1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa sức khỏe và tuân thủ điều trị của người bệnh tăng huyết áp điều trị tại bệnh viện quận thủ đức năm 2016 2017

94 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

.� BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN VÕ MINH HỒNG VĂN HĨA SỨC KHỎE VÀ TN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƢỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC NĂM 2016 - 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2018 Thông tin kết nghiên cứu .� BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN VÕ MINH HỒNG VĂN HĨA SỨC KHỎE VÀ TN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƢỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC NĂM 2016 - 2017 Chuyên ngành: Y tế Công cộng Mã số: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VĂN TẬP TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 Thông tin kết nghiên cứu .� Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn số liệu, văn bản, tài liệu cơng bố trừ công khai thừa nhận Đề cương nghiên cứu chấp thuận mặt y đức nghiên cứu từ hội đồng duyệt đề cương Khoa Y tế cơng cộng số 4059 kí ngày 19/10/2016 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Học viên ký tên Nguyễn Võ Minh Hồng Thơng tin kết nghiên cứu .� MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm sở khoa học 1.1.1 Định nghĩa tăng huyết áp 1.1.2 Khái niệm tuân thủ điều trị 1.1.3 Tuân thủ điều trị tăng huyết áp 1.1.4 Yếu tố ảnh hưởng tuân thủ điều trị tăng huyết áp 1.1.5 Khái niệm văn hóa sức khỏe 1.1.6 Ý nghĩa văn hóa sức khỏe 11 1.2 Các nghiên cứu văn hóa sức khỏe tuân thủ điều trị 12 1.2.1 Các nghiên cứu giới 12 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 13 1.3 Khung lý thuyết 15 1.4 Giới thiệu bệnh viện Quận Thủ Đức 17 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.3 Xử lý kiện 21 2.3.1 Các biến số nghiên cứu 21 2.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá tuân thủ điều trị 24 2.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá văn hóa sức khỏe 25 2.4 Thu thập kiện 27 2.4.1 Phương pháp thu thập kiện 27 2.4.2 Công cụ thu thập kiện 28 2.5 Hạn chế nghiên cứu biện pháp khắc phục 29 Thông tin kết nghiên cứu .� 2.6 Phương pháp phân tích kiện 30 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm người bệnh tăng huyết áp bệnh viện quận Thủ Đức 32 3.2 Tỷ lệ tuân thủ điều trị tăng huyết áp yếu tố văn hóa sức khỏe người bệnh 38 3.3 Mối liên quan văn hóa sức khỏe tuân thủ điều trị người bệnh tăng huyết áp 43 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 51 4.2 Mức độ văn hóa sức khỏe tỷ lệ tuân thủ điều trị tăng huyết áp người bệnh 57 4.3 Mối liên quan văn hóa sức khỏe tuân thủ điều trị người bệnh tăng huyết áp 60 KẾT LUẬN 63 ĐỀ XUẤT 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Thông tin kết nghiên cứu .� DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AMA American Medical Association Hiệp hội y khoa Hoa Kỳ ĐTNC Đối tượng nghiên cứu HLS-EU Health Literacy Europe Văn hóa sức khỏe Châu Âu IOM Institute of Medicine Viện Y học Hoa Kỳ THA Tăng huyết áp WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới Thông tin kết nghiên cứu .� DANH MỤC BẢNG Bảng Đặc điểm nhân học (n = 696) 32 Bảng Đặc điểm nhân học (n = 696) 33 Bảng 3 Tiền sử gia đình (n = 696) 33 Bảng Tỷ lệ sử dụng nguồn thông tin truyền thông y tế (n = 696) 34 Bảng Thoái quen, hành vi (n = 696) 35 Bảng Đặc điểm kinh tế - xã hội (n = 696) 36 Bảng Thời gian trung bình khám bệnh chờ khám bệnh (n = 696) 37 Bảng Khả hiểu toa thuốc điều trị (n = 696) 37 Bảng Tuân thủ điều trị thuốc (n = 696) 38 Bảng 10 Thói quen, hành vi tuân thủ điều trị (n = 696) 38 Bảng 11 Tuân thủ điều trị tăng huyết áp (n = 696) 38 Bảng 12 Điểm trung bình văn hóa sức khỏe (n = 696) 39 Bảng 13 Mức độ văn hóa sức khỏe (n = 696) 41 Bảng 14 Mối quan hệ văn hóa sức khỏe tuân thủ điều trị tăng huyết áp 43 Bảng 15 Mối quan hệ khả tiếp cận/thu nhận thông tin tuân thủ điều trị tăng huyết áp 43 Bảng 16 Mối quan hệ khả hiểu thông tin tuân thủ điều trị tăng huyết áp 44 Bảng 17 Mối quan hệ khả đánh giá thông tin tuân thủ điều trị tăng huyết áp 44 Bảng 18 Mối quan hệ khả áp dụng thông tin tuân thủ điều trị tăng huyết áp 44 Bảng 19 Tuân thủ điều trị nơi ở, giới, nhóm tuổi người bệnh 45 Bảng 20 Tn thủ điều trị tình trạng nhân, tôn giáo người bệnh 45 Bảng 21 Tuân thủ điều trị đặc điểm nhân học 46 Bảng 22 Tuân thủ điều trị sử dụng nguồn thông tin truyền thông y tế 47 Bảng 23 Tuân thủ điều trị đặc điểm kinh tế - xã hội 48 Bảng 24 Tuân thủ điều trị thời gian khám bệnh, chờ khám bệnh 49 Bảng 25 Phân tích hồi quy Logistic tuân thủ điều trị biến độc lập 50 Thông tin kết nghiên cứu .� DANH MỤC HÌNH/BIỂU ĐỒ Hình 1 Sơ đồ khung lý thuyết 16 Biểu đồ Điểm trung bình tiểu mục khả tiếp cận/thu nhận thông tin 39 Biểu đồ Điểm trung bình tiểu mục khả hiểu thơng tin 40 Biểu đồ 3 Điểm trung bình tiểu mục khả đánh giá thơng tin 40 Biểu đồ Điểm trung bình tiểu mục khả áp dụng thông tin 41 Biểu đồ Điểm trung bình văn hóa sức khỏe nhóm tuân thủ điều trị 42 Biểu đồ Điểm trung bình văn hóa sức khỏe nhóm tuân thủ thuốc điều trị 42 Thông tin kết nghiên cứu .� ĐẶT VẤN ĐỀ Kiến thức đầy đủ để đưa định chăm sóc sức khỏe quan trọng việc điều trị bệnh [57] Văn hóa sức khỏe đầy đủ hỗ trợ người dân cải thiện khía cạnh quan trọng chăm sóc sức khỏe cách tích cực như: quyền tự chủ, động lực tự tin Nâng cao hiểu biết sức khỏe thông qua giáo dục sức khỏe dẫn đến lựa chọn, sử dụng có hiệu dịch vụ y tế phù hợp với quy định hướng dẫn chăm sóc sức khỏe Trên phương diện rộng điều dẫn đến việc cải thiện kinh tế, xã hội sức khỏe môi trường [73] Theo nghiên cứu tác giả Krisberg năm 2004 Mỹ có khoảng 90 triệu người khó khăn việc sử dụng thơng tin sức khỏe văn hóa sức khỏe thấp [57] Văn hóa sức khỏe thấp có liên quan đến hạn chế kiến thức y học, tăng số lần nhập viện, sử dụng nhiều dịch vụ cấp cứu hơn, kiểm sốt bệnh mạn tính sử dụng thường xuyên dịch vụ dự phịng [56] Mức văn hóa sức khỏe thấp hạn chế hiểu biết cách phòng bệnh tiến triển bệnh [25] Cá nhân có nguy văn hóa sức khỏe thấp người lớn tuổi, người dân tộc thiểu số, người có giáo dục cịn hạn chế, người nói ít, người có cơng xã hội khơng có bảo hiểm [53] Ngồi ra, cá nhân có văn hóa sức khỏe thấp thường chậm trễ tìm nơi chăm sóc sức khỏe khơng sử dụng dịch vụ chăm sóc y tế dự phịng thiếu hiểu biết tầm quan trọng chăm sóc y tế dự phòng [88] Các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe khẳng định, văn hóa sức khỏe thấp rào cản người bệnh việc hợp tác chăm sóc sức khỏe, tuân thủ điều trị tự quản lý tình trạng bệnh họ [36] Tuy nhiên, bệnh mạn tính bệnh tăng huyết áp (THA) vấn đề y tế cơng cộng quan trọng Ở Mỹ, yếu tố nguy quan trọng bệnh tim mạch, đột quỵ, chết sớm tàn tật biến chứng tim mạch [34] Mặc dù vậy, tỷ lệ THA nước như: Canada, nước Châu Âu, Trung Quốc tăng thời gian gần [51], [92], [48] Thông tin kết nghiên cứu .� Tại Việt Nam, có nhiều biện pháp can thiệp nổ lực giảm tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp, tỷ lệ tăng huyết áp người lớn ngày gia tăng (11,2% vào năm 1992; 25,1% vào năm 2008) [20], [20] Ngoài việc can thiệp giảm tỷ lệ mắc bệnh, việc quản lý điều trị tăng huyết áp quan trọng Nghiên cứu cho thấy, tuân thủ điều trị làm giảm nguy đột quỵ nguy nhồi máu tim Do vậy, việc tuân thủ điều trị điều quan trọng việc nâng cao hiệu điều trị Mặc dù có nhiều lợi ích tn thủ điều trị mang lại, thực tế việc tuân thủ điều trị thách thức lơn với thân người bệnh mà với hệ thống y tế Tuy nhiên, nghiên cứu trước chủ yếu tập trung vào tìm hiểu mức độ tuân thủ điều trị, kiến thức, thái độ, thực hành tuân thủ điều trị, mà chưa xem xét mối liên quan văn hóa sức khỏe (năng lực sức khỏe) tuân thủ điều trị tăng huyết áp người bệnh tăng huyết áp Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu “Văn hóa sức khỏe tuân thủ điều trị ngƣời bệnh tăng huyết áp điều trị bệnh viện Quận Thủ Đức năm 2016 - 2017” xét mối liên quan văn hóa sức khỏe tuân thủ điều trị tăng huyết áp người bệnh tăng huyết áp điều trị bệnh viện Quận Thủ Đức Các kết nghiên cứu hữu ích cho nhân viên chăm sóc sức khỏe tham gia vào chương trình phịng chống kiểm sốt bệnh tăng huyết áp Thông tin kết nghiên cứu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� 74 Osborne R.H., R.W Batterham, G.R Elsworth, et al (2013) "The grounded psychometric development and initial validation of the Health Literacy Questionnaire (HLQ)" BMC Public Health, 13 pg 658 75 Ostini R., T Kairuz (2014) "Investigating the association between health literacy and non-adherence" International journal of clinical pharmacy, 36 (1), pg 36-44 76 Parker R.M., D.W Baker, M.V Williams, et al (1995) "The test of functional health literacy in adults" Journal of general internal medicine, 10 (10), pp 537-541 77 Rand C.S (1993) "Measuring adherence with therapy for chronic diseases: implications for the treatment of heterozygous familial hypercholesterolemia" American Journal of Cardiology, 72 (10), D68-D74 78 Rybacki J.J (2002) "Improving cardiovascular health in postmenopausal women by addressing medication adherence issues" Journal of the American Pharmaceutical Association (1996), 42 (1), pg 63-73 79 Sabaté E (2003) Adherence to long-term therapies: evidence for action, World Health Organization, 80 Schoenberg N (1997) "A convergence of health beliefs: An" ethnography of adherence" of African-American rural elders with hypertension" Human organization, 56 (2), pp 174-181 81 Schumacher J.R., A.G Hall, T.C Davis, et al (2013) "Potentially preventable use of emergency services: the role of low health literacy" Medical care, 51 (8), pp 654 - 658 82 Shapiro R.M (2010) Health literacy: a bibliometric and citation analysis, University of Kentucky Master's Theses, 83 Singleton K., E Krause (2009) "Understanding Cultural and Linguistic Barriers to Health Literacy" OJIN: The Online Journal of Issues in Nursing, 14 (3 ), Manuscript 84 Slowiak J.M., B.E Huitema, A.M Dickinson (2008) "Reducing wait time in a hospital pharmacy to promote customer service" Quality Management in Healthcare, 17 (2), pg 112-127 Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� 85 Smith C.A., E Chang, S Brownhill, et al (2016) "Complementary medicine health literacy among a population of older Australians living in retirement villages: a mixed methods study" Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2016 86 Sorensen K., S Van den Broucke, J Fullam, et al (2012) "Health literacy and public health: A systematic review and integration of definitions and models" BMC Public Health, 12 pg 80 87 Sørensen K., J.M Pelikan, F Röthlin, et al (2015) "Health literacy in Europe: comparative results of the European health literacy survey (HLS-EU)" European journal of public health, 25 (6), pg 1053-1058 88 Sudore R.L., K.M Mehta, E.M Simonsick, et al (2006) "Limited literacy in older people and disparities in health and healthcare access" Journal of the American Geriatrics Society, 54 (5), pp 770-776 89 The HLS-EU Consortium (2012) Measurement of health literacy in Europe: HLS-EU-Q47; HLS-EU-Q16; and HLS-EU-Q86 The European Health Literacy Project 2009-2012, 90 Umar I., M Oche, A Umar (2011) "Patient waiting time in a tertiary health institution in Northern Nigeria" Journal of Public Health and Epidemiology, (2), pg 78-82 91 Williams M.V., D.W Baker, R.M Parker, et al (1998) "Relationship of functional health literacy to patients' knowledge of their chronic disease: a study of patients with hypertension and diabetes" Archives of internal medicine, 158 (2), pp 166-172 92 Wolf-Maier K., R.S Cooper, J.R Banegas, et al (2003) "Hypertension prevalence and blood pressure levels in European countries, Canada, and the United States" JAMA, 289 (18), pp 2363-2369 93 World Health Organization (1998) Division of Health Promotion, Education and Communications Health Education and Health Promotion Unit Health Promotion Glossary World Health Organization, Geneva 94 World Health Organization (2013) A global brief on hypertension silent killer, global public health crisis Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� 95 Yeboah E., M Thomas (2009) "A cost effective way of reducing outpatient clinic waiting times: How we did it" The Internet Journal of Healthcare Administration, (1), pg 1-4 96 Zareian Z (2004) "Hypertensive disorders of pregnancy" International Journal of Gynecology & Obstetrics, 87 (2), pp 194-198 Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� PHỤ LỤC Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� Chấp thuận tham gia nghiên cứu Chào bạn, Sự bùng nổ phương tiện truyền thông đa dạng kênh thơng tin sức khoẻ dẫn tới ảnh hưởng không tốt làm nhiễu lực người dân y tế sức khoẻ Bộ câu hỏi cho phép hiểu rõ việc người dân tiếp cận, hiểu, đánh giá áp dụng thông tin y tế chăm sóc sức khoẻ, dự phịng bệnh tật nâng cao sức khoẻ Bộ câu hỏi bao gồm phần: Phần – Thông tin nhân học Phần – Điều tra văn hóa sức khỏe Phần – Thơng tin tn thủ điều trị Phần – Thông tin Kinh tế xã hội Phần – Thông tin toa thuốc Việc trả lời câu hỏi cần khoảng 30 phút Chúng chân thành cảm ơn bạn dành thời gian quý báu cho điều tra Những trải nghiệm ý kiến bạn đóng góp lớn cho nghiên cứu Việc trả lời câu hỏi hồn tồn tự nguyện vơ danh Mọi thơng tin bạn cung cấp bảo mật Không thông tin bạn cung cấp dùng để tìm người trả lời hay vào mục tiêu khác mục tiêu nghiên cứu Nếu bạn có thắc mắc hay câu hỏi nghiên cứu, xin liên hệ với Email: minhhoangytcc87@gmail.com Phone: 0168 9135 014 (M Hoàng) Ký tên vào tài liệu có nghĩa bạn tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu này, bao gồm thông tin nói giới thiệu miệng cho bạn Cảm ơn hợp tác bạn! (ký, ghi rõ họ tên) Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ngày ký Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� Phần Nhân học Q 1.1 Tỉnh/thành phố bạn tại: Q 1.2 Q 1.3 Q 1.4 Q 1.5 Q 1.6 Giới tính (Đánh dấu x vào tương ứng) □1 Nam □2 Nữ Năm sinh: Chiều cao: □1 (cm) □2 Không biết Cân nặng: □1 (Kg) □2 Không biết Tình trạng nhân hợp pháp bạn: □1 Chưa kết hơn;□2 Kết hơn;□3 Ly thân/Ly hơn;□4 Góa Q 1.7 Tình trạng sống gia đình (hơn nhân) tại: □1 Độc thân □2 Sống với vợ/chồng, bạn tình, người u □3 Có vợ/chồng, bạn tình, người u khơng sống Bạn có khơng? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) □1 Có, 15 tuổi;□2 Có, 15 tuổi ;□3 Khơng có Q 1.8 Q 1.9 Tôn giáo bạn? □1.Đạo phật;□2 Thiên chúa;□3 Cơng giáo;□4.Khơng;□5 Khác: Q 1.10 Trình độ học vấn cao mà bạn hồn thành gì? (Theo tốt nghiệp) □1 Tiểu học;□2 Trung học sở;□3 Trung học phổ thông; □4 Đại học, cao đẳng;□5 Thạc sĩ;□6 Tiến sĩ;□7 Khác:……………… Q 1.11 Nghề nghiệp bạn thuộc lĩnh vực đây? □1 Hội họa, Biểu diễn, Âm nhạc;□2 Kinh doanh, Tư vấn, Tài chính, Quản lý;□3 Thơng tin, Báo chí, Truyền thơng;□4 Dịch vụ xã hội, Công cộng Cộng đồng;□5 Giáo dục;□6 Chủ doanh nghiệp;□7 Hành cơng; □8 Luật pháp;□9 Y tế;□10 Nghiên cứu/Viện nghiên cứu; □11 Công nghệ, Kỹ thuật;□12 Nông nghiệp ;□13 Khác: _ Người thân bạn có đào tạo y tế hay làm việc liên quan đến lĩnh vực y tế khơng? (vd: y tá, bác sĩ, dược sĩ,….) (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) □1 Bố; □2.Mẹ; □3.Vợ/chồng; □4 Con; □5.Khơng có Q 1.12 Q 1.13 Bố mẹ ơng bà Bạn có mắc bệnh khơng? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) □1 Đái tháo đường;□2 Tăng huyết áp;□3 Bệnh tim mạch;□4 Ung thư; □5 Viêm phổi;□6 Bệnh mạch máu não; □7 Bệnh thận; □8 Khác: ;□9 Không bị bệnh □10 Không biết/không nhớ Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� Q 1.14 (1) Bạn có xem chương trình truyền hình có liên quan đến y học chưa? □1 Thường xuyên;□2 Thình thoảng;□3 Hiếm khi;□4 Chưa (2) Tần suất bạn tra cứu thông tin liên quan đến y học Internet máy tính hay điện thoại di động nào? □1 Thường xuyên;□2 Thỉnh thoảng ;□3 Hiếm khi;□4.Chưa (3)Kênh truyền thông bạn thường sử dụng để tiếp cận thơng tin sức khỏe? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) □1 Sách, báo, tạp chí;□2 Tờ rơi, áp phích, pano;□3.Ti vi;□4.Đài phát thanh;□5 Điện thoại, máy tính;□6 Khóa học, hội thảo sức khỏe; □7 Bạn bè;□8 Gia đình, bố mẹ, anh chị em;□9 Cán y tế, sở y tế; □10 Giáo viên;□11 Khác Phần 2: Năng lực sức khoẻ Theo mức độ từ dễ đến khó, bạn cho biết thực việc sau nhƣ nào: Q 2.1 Với thang đo bên cạnh từ mức độ “rất khó” đến “rất dễ”, Bạn nhận thấy mức độ dễ dàng thực việc sau thân nào? … tìm thơng tin dấu hiệu bệnh mà bạn quan tâm? Q 2.2 … tìm thơng tin việc chữa bệnh mà bạn quan tâm? Q 2.3 … tìm thơng tin trường hợp cấp cứu? Q 2.4 … tìm nơi hỗ trợ chuyên môn (như bác sĩ, dược sĩ, chuyên gia tâm lý) bạn bị ốm/bệnh? Q 2.5 … hiểu lời bác sĩ nói với bạn ? Q 2.6 …hiểu nội dung tờ hướng dẫn sử dụng thuốc? Q 2.7 … hiểu cần phải làm trường hợp cấp cứu? Q 2.8 … hiểu dẫn bác sĩ dược sĩ cách sử dụng thuốc theo đơn? Q 2.9 … đánh giá thông tin mà bác sĩ cung cấp để áp dụng nào? Q 2.10 … đánh giá ưu nhược điểm lựa chọn điều trị khác nhau? Q 2.11 … đánh giá bạn cần tư vấn thêm bác sĩ khác? (1) Rất khó Thơng tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn (2) Tương đối khó (3) Tương đối dễ (4) Rất dễ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� Q 2.12 Với thang đo bên cạnh từ mức độ “rất khó” đến “rất dễ”, Bạn nhận thấy mức độ dễ dàng thực việc sau thân nào? …đánh giá xem thông tin bệnh tật phương tiện truyền thơng (như truyền hình, mạng Internet, phương tiện thơng tin ) có đáng tin cậy? Q 2.13 … sử dụng thông tin mà bác sĩ cung cấp để định bệnh bạn? Q 2.14 … tuân theo hướng dẫn sử dụng thuốc? Q 2.15 … gọi xe cứu thương trường hợp cấp cứu? Q 2.16 … tuân theo dẫn bác sĩ hay dược sĩ? Q 2.17 tìm kiếm thơng tin làm phịng tránh hành vi có hại cho sức khoẻ hút thuốc lá, vận động thể chất uống rượu nhiều? Q 2.18 … tìm kiếm thơng tin làm phòng tránh vấn đề sức khỏe tâm thần căng thẳng thần kinh hay trầm cảm? Q 2.19 … tìm kiếm thơng tin tiêm phịng khám sàng lọc số bệnh(như khám vú, kiểm tra đường máu, huyết áp …) Q 2.20 … tìm kiếm thơng tin kiến thức phịng ngừa quản lí tình trạng thừa cân, cao huyết áp, tăng cholesterol? Q 2.21 … hiểu cảnh báo hành vi có hại cho sức khoẻ hút thuốc lá, vận động uống nhiều rượu bia? Q 2.22 … hiểu cần phải tiêm chủng? Q 2.23 … hiểu phải khám sàng lọc(như khám vú, kiểm tra đường máu, huyết áp …) Q 2.24 … đánh giá độ tin cậy cảnh báo liên quan đến sức khỏe hút thuốc lá, vận động uống bia rượu nhiều? Q 2.25 … cân nhắc cần phải đến bác sĩ để kiểm tra sức khỏe? Q 2.26 … cân nhắc cần phải tiêm phịng bệnh gì? Q 2.27 …cân nhắc nên khám sàng lọc gì? (như khám vú, kiểm tra huyết áp, thử đường máu, …) Q 2.28 … đánh giá độ tin cậy thông tin nguy ảnh hưởng đến sức khoẻ phương tiện truyền thông (như tivi, Internet hay phương tiện (1) Rất khó Thơng tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn (2) Tương đối khó (3) Tương đối dễ (4) Rất dễ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� Với thang đo bên cạnh từ mức độ “rất khó” đến “rất dễ”, Bạn nhận thấy mức độ dễ dàng thực việc sau thân nào? khác) ? Q 2.29 … định có nên tiêm vắc xin phòng bệnh cúm? Q 2.30 … định xem thân nên bảo vệ sức khỏe dựa trênlời khuyên gia đình bạn bè? Q 2.31 … định xem thân nên bảo vệ sức khỏe dựa thông tin phương tiện truyền thơng (như báo chí, tờ rơi, internet hay phương tiện truyền thông khác)? Q 2.32 … tìm kiếm thơng tin hoạt động có lợi cho sức khoẻ tập thể dục, chế độ ăn dinh dưỡng hợp lý ? Q 2.33 … tìm hoạt động có lợi cho sức khoẻ tâm thần (như tập thiền, tập thể dục, bộ, thể dục thẩm mỹ, …)? Q 2.34 … tìm thơng tin (như giảm tiếng ồn ô nhiễm môi trường, tạo khơng gian xanh, phương tiện giải trí, …) để làm cho khu vực sống xung quanh bạnthân thiệnvà tốt cho sức khoẻ? Q 2.35 …tìm kiếm thay đổi sáchcó ảnh hưởng đến vấn đề sức khoẻ (như điều luật, chương trình khám sàng lọc, thay đổi phủ, tái cấu dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, …)? Q 2.36 … tìm biện pháp tăng cường sức khoẻ bạn nơi làm việc? Q 2.37 … hiểu lời khuyên sức khoẻ gia đình bạn bè? Q 2.38 … hiểu thơng tin bao bì thực phẩm? Q 2.39 … hiểuthông tin phương tiện truyền thơng (internet, báo chí, tạp chí …) làm để nâng cao sức khoẻ? Q 2.40 … hiểu thông tin việc làm để giữ gìn sức khoẻ tinh thần? Q 2.41 … đánh giá xem nơi bạn (cộng đồng, khu vực sống) có ảnh hưởng đến sức khoẻ thể chất tinh thần bạn? Q 2.42 … đánh giá xem điều kiện nhà có giúp bạn sống khoẻ mạnh? Q 2.43 … đánh giá hành vi hàng ngày bạn (như thói quen ăn uống, tập thể dục …) có liên quan đến sức (1) Rất khó Thơng tin kết nghiên cứu Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn (2) Tương đối khó (3) Tương đối dễ (4) Rất dễ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� Với thang đo bên cạnh từ mức độ “rất khó” đến “rất dễ”, Bạn nhận thấy mức độ dễ dàng thực việc sau thân nào? khoẻ? Q 2.44 … định để cải thiện sức khoẻ bạn? Q 2.45 … tham gia câu lạc thể thao lớp thể dục bạn muốn? Q 2.46 … tác động vào điều kiện sống ảnh hưởng đến sức khoẻ thể chất tinh thần bạn? Q 2.47 … tham gia vào hoạt động giúp cải thiện sức khỏe thể chất tinh thần cộng đồng bạn? (1) Rất khó (2) Tương đối khó (3) Tương đối dễ (4) Rất dễ Phần –Thông tin tuân thủ điều trị Q 3.1 Thỉnh thoảng bạn có quên uống thuốc điều trị tăng □1 Có huyết áp khơng? □2 Khơng Q 3.2 Trong tuần qua, có ngày bạn khơng uống □1 Có thuốc điều trị tăng huyết áp? □2 Không Q 3.3 Bạn giảm ngừng uống thuốc mà không thông báo cho bác sĩ cảm thấy tình trạng xấu □1 Có sử dụng thuốc chưa? □2 Khơng Q 3.4 Khi rời khỏi nhà du lịch, bạn có □1 Có qn mang theo thuốc khơng? □2 Khơng Q 3.5 Hơm qua, bạn có uống thuốc điều trị tăng huyết áp □1 Có khơng? □2 Khơng Q 3.6 Khi cảm thấy kiểm soát triệu chứng, bạn có ngừng uống thuốc khơng Q 3.7 Phải uống thuốc hàng ngày làm nhiều người thấy bất tiện, bạn có thấy phiền tuân thủ phác đồ điều □1 Có trị khơng? □2 Khơng Bạn thường thấy khó khăn để nhớ lịch □1 Khơng uống thuốc điều trị tăng huyết áp? □2 Thỉnh thoảng lần Q 3.8 Q 3.9 A □3 Vài lần □4 Ln ln □5 Tồn Trong vịng tháng qua, thời gian trung bình bác sĩ khám bệnh cho bạn bao lâu? 30ph Không phút phút phút phút đến BS Thời gian trung bình bác sĩ/lương y khám bệnh Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� B Q 3.10 A B Q 3.11 Q 3.12 Q 3.13 Q 3.14 Q 3.15 Q 3.16 Q 3.17 cho bạn bao lâu? Theo bạn, thời gian bác sĩ /lương y khám bệnh cho bạn phù hợp? Trong vòng 03 tháng qua, thời gian trung bình bạn phải chờ đợi để khám bệnh bao lâu? 30ph Ko đến 10ph 20ph 30ph bác sĩ Thời gian trung bình bạn phải chờ đợi để bác sĩ/lương y khám bệnh bao lâu? Theo bạn, thời gian bạn chờ để bác sĩ/lương y khám bệnh phù hợp? Bạn sử dụng Internet, hệ thống đăng ký phương pháp khác để rút ngắn thời gian chờ đợi lần khám bệnh chưa? □1.Thường xuyên;□2.Thỉnh thoảng;□3 Chưa Liên quan đến hút thuốc lá, xì-gà hút tẩu, điều sau phù hợp với bạn: □1 Hiện bạn hút thuốc □2.Bạn hút thuốc bỏ □3 Bạn chưa hút thuốc Trong 03 tháng qua, bạn có sử dụng đồ uống có cồn khơng (bia, rượu vang, rượu mạnh, rượu táo, hay đồ uống địa phương khác?) □1.Có □2.Khơng chuyển câu 3.18 Một lần uống, tần suất bạn uống từ chén rượu/ cốc bia trở lên vòng 03 tháng qua lần? □1.Vài lần tuần □2.Một lần tuần □3.Một lần tháng □4.Ít lần tháng □5.Chưa Trong 30 ngày qua, bạn có sử dụng đồ uống có cồn khơng (bia, rượu vang, rượu mạnh, rượu táo, hay đồ uống địa phương khác?) □1.Có □2.Khơng chuyển câu 3.17 Trong 30 ngày qua, bạn uống đồ uống có cồn lần? □1 Hàng ngày;□2 4–5 lần;□3 2–3 lần;□4 lần tuần;□5 2–3 lần/tháng;□6 Một lần Trong ngày sử dụng đồ uống có cồn, bạn uống chén/cốc (tương ứng với chén rượu/cốc bia)? □1 Ít 2cốc ; □2 2-3 cốc; □3 4-5 cốc; □4 > cốc Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� Q 3.18 Trong tháng qua, bạn có tập thể dục, chạy vận động mức độ vừa, đặn 30 – 60 phút hàng ngày tuần hoạt động theo bác sĩ khun khơng? □1 Có ;□2 Khơng Q 3.19 Q 3.20 Bạn có thực việc theo dõi HA khám định kỳ khơng? □1 Có Khơng Bạn có tích cực tham gia hoạt động cộng đồng khơng (Ví dụ hội người cao tuổi, đồn niên, hội chữ thập đỏ, hội phụ nữ…)? □ 1.Hầu hàng ngày ; □ 2.Một vài lần tuần; □ 3.Một vài lần tháng; □ 4.Vài lần năm; □ 5.Không Phần – Thông tin kinh tế - xã hội Q 4.1 Đã bạn đào tạo làm việc lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, vd: y tá, bác sỹ, dược sỹ chưa? □1 Có ;□2 Khơng Q 4.2 Khi cần chăm sóc sức khỏe, khả chi trả thuốc men bạn nào? □1 Rất dễ dàng;□2 Khá dễ dàng ;□3 Khá khó khăn;□4 Rất khó khăn Q 4.3 Khả (về thời gian, chi phí, phương tiện, bảo hiểm) để bạn khám bác sỹ nào? □1 Rất dễ dàng;□2 Khá dễ dàng ;□3 Khá khó khăn;□4 Rất khó khăn Q 4.4 Trong 12 tháng gần đây, bạn có gặp khó khăn chi trả hóa đơn sinh hoạt hàng tháng khơng? □1 Hầu hết lần; □2 Một vài lần;□3.Hầu khơng/khơng Q 4.5 Thu nhập trung bình hàng tháng (đã trừ thuế) bạn bao nhiêu? triệu đồng Q 4.6 Thu nhập trung bình hàng tháng (đã trừ thuế) vợ/chồng bạn bao nhiêu? triệu đồng Q 4.7 Trong thang đánh giá thu nhập sau đây, “1” tương ứng với “thứ bậc thấp xã hội”, “10” tương ứng với “thứ bậc cao xã hội”, bạn tự đánh giá mức nào? □1( Mức thấp xã hội );□2;□3;□4;□5;□6;□7;□8;□9; □10 (Mức/bậc cao xã hội) Phần – Thông tin toa thuốc Phần nghiên cứu xem xét thông tin toa thuốc điều trị Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� Những thông tin sau cung cấp cho bạn loại thơng tin mà bạn tìm thấy toan thuốc điều trị bạn Xin đọc kỹ thông tin trước chuyển đến phần câu hỏi Cảm ơn hợp tác bạn! Q 5.1 Q 5.2 Một ngày bạn uống viên thuốc Hai loại thuốc có toa thuốc không? Trả lời: 2,5 viên viên 3,5 viên viên Chỉ có Rosuvanstatin Chỉ có số Efferalgan Cả loại Khơng có loại Lựa chọn 2, 3, kết thúc vấn Q 5.3 Thuốc Rosuvanstatin 10mg uống ngày viên ½ viên viên viên viên Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự – Hạnh Phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG, CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Học viên cao học: NGUYỄN VÕ MINH HOÀNG Tên đề tài: Văn hóa sức khỏe tuân thủ điều trị người bệnh tăng huyết áp điều trị bệnh viện quận Thủ Đức năm 2016 – 2017 Chuyên ngành: Y tế công cộng; Mã số: 60720301 Người hướng dẫn: GS TS Nguyễn Văn Tập Luận văn bổ sung sửa chữa cụ thể điểm sau:  Tên đề tài thay đổi từ “về” thành từ “và”  Địa điểm nghiên cứu xác định rõ phòng khám khoa Nội tim mạch  Chỉnh sửa câu hỏi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu theo góp ý Hội đồng  Trình bày rõ phương pháp chọn mẫu  Trình bày lại kết bảng 3.21 chỉnh sửa đề xuất theo góp ý Hội đồng TP.Hồ Chí Minh, ngày ……tháng……năm 2018 NGƢỜI HƢỚNG DẪN HỌC VIÊN (Ký ghi rõ tên) (Ký ghi rõ tên) GS TS Nguyễn Văn Tập Nguyễn Võ Minh Hồng Thơng tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ tên) ỦY VIÊN THƢ KÝ (Ký ghi rõ tên) GS TS Trƣơng Phi Hùng TS Phan Thanh Xuân Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... 3.3 Mối liên quan văn hóa sức khỏe tuân thủ điều trị ngƣời bệnh tăng huyết áp Bảng 14 Mối quan hệ văn hóa sức khỏe tuân thủ điều trị tăng huyết áp Tuân thủ điều trị Văn hóa sức khỏe p PR (KTC 95%)... người bệnh tăng huyết áp Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu ? ?Văn hóa sức khỏe tuân thủ điều trị ngƣời bệnh tăng huyết áp điều trị bệnh viện Quận Thủ Đức năm 2016 - 2017? ?? xét mối liên quan văn hóa sức khỏe. .. tuân thủ điều trị (biến phụ thuộc) người bệnh tăng huyết áp điều trị bệnh viện Quận Thủ Đức Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ tuân thủ điều trị yếu tố văn hóa sức khỏe người bệnh tăng huyết áp điều

Ngày đăng: 09/05/2021, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w