1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá nhận thức các yếu tố nguy cơ và dấu hiệu sớm của đột quỵ trên người bệnh tăng huyết áp tại bệnh viện

78 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH CÙ THỊ THANH TUYỀN ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ DẤU HIỆU SỚM CỦA ĐỘT QUỴ TRÊN NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN Chuyên ngành Điều dưỡng Mã số: 8720301 Luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đỗ Văn Dũng PGS.TS Alison Merrill TP Hồ Chí Minh - 2019 i LỜI CAM ĐOAN ***** Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả CùThị Thanh Tuyền ii Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt iv Thuật ngữ Anh – Việt v Danh mục sơ đồ vàbiểu đồ vi Danh mục bảng vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề đột quỵ (Tai biến mạch máu não) 1.2 Nghiên cứu nước liên quan 10 1.3 Áp dụng học thuyết nghiên cứu 14 1.4 Vài nét bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4 Xử lývàphân tích số liệu 23 2.5 Kiểm soát sai lệch 24 2.6 Đạo đức nghiên cứu 24 2.7 Tính ứng dụng đề tài nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Các đặc điểm đặc điểm người bệnh tăng huyết áp 26 3.2 Nhận thức người bệnh tăng huyết áp yếu tố nguy dấu hiệu sớm đột quỵ 28 3.3 Kết đánh giá nhận thức người bệnh tăng huyết áp yếu tố nguy đột quỵ vàdấu hiệu sớm đột quỵ 30 3.4 Mối liên quan đặc điểm người bệnh với nhận thức yếu tố nguy đột quỵ vànhận thức dấu hiệu sớm đột quỵ 31 iii 3.5 Phân tích hồi quy đa biến logistic mối liên quan đặc điểm người bệnh với nhận thức yếu tố nguy đột quỵ vànhận thức dấu hiệu sớm đột quỵ 35 3.6 Hành động người bệnh nghi ngờ đột quỵ 36 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 38 4.1 Nhận thức người bệnh tăng huyết áp yếu tố nguy dấu hiệu sớm đột quỵ 38 4.2 Bàn luận ảnh hưởng số yếu tố liên quan đến nhận thức yếu tố nguy dấu hiệu sớm đột quỵ 43 4.3 Hành động người bệnh nghi ngờ đột quỵ 51 Hạn chế 53 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AHA : American Heart Association CS : Cộng DHS : Dấu hiệu sớm ĐQ : Đột quỵ JNC : Joint National Committee KTC : Khoảng tin cậy NB : Người bệnh OR : Odds ratio THA : Tăng huyết áp TIA : Transient Ischemic Attack WHO : World Health Organization YTNC : Yếu tố nguy v THUẬT NGỮ ANH – VIỆT American Heart Association : Hiệp hội Tim mạch Mỹ Joint National Committee : Ủy ban quốc gia Odds ratio : Tỷ suất chênh Transient Ischemic Attack : Cơn thiếu máu não thoáng qua World Health Organization : Tổ chức y tế giới vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Mơhình học thuyết theo Pender 16 Biểu đồ 3.1 Phân bổ nhận thức yếu tố nguy đột quỵ 28 Biểu đồ 3.2 Phân bổ nhận thức dấu hiệu sớm đột quỵ 29 Biểu đồ 3.3 Phân bổ hành động người bệnh nghi ngờ đột quỵ 37 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại huyết áp theo JNC 10 Bảng 2.1 Biến đặc điểm người bệnh 20 Bảng 3.1 Các đặc điểm người bệnh tăng huyết áp 26 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhận thức đối tượng nghiên cứu yếu tố nguy đột quỵ vàdấu hiệu sớm đột quỵ 30 Bảng 3.3 Mối liên quan đặc điểm người bệnh vàyếu tố nguy đột quỵ 31 Bảng 3.4 Mối liên quan đặc điểm người bệnh vàdấu hiệu sớm đột quỵ 33 Bảng 3.5 Các yếu tố liên quan tới nhận thức yếu tố nguy đột quỵ 35 Bảng 3.6 Các yếu tố liên quan tới nhận thức dấu hiệu sớm đột quỵ 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ [ĐQ] tình trạng bệnh lý nguy hiểm, lànguyên nhân gây tử vong đứng thứ hai toàn giới [64] Thống kêtrong thập kỷ qua cho thấy đột quỵ có xu hướng ngày trẻ hóa 80% trường hợp đột quỵ xảy nước cóthu nhập thấp vàtrung bình, bao gồm Việt Nam [65] Thống kêcủa Hiệp hội Tim mạch Mỹ [AHA] năm 2013 [31] cho thấy tỷ lệ mắc đột quỵ là25,7 triệu ca, có 10,3 triệu ca đột quỵ lần đầu, vàlànguyên nhân gây nên tử vong cho 6,5 triệu người Thống kênày cho thấy 40 giây cómột người bị đột quỵ, phút cómột trường hợp tử vong, dự báo đến năm 2030 tỷ lệ đột quỵ tăng thêm 20,5% so với năm 2012 [31],[50] Theo đánh giá Tổ chức Y tế Thế giới [4] đột quỵ lànguyên nhân gây tử vong Việt Nam (21,7%) với tỷ lệ tử vong năm 150.000 Thống kêcủa Bộ Y Tế năm 2015 [3], tử vong đột quỵ đứng đầu nguyên nhân gây tử vong nam vànữ giới Đột quỵ nguyên nhân hàng đầu gây khuyết tật thần kinh người lớn [49], 90% người bệnh đột quỵ cókhuyết tật cịn lại vàchỉ có10% hồi phục hồn tồn [51] Tại Việt Nam, cókhoảng 15.990 người bị liệt, tàn phế, sức lao động đột quỵ/năm [6] Theo nghiên cứu Việt Nam năm 2018 [60] cho thấy, giai đoạn từ năm 2014 tới 2016 chi phí điều trị trung bình cho bệnh nhân sau đột quỵ ước tính trung bình là869,2 USD Do chi phí để điều trị đột quỵ làmột gánh nặng cho hệ thống y tế Để làm giảm gánh nặng đột quỵ gây thìdự phòng điều trị sớm đột quỵ làvấn đề quan trọng, điều liên quan trực tiếp tới nhận thức người bệnh yếu tố nguy dấu hiệu sớm đột quỵ Tuy nhiên, nghiên cứu giới cho thấy nhận thức đột quỵ người bệnh nói chung cịn hạn chế vànhững người có nguy thường có xu hướng hiểu lầm nguy mình, đánh giá thấp xác suất đột quỵ họ vàgiả định kiện bất lợi không xảy với họ [32] Mặt khác, cónghiên cứu cho thấy 13,6% người bệnh cónguy cao bị đột quỵ khơng thể xác định dấu hiệu sớm đột quỵ [56] Tương tự, có 42,7% người bệnh kể dấu hiệu sớm đột quỵ và28,5% người bệnh kể ítnhất yếu tố nguy đột quỵ [29] Nghiên cứu 1000 dân Iceland [42] cho thấy cótới 2/3 khơng thể xác định q dấu hiệu sớm đột quỵ Tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu kể tên í t yếu tố nguy đột quỵ, thay đổi từ 18% đến 94% vàítnhất dấu hiệu sớm đột quỵ dao động từ 25% đến 72% [45] Nhận thức vàkiến thức yếu tố nguy dấu hiệu sớm đột quỵ điều cần thiết để phòng ngừa điều trị đột quỵ hiệu Ngoài ra, nhận thức yếu tố nguy giúp người bệnh thay đổi lối sống theo tư vấn nhân viên y tế Báo cáo AHA tư vấn từ nhân viên y tế thực tương tác thường quy với người bệnh cóthể ảnh hưởng đến việc thay đổi hành vi họ [31] Vìvậy, cần phải nâng cao nhận thức đột quỵ đặc biệt nhóm người bệnh có nguy cao [29],[33] Tăng huyết áp làyếu tố nguy hàng đầu gây đột quỵ vàcótỷ lệ tăng nhanh ước tính 1,56 tỷ người bệnh vào năm 2025 [47] Tỷ lệ THA người lớn Việt Nam tăng nhanh từ 11,2% năm 1992 lên 20,3% năm 2006, 48% vào năm 2016 [59] Thống kê chương trình quốc gia phịng chống bệnh THA [5] có đến 77% người dân chưa hiểu nguy bị đột quỵ, gần 68% người bệnh tăng huyết áp khơng biết tì nh trạng bệnh lýcủa họ [36] Hiểu biết thêm yếu tố nguy đột quỵ vàcác dấu hiệu sớm đột quỵ giúp người bệnh cóthể thay đổi lối sống khơng lành mạnh , nhận dấu hiệu sớm đột quỵ vàgọi dịch vụ khẩn cấp cách xác [17].Từ giảm biến chứng nặng nề đột quỵ vànâng cao chất lượng sống cho người bệnh đột quỵ Tuy nhiên Khánh Hòa nghiên cứu nhận thức yếu tố nguy dấu hiệu sớm đột quỵ cịn hạn chế Vìvậy việc tiến hành thực đề tài: “Đánh giá nhận thức yếu tố nguy dấu hiệu sớm đột quỵ người bệnh tăng huyết áp bệnh viện ” làthực cần thiết Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 56 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu nhận thức người bệnh cónguy cao đột quỵ yếu tố nguy biểu cảnh báo đột qụy não khoa Nội tim mạch lão học, Nội tổng hợp thần kinh, Nội cán Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa, xin đưa số khuyến nghị sau : Bệnh viện vàcác khoa phòng nên tập trung cung cấp thông tin yếu tố nguy vàdấu hiệu sớm đột quỵ cho người bệnh tăng huyết áp Nghiên cứu nghiên cứu cắt ngang môtả bệnh viện chưa thể đánh giá tốt mơhình bệnh tật địa phương, cóthể mở rộng nghiên cứu cộng đồng để giúp người dân có hội tiếp cận với nhận thức YTNC vàBHCB đột quỵ não nhiều Cần nhân rộng mơhình quản lýcác bệnh mạn tính nhấn mạnh bệnh lý nguy cao đột quỵ tăng huyết áp, đái tháo đường để dự phòng đột quỵ Xác định mục tiêu đối tượng cónguy đột quỵ bệnh viện vàcộng đồng làmục tiêu quan trọng ngành y tế Người bệnh vàthân nhân cần nâng cao tự nhận thức yếu tố nguy đột quỵ vàdấu hiệu sớm đột quỵ cho người bệnh tăng huyết áp làcần thiết Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa (2019), Giới thiệu bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa, Nha Trang, http://www.benhvienkhanhhoa.org.vn/default.aspx?id=7& idr=21, ngày truy cập 20/6/2019 Bộ Y Tế (2010), Quyết định số 3192/QĐ-BYT việc hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp, Bộ Y Tế, HàNội Bộ Y Tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014 - Tăng cường kiểm sốt vàdự phịng kiểm sốt bệnh khơng lây nhiễm, Nhàxuất Y học HàNội Bộ Y Tế (2018), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị phục hồi chức cho người bệnh đột quỵ, Bộ Y Tế, HàNội Chương trình Quốc Gia phịng chống Tăng huyết áp (2011), Phòng chống bệnh tăng huyết áp - Giảm gánh nặng bệnh tật Cục Y tế dự phòng (2016), Chiến lược quốc gia phòng, chống bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản vàcác bệnh không lây nhiễm khác giai đoạn 2015-2025, Bộ Y tế, HàNội Đàm Viết Cương et al (2007), Một số phát nghiên cứu đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam, Viện chiến lược chí nh sách y tế, HàNội Lê Đức Hạnh et al (2013), "Nghiên cứu số yếu tố nguy cơ, hiểu biết bệnh vàvề chế độ ăn bệnh nhân tăng huyết áp nguyên nhân", Tập chíY học thực hành 859 (2), pp 22-26 Hội Đột quỵ Việt Nam (2011), "Hướng dẫn phòng ngừa đột quỵ bệnh nhân có thiếu máu não thống qua hay đột quỵ Hiệp hội tim mạch / Hiệp hội đột quỵ Hoa kỳ (AHA/ASA)", Tạp chí Đột quỵ 42, pp 227-276 10 Đinh Hữu Hùng et al (2014), Nguy tái phát sau đột quy thiếu máu não cục cấp theo phân tầng số yếu tố liên quan, Thần kinh, Đại học Y dược TP Hồ ChíMinh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 11 LêThị Hương et al (2016), "Tỷ lệ mắc đột quỵ tỉnh thuộc vùng sinh thái Việt Nam năm 2013-2014 vàmột số yếu tố liên quan", Tạp chíNghiên cứu Y học 104 (6) 12 Vũ Thị Thu Hường (2016), Nghiên cứu nhận thức người bệnh cónguy cao đột quỵ não yếu tố nguy biểu cảnh báo đột quỵ não điều trị khoa Nội, Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2016, Đại học Điều dưỡng Nam Định 13 Hoàng Khánh (2009), "Tai biến mạch máu não - Từ yếu tố nguy đến dự phòng", Nhàxuất Đại học Huế 14 Vũ Anh Nhị (2012), Chẩn đoán điều trị tai biến mạch máu não, Đại học Y Dược thành phố Hồ ChíMinh, Thành phố Hồ ChíMinh 15 Vũ Anh Nhị et al (2003), "Nghiên cứu hiểu biết tai biến mạch máu não thân nhân người bệnh tai biến mạch máu não", Tạp chíY học thành phố Hồ ChíMinh (1), pp 81-85 16 Đặng Thị Kim Nhung (2015), Hiểu biết tai biến mạch máu não vànhu cầu tì m kiếm thơng tin người nhà người bệnh Khoa thần kinh - Bệnh viện Lão khoa năm 2015, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Thăng Long 17 Đỗ Trung Quân (2011), "Tăng huyết áp người bệnh đái tháo đường", Bệnh nội tiết - Chuyển hóa, Nhàxuất Y Học, HàNội, pp 339-349 18 Mai Nhật Quang et al (2010), "Tần suất yếu tố nguy tỉ lệ tử vong tai biến mạch máu não bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang", Y học TP Hồ ChíMinh 14 (1), pp 327-333 19 Cao Trường Sinh (2014), "Đánh giá tình hình kiểm sốt huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp biến chứng nhồi máu não", Tập chíY học thực hành 914 (4), pp 176-179 20 Văn Hữu Tài (2014), Tỷ lệ tăng huyết áp vàmột số yếu tố liên quan đến người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú, Hội nghị Tăng huyết áp Việt Nam lần thứ I, Tạp chíTim mạch học Việt Nam, pp 334-341 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 21 Trịnh Viết Thắng et al (2008), Một số đặc điểm dịch tễ học đột quỵ não tỉnh Khánh Hòa 22 Tỉnh Khánh Hòa (2012), http://khanhhoa.vietccr.vn/xem-tong-quan/tinh- khanh-hoa-default.html, ngày truy cập 20/6/2019 23 Phạm Thị Trang et al (2016), Khảo sát hiểu biết bệnh tăng huyết áp người bệnh tăng huyết áp điều trị Bệnh viện Tim HàNội, Bệnh viện tim Hà Nội, Bệnh viện tim HàNội 24 Nguyễn Văn Triệu et al (2009), "Đánh giá tình trạng hiểu biết người dân đột quỵ", Tập chíY học thực hành 10 (679), pp 9-12 25 Trần Văn Tuấn (2007), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não tỉnh Thái Nguyên, Hội Thần kinh học Việt Nam 26 Văn phịng phủ Việt Nam (2015), Quyết định số 59-2015/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 27 Nguyễn Lân Việt (2012), Dịch tễ học tăng huyết áp vàcác yếu tố nguy tim mạch Việt Nam(2001-2009), Hạ Long 28 Abate AT et al (2019), "Hypertensive patients' knowledge of risk factors and warning signs of stroke at Felege Hiwot Referral Hospital, Northwest Ethiopia: A cross-sectional study", Neurol Res Int 2019, pp 29 Al Shafaee MA et al (2006), "Perception of stroke and knowledge of potential risk factors among Omani patients at increased risk for stroke", BMC Neurology 6, pp 38 30 American Diabetes Association (2016), "Standards of medical care in diabetes - 2016 Abridged for primary care providers", Clin Diabetes 34 (1), pp 321 31 Benjamin EJ et al (2017), "Heart disease and stroke statistics - 2017 Update: A report from the American Heart Association", Circulation 135(10), pp e146e603 32 Chiamaka OE et al (2016), "Assessment of knowledge on risk factors and warning signs of stroke among patients with hypertension in selected village, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Kancheepuram district ", International Journal of Pharmacy and Biological Sciences (1), pp 178-184 33 De Dominicis L et al (2006), "What Italians at high risk of stroke know about ischaemic stroke? A survey among a group of subjects undergoing neurosonographic examination", Neurol Sci 27 (1), pp 7-13 34 Duque S et al (2015), "Awareness of stroke risk factors and warning signs and attitude to acute stroke", International Archives of Medicine (195) 35 Feigin VL et al (2014), "Global and regional burden of stroke during 1990- 2010: findings from the global burden of disease study 2010", Lancet (London, England) 383 (9913), pp 245-254 36 Fitzpatrick AL et al (2012), "Symptoms and risk factors for stroke in a community-based observational sample in Viet Nam", Journal of Epidemiology and Global Health (3), pp 155-163 37 Forster A et al (2012), "Information provision for stroke patients and their caregivers", Cochrane Database of Systematic Reviews 11, pp Cd001919 38 Gabb GM et al (2016), "Guideline for the diagnosis and management of hypertension in adults - 2016", The Medical Journal of Australia 205 (2), pp 8589 39 GBD 2015 Mortality and Causes of Death Collaborators (2016), "Global, regional, and national life expectancy, all-cause mortality, and cause-specific mortality for 249 causes of death, 1980-2015: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2015", Lancet (London, England) 388 (10053), pp 14591544 40 Go AS et al (2014), "Heart disease and stroke statistics 2014 update: a report from the American Heart Association", Circulation 129 (3), pp e28-e292 41 Gorelick PB (2014), "Stroke Risk Factors", Encyclopedia of the Neurological Sciences, pp 326-328 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 42 Hickey A et al (2012), "Knowledge of stroke risk factors and warning signs in Ireland: development and application of the Stroke Awareness Questionnaire (SAQ)", International Journal of Stroke (4), pp 298-306 43 Hoang VM et al (2007), "Risk factors for chronic disease among rural Vietnamese adults and the association of these factors with sociodemographic variables: findings from the WHO STEPS survey in rural Vietnam, 2005", Preventing Chronic Disease (2), pp A22 44 Hoy D et al (2013), "Risk factors for chronic disease in Viet Nam: a review of the literature", Preventing Chronic Disease 10, pp 120067 45 Jones SP et al (2010), "Stroke knowledge and awareness: an integrative review of the evidence", Age Ageing 39 (1), pp 11-22 46 Kapral MK et al (2012), "Neighborhood income and stroke care and outcomes", Neurology 79 (12), pp 1200-1207 47 Kearney PM et al (2005), "Global burden of hypertension: analysis of worldwide data", Lancet (London, England) 365 (9455), pp 217-223 48 Kernan WN et al (2014), "Guidelines for the prevention of stroke in patients with stroke and transient ischemic attack: a guideline for healthcare professionals from the American Heart Association/American Stroke Association", Stroke 45 (7), pp 2160-2236 49 Mozaffarian D et al (2016), "Executive summary: Heart disease and stroke statistics 2016 Update: A report from the American Heart Association", Circulation 133 (4), pp 447-454 50 Mozaffarian D et al (2015), "Heart disease and stroke statistics 2015 update: a report from the American Heart Association", Circulation 131 (4), pp e29-322 51 Ovbiagele B et al (2013), "Forecasting the future of stroke in the United States: a policy statement from the American Heart Association and American Stroke Association", Stroke 44 (8), pp 2361-2375 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 52 Park MH et al (2006), "No difference in stroke knowledge between Korean adherents to traditional and western medicine - the AGE study: an epidemiological study", BMC Public Health 6, pp 153 53 Pender NJ et al (2011), Health promotion in nursing practice, Pearson, Upper Saddle River, N.J 54 Rajegowda ST et al (2017), "Study on stroke awareness among caregivers of stroke patients", International Journal of Biomedical Research 8, pp 484-487 55 Saad S et al (2017), "The awareness of stroke in caregivers of stroke patients in Pakistan", Journal of Neurological Disorders (4) 56 Saengsuwan J et al (2017), "Knowledge of stroke risk factors and warning signs in patients with recurrent stroke or recurrent transient ischaemic attack in Thailand", Neurology Research International 2017, pp 8215726-8215726 57 Samsa GP et al (1997), "Knowledge of risk among patients at increased risk for stroke", Stroke 28 (5), pp 916-921 58 Slark J et al (2012), "Awareness of stroke symptomatology and cardiovascular risk factors amongst stroke survivors", Journal of Stroke and Cerebrovascular Disease 21 (5), pp 358-362 59 Son P et al (2012), “Prevalence, awareness, treatment and control of hypertension in Vietnam – Result from a national survey”, Journal of human hypertension 26 (4),pp 268-280 60 Vo QT et al (2018), "Economic aspects of post-stroke rehabilitation: A retrospective data at a traditional medicine hospital in Vietnam", Journal of clincal and diagnostic research 12 (6) 61 Wahab KW et al (2015), "Knowledge of stroke risk factors among Nigerians at high risk", Journal of Stroke and Cerebrovascular Disease 24 (1), pp 125-129 62 Wahab KW et al (2008), "Awareness of warning signs among suburban Nigerians at high risk for stroke is poor: a cross-sectional study", BMC Neurology 8, pp 8-18 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 World Health Organization (2005), Preventing chronic diseases : a vital investment : WHO global report., World Health Organization, https://apps.who.int/iris/handle/10665/43314 64 World Health Organization (2018), The top 10 causes of death, World Health Organization 65 Yusuf S et al (2001), "Global burden of cardiovascular diseases: part I: general considerations, the epidemiologic transition, risk factors, and impact of urbanization", Circulation 104 (22), pp 2746-2753 66 Zeng Y et al (2012), "Knowledge of stroke warning signs and risk factors among patients with previous stroke or TIA in China", Journal of Clinical Nursing 21 (19-20), pp 2886-2895 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính thưa Q Ơng/Bà, chấp thuận Trường Đại Học Y Dược thành phố Hồ ChíMinh vàBệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hịa, hơm tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá nhận thức yếu tố nguy dấu hiệu sớm đột quỵ người bệnh tăng huyết áp bệnh viện” Chúng tơi mong QƠng/Bàchấp thuận tham gia nghiên cứu đánh dấu đóng góp cho y học QƠng/Bàvới thơng tin sau:  Nghiên cứu viên chính: CùThị Thanh Tuyền  Đơn vị chủ trì: Đại học y dược Thành phố Hồ ChíMinh  Nhàtài trợ: Khơng I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu làgì ? Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá nhận thức yếu tố nguy dấu hiệu sớm đột quỵ người bệnh tăng huyết áp; xác định mối liên quan số yếu tố với nhận thức yếu tố nguy dấu hiệu sớm đột quỵ não người bệnh tăng huyết áp; xác định sức khỏe tim mạch người bệnh tăng huyết áp Ông/bàkhi tham gia nghiên cứu trả lời câu hỏi soạn sẵn vàcác số lâm sàng vàcận lâm sàng thu thập từ hồ sơ bệnh án Bộ câu hỏi khơng nhằm mục đích đánh giá cá nhân người trả lời màchỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu Thời gian nghiên cứu từ tháng 3/2019 đến tháng 7/2019 khoa Nội cán bộ, Nội tổng hợp thần kinh, Nội tim mạch lão học bệnh viện đa khhoa tỉnh Khánh Hòa Các nguy tham gia nghiên cứu? Nghiên cứu viên tiến hành thu thận số liệu dựa công cụ thu thập lần người bệnh đến khoa để điều trị bệnh tăng huyết áp, quátrì nh khơng làm phát sinh chi phívàcan thiệp người bệnh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nghiên cứu thu thập số liệu từ hồ sơ bệnh án cósẵn vàhỏi thêm số câu hỏi liên quan đến nhận thức yếu tố nguy dấu hiệu sớm đột quỵ nên không cóbất kỳ nguy gây nguy hiểm đến sức khỏe vàtinh thần người bệnh Người liên hệ: CùThị Thanh Tuyền - Địa chỉ: 18 Hát Giang, Phường Phước Hòa, Thành phố Nha trang, tỉnh Khánh Hòa - Số điện thoại 0906.457.144 - Email: ctttuyencyk@gmail.com Sự tự nguyện tham gia Ông / bà quyền tự định tham gia hay không tham gia nghiên cứu vàkhông bị ép buộc phải tham gia nghiên cứu Ông/ bàcóthể rút lui thời điểm màkhơng bị ảnh hưởng đến việc điều trị chăm sóc mà họ đáng hưởng Việc ơng/ bàchấp nhận tham gia nghiên cứu hay không tham gia nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến việc chăm sóc điều trị khoa Tí nh bảo mật: Các số liệu mã hóa khơng dùng để nhận diện danh tí nh người tham gia II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc vàhiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu vàchấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ýtham gia Chữ kýcủa người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chữ kýcủa Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tì nh nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ông/Bà hiểu rõbản chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bàtham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU TRẢ LỜI CÂU HỎI VỀ NHẬN THỨC CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ DẤU HIỆU SỚM CỦA ĐỘT QUỴ TRÊN NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2019 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI :Điều tra viên hỏi đánh dấu vào ôtrả lời tương ứng điền vào chỗ trống thí ch hợp.Chọn: Tí ch vào ơvng  Bỏ chọn : Bơi đen  Ơng/bàhãy suy nghĩ, nhớ lại vàtrả lời phùhợp câu hỏi sau : PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG: A1 Họ tên: …………………………… A1 Tuổi:………………………………… A2 Giới:  Nam  Nữ A3 Nghề nghiệp:  Thất nghiệp  Làm nông  Buôn bán  Công nhân - Viên chức  Khác A4 Địa :  Nơng thơn  Thành thị A5 Trình độ văn hóa  Khơng biết chữ  Trung học phổ thông  Tiểu học  Cao đẳng, đại học  Trung học sở  Sau đại học A6 Thu nhập bình quân:  Thấp  Trung bì nh trở lên A7 Tình trạng nhân:  Sống vợ (chồng ) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Sống mì nh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN B: BỘ CƠNG CỤ VỀ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI BỆNH VỀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA ĐỘT QUỴ Câu hỏi:Bằng hiểu biết mì nh, Ơng/bàvui lịng kể yếu tố/tì nh trạng cóthể làm gia tăng nguy bị đột quỵ não (tai biến mạch máu não)? STT YẾU TỐ NGUY CƠ ĐỘT QUỴ B1 Cao huyết áp B2 Đái tháo đường B3 Tăng cholesterol máu B4 Tiền sử bị đột quỵ não/TIA B5 Tiền sử gia đình có người bị đột quỵ não B6 Bệnh mạch vành/rung nhĩ B7 Hút thuốc B8 Stress/ lo âu B9 Lớn tuổi B10 Uống nhiều rượu B11 Béo phì B12 Ít vận động B13 Chế độ ăn kiêng không phù hợp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN C: BỘ CÔNG CỤ VỀ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI BỆNH VỀ CÁC DẤU HIỆU SỚM CỦA ĐỘT QUỴ Câu hỏi:Bằng hiểu biết mì nh, Ơng/bàvui lịng kể dấu hiệu sớm đột quỵ não (tai biến mạch máu não)? STT DẤU HIỆU SỚM ĐỘT QUỴ C1 Đột ngột nói khóhoặc khơng nói được, giảm khả thơng hiểu C2 Đột ngột chóng mặt thăng bằng, đứng khó khăn C3 Đột ngột têhoặc yếu liệt vận động nửa người C4 Đột ngột đau đầu dội không rõnguyên nhân C5 Đột ngột giảm khả nhìn hai mắt C6 Đột ngột lúlẫn ýthức Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN D: BỘ CÔNG CỤ VỀ HÀNH ĐỘNG CỦA NGƯỜI BỆNH KHI PHÁT HIỆN RA ĐỘT QUỴ Câu hỏi:Ơng/bàvui lịng kể phải làm trước trường hợp nghi ngờ bị đột quỵ não (tai biến mạch máu não)? STT Hành động phát đột quỵ D1 Không làm gìhết D2 Gọi điện cấp cứu 115 D3 Gọi cho bác sĩ D4 Tự mua thuốc cho người bệnh dùng D5 Gọi điện cho bệnh viện D6 Đưa người bệnh đến bệnh viên D7 Dùng phương pháp gia truyền nhà D8 Đưa thẳng đến phòng khám tư nhân Có Khơng CẢM ƠN ƠNG/BÀ ĐÃ HỢP TÁC, CHÚC ÔNG/BÀ MẠNH KHỎE! Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... CỨU Đánh gi? ?nhận thức yếu tố nguy v? ?dấu hiệu sớm đột quỵ người bệnh tăng huyết áp Xác định mối liên quan số yếu tố với nhận thức yếu tố nguy v? ?dấu hiệu sớm đột quỵ người bệnh tăng huyết áp Khảo... thức yếu tố nguy đột quỵ v? ?nhận thức dấu hiệu sớm đột quỵ 3.4.1 Mối liên quan đặc điểm người bệnh với nhận thức yếu tố nguy đột quỵ Bảng 3.3: Mối liên quan đặc điểm người bệnh v? ?yếu tố nguy đột. .. 3.1 Các đặc điểm đặc điểm người bệnh tăng huyết áp 26 3.2 Nhận thức người bệnh tăng huyết áp yếu tố nguy dấu hiệu sớm đột quỵ 28 3.3 Kết đánh giá nhận thức người bệnh tăng huyết

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:25

Xem thêm:

Mục lục

    04.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    05.THUẬT NGỮ ANH – VIỆT

    06.DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ

    07.DANH MỤC CÁC BẢNG

    09.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    10.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    11.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    16.TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w