng cần giải thích với Quyết định ông/bà không ảnh hưởng đến trình điều trị bệnh Trạm Y tế II PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký người làm chứng người đại diện hợp pháp: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho ơng/bà ơng/bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc ông/bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phụ lục HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH ĐO HUYẾT ÁP Nghỉ ngơi phịng n tĩnh 5-10 phút trước đo huyết áp Khơng dùng chất kích thích (cà phê, hút thuốc, rượu bia) trước Tư đo chuẩn: người đo huyết áp ngồi ghế tựa, cánh tay duỗi thẳng bàn, nếp khuỷu ngang mức với tim Ngồi ra, đo tư nằm, đứng Đối với người cao tuổi có bệnh đái tháo đường, nên đo thêm huyết áp tư đứng nhằm xác định có hạ huyết áp tư hay không Sử dụng huyết áp kế thủy ngân, huyết áp kế đồng hồ huyết áp kế điện tử (loại đo cánh tay) Các thiết bị đo cần kiểm chuẩn định kỳ Bề dài bao đo (nằm băng quấn) tối thiểu 80% chu vi cánh tay, bề rộng tối thiểu 40% chu vi cánh tay Quấn băng quấn đủ chặt, bờ bao đo nếp lằn khuỷu 2cm Đặt máy vị trí để đảm bảo máy mốc thang đo ngang mức với tim Nếu không dùng thiết bị đo tự động, trước đo phải xác định vị trí động mạnh cánh tay để đặt ống nghe Bơm thêm 30mmHg sau khơng cịn thấy mạch đập Xả với tốc độ 2-3mmHg/nhịp đập Huyết áp tâm thu tương ứng với lúc xuất tiếng đập (pha I Korotkoff) huyết áp tâm trương tương ứng với hẳn tiếng đập (pha V Korotkoff) Khơng nói chuyện đo huyết áp Lần đo đầu tiên, cần đo huyết áp hai cánh tay, tay có số huyết áp cao dùng để theo dõi huyết áp sau Nên đo huyết áp hai lần, lần cách 1-2 phút Nếu số đo huyết áp lần đo chênh 10mmHg, cần đo lại vài lần sau Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh nghỉ phút Giá trị huyết áp ghi nhận trung bình hai lần đo cuối Trường hợp nghi ngờ, theo dõi huyết áp máy đo tự động nhà máy đo huyết áp tự động 24 (Holter huyết áp) 10 Ghi lại số đo theo đơn vị mmHg dạng HA tâm thu/HA tâm trương (ví dụ 126/82 mmHg), khơng làm trịn số hàng đơn vị thông báo kết cho người bệnh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phụ lục NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE NGƯỜI BỆNH KIẾN THỨC VỀ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP VÀ THỰC HÀNH TỰ THEO DÕI HUYẾT ÁP TẠI NHÀ Kiến thức bệnh lý tăng huyết áp: 1.1.Định nghĩa tăng huyết áp: Tăng huyết áp tình trạng huyết áp (HA) thường xuyên tăng mức bình thường Theo WHO Bộ Y tế, tăng huyết áp huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg và/ huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg 1.2 Phân loại tăng huyết áp: Tăng huyết áp nguyên phát (vô căn) chiếm 90-95%, dạng khơng tìm ngun nhân, xem bệnh đa yếu tố, có tương tác yếu tố di truyền môi trường ăn mặn, béo phì, uống rượu, stress, tuổi, giới, chủng tộc, thuốc lá, bất dung nạp glucose Tăng huyết áp thứ phát, tỷ lệ khoảng 5-10%, cần xác định nguyên nhân điều trị khỏi cho người bệnh Nguyên nhân tăng huyết áp xếp thành nhóm gồm tăng huyết áp thuốc, hẹp van động mạch chủ, thận, nội tiết Các nguyên nhân khác thai kỳ, bệnh tạo keo 1.3 Phân độ tăng huyết áp: Phân độ tăng huyết áp có nhiều thay đổi năm gần Theo WHO/ISH năm 2003 phân độ tăng huyết áp thành độ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phân độ tăng huyết áp theo WHO/ISH năm 2003 Phân độ THA Huyết áp Tâm thu (mmHg) Tâm trương (mmHg) THA độ I 140-159 90-99 THA độ II 160-179 100-109 THA độ III ≥ 180 ≥ 110 1.4 Triệu chứng tăng huyết áp: Hầu hết người bệnh tăng huyết áp thường khơng có triệu chứng khơng phát nhiều năm Đau đầu xảy huyết áp tâm thu 200mmHg huyết áp tăng nhanh tăng huyết áp ác tính Những hậu tăng huyết mãn tính biểu chủ yếu thông qua tổn thương hệ tim mạch, mạch máu não bệnh động mạch vành Các triệu chứng mơ hồ, thông thường bệnh nhân có cảm giác nhức đầu, nhức vùng chẩm, nhiều vào buổi sáng, chóng mặt, đỏ mặt, mỏi gáy Nặng nữa, bệnh nhân có triệu chứng tổn thương quan đích gồm mắt mờ, chảy máu cam, tiểu máu, đau ngực thiếu máu tim, triệu chứng thiếu máu não, ngưng thở đau bóc tách động mạch chủ, phình động mạch 1.5 Chẩn đoán tăng huyết áp: Chẩn đoán xác định tăng huyết áp qua trị số huyết áp: Đo huyết áp quy trình: số huyết áp tâm thu ≥140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥90mmHg Và/Hoặc dùng thuốc điều trị tăng huyết áp Và/Hoặc chẩn đoán tăng huyết áp trước 1.6 Điều trị tăng huyết áp: Bao gồm điều trị dùng thuốc điều trị không dùng thuốc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Điều trị dùng thuốc Quản lý người bệnh tuyến sở (trạm y tế xã/phường) để đảm bảo bệnh nhân uống thuốc đúng, đủ đều; đồng thời giám sát trình điều trị, tái khám, phát sớm biến chứng tác dụng phụ thuốc Mục tiêu cuối điều trị tăng huyết áp giảm tỷ lệ biến chứng bệnh tim mạch, não, thận giảm tỷ lệ tử vong Cần đánh giá bệnh nhân xác định bệnh nhân thuộc nhóm nguy để định điều trị Kế hoạch điều trị bao gồm theo dõi huyết áp yếu tố nguy cơ, điều chỉnh lối sống điều trị thuốc Mục tiêu điều trị đạt “huyết áp mục tiêu” giảm tối đa “nguy tim mạch” “Huyết áp mục tiêu” cần đạt

Ngày đăng: 06/05/2021, 22:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 04.MỤC LỤC

  • 05.DANH MỤC BẢNG

  • 06.DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

  • 07.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 08.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 09.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 09.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 10.BÀN LUẬN

  • 11.KẾT LUẬN

  • 12.HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU

  • 13.ĐỀ XUẤT - KHUYẾN NGHỊ

  • 14.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 15.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan