CÁC yếu tố NGUY cơ và BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA đợt cấp BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mãn TÍNH

44 84 0
CÁC yếu tố NGUY cơ và BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA đợt cấp BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mãn TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ……***…… DƯƠNG THỊ NGỌC CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ……***…… DƯƠNG THỊ NGỌC CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH Chuyên ngành : Cử nhân điều dưỡng Mã số : 7720301 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA Người hướng dẫn khoa học: Ths Lê Minh Hằng HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tiểu luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo – Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập - Tập thể Đơn vị Nội tiết – Hô hấp Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện để tơi hồn thành tiểu luận - Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới Ths Lê Minh Hằng định hướng, hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành tiểu luận - Tơi xin tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, tập thể lớp TC16 – Trường Đại học Y Hà Nội động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành tiểu luận - Tơi xin chân thành cảm ơn hợp tác nhiệt tình, quý báu bệnh nhân tham gia nghiên cứu Sinh viên Dương Thị Ngọc LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu tiến hành khoa Nội tiết hô hấp Bệnh Viện Đại học Y Hà Nội Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hiện, kết nghiên cứu trung thực, chưa công bố tài liệu khoa học khác Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2019 Sinh viên thực nghiên cứu Dương Thị Ngọc DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT COPD : Chronic Obstructive Pulmonary Disease Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ACOS : Asthma-chronic obstructive pulmonary disease overlap syndrome Hội chứng chồng lấp hen COPD GINA : Global Initiative for Asthma Chiến lược tồn cầu xử trí phịng ngừa hen phế quản VPQM : Viêm phế quản mãn CLVT : Cắt lớp vi tính ICS : Thuốc xịt hen Seretide chứa Corticosteroid dạng hít LÂM/LABA : Thuốc giãn phế quản tác dụng dài MỤC LỤ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa 1.1.1 Định nghĩa COPD 1.1.2 Đợt tiến triển cấp COPD 1.2 Dịch tễ học 1.2.1 Vài nét tình hình COPD giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Nguyên nhân gây bệnh: 1.3.1 Hút thuốc tiếp xúc với khói thuốc: 1.3.2 Ơ nhiễm khơng khí: 1.3.3 Tăng nhạy cảm đường dẫn khí: .5 1.3.4 Thiếu men α1 antitrypsin 1.4 Yếu tố nguy 1.4.1 Các yếu tố liên quan đến môi trường .5 1.4.2 Các yếu tố liên quan đến địa .7 1.5 Triệu chứng: 1.5.1 Triệu chứng lâm sàng: .8 1.5.2 Cận lâm sàng 1.6 Ảnh hưởng đợt cấp COPD: 1.6.1 Dự báo nguy đợt cấp COPD 1.6.2 Tăng nguy đợt cấp COPD – phân tích yếu tố nguy .10 1.6.3 Nguy đợt cấp – vai trò tiềm ẩn bạch cầu eosinopils bệnh nhân COPD nặng 11 1.6.4 Biến chứng đợt cấp COPD 12 1.7 Các biện pháp phòng ngừa COPD 12 1.7.1 Các biện pháp bác sỹ .13 1.7.2 Các biện pháp từ bệnh nhân: 13 1.7.3 Các biện pháp cộng đồng: 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .14 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .15 2.2.2 Địa điểm thời gian .15 2.2.3 Cỡ mẫu 15 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu .15 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 16 3.1.1 Phân bố bệnh theo tuổi giới 16 3.1.2 Phân bố bệnh theo tuổi 16 3.2 Tiền sử tình trạng hút thuốc 17 3.2.1 Tiền sử hút thuốc 17 3.2.2 Tình trạng hút thuốc 17 3.3 Tiền sử bệnh đồng mắc 18 3.4 Tiền sử số đợt cấp COPD năm 18 3.5 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân đợt cấp COPD 19 3.5.1 Triệu chứng 19 3.5.2 Triệu chứng thực thể 19 3.6 Nguyên nhân gây đợt cấp COPD 20 3.7 Triệu chứng cận lâm sàng .20 3.7.1 Tổn thương phổi phim chụp X quang ngực 20 3.7.2 Tổn thương phổi phim chụp CLVT ngực .21 3.7.3 Kết chức hô hấp .21 3.8 Các biện pháp dự phòng đợt cấp COPD .22 Chương 4: BÀN LUẬN .23 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 23 4.1.1 Phân bố bệnh theo tuổi giới 23 4.1.2 Tiền sử tình trạng hút thuốc .23 4.1.3 Triệu chứng lâm sàng .24 4.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng 25 4.2 Các yếu tố nguy biện pháp dự phòng 26 4.2.1 Các yếu tố nguy đợt cấp COPD 26 4.2.2 Các biện pháp dự phòng đợt cấp COPD 27 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢOY PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỉ lệ bệnh đồng mắc 18 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh theo giới .16 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh theo tuổi 16 Biểu đồ 3.3 Tiền sử hút thuốc 17 Biểu đồ 3.4 Tình trạng hút thuốc .17 Biểu đồ 3.5 Số đợt cấp năm 18 Biểu đồ 3.6 Triệu chứng 19 Biểu đồ 3.7 Triệu chứng thực thể 19 Biểu đồ 3.8 Nguyên nhân đợt cấp COPD .20 Biểu đồ 3.9 Tổn thương phổi X quang ngực 20 Biểu đồ 3.10 Tổn thương phổi CLVT ngực 21 Biểu đồ 3.11 Mức độ rối loạn thơng khí 21 Biểu đồ 3.12 Tỉ lệ áp dụng biện pháp dự phòng đợt cấp .22 20 Biểu đồ 3.8 Nguyên nhân đợt cấp COPD (n = 30) Nhận xét: Nhiễm trùng hô hấp nguyên nhân gây đợt cấp COPD chiếm tỉ lệ nhiều với 22 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 73,3% 3.7 Triệu chứng cận lâm sàng 3.7.1 Tổn thương phổi phim chụp X quang ngực Biểu đồ 3.9 Tổn thương phổi X quang ngực (n = 28) Nhận xét: Trong số 28 bệnh nhân chụp X quang ngực, bệnh nhân (30%) có hình ảnh tổn thương đám mờ dạng viêm phim chụp Tràn dịch màng phổi giãn phế nang chiếm tỉ lệ lớn thứ hai với 16,7% cho tổn thương 3.7.2 Tổn thương phổi phim chụp CLVT ngực 21 Biểu đồ 3.10 Tổn thương phổi CLVT ngực (n= 22) Nhận xét: 8/30 bệnh nhân có tổn thương giãn phế nang, dạng tổn thương đám mờ phổi, tràn dịch màng phổi tổn thương phổi kẽ chiếm tỉ lệ (23,3%) 3.7.3 Kết chức hô hấp Biểu đồ 3.11 Mức độ rối loạn thơng khí (n = 30) Nhận xét: Bệnh nhân có rối loạn thơng khí tắc nghẽn mức độ nặng chiếm tỉ lệ nhiều với 40% (12 ca) Chiếm tỉ lệ lớn thứ hai rối loạn thơng khí tắc nghẽn mức độ trung bình với 30% (9 bệnh nhân) Chiếm tỉ lệ thấp rối loạn thông khí tắc nghẽn mức độ nhẹ 10% (3 bệnh nhân) 3.8 Các biện pháp dự phòng đợt cấp COPD 22 Biểu đồ 3.12 Tỉ lệ áp dụng biện pháp dự phòng đợt cấp (n= 30) Nhận xét: Để dự phòng đợt cấp 13/30 bệnh nhân áp dụng việc tuân thủ định điều trị thuốc từ bác sĩ, 7/30 bệnh nhân trì tập tập phục hồi chức hơ hấp, tiêm vaccine phịng cúm phòng phế cầu chiếm tỉ lệ thấp 6,7% 3,3% 23 Chương BÀN LUẬN Qua nghiên cứu 30 bệnh nhân, thu số kết yếu tố nguy biện pháp phòng ngừa đợt cấp bệnh nhân BPTNMT sau: 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 4.1.1 Phân bố bệnh theo tuổi giới Nhóm bệnh nhân nghiên cứu gồm 30 người, bệnh nhân nam giới chiếm tỉ lệ phần lớn với 73,3%, bệnh nhân nữ chiếm 26,7% Tỉ lệ nam so với nữ 2,75/1 Như tỉ lệ nam giới mắc bệnh nhiều nữ giới Kết nghiên cứu chúng tơi có tỉ lệ nam nhiều so với nữ nhiên có khác biệt so với nghiên cứu thực trước Trong nghiên cứu Phan Thị Hạnh thực 60 bệnh nhân có đợt cấp COPD (2012), tỉ lệ nam so với nữ 19/1 Có khác biệt theo trước tỉ lệ nữ giới hút thuốc trực tiếp hút thuốc thụ động thấp Hiện số lượng nữ giới hút thuốc trực tiếp thụ động tăng thêm kèm theo yếu tố thay đổi ô nhiễm môi trường sống, làm việc tăng khiến tỉ lệ nữ giới mắc COPD tăng lên Trong nghiên cứu chúng tôi, phần lớn bệnh nhân người cao tuổi Tuổi trung bình 69,6 ± 9,76 tuổi Bệnh nhân nhóm tuổi từ 60 trở lên (chiếm 90%), nhóm từ 50-59 (chiếm 7%), tuổi từ 40-49 (chiếm 3%) Kết tương tự kết nghiên cứu dịch tễ học BPTNMT dân cư Bắc Giang Phan Thu Phương (2009), yếu tố nguy gây BPTNMT ≥ 60 tuổi [9] 4.1.2 Tiền sử tình trạng hút thuốc Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy 70% bệnh nhân có tiền sử hút thuốc 16/30 bệnh nhân hút thuốc 20 bao- năm, 10% hút 24 thuốc từ 10 đến 20 bao- năm Theo nghiên cứu Trần Thị Bích Đào (2016), 74,3% bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có hút thuốc [10] Kết tương tự với kết nghiên cứu chúng tơi Khói thuốc gây tượng viêm nhiễm đường dẫn khí phổi Nếu ngừng hút thuốc sớm, thay đổi biến Nhưng tiếp tục hút thuốc để lại phổi tổn thương khơng thể hồi phục đường dẫn khí bị hẹp co thắt, viêm phù mề dẫn đến giới hạn luồng thơng khí, tính đàn hồi phế nang gây khí phế thũng Sự tắc nghẽn thơng khí phổi tiến triển ngày nặng nề người bệnh tiếp tục hút thuốc Ở nhứng bệnh nhân hút thuốc lá, sút giảm diễn nhanh gấp 2-3 lần so với người bình thường Vì thấy thuốc nguyên gây bệnh yếu tố làm tăng nặng thêm tình trạng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việc bỏ thuốc cần thiết Kết nghiên cứu cho thấy, 60% (18 bệnh nhân) bỏ hút thuốc lá, 10% (3 bệnh nhân) tiếp tục hút thuốc phát bệnh 4.1.3 Triệu chứng lâm sàng Nghiên cứu 30 bệnh nhân có đợt cấp COPD, chúng tơi nhận thấy triệu chứng hay gặp khó thở 90%, ho đờm tăng 86,7%, đau ngực 30%, chiếm tỉ lệ thấp triệu chứng sốt (20%) phù (13,3%) Kết nghiên cứu tương tự với kết nghiên cứu Phan Thị Hạnh (2012) với khó thở tăng triệu chứng gặp 98,3% bệnh nhân, ho đờm tăng 88,3% Các triệu chứng triệu chứng biểu đợt cấp COPD [11] Về triệu chứng thực thể, 21 bệnh nhân (70%) có triệu chứng ran rít, ran ngáy chiếm tỉ lệ nhiều bệnh nhân (26,7%) có triệu chứng ran ẩm, ran nổ phổi bệnh nhân (20%) có co kéo hô hấp Theo Phan Thị Hạnh (2012), 70% bệnh nhân có ran rít, ran ngáy, 45% có ran ẩm ran nổ [11] Sự 25 xuất với tần suất lớn triệu chứng lý giải đợt cấp COPD có tình trạng viêm nhiễm làm co thắt phế quản, cản trở lưu thông khí dẫn đến suy hơ hấp khơng điều trị kịp thời Tuy nhiên, tình trạng kiểm soát thuốc giãn phế quản corticoid 4.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng 4.1.4.1 Tổn thương X quang ngực X quang phổi khơng có giá trị chẩn đốn xác đinh bệnh có giá trị chẩn đoán biến chứng chẩn đoán phân biệt COPD với bệnh lý khác Trong số 28 bệnh nhân chụp X quang ngực, bệnh nhân (30%) có hình ảnh tổn thương đám mờ dạng viêm phim chụp Tràn dịch màng phổi giãn phế nang chiếm tỉ lệ lớn thứ hai với 16,7% cho tổn thương 4.1.4.2 Tổn thương cắt lớp vi tính ngực Cắt lớp vi tính ngực đặc biệt cắt lớp vi tính ngực lớp mỏng độ phân giải cao cho phép đánh giá đầy đủ kích thước, vị trí, hình thái tổn thương Giúp đánh giá tồn tình trạng giãn phế nang, bóng kén khí 8/30 bệnh nhân có tổn thương giãn phế nang, dạng tổn thương đám mờ phổi, tràn dịch màng phổi tổn thương phổi kẽ chiếm tỉ lệ (23,3%) 4.1.4.3 Các xét nghiệm đánh giá tình trạng viêm Số lượng bạch cầu máu: Số lượng trung bình bạch cầu máu đợt cấp 30 bệnh nhân 9,92 ± 4,75 G/l Nghiên cứu Nguyễn Văn Khai cộng (2014) bệnh nhân có đợt cấp COPD 60,8% bệnh nhân có tăng bạch cầu máu, trung bình bạch cầu máu đợt cấp nhập viện 11,05 G/l [12] Nghiên cứu Moberg M (2014) thực bệnh nhân COPD giai đoạn ổn định cho kết bạch cầu trung bình 8,7G/L [13] Như thấy nhiễm trùng tác nhân gây đợt cấp bạch cầu máu đợt cấp cao so với giai đoạn ổn định 26 4.2 Các yếu tố nguy biện pháp dự phòng 4.2.1 Các yếu tố nguy đợt cấp COPD 4.2.1.1 Mức độ rối loạn thơng khí Trong nghiên cứu chúng tơi, bệnh nhân có rối loạn thơng khí tắc nghẽn mức độ nặng chiếm tỉ lệ nhiều với 40% (12 ca) Chiếm tỉ lệ lớn thứ hai rối loạn thông khí tắc nghẽn mức độ trung bình với 30% (9 bệnh nhân) Chiếm tỉ lệ thấp rối loạn thơng khí tắc nghẽn mức độ nhẹ 10% (3 bệnh nhân) Như đa số bệnh nhân có rối loạn thơng khí tắc nghẽn từ mức độ nặng đến nặng (60%) Theo nghiên cứu Garcia cộng (2011) thực theo dõi sau năm bệnh nhân nhập viện lần đầu đợt cấp COPD, tỉ lệ tử vong cao ghi nhận nhóm có rối loạn thơng khí tắc nghẽn mức độ nặng Đồng thời bệnh nhân có tần suất nhập viện đợt cấp COPD nhiều [14] 4.2.1.2 Tiền sử đợt cấp năm Tiền sử đợt cấp COPD ảnh hưởng lâu dài tới tiến triển bệnh Theo nghiên cứu Suissa cộng (2012), nguy xuất đợt cấp sau tăng gấp lần sau đợt cấp mức độ nặng lần thứ gấp 24 lần sau đợt cấp lần thứ 10 Hơn nữa, khoảng cách đợt cấp có xu hướng ngắn dần bệnh nhân có nhiều đợt cấp [15] Kết nghiên cứu cho thấy bệnh nhân có đợt cấp năm vừa qua chiếm tỉ lệ cao với 43,3% (13 ca), tiếp đến có đợt cấp năm chiếm 30% (10 ca), bệnh nhân có đợt cấp nhập viện vòng năm 4.2.1.3 Bệnh đồng mắc Hầu hết bệnh nhân COPD có bệnh lý đồng mắc Năm bệnh lý đồng mắc chiếm tỉ lệ cao đái tháo đường, xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu loãng xương theo kết nghiên cứu Vanfleteren cộng (2013) [16] 27 Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu với 83,3% (25 bệnh nhân) có bệnh lý đồng mắc, số đó, bệnh lý tim mạch chiếm tỉ lệ nhiều với 50% 4.2.2 Các biện pháp dự phòng đợt cấp COPD Qua biểu đồ 3.12 ta nhận thấy việc tuân thủ điều trị biện pháp dự phòng bệnh nhân áp dụng để mang lại hiệu cao dự phòng đượt cấp COPD bên cạnh biện pháp dự phòng khác Kết nghiên cứu cho thấy để dự phòng đợt cấp 13/30 bệnh nhân áp dụng việc tuân thủ định điều trị thuốc từ bác sĩ, 7/30 bệnh nhân trì tập tập phục hồi chức hô hấp, tiêm vaccine phòng cúm phòng phế cầu chiếm tỉ lệ thấp 6,7% 3,3% Tiêm vaccine phòng cúm phòng phế cầu cho bệnh nhân COPD khuyến cáo Theo Walters cộng (2017), tiêm vaccine phòng cúm phế cầu giúp làm giảm đợt cấp bệnh nhân COPD so với nhóm khơng tiêm phịng [17],[18] Tuy nhiên nghiên cứu tỉ lệ bệnh nhân áp dụng tiêm phịng thấp Lý do người bệnh chưa hiểu rõ vai trò hiệu việc tiêm phịng Và nhân viên y tế cần tích cực việc hướng dẫn, giải thích để bệnh nhân hiểu vai trò tiêm phòng cúm phế cầu dự phòng đợt cấp COPD 28 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Tỉ lệ nam so với nữ 1/ 2,75 với 77,3% nam Tuổi trung bình 69,6 ± 9,76 bệnh nhân không hút thuốc trì khơng hút thuốc chiếm 30%, 60% tương ứng 18 bệnh nhân bỏ thuốc lá, có bệnh nhân tiếp tục hút thuốc Hai triệu chứng chiếm tỉ lệ nhiều khó thở ho đờm 90% (27 bệnh nhân) 86,7% (26 bệnh nhân) 21 bệnh nhân (70%) có triệu chứng ran rít, ran ngáy 8/30 bệnh nhân có tổn thương giãn phế nang phim cắt lớp vi tính ngực Các yếu tố nguy biện pháp dự phịng 83,3% (25 bệnh nhân) có bệnh lý đồng mặc Trong số đó, bệnh lý tim mạch chiếm tỉ lệ nhiều với 50% bệnh nhân có rối loạn thơng khí tắc nghẽn mức độ nặng chiếm tỉ lệ nhiều với 40% (12 ca) Đa số bệnh nhân có rối loạn thơng khí tắc nghẽn từ mức độ nặng đến nặng (60%) 43,3% (13 ca) có đợt cấp năm, tiếp đến có đợt cấp năm chiếm 30% (10 ca), bệnh nhân có đợt cấp 83,3% (25 bệnh nhân) có bệnh lý đồng mắc, số đó, bệnh lý tim mạch chiếm tỉ lệ nhiều với 50% 13/30 bệnh nhân áp dụng việc tuân thủ định điều trị thuốc từ bác sĩ Tiêm vaccine phòng cúm phòng phế cầu chiếm tỉ lệ thấp 6,7% 3,3% TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Quý Châu (2011), Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất Y học Ngơ Q Châu CS (2002), “Tình hình chẩn đốn điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai” Thông tin Y học lâm sàng, Nhà xuất Y học Hà Nội Ngơ Q Châu CS (2002), “Tình hình bệnh phổi khoa Hô hấp- Bệnh viện Bạch Mai năm (1995-200) Thông tin Y học lâm sàng – Bệnh viện Bạch Mai Nguyễn Quỳnh Loan (2002), “Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng BPTNMT phường Khương Mai – quận Thanh Xuân – Hà Nội” Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Quân Y Hà Nội Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh, Nguyễn Hải Anh CS (2005), “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thành phố Hà Nội” Y học thực hành Ngô Quý Châu (2011), Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất Y học Ngô Quý Châu (2012), Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học Briton.M.(2003), “The burden of COPD in the UK: results from the confronting COPD survey”, Respiratory Medicine Phan Thu Phương, Ngô Quý Châu, Dương Đình Thiện (2009), “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân cư huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang” 10 Trần Thị Bích Đào (2016), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân bệnh động mạch vành có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” 11 Phan Thị Hạnh (2012), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xquang phổi kết khí máu bệnh nhân có đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị Trung tâm Hơ hấp- Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí lao bệnh phổi, số 15 12 Nguyễn Văn Khai (2014), “ Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viên Đa khoa trung tâm Tiền Giang” 13 Moberg Mia, Vestbo Jorgen, Martinez Gerd et al (2014), “Prognostic value of C-Reactive Protein, Leukocytes, and Vitamin D in Severe Chronic Obstructive Pulmonary Disease”, The Scientific World Journal, pp - 14 Garcia- Aymerich J, Gomez FP, Bênt M, et al “Identification and prospective validation of clinically relevant chronic obstructive pulmonary disease subtypes”, Thorax 2011; 66:430-437 15 Suissa S et al, “Long-term natural history of chronic obstructive pulmonary disease: severe exacerbations and mortality” Thorax 2012; 67: 957-963 16 Vanfleteren LEGW et al, “Clusters of comorbidities based on validated objective measurenmets and systemic inflammtation in patients with chronic obstructive pulmonary disease” Am J Respir Crit Care Med 2013; 187: 728-735 17 Poole PJ et al,”Influenza vaccine for patients with chronic obstructive pulmonay disease” Cochrane Database Syst Rev 2006;1:CD002733 18 Walters JA et al, “Pneumococcal vaccines for preventing pneumonia in chronic obstructive pulmonary disease Cochrane Database Syst Rev 2017; 1: CD001390 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU MÃ BỆNH ÁN: MÃ PHIẾU: I HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Chẩn đốn: Nhóm tuổi: < 40 40 – 49 50 – 59 >60 Giới: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày viện: II TIỀN SỬ Hút thuốc lá: 20 bao – năm Còn hút thuốc Đã bỏ Số đợt cấp nhập viện năm vừa qua: Thuốc điều trị để kiểm sốt bệnh: Có (loại thuốc ) Không Tiền sử bệnh kèm theo (ghi rõ chẩn đốn bệnh): Tiền sử tiếp xúc khói bụi, mơi trường độc hại: Có Khơng III LÝ DO VÀO VIỆN Triệu chứng Đau ngực Ho – khạc đờm Khó thở có Khơng Triệuchứng Sốt Phù Triệu chứng khác có Khơng IV Ngun nhân gây đợt cấp COPD: Nhiễm trùng hô hấp; Thay đổi thời tiết; Tắc động mạch phổi; TKMP; Chấn thương ngực; Dùng thuốc ngủ, an thần; Dùng thuốc giảm ho; Dùng thuốc chẹn beta giao cảm; Thở oxy liều cao; 10 Suy tim nặng lên; 11 Rối loạn nhịp tim; 12 Tự ý bỏ thuốc 13 Không rõ NN; 14 Khác…………… V TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: 5.1 Triệu chứng hô hấp: Đau ngực Ho khan Ho khạc đờm Khó thở Phù 5.2 Các triệu chứng toàn thân Ran nổ, ran ẩm Ran rít, ran ngáy Biến dạng lồng ngực Co kéo hơ hấp Sốt Tím mơi, đầu chi Triệu chứngkhác Chiều cao: Cân nặng: BMI: VI XÉT NGHIỆM 6.1 Chức thơng khí: VC FV FEV1 .Tiffeneau 6.2 Xquang: Tổn thương dạng phổi bẩn Đám mờ dạng viêm phổi Cung động mạch phổi to Tim hình giọt nước TKMP TDMP Vịtrí Biến đổi hình dạng hồnh Xẹp phổi U phổi Bóng tim to Giãn phế nang Kén khí phổi Phổi phải Phổi trái Thuỳ Thuỳ Thuỳ Thuỳ Thuỳ Không rõ vị trí tổn thương Khơng rõ vị trí tổn thương 6.3 CT – Scanner Tổn thương dạng chấm, nốt mờ Giãn phế nang Tổn thương mô kẽ Xẹp phổi Đám mờ dạng tổn thương viêm U phổi, nốt phổi đơn độc Tràn khí màng phổi Kén khí Tràn dịch màng phổi Giãn phế quản 6.4 Kết CNHH: Mức độ rối loạn thơng khí: FEV1 6.5 Điện tâm đồ Dày nhĩ phải Dày thất phải Thiếu máu tim, suy vành Loạn nhịp tim (ghi rõ) Bình thường 6.6 Xét nghiệm máu: Hb…… g/l BC……….G/l ĐNTT:…… % Lympho:… % CRP VII Dự phịng đợt cấp BN có tập phục hổi chức hơ hấp BN có tiêm vaccine phịng cúm, phịng phế cầu BN có tuân thủ việc dùng thuốc BN cai nghiện thuốc lá? BCAT:… % ... chặn đợt cấp, ngăn chặn tiến triển bệnh Vì để hiểu yếu tố nguy gây khởi phát đợt cấp hạn chế gia tăng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: ? ?Các yếu tố nguy biện pháp. .. Đặc điểm cận lâm sàng 25 4.2 Các yếu tố nguy biện pháp dự phòng 26 4.2.1 Các yếu tố nguy đợt cấp COPD 26 4.2.2 Các biện pháp dự phòng đợt cấp COPD 27 KẾT LUẬN ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ……***…… DƯƠNG THỊ NGỌC CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH Chuyên ngành : Cử nhân

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:33

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1. Tỉ lệ bệnh đồng mắc (n= 30) Không bệnh - CÁC yếu tố NGUY cơ và BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA đợt cấp BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mãn TÍNH

Bảng 3.1..

Tỉ lệ bệnh đồng mắc (n= 30) Không bệnh Xem tại trang 28 của tài liệu.
3.3. Tiền sử bệnh đồng mắc - CÁC yếu tố NGUY cơ và BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA đợt cấp BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mãn TÍNH

3.3..

Tiền sử bệnh đồng mắc Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan