Đánh giá tuân thủ điều trị ngoại trú của người bệnh tăng huyết áp bằng bộ công cụ muah 16

90 8 0
Đánh giá tuân thủ điều trị ngoại trú của người bệnh tăng huyết áp bằng bộ công cụ muah 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - VÕ HUYỀN DIỄM TÚ ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP BẰNG BỘ CÔNG CỤ MUAH-16 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - VÕ HUYỀN DIỄM TÚ ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP BẰNG BỘ CÔNG CỤ MUAH-16 Chuyên Ngành: Điều dưỡng Mã Số : 8720301 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ TRÍ THANH GS TS FAYE HUMMEL TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Võ Huyền Diễm Tú MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tăng huyết áp 1.2 Thực trạng quản lý tăng huyết áp Việt Nam 12 1.3 Mơ hình học thuyết Điều dưỡng 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Thời gian nghiên cứu 23 2.3 Địa điểm nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.5 Thu thập số liệu 24 2.6 Các biến số nghiên cứu 25 2.7 Phương pháp kiểm soát sai lệch 28 2.8 Xử lý phân tích số liệu 29 2.9 Y đức nghiên cứu 29 2.10 Tính ứng dụng đề tài 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 31 3.1 Đặc điểm người bệnh tham gia nghiên cứu 31 3.2 Mức độ tuân thủ điều trị 36 3.3 Các yếu tố liên quan đến mức độ tuân thủ điều trị 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm người bệnh tham gia nghiên cứu 51 4.2 Mức độ tuân thủ điều trị 54 4.3 Mối liên quan tuân thủ điều trị với đặc điểm dân số xã hội người bệnh THA 57 4.4 Mối liên quan tuân thủ điều trị với tiền sử tình trạng sức khỏe người bệnh THA 59 4.5 Điểm mạnh, điểm hạn chế nghiên cứu 62 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC .i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BMI Body Mass Index BV Bệnh viện CDC Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ DASH Chế độ ăn phòng ngừa tăng huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương Liên Ủy ban Quốc gia Mỹ phòng ngừa, phát hiện, đánh JNC giá điều trị tăng huyết áp LDL-C Low Density Lipoprotein Cholesterol MUAH The Maastricht Utrecht Adherence in Hypertension NB Người bệnh TBMMN Tai biến mạch máu não THA Tăng huyết áp WHO Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại huyết áp theo tổ chức giới .5 Bảng 1.2 Phân loại huyết áp người ≥ 18 tuổi theo JNC VII, 8-2014………… Bảng 1.3 Thay đổi lối sống điều trị tăng huyết áp.………………… Bảng 3.1 Đặc điểm dân số xã hội người bệnh tăng huyết áp tham gia nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Tiền sử tình trạng sức khỏe người bệnh tăng huyết áp 33 Bảng 3.3 Thuộc tính thang đo đánh giá mức độ tuân thủ điều trị tăng huyết áp 36 Bảng 3.4 Thái độ tích cực chăm sóc sức khỏe dùng thuốc điều trị tăng huyết áp 38 Bảng 3.5 Hành vi tích cực với vấn đề sức khỏe 39 Bảng 3.6 Sự thiếu tuân thủ điều trị tăng huyết áp 41 Bảng 3.7 Lo ngại việc dùng thuốc 42 Bảng 3.8 Mối liên quan tuân thủ điều trị với đặc điểm dân số xã hội người bệnh tăng huyết áp 44 Bảng 3.9 Mối liên quan tuân thủ điều trị với tiền sử tình trạng sức khỏe người bệnh tăng huyết áp 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Khung khái niệm học thuyết Health Belief Model cho điều dưỡng 22 Hình 3.1 Các bệnh đồng mắc bệnh nhân tăng huyết áp tham gia nghiên cứu .35 Hình 3.2 Mức độ tích cực tiêu cực tuân thủ điều trị người bệnh THA 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) yếu tố nguy bệnh tim mạch Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng tỷ người bị ảnh hưởng điều tồn Thế giới Ước tính có chín triệu người chết năm THA [64] Theo thống kê WHO năm 2000 số người mắc bệnh THA chiếm 26,4% dân số toàn Thế giới dự tính tăng lên 29,2% vào năm 2025 [8] Tại Việt Nam, kết khảo sát tiến hành người lớn (≥ 25 tuổi) tỉnh thành phố cho thấy tỷ lệ THA lên đến 25,1% nghĩa người lớn có người THA [65] THA khơng điều trị điều trị không gây nhiều biến chứng nguy hiểm đột quỵ, tai biến mạch máu não (TBMMN)… làm tăng chi phí điều trị, ảnh hưởng đến kinh tế trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội [10] Điều trị THA giảm 40% nguy TBMMN 15% nguy nhồi máu tim THA dễ phát tỷ lệ chủ động phát thấp, điều trị đơn giản tỷ lệ điều trị chiếm 30% quan trọng tỷ lệ đạt huyết áp mục tiêu hạn chế Việc trì dùng thuốc hạ huyết áp đóng vai trị quan trọng việc giúp đạt huyết áp mục tiêu người bệnh việc bỏ trị tuân thủ chiếm tỷ lệ cao Theo Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) năm 2013, tỷ lệ tuân thủ điều trị giới đạt từ 20-30% [46] Tại Việt Nam, tần suất THA ngày tăng, 11,2% năm 1992, 16,3% năm 2001, 18,3% năm 2005, với dân số việt Nam khoảng 88 triệu người ước tính có khoảng 11 triệu người THA Trong số có khoảng 5,7 triệu người khơng biết THA; 2,1 triệu người biết khơng điều trị; 2,0 triệu người điều trị không kiểm sốt Hầu hết người bị THA khơng có biểu triệu chứng chí khơng biết bị bệnh THA không đươc điều trị có điều trị chưa đưa huyết áp mức bình thường [59] Biện pháp đơn giản giúp kiểm soát huyết áp tuân thủ điều trị, việc tuân thủ điều trị người bệnh giúp kiểm soát huyết áp giảm tối đa nguy tim mạch [56] Ở Việt Nam, chương trình phịng chống THA cộng đồng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2012, với mục tiêu phát sớm THA, xây dựng mơ hình quản lý THA tuyến sở, 50% số người THA phát điều trị phác đồ Bộ Y Tế, giảm tỷ lệ tai biến tử vong THA [6] Bình Thuận tỉnh phía Nam Trung triển khai khám sàng lọc THA từ năm 2012 Trong thời gian từ năm 2012 - 2018, tiểu dự án phòng chống bệnh tim mạch triển khai 21 xã, hướng đến mục tiêu chủ động phòng chống, phát sớm, giảm tỷ lệ người mắc bệnh THA, hạn chế biến chứng, tàn tật, tử vong sớm bệnh gây Qua khám sàng lọc 11.000 người, phát 3.500 người mắc bệnh THA; tỷ lệ mắc chiếm 27% Trong đó, 3.000/3.500 người mắc bệnh quản lý điều trị THA Số lại chưa quản lý người bệnh thẻ BHYT, tự mua thuốc ngồi khơng đến trạm kiểm tra huyết áp thường xuyên; số người không tiếp tục tham gia điều trị, thấy huyết áp ổn định; số có thẻ BHYT khám điều trị thông tuyến bệnh viện huyện [26]… Vì chúng tơi thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá tuân thủ điều trị ngoại trú người bệnh tăng huyết áp công cụ MUAH-16” Chúng hy vọng kết nghiên cứu giúp có thêm thơng tin lý tuân thủ điều trị người bệnh từ xây dựng biện pháp can thiệp hướng đến mục tiêu để tăng cường tuân thủ điều trị người bệnh THA Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế, Điều tra quốc gia yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm năm 2015, 2015: Hà Nội Bộ Y Tế, Chương trình mục tiêu quốc gia y tế giai đoạn 2012-2015, 2012 Bộ Y Tế, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp (Ban hành kèm theo định số 3192/QĐ-BYT ngày 31 tháng 08 năm 2010, 2010: Hà Nội Bộ Y Tế (2010), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp Ban hành kèm theo Quyết định số 3192/QĐ‐BYT ngày 31 tháng 08 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Y tế" Hội tim mạch Việt Nam (2010), "Chương trình mục tiêu quốc gia phịng chống tăng huyết áp - sử dụng máy đo huyết áp cộng đồng" Thủ tướng phủ, Quyết định số: 1208/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2012 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế giai đoạn 2012-2015, 2012 Thủ tướng phủ, Quyết định số 2406/QĐ-TTg, ngày 18 tháng 12 năm 2011, Ban hành danh mục chương trình mục tiêu quốc gia giai đoan 2012-2015, 2011: Hà Nội Đào Duy An (2007), "Tăng huyết áp thầm lặng nào", Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 47, tr 453-460 Nguyễn Thanh Bình (2017), "Thực trạng bệnh tăng huyết áp người Khmer tỉnh Trà Vinh hiệu số biện pháp can thiệp", Luận án tốt nghiệp tiến sĩ Y tế Công Cộng, Viện vệ sinh dịch tể Trung Ương 10 Tạ Mạnh Cường (2002), "Tăng huyết áp", Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 32, tr 60-68 11 Phạm Thành Đạt (2019), "Tỷ lệ tuân thủ điều trị số yếu tố liên quan bệnh nhân tăng huyết áp người dân tộc Khmer trung tâm y tế huyện Châu Thành, Tỉnh Tiền Giang", Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y học dự phòng, Đại học Y Dược Tp HCM Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 12 Viên Văn Đoan, Đồng Văn Thành (2005), "Bước đầu nghiên cứu mơ hình quản lý, theo dõi điều trị có kiểm sốt bệnh tăng huyết áp", Kỷ yếu đề tài khoa học Đại hội tim mạch quốc gia Việt Nam lần thứ X, tr 68-79 13 Nguyễn Dung, Hòang Hữu Nam, Dương Quang Minh (2012), "Nghiên cứu tình hình bệnh tăng huyết áp thành phố Huế Thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiê Huế năm 2011", tạp chí Y hoc thực hành, 850, tr 1-8 14 Kim Bảo Giang, Hồ Thị Kim Thanh, Nguyễn Hải Minh (2018), "Kiến thức bệnh tuân thủ khuyến cáo hành vi người bệnh tăng huyết áp bệnh viện Cẩm Khuê, Phú Thọ, năm 2015 - 2016 ", nghiên cứu y học,, 113 (4), tr 173180 15 Bùi Thị Hà (2010), "Nghiên cứu thực trạng tuân thủ điều trị số yếu tố liên quan bệnh nhân Hải Phòng" 16 Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Thị Thùy Dương, Hồ Thị Dung, et al (2018), "Khảo sát tình hình tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa thành phố Vinh năm 2018", Tạp chí khoa học cơng nghệ Nghệ An, tr 35-39 17 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Lê Thị Cúc, Nguyễn Thị Mỹ Duyên, et al (2011), "Khảo sát kiến thức, thái độ tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương", Y học TP Hồ Chí Minh, 15 (4), tr 154-158 18 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Mỹ Duyên, Lý Huy Khanh, et al (2013), "Khảo sát mối liên quan tuân thủ dùng thuốc kiểm soát huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú", Y học TP Hồ Chí Minh, 17 (4) 19 Châu Ngọc Hoa (2012), "Bệnh học nội khoa", NXB Y học, thành phố Hồ Chí Minh 20 Châu Ngọc Hoa (2012), "Điều trị học Nội khoa", Bộ môn Nội Đại học Y dược TP.HCM NXB Y Học Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 21 Ngơ Văn Hùng (2014), "Biến thiên huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp nguyên pháp máy Holter huyết áp bệnh viện đa khoa tỉnh Đăk Lăk năm 2013", Y học TP Hồ Chí Minh, 18 (3), tr 238-244 22 Phạm Văn Hùng, Thí điểm mơ hình quản lý bệnh nhân tăng huyết áp có bảo hiểm y tế Thành Phố Quy Nhơn (6/2004-6/2005), 2005: Báo cáo hội nghị tim mạch miền trung tháng 8/2005 Hà Nội 23 Đặng Thị Thu Huyền, Nguyễn Ngọc Lý, Hà Văn Như (2018), "Thực trạng tuân thủ điều trị người bệnh tăng huyết áp quản lý điều trị xã Thạch Lỗi, huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương năm 2018 số yếu tố liên quan", Tạp chí y học dự phịng, 28, tr 24 Nguyễn Tuấn Khanh (2013), "Khảo sát tuân thủ điều trị yếu tố liên quan bệnh nhân tăng huyết áp điều trị khoa nội Tim mạch bệnh viện đa khoa Tiền Giang năm 2013 " 25 Đào Thị Lan (2014), "Kiến thức, thái độ việc tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp trung tâm Y tế huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh, " Đại học y dược TP.HCM 26 Trang Minh Bệnh tăng huyết áp có xu hướng tăng http://www.baobinhthuan.com.vn/doi-song/benh-tang-huyet-ap-co-xu-huong-tang114198.html 2019 27 Vũ Xuân Phú (2011), "Thực trạng kiến thức bệnh tăng huyết áp tuân thủ điều trị bệnh nhân 25-60 tuổi phường, thành phố Hà Nội 2011 ", YHTH 28 Sobotka l., Lưu Tâm Nga, cộng (2004), "Những vấn đề dinh dưỡng lâm sàng ", Nhà xuất y học Hà Nội 29 Phạm Thái Sơn (2004), "Các yếu tố nguy tăng huyết áp tỉnh phía Bắc Việt Nam: kết từ đợt điều tra dịch tễ học tăng huyết áp tỉnh phía Bắc Việt Nam", Hội tim mạch học Việt Nam 30 Nguyễn Hoài Thanh Tâm, Lê Mỹ Kim, Nguyễn Thị Thu Hiền, et al (2014), "Khảo sát tình hình sử dụng thuốc huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viên đa khoa Đồng Nai tháng 3/2014" Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Thị Thơm, Bùi Văn Cường, Nguyễn Hồng Hạnh, et al (2017), "Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp người bệnh điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2017", Khoa học Điều dưỡng, 1, tr 35-42 32 Lê Thị Bích Trâm (2016), "Tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp xã Phương Trà, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, năm 2016", Đại học y dược TP HCM, tr 60-70 33 Bùi Thị Mai Tranh, Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Đỗ Nguyên (2012), "Sự tuân thủ dùng thuốc hạ áp bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp", Y học TP Hồ Chí Minh, 16 (số 4) 34 Lữ Thị Khuê Tú (2019), "Tỷ lệ tuân thủ điều trị tăng huyết áp yếu tố liên quan bệnh nhân tăng huyết áp phường 8, Quận TP HCM", Đại học Y Dược TP HCM 35 Nguyễn Quang Tuấn (2012), "Tăng huyết áp thực hành lâm sàng", Nhà xuất y học Hà Nội 36 Nguyễn Lân Việt, Chương trình mục tiêu Quốc gia phòng chống tăng huyết áp, 2010: Viện tim mạch Việt Nam tr 37 Nguyễn Lân Việt "Tăng huyết áp - Vấn đề cần quan tâm hơn", Chương trình mục tiêu Quốc gia phịng chống tăng huyết áp 2015 38 Danh Thị Cẩm Xuyên (2017), "Tỷ lệ tăng huyết áp số yếu tố liên quan đồng bào Khmer xã Bàn Thạch, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang năm 2017", Đại học y dược TP.HCM, tr 85 39 Viện tim mạch Việt Nam, Phòng chống bệnh tăng huyết áp - giảm gánh nặng bệnh tật, in Hội nghị triển khai dự án phòng chống tăng huyết áp thuộc chương trình phịng chống tăng huyết áp Quốc Gia2009, Viện Tim mạch Việt Nam: Hà Nội Tiếng Anh 40 Adidja N (2014), "Adherence to anti-hypertensive treatment in the Buea Health District-a community based study.", MD thesis, Buea: university of Buea Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 41 Adidja N., Agbor V., Aminde J., et al (2018), "Non-adherence to antihypertensive pharmacotherapy in Buea, Cameroon: A cross-sectional community-based study", BMC Cardiovascular Disorders, 18 42 Ahmadipour H., Sadeghi N (2018), "Treatment Adherence in Patients with Hypertension: A Cross Sectional Study from Southeast of Iran", Shiraz E-Medical Journal, In Press 43 Akoko B M., Fon P N., Ngu R C., et al (2017), "Knowledge of Hypertension and Compliance with Therapy Among Hypertensive Patients in the Bamenda Health District of Cameroon: A Cross-sectional Study", Cardiology and Therapy, 6, pp 53-67 44 Cabral A C., Castel-Branco M., Caramona M., et al (2018), "Developing an adherence in hypertension questionnaire short version: MUAH-16", Journal of Clinical Hypertension, 20, pp 118-124 45 Carpenter C J (2010), "A meta-analysis of the effectiveness of health belief model variables in predicting behavior", Health Commun, 25 (8), pp 661-9 46 CDC (2013), "Medication Adherence Primary care education may use the following slides for the their own teaching purpose", CDC's Noon Conference March 27, 2013 47 Glanz K., Barbara K R., K V (2008), "Health behavior and health education: theory, research and practice", pp 45-51." 48 Ha D A., Goldberg R J., Allison J J., et al (2013), "Prevalence, Awareness, Treatment, and Control of High Blood Pressure: A Population-Based Survey in Thai Nguyen, Vietnam", PloS one, (6), pp e66792-e66792 49 Ibrahim M., Mahmoud H (2012), "Compliance with treatment of patients with hypertension in Almadinah Almunawwarah: A communitybased study", Journal of Taibah University Medical Sciences, (2), pp 92-98 50 Janz N K., Becker M H (1984), "The Health Belief Model: a decade later", Health Educ Q, 11 (1), pp 1-47 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 51 Kamran A., Sadeghieh Ahari S., Biria M., et al (2014), "Determinants of Patient's Adherence to Hypertension Medications: Application of Health Belief Model Among Rural Patients", Annals of medical and health sciences research, (6), pp 922-927 52 Krzesinski J., Leeman M (2011), "Practical issues in medication compliance in hypertensive patients", Human Health Science, 2, pp 63-70 53 Lu C H., Tang S T., Lei Y X., et al (2015), "Community-based intervention in hypertensive patients: a comparison of three health education strategies", BMC Public Health, 15, pp 33 54 medicine A c o p Medication Adherence Clinical Reference https://www.acpm.org/?MedAdherTT_ClinRef 2011 55 Michel B., Brent M E (2019), "Adherence in Hypertension; A Review of Prevalence, Risk Factor, Impact, and Management", Circulation Research, 124 (7) 56 Morisky D E., Ang A., Krousel-Wood M., et al (2008), "Predictive validity of a medication adherence measure in an outpatient setting", Journal of clinical hypertension (Greenwich, Conn.), 10 (5), pp 348-354 57 Niriayo Y L., Ibrahim S., Kassa T D., et al (2019), "Practice and predictors of self-care behaviors among ambulatory patients with hypertension in Ethiopia", PLoS One, 14 (6), pp e0218947 58 Rosenstock I M (1974), "Historical Origins of the Health Belief Model", Health Education Monographs, (4), pp 328-335 59 Son P., Nguyen Q., Viet N., et al (2011), "Prevalence, awareness, treatment and control of hypertension in Vietnam-results from a national survey", Journal of human hypertension, 26, pp 268-80 60 Ungari A Q., Fabbro A L D (2010), "Adherence to drug treatment in hypertensive patients on the Family Health Program", Brazilian Journal of Pharmaceutical Sciences, 46 (4) 61 Wetzels G., Nelemans P., Wijk B v., et al (2006), "Determinants of poor adherence in hypertensive patients:Development and validation of the ‘‘Maastricht Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh UtrechtAdherence in Hypertension (MUAH)-questionnaire’'", Patient Education and Counseling, 64, pp 151-158 62 Glanz K., Bishop, Donald B., (2010), "The role of behavioral science theory in development and implementation of public health interventions", Annual rewiev of pubic health, 31, pp 399-418 63 Treatment of Hypertension: JNC and More (2014) 64 World Health Organization (2018), "A Global brief on hypertension" 65 World Health Organization, Global Status Report on Noncommunicable Disease 2010 Geneva: World Health Organization, 2011 66 World Health Organization (2004), "Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies", The Lancet, 363 (9403), pp 157-163 67 World Health Organization, Global Status report on noncommunicable disease 2014, 2015: Switzerland pp 264 - 271 68 World Health Organization International Society of Hypertension Writing Group (2003), "2003 World Health Organization (WHO)/ International Society of Hypertention (ISH) statement and management of hypertention", Journal of hypertention 21 (11), pp 1983-1992 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mã số Phụ lục BẢNG HỎI TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ CỦA NGƯỜI BỆNH THA BẰNG BỘ CÔNG CỤ MUAH-16 Hướng dẫn Bảng khảo sát gồm đa số câu hỏi đánh giá mức độ tuân thủ điều trị THA Ơng/Bà bao gồm thái độ tích cực chăm sóc sức khỏe dùng thuốc, thiếu tuân thủ, lo ngại việc dùng thuốc, hành vi tích cực với vấn đề sức khỏe Ông/ Bà cần khoảng 20 phút để hoàn thành bảng khảo sát Nếu khơng chắn câu đó, Ông/Bà trả lời phù hợp với quan điểm Ơng/Bà vui lịng dùng bút bi trả lời câu hỏi cách điền vào chỗ trống đánh dấu (X) vào lựa chọn thích hợp Bảng khảo sát hoàn thành người nghiên cứu thu lại Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phần A: Đặc điểm cá nhân Phần hỏi số thông tin chung Ông/Bà, thông tin không sử dụng để xác định riêng cá nhân mà nhằm mô tả chung đối tượng nghiên cứu Ơng/Bà vui lịng điền thơng tin vào chỗ trống đánh dấu (X) vào MỘT lựa chọn thích hợp A1 Giới tính Ơng/Bà gì? □ Nữ □ Nam A2 Ơng/Bà tuổi? _ (ghi năm sinh) A3 Tình trạng nhân Ơng/Bà gì? □ Độc thân □ Kết thức/ khơng thức □ Ly □ Góa A4 Nghề nghiệp Ơng/Bà gì? □ Công nhân □ Nông dân □ Viên chức □ Bn bán □ Hưu trí □ Nội trợ □7 Khác A5 Bậc học cao Ơng/Bà gì? □ Tiểu học □ Trung học sở □ Trung học phổ thông □ Sơ cấp/ Trung cấp/ học nghề □ Đại học/ Cao đẳng trở lên A6 Ngoài bệnh THA Ơng/Bà có bệnh □ Có khác A7 Bệnh lý mắc THA □ Tim mạch □ Đái tháo đường Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn □ Không Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh □ Suy thận □ Khác, nêu cụ thể A8 Ông/Bà bắt đầu dùng thuốc hạ áp từ □ < năm nào? □ 1-5 năm □ 6-10 năm □ > 10 năm A9 Trong năm gần Ơng/Bà có □ Có giáo dục sức khỏe tuân thủ điều trị THA? A10 Ông/Bà cho biết huyết áp □1.Rất khơng tốt Ơng/ Bà □2.Không tốt □ Không □3.Không biết □4.Tốt □5.Rất tốt A11 Chỉ số huyết áp tuần qua HATT _ mmHg Ông/Bà bao nhiêu? HATTr _ mmHg A12 Chỉ số huyết áp đo HATT _ mmHg (người nghiên cứu đo) HATTr _ mmHg Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phần B: Mức độ tuân thủ điều trị THA Hướng dẫn: Các câu hỏi sau dùng để khảo sát mức độ tuân thủ điều trị THA Ơng/Bà Vui lịng chọn câu trả lời phù hợp với quan điểm Ơng/Bà Khơng có câu trả lời hay sai, tốt hay xấu Câu trả lời "hoàn toàn đồng ý", “rất đồng ý”, "đồng ý", "khơng có ý kiến" (khơng đồng ý khơng bất đồng ý), " không đồng ý", “rất không đồng ý” "hồn tồn khơng đồng ý" Lưu ý có câu trả lời cho câu hỏi; vui lịng khơng để trống câu trả lời Cảm ơn B2 B3 B4 Nếu uống thuốc ngày, cảm thấy tự tin huyết áp kiểm sốt Việc tiếp tục dùng thuốc tốt khơng dùng thuốc Tơi nghĩ tơi góp phần cải thiện huyết áp uống thuốc ngày Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý 7 7 1 7 7 Rất không đồng ý Đồng ý Lĩnh vực 1: thái độ tích cực chăm sóc sức khỏe dùng thuốc B1 Tơi cảm thấy khỏe dùng thuốc ngày Rất đồng ý Nội dung Hồn tồn đồng ý Stt Khơng có ý kiến hợp tác Ông/Bà Lĩnh vực 2: thiếu tuân thủ B5 B6 B7 B8 Sự việc không uống thuốc hay chưa Tôi có sống bận rộn; lý quên uống thuốc Trong ngày lễ hay cuối tuần, quên uống thuốc Tơi cảm thấy khó khăn tn thủ việc dùng thuốc hàng ngày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hồn tồn không đồng ý B10 Tơi khơng thích uống thuốc ngày B11 Tôi sợ tác dụng phụ thuốc 7 7 7 Rất không đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Rất đồng ý Nội dung Hồn tồn đồng ý Stt Khơng có ý kiến Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Lĩnh vực 3: lo ngại việc dùng thuốc B9 Khi huyết áp tơi kiểm sốt q trình khám sức khỏe, tơi muốn uống thuốc B12 Tơi nghĩ khơng có lợi cho thể uống thuốc ngày Lĩnh vực 4: hành vi tích cực với vấn đề sức khỏe B13 Tôi đặc biệt quan tâm việc tập thể dục đủ để giảm nguy mắc bệnh tim mạch B14 Tơi ăn chất béo để dự phịng bệnh tim mạch B15 Tơi ăn muối để dự phịng bệnh tim mạch B16 Tôi thu thập thông tin khả xảy để giải vấn đề sức khỏe Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Disagree I feel better taking medication every day 2 If I take my medication every day, I feel confident that my blood pressure is under control 3 The pros of taking medication weigh up against the cons 4 I think I contribute to the improvement of my blood pressure when I take my medication every day It happens that I am not sure whether I have taken my tablets I have a busy life; that is why I sometimes forget to take my medication During holidays or weekends, I sometimes forget to take my medication I find it hard to stick to my daily regimen of medication taking Totally disagree Neutral Strongly disagree Agree Content Strongly agree No Totally agree MUAH-16 QUESTIONNAIRE Subscale 1: positive attitude towards health care and medication Subscale 2: lack of discipline Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Disagree 10 I dislike taking medication every day 11 I am afraid of side effects 12 I think it is not healthy for your body to take medication every day I take special care to enough exercise to reduce the risk of getting cardiovascular diseases 14 I eat less fat in order to avoid cardiovascular diseases 15 I eat less salt in order to avoid cardiovascular diseases 16 I gather information about possibilities to solve health problems Totally disagree Neutral When my blood pressure is under control during my medical checkups, I want to take less medication Strongly disagree Agree Content Strongly agree No Totally agree Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Subscale 3: aversion towards medication Subscale 4: active coping with health problems 13 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số 217 Hồng Bàng, Quận 5, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (84.8) 3855411 – Fax: (84.8) 8552304 Email: Ydsds.edu.vn THỎA THUẬN ĐỒNG Ý THAM GIA VÀO NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu:”Đánh giá tuân thủ điều trị ngoại trú người bệnh tăng huyết áp công cụ MUAH-16” Tôi tên là………………………………………… Tuổi:……………………… Địa chỉ:………………………………… ………….……………………………… Tôi nghe người nghiên cứu giải thích rõ mục đích nội dung nghiên cứu, tơi hiểu quy trình thực nghiên cứu Tôi đồng ý việc sử dụng chia sẻ thông tin cá nhân sức khỏe tơi cho mục đích nghiên cứu Tơi tự nguyện tham gia vào nghiên cứu tơi có quyền không tham gia vào lúc Tôi hiểu rõ nghiên cứu tuân thủ việc bảo mật Với hiểu biết trên, đồng ý tham gia vào nghiên cứu Người tham gia ký tên Họ tên: …………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - VÕ HUYỀN DIỄM TÚ ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP BẰNG BỘ CÔNG CỤ MUAH- 16. .. ? ?Đánh giá tuân thủ điều trị ngoại trú người bệnh tăng huyết áp công cụ MUAH- 16? ?? Chúng hy vọng kết nghiên cứu giúp có thêm thơng tin lý tuân thủ điều trị người bệnh từ xây dựng biện pháp can thiệp... tăng cường tuân thủ điều trị người bệnh THA Vì vậy, nghiên cứu này, chúng tơi sử dụng công cụ MUAH- 16 để đo lường tuân thủ điều trị người bệnh THA [44] 1.2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:23

Mục lục

    04.DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    05.DANH MỤC CÁC BẢNG

    06.DANH MỤC CÁC HÌNH

    08.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    09.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    14.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan