1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI PHÒNG QUẢN LÝ NGOẠI TRÚ

59 25 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

69 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACT (Asthma control test) thang điểm BV Bệnh viện BN Bệnh nhân BC Biến chứng CĐ Chẩn đoán CLS Cận lâm sàng CNTK Chức năng thông khí COPD Bệnh phổi tắc nghẽn ĐT Điều trị ĐTDP Điều trị dự phòng ĐCNHH Đo chức năng hô hấp FVC Dung tích sống thở gắng sức (Forced Vital capacity) FEV Thể tích thở ra gắng sức trong 1 giây đầu tiên (Forced expiratory Volume in one secon GOLD Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease GINA Global Initiative for Asthma HPQ Hen phế.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - ACT BV BN B/C CĐ CLS CNTK COPD ĐT ĐTDP ĐCNHH FVC FEV - GOLD GINA HPQ ICS KHTH LS LABA LAMA NC XQ STT SVC T/C WHO VPQMT VC MDI PDI (Asthma control test) thang điểm Bệnh viện Bệnh nhân Biến chứng Chẩn đốn Cận lâm sàng Chức thơng khí Bệnh phổi tắc nghẽn Điều trị Điều trị dự phòng Đo chức hơ hấp Dung tích sống thở gắng sức (Forced Vital capacity) Thể tích thở gắng sức giây (Forced expiratory Volume in one secon Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease Global Initiative for Asthma Hen phế quản Corticoits Phòng kế hoach tổng hợp Lâm sàng Thuốc cường B2 tác dụng kéo dài Thuốc kháng cholinergic tác dụng kéo dài Nghiên cứu X- quang Số thứ tự Dung tích sống thở chậm (Slow Vital Capacity) Triệu chứng Tổ chức Y tế Thế giới Viêm phế quản mạn tính Dung tích sống Dạng bình xịt định liều Dạng ống hít bột khơ MỤC LỤC STT Nội dung Trang Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan tài liệu 3 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 24 Chương 3: Kết nghiên cứu 28 Chương 4: Bàn luận 37 Kết luận 45 Khuyến nghị 47 Phụ lục 48 Phụ lục 49 10 Danh sách bệnh nhân nghiên cứu 52 11 Tài liệu tham khảo 66 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ khó thở theo thang điểm mMRC Bảng 1.2 Lựa chọn thuốc điều trị theo phân loại mức độ nặng GOLD 2018 Bảng 1.3 Bộ câu hỏi tự điền Morisky tiêu chí (MMAS-8) Bảng 2.1 Phân loại mức độ tuân thủ Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi Bảng 3.2 Nghề nghiệp Bảng 3.3 Dân tộc Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử Bảng 3.5 Loại thuốc sử dụng Bảng 3.6 Kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít bột khơ Bảng 3.7 Kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều Bảng 3.8 Hiệu thuốc Bảng 3.9 Cung cấp thuốc Bảng 3.10 Thang tuân thủ điều trị Morisky Bảng 3.11 Tính điểm Morisky Bảng 3.12 Tập phục hồi chức hô hấp nhà Bảng 3.13 Điều trị bệnh kèm theo Bảng 3.14 Tái khám định kỳ Bảng 3.15 Mức độ nặng bệnh Bảng 3.16 Tần suất tham gia câu lạc COPD Bảng 3.17 Hiểu thông tin bác sỹ cung cấp DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Thang điểm CAT Biểu đồ 1.2 Đánh giá BPTMT theo nhóm ABCD (Theo GOLD 2018) Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới Biểu đồ 3.2 Phân bố theo địa dư Trang 12 22 27 28 28 29 29 31 31 32 32 33 33 34 35 35 35 36 36 36 30 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) danh từ dùng để nhóm bệnh lý đường hơ hấp có đặc tính chung tắc nghẽn đường thở khơng hồi phục hồn tồn Đây nhóm bệnh hơ hấp thường gặp giới nước ta Theo tổ chức Y tế giới ước tính có khoảng 340 triệu người mắc BPTNMT giới, với tỷ lệ mắc bệnh 1,01 % dân số giới vào năm 2001 Bệnh xếp hàng thứ tư nguyên nhân gây tử vong nguyên nhân gây tàn phế đứng thứ mười hai Dự đoán thập kỷ số người mắc BPTNMT tăng gấp - lần đến năm 2020 bệnh đứng hàng thứ nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ năm gánh nặng bệnh tật toàn cầu [1] COPD bệnh phổ biến Việt Nam Hiện nay, COPD đứng hàng thứ 10 bệnh thường gặp Với tính chất phổ biến, tiến triển kéo dài, chi phí điều trị cao hậu gây tàn phế tử vong cao, COPD thực trở thành vấn đề sức khoẻ cho toàn nhân loại COPD gây tử vong cao, đứng sau bệnh mạch vành, ung thư tai biến mạch máu não [3] COPD khơng tn thủ điều trị, kiểm sốt bệnh không hiệu khiến tần suất nhập viện tỷ lệ tử vong đợt cấp COPD ngày cao nỗi kinh hoàng bệnh nhân Nguyên nhân thường gặp việc không tuân thủ điều trị dự phòng nhận thức cá nhân người bệnh chưa hiểu biết rõ ý nghĩa việc điều trị dự phịng, việc kiểm sốt điều trị dự phịng khơng chặt chẽ cán y tế dẫn đến dự phịng khơng tốt làm cho tần xuất mắc đợt cấp gia tăng, ảnh hưởng tới chất lượng sống tỉnh có khí hậu tương đối khắc nghiệt, nằm vùng gió mùa Đông bắc hoạt động mạnh, lạnh mùa đông, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn, nên nguy xuất đợt cấp COPD cao khơng phịng tránh Bên cạnh tập quán sinh hoạt phận lớn dân cư tiếp xúc nhiều yếu tố nguy gây bệnh COPD cao (khói bếp, bụi, chậm điều trị bệnh hơ hấp ) Thực tế việc tuân thủ điều trị dự phòng bệnh nhân COPD phòng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh thời gian qua cho thấy lượng bệnh nhân tăng nhanh Hiện số bệnh nhân quản lý 420 bệnh nhân (số liệu đến tháng 12 năm 2020) Đa số biết cách dự phòng tốt, tuân thủ điều trị đặn đầy đủ Bên cạnh cịn số bệnh nhân chưa tuân thủ tốt bỏ trị, điều trị không đặn lúc dùng thuốc, lúc khơng Vì thực trạng việc tn thủ điều trị dự phòng COPD phòng quản lý ngoại trú bệnh phổi tắc nghẽn Bệnh viện Đa khoa tỉnh đáng quan tâm chăm sóc sức khoẻ nhân dân Tuy Bệnh viện Đa khoa tỉnh năm qua chưa có đánh giá thực trạng việc tuân thủ điều trị dự phịng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính để làm sở cho việc điều trị dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cách có hiệu Từ thực tế đó, việc nghiên cứu đánh giá thực trạng việc tuân thủ điều trị dự phòng COPD trở thành vấn đề quan tâm Từ phát can thiệp sớm, giúp giảm tỷ lệ mắc, ngăn ngừa tiến triển nặng, cải thiện chất lượng sống cho người bệnh, giảm chi phí điều trị, giảm tỷ lệ tử vong COPD Chính nhóm chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài "Đánh giá tuân thủ điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người bệnh phịng quản lý ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh năm 2021” Nhằm mục tiêu: Đánh giá thực trạng việc tn thủ điều trị dự phịng COPD Tìm hiểu yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị dự phòng COPD Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ( COPD) 1.1.1 Một số đặc điểm COPD 1.1.1.1 Khái niệm dịch tễ Khái niệm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo hướng dẫn GOLD 2018 COPD bệnh lý thường gặp, phịng điều trị Bệnh đặc trưng triệu chứng hô hấp dai dẳng giới hạn luồng khí, hậu bất thường đường thở và/hoặc phế nang thường phơi nhiễm với phân tử khí độc hại, khói thuốc lá, thuốc lào yếu tố nguy chính, nhiễm khơng khí khói chất đốt yếu tố nguy quan trọng gây BPTNMT Các bệnh đồng mắc đợt kịch phát làm nặng thêm tình trạng bệnh [2] BPTNMT nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong toàn giới dẫn đến gánh nặng kinh tế xã hội ngày gia tăng Dựa nghiên cứu dịch tễ học, số ca mắc BPTNMT ước tính khoảng 385 triệu năm 2010, với tỷ lệ mắc giới 1,7 % khoảng triệu ca tử vong hàng năm Ở Việt Nam (theo kết nghiên cứu Đinh Ngọc Sĩ cộng sự) dịch tễ học BPTNMT năm 2009 cho thấy tỷ lệ mắc người > 40 tuổi 4,2% Với gia tăng tỷ lệ hút thuốc nước phát triển già hoá dân số quốc gia phát triển, tỷ lệ mắc BPTNMT dự đoán tăng cao năm tới đến năm 2030 ước tính có 4.5 triệu trường hợp tử vong hàng năm BPTNMT rối loạn liên quan [2] Hiện giới có 65 triệu người mắc COPD mức độ vừa nặng [7] Theo báo cáo GOLD năm 2015, hầu hết liệu quốc gia, có khoảng % người trưởng thành bị mắc COPD Cũng theo báo cáo GOLD năm 2015, tổng quan hệ thống phân tích tổng hợp nghiên cứu thực 28 quốc gia từ năm 1990 đến năm 2004 nghiên cứu khác từ Nhật Bản, cung cấp chứng cho thấy phổ biến COPD hút thuốc tỷ lệ mắc bệnh người hút thuốc cao đáng kể so với người không hút thuốc, người 40 tuổi nhiều người 40 tuổi nam giới nhiều so với phụ nữ [8] Tần suất mắc BPTNMT trung bình nặng Việt Nam đứng cao khu vực châu Á Thái Bình Dương chiếm 6,7% dân số GS.TS Ngô Qúy Châu cộng (2006) nghiên cứu tỷ lệ mắc BPTNMT dân cư số tỉnh thành phố phía Bắc cho thấy tỉ lệ mắc bệnh chung cho hai giới 5,1%, tỷ lệ mắc bệnh nam 6,7 % nữ giới 3,3 % [1] Ở Việt Nam, nghiên cứu cắt ngang thực 25.000 người lớn từ 15 tuổi trở lên 70 điểm thuộc 48 tỉnh, thành phố, đại diện cho dân số Việt Nam từ tháng 9/2006 đến tháng 6/2007 cho thấy: tỷ lệ mắc COPD chung toàn quốc tất lứa tuổi nghiên cứu 2,2 %, tỷ lệ mắc COPD nam 3,4 % nữ 1,1 % Tỷ lệ mắc COPD lứa tuổi 40 tuổi 4,2%, nhóm 40 tuổi tỷ lệ 0,4 % Tỷ lệ mắc COPD miền Bắc cao 3,1 % so với miền Trung 2,2 % miền Nam 1,0 % [5] 1.1.1.2 Gánh nặng bệnh tật kinh tế Theo ước tính tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm có triệu người tử vong COPD, WHO dự báo COPD trở thành nguyên nhân thứ gây tử vong giới vào năm 2030 [7] Tỷ lệ gánh nặng COPD có xu hướng tăng thập kỉ tới tiếp tục phơi nhiễm với yếu tố nguy thay đổi cấu trúc tuổi dân số giới [8] Tỷ lệ tử vong COPD quốc gia phát triển tăng cao hơn, thay đổi theo tỷ lệ hút thuốc lá, phơi nhiễm với khí ga nguyên nhân khác [9] Chi phí toàn cầu cho COPD dự kiến tăng từ 2,1 nghìn tỷ la Mỹ vào năm 2010 lên tới 4,8 nghìn tỷ la Mỹ vào năm 2030, nửa tập trung nước phát triển [10] Tại châu Âu, tổng chi phí trực tiếp bệnh lý hơ hấp ước tính khoảng 6% tổng ngân sách cho y tế, COPD chiếm khoảng 56% ( 38,6 tỉ euro) chi phí cho bệnh đường hô hấp Ở quốc gia phát triển, chi phí điều trị trực tiếp quan trọng nhiều so với ảnh hưởng COPD tới hiệu suất công việc [8] Tại Việt Nam, tổng số người tử vong, tỷ trọng bệnh không lây nhiễm tăng từ 56% năm 1990 lên 72% năm 2010, bệnh đường hơ hấp mạn tính chiếm 6% [6] COPD gây gánh nặng lớn cho y tế Việt nam, bệnh nhân COPD thường chiếm 25% số giường bệnh khoa hơ hấp [11] COPD có tên danh sách bệnh không lây nhiễm gây gánh nặng bệnh tật, tử vong cao cần hệ thống y tế ưu tiên giải kế hoạch năm tới [6] 1.1.2 Chẩn đoán phân loại giai đoạn COPD 1.1.2.1 Chẩn đoán xác định bệnh COPD Theo “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” Bộ Y tế năm 2018 [2] , bệnh nhân có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ, có dấu hiệu lâm sàng nghi ngờ mắc COPD cần chuyển đến sở y tế có đủ điều kiện để làm xét nghiệm chẩn đoán xác định - Bệnh hay gặp nam giới 40 tuổi - Có yếu tố nguy cơ: + Hút thuốc lá, thuốc lào (bao gồm hút thuốc chủ động thụ động) + Ơ nhiễm mơi trường trong, ngồi nhà (khói bếp, chất đốt…) + Tiếp xúc khói, khí bụi nghề nghiệp (bụi hữu cơ, vô ) + Nhiễm trùng đường hô hấp tái diễn + Yếu tố địa - Các dấu hiệu lâm sàng nghi ngờ: 10 + Ho, khạc đờm kéo dài không bệnh phổi khác lao phổi, giãn phế quản : Là triệu chứng thường gặp Lúc đầu ho ngắt quãng, sau ho dai dẳng ho hàng ngày (ho kéo dài tháng năm năm liên tiếp), ho khan ho có đờm, thường khạc đờm buổi sáng + Khó thở: Tiến triển nặng dần theo thời gian, lúc đầu khó thở gắng sức, sau khó thở nghỉ ngơi khó thở liên tục Bệnh nhân “phải gắng sức để thở”, “khó thở, nặng ngực”, “cảm giác thiếu khơng khí, hụt hơi” “thở hổn hển”, “thở khị khè” Khó thở tăng lên gắng sức nhiễm trùng đường hô hấp Các triệu chứng ho khạc đờm, khó thở dai dẳng tiến triển nặng dần theo thời gian - Khám lâm sàng: + Giai đoạn sớm bệnh khám phổi bình thường Cần đo chức thơng khí đối tượng có yếu tố có triệu chứng gợi ý (ngay thăm khám bình thường) để chẩn đốn sớm BPTNMT + Giai đoạn nặng khám thấy phổi rì rào phế nang giảm, có ran rít, ran ngáy, ran ẩm, ran nổ + Giai đoạn muộn có biểu suy hơ hấp mạn tính: tím mơi, tím đầu chi, thở nhanh, co kéo hô hấp phụ, biểu suy tim phải Những bệnh nhân có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ, có dấu hiệu lâm sàng nghi ngờ mắc COPD cần chuyển đến sở y tế có đủ điều kiện để làm xét nghiệm chẩn đốn xác định: - Đo chức thơng khí phổi: Đây tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định đánh giá mức độ nặng COPD Biểu rối loạn thơng khí tắc nghẽn khơng hồi phục hồn tồn sau nghiệm pháp test hồi phục phế quản: số Gaensler (FEV1/FVC) < 70 %, số FEV1 không tăng tăng 12% 200 ml sau test hồi phục phế quản - Xquang phổi: COPD giai đoạn sớm có hình ảnh Xquang bình 45 nước Bệnh nhân đánh giá thuốc điều trị có hiệu cao chiếm tỷ lệ 99,6% Số bệnh nhân đánh giá thuốc có hiệu thấp chiếm tỷ lệ 0,4% tỷ lệ thấp Vậy ta thấy hầu hết bệnh nhân nghiên cứu đánh giá việc sử dụng thuốc có hiệu tốt Có 153/ 228 (tỷ lệ 67,1%) bệnh nhân đánh giá việc cung cấp thuốc bệnh viện thuận lợi, lại 32,9% bệnh nhân đánh giá cung cấp thuốc không thuận lợi Các yếu tố liên quan lớn đến việc tuân thủ tái khám lĩnh thuốc bệnh nhân Đối tượng bệnh nhân nghiên cứu hàng tháng tái khám lĩnh thuốc bảo hiểm y tế khơng trả chi phí khám bệnh thuốc, bệnh nhân tái khám lĩnh thuốc Mặt khác đa số đối tượng bệnh nhân nghề nghiệp nơng dân, điều kiện kinh tế cịn khó khăn thường khoảng cách tương đối xa so với bệnh viện, đồng thời năm qua ảnh hưởng tình hình dịch bệnh COVID-19 nên ảnh hưởng đến tuân thủ tái khám lĩnh thuốc bệnh nhân 4.3.3 Tập PHCNHH tỷ lệ tham gia Câu lạc COPD Mục đích phục hồi chức hơ hấp nhóm bệnh phổi có rối loạn thơng khí tắc nghẽn để nhằm tống đẩy chất đờm dịch đường khí phế quản, làm thơng thống đường dẫn khí, tăng thơng khí phổi, giảm khó thở, đồng thời dự phòng viêm nhiễm tái phát Bao gồm động tác tập ho, tập thở, tập vận động… mà bệnh nhân hồn tồn tự thực nhà Số bệnh nhân tập tập PHCNHH nhà chiếm tỷ lệ cao 68%, Số bệnh nhân không tập PHCNHH nhà chiếm 30,7% Thấp số bệnh nhân tập thường xuyên chiếm 1,3% Tỷ lệ tập PHCNHH nhà thấp bệnh nhân chủ yếu nông thôn, nghề nghiệp chủ yếu nông dân nên họ phải thường xuyên lao động thể lực ho coi việc tập phục hồi chức năng, số chưa nhân thức vai trò quan trọng việc tập 46 PHCNHH cần tăng cường tư vấn, hướng dẫn tập PHCNHH cho bệnh nhân Tỷ lệ bệnh nhân tham gian câu lạc thường xuyên chiếm tỉ lệ 1,3% Có 70,2% bệnh nhân tham gia câu lạc “Hơi thở sức sống mới” Tỷ lệ cịn thấp bệnh nhân xa khơng thể tự đến tham gia mà cần phải có người nhà đưa đến Đặc biệt năm qua ảnh hưởng tình hình dịch bệnh nên chưa xếp thời gian tổ chức buổi sinh hoạt câu lạc 4.3.4 Mức độ nặng bệnh điều trị bệnh kèm theo COPD thường kèm với bệnh lý khác (bệnh đồng mắc) bệnh tim mạch, ung thư phổi, sụt cân, loãng xương đái tháo đường… Tần suất bệnh lý đồng mắc sai biệt nghiên cứu đánh giá, chẩn đoán phân bố dân số nghiên cứu khác nhau, phần lớn cho thấy phổ biến bệnh tim mạch, phổ biến bệnh lý Tăng huyết áp, suy tim mạn Theo nghiên cứu chúng tơi có 69% tỷ lệ bệnh nhân có điều trị bệnh kèm theo, chiếm tỷ lệ cao gấp lần số bệnh nhân không điều trị 31% Theo nghiên cứu bảng 3.15 bệnh nhân mắc COPD GOLD C chiếm tỷ lệ cao 61 %, đứng thứ GOLD B chiếm 25% Bệnh nhân mắc GOLD D 11% Thấp GOLD A chiếm tỷ lệ 3,0% Bệnh nhân đồng thời điều trị nhiều bệnh mạn tính lúc tỷ lệ tuân thủ điều trị thấp Một số bệnh nhân giai đoạn bệnh nhẹ họ thấy không cần thiết phải dùng đến thuốc nên việc tái khám, lĩnh thuốc bệnh nhân tuân thủ không tốt 4.3.5 Hiểu thông tin bác sỹ cung cấp Cung cấp thông tin cho người bệnh xác, ngắn gọn dùng từ dễ hiểu đóng vai trị quan trọng Nó định việc tiếp thu hiểu thông tin mà bác sỹ cung cấp từ định thực tuân thủ điều trị tốt 47 bệnh nhân Trong số bệnh nhân nghiên cứu, hầu hết bệnh nhân hiểu 50% thông tin mà nhân viên y tế cung cấp, tỷ lệ chiếm cao đạt 100% Theo kết nghiên cứu Nguyễn Hoài Thu (2016) [4] “Đánh giá tuân thủ điều trị kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Bạch Mai” tỷ lệ hiểu thông tin bác sỹ cung cấp > 50% 91,3% Tỷ lệ cao nghiên cứu 48 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 228 bệnh nhân tổng số 420 bệnh nhân quản lý ngoại trú COPD Bệnh viện Đa khoa Tỉnh từ tháng 1/2021 đến hết tháng 9/2021 nhằm đánh giá tuân thủ điều trị yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị dự phòng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính rút số kết luận sau: Đặc diểm chung đối tượng nghiên cứu - Độ tuổi mắc COPD có tỷ lệ cao từ 60 – 69 tuổi chiếm 36% - Nam giới (80,2%) chiếm tỷ lệ cao gấp lần nữ giới (19,8%) - Nghề nông dân chiếm tỉ lệ cao 50% - Bệnh nhân COPD thành thị chiếm tỉ lệ 54,4% cao nông thôn (45,6%) - Dân tộc Tày chiếm tỉ lệ cao 52,2%, đứng thứ dân tộc Kinh 30,7% - Bệnh nhân hút thuốc lá/thuốc lào bỏ chiếm tỉ lệ cao 65,3% Hiện hút 13,6% Đánh giá tuân thủ điều trị 2.1 Đánh giá tuân thủ điều trị Morisky - Đa số bệnh nhân tuân thủ tốt việc điều trị Bệnh nhân nhớ lịch dùng thuốc ngày chiếm tỉ lệ cao 92,1% - 99,1% bệnh nhân không cảm thấy phiền tuân thủ phác đồ điều trị bác sĩ Tuân thủ điều trị thấp tiêu chí thứ tỷ lệ quên mang theo thuốc 53,5% 2.2 Tập phục hồi chức hô hấp nhà - Bệnh nhân tập PHCNHH nhà chiếm tỉ lệ cao 68% - Số bệnh nhân không tập PHCNHH nhà 30,7% - Thấp số bệnh nhân tập thường xuyên chiếm 1,3% 2.3 Tái khám định kỳ 49 - Bệnh nhân tuân thủ đến khám đặn 71,5% Bệnh nhân tái khám không 28,5% 2.4 Tần suất tham gia câu lạc - Bệnh nhân thường xuyên tham gia câu lạc chiếm tỉ lệ thấp 1,3% Có 70,2% bệnh nhân tham gia, số cịn lại khơng tham gia chiếm tỉ lệ cao 28,5% 2.5 Hiểu thông tin bác sỹ cung cấp - Tất bệnh nhân nghiên cứu hiểu 50% thông tin nhân viên y tế cung cấp Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị 3.1 Kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít - Kỹ thuật sử dụng bình hít bột khơ cịn có sai sót bước sai sót cao bước “ thở hết sức” chiếm tỷ lệ 41,2 % bước “nín thở” sau hít thuốc chiếm 30,3% - Kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều gần tương tự bình hít bột khơ, cịn có sai sót bước sử dụng dụng cụ, sai sót thường gặp bước “thở hết sức” chiếm tỷ lệ 30,7% “nín thở” sau xịt thuốc chiếm 32,5% 3.2 Đánh giá hiệu thuốc - Có 99,6% số bệnh nhân đánh giá thuốc điều trị có hiệu cao 3.3 Cung cấp thuốc Vấn đề cung cấp thuốc yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị - Có 67,1% số bệnh nhân đánh giá việc cung cấp thuốc bệnh viện thuận lợi 32,9% đánh giá việc cung cấp thuốc không thuận lợi 3.4 Mức độ nặng bệnh Mức độ nặng bệnh liên quan đến tuân thủ điều trị - COPD GOLD C chiếm tỷ lệ cao 61% - COPD COLD A chiếm tỉ lệ thấp 3,0% 3.5 Điều trị bệnh kèm theo - Tỷ lệ bệnh nhân có điều trị bệnh kèm theo 69% 50 KHUYẾN NGHỊ - Triển khai thử nghiệm số biện pháp can thiệp giúp bệnh nhân nâng cao tuân thủ điều trị sử dụng dụng cụ hít: Có tham gia dược sỹ tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân, bên cạnh tư vấn lời nói hay qua clip hướng dẫn, tờ thơng tin cầm tay, tóm tắt bước quan trọng vào mảnh giấy nhỏ dán trực tiếp lên vỏ hộp thuốc hít bệnh nhân - Tăng cường tư vấn nhân viên y tế tình trạng bệnh COPD cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân - Tăng cường khâu tư vấn cho bệnh nhân biết cách sử dụng dụng cụ hỗ trợ điều trị dự phòng COPD 51 PHỤ LỤC Phụ lục Bộ câu hỏi tự điền Morisky (Morisky Scale – tiêu chí) STT Thỉnh thoảng ông/bà có quên dùng thuốc kê đơn không? Hai tuần vừa qua, có ngày ơng/bà khơng dùng thuốc điều trị COPD/hen phế quản không? Đã /bà ngừng thuốc giảm liều mà khơng nói với bác sỹ ông/bà cảm thấy mệt hay yếu dùng thuốc chưa? Khi du lịch khỏi nhà, ơng/bà có qn mang thuốc theo khơng? Hơm qua ơng/bà có dùng thuốc điều trị COPD/hen phế quản không? Khi cảm thấy bệnh kiểm sốt, ơng/bà có ngừng dùng thuốc không? Một số người cảm thấy thực bất tiện phải dùng thuốc hàng ngày Ông/bà có cảm thấy khó chịu phải dùng thuốc điều trị COPD/hen phế quản theo phác đồ khơng? Ơng/bà thường gặp khó khăn việc nhớ phải dùng thuốc nào? Có Khơng Cách tính điểm: - Từ câu 1,2,3,4,6,7,8: câu trả lời “ Có” điểm, “khơng” điểm - Câu số 5: Có = điểm; Không = điểm Phụ lục Bộ câu hỏi nghiên cứu BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Nội dung Thông tin chung 1.Họ, tên bệnh nhân: Trả lời 52 2.Tuổi Giới < 40 40 → 49 50 → 59 60 → 69 70 → 79 > 80 a Nam b Nữ Dân tộc Kinh [ ] Nùng Tày [ ] Hoa Khác ghi rõ: Nghề nghiệp Trí thức Nơng dân Cơng nhân Hưu trí Nghề khác Khu vực sinh sống a Nông thôn b Thành thị Tiền sử hút thuốc Không hút Đang hút Đã bỏ Giai đoạn COPD GOLA A GOLD C GOLD B GOLD D Loại thuốc sử dụng a Seretide ( Hộp màu tím) b Berodual (Hộp màu trắng) c Ventolin (Hộp màu xanh) 10 Các động tác sử dụng bình hít Mở nắp Nạp thuốc Thở hết Ngậm kín miệng Hít vào nhanh sâu Nín thở 10 giây Đóng dụng cụ 11 Các động tác sử dụng bình Mở nắp xịt định liều Lắc thuốc Thở hết mức Ngậm kín miệng Hít vào chậm sâu ấn xịt [ [ [ [ [ [ ] ] ] ] ] ] [ [ [ [ ] ] ] ] [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] 53 Nín thở 10 giây Lặp lại động tác xịt liều tiếp 12 Hiệu thuốc Hiệu cao Hiệu thấp 13 Việc cấp phát thuốc điều trị Khó khăn COPD Thuận lợi 14 Thỉnh thoảng ơng/bà có qn Có sử dụng thuốc xịt khơng? Khơng 15 Trong tuần qua, có ngày ông/bà không dùng thuốc điều trị COPD? 16 Ông/bà giảm Có [ ] ngừng thuốc mà không thông báo Không [ ] cho bác sĩ không? 17 Khi rời khỏi nhà du Có [ ] lịch ơng/bà có quên Không [ ] mang theo thuốc không? 18 Hơm qua ơng bà có dùng Có [ ] thuốc điều trị COPD không? Không [ ] 19 Thỉnh thoảng ơng/bà có ngừng Có [ ] thuốc cảm thấy đỡ khó thở Khơng [ ] khơng? 20 Ơng/bà có cảm thấy phiền Có [ ] phải tuân thủ phác đồ điều trị Khơng [ ] khơng? 21 Ơng/bà thấy khó khăn Khó nhớ [ ] để ghi nhớ lịch dùng thuốc? Dễ nhớ [ ] 22 Ông/bà có tập phục hồi chức Thường xuyên [ ] hô hấp nhà không? Thỉnh thoảng [ ] Khơng tập [ ] 23 Ơng/bà có điều trị Có điều trị [ ] bệnh kèm theo không? Không điều trị [ ] 24 Ông/bà đến tái khám Đều [ ] không? Không [ ] 25 Tần suất tham gia câu lạc Chưa [ ] COPD Thỉnh thoảng [ ] Thường xuyên [ ] 26 Ơng/bà có hiểu thơng tin bác Hiểu > 50 % [ ] sỹ cung cấp không? Hiểu < 50 % [ ] [ [ [ [ [ [ [ [ ] ] ] ] ] ] ] ] 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 Bệnh học nội khoa NXB Đại học Y Hà Nội Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cập nhật năm 2018 Bộ Y tế NXB Y học Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Bệnh Hô Hấp NXB Y học Nguyễn Hoài Thu (2016) “Đánh giá tuân thủ điều trị kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Bạch Mai” Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung cộng (2010), "Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi phế quản tắc nghẽn mạn tính Việt Nam", Tạp chí Y học thực hành, tập 704 (số 2), pp Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính World Health Organization, Retrieved May 7th, 2016, from http://www.who.int/respiratory/copd/en/ GOLD, Global strategy for diagnosis, management and prevention of chronic obstructive pulmonary disease 2015 Rosenberg S R., Kalhan R., et al (2015), "Epidemiology of Chronic Obstructive Pulmonary Disease: Prevalence, Morbidity, Mortality, and Risk Factors", Semin Respir Crit Care Med, 36(4), pp 457-69 Rosenberg S R., Kalhan R., et al (2015), "Epidemiology of Chronic Obstructive Pulmonary Disease: Prevalence, Morbidity, Mortality, and Risk Factors", Semin Respir Crit Care Med, 36(4), pp 457-69 Lê Thị Tuyết Lan (2011), "The actuality of chronic obstructive pulmonary disease in Vietnam", Journal of French-Vietnamese Association of Pulmonology, 2(04), pp 46-48 DiPiro J T et al (2014), Pharmacotherapy 9th: A Pathophysiologic Approach Mc Graw-Hill Education, pp 1516-1624 Crompton GK (1982), "Problems patients have using pressurized aerosol inhalers ", Eur J Respir Dis, 119, pp 101-104 Al-Showair RA, Tarsin WY, Assi KH, Pearson SB, Chrystyn H (2007), "Can all patients with COPD use the correct inhalation flow with all inhalers and does training help? ", Respir Med, 101(11), pp 2395-2401 Maher R Khdour, Ahmed F Hawwa, Joseph C Kidney, Bronagh M Smyth, James C McElnay, (2012), "Potential risk factors for medication non-adherence in patients with chronic obstructive pulmonary disease (COPD)", Eur J Clin Pharmacol, 68, pp 1365- 1373 Federico Lavorini et al (2008), "Effect of incorrect use of dry powder inhalers on management of patients with asthma and COPD", 55 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Respiratory Medicine 102, pp 593-604 Bell J (2008), "Why optimise inhaler technique in asthma and COPD", Br J Prim Care Nurs, 2, pp 37-39 Borgstrom L, Bondesson E, Moren F, Trofast E, Newman SP (1994), "Lung deposition of budesonide inhaled via Turbuhaler: a comparison with terbutaline sulphate in normal subjects ", Eur Respir, 7(1), pp 69- 73 Piyush Arora (2014), "Evaluating the technique of using inhalation device in COPD and Bronchial Asthma patients", Respiratory Medicine 108, pp 992-998 Goodman et al (1994), "The influence of age, diagnosis, and gender on proper use of metered-dose inhalers.", Am J Respir Crit Care Med, 150, pp 1256-1261 Chaicharn Pothirat et al (2015), "Evaluating inhaler use technique in COPD patients", International Journal of COPD, 10, pp 1291-1298 Joshua Batterink, Karen Dahri, Amneet Aulakh, Carmen Rempel (2012), "Evaluation of the Use of Inhaled Medications by Hospital Inpatients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease", Can J Hosp Pharm, 65(2), pp 111-118 World Health Organization, Adherence to long-term therapies: Evidence for action 2003 Vestbo J, Anderson JA, Calverley PMA, et al (2009), "Adherence to inhaled therapy, mortality and hospital admission in COPD", Thorax, 64, pp 939-943 Simoni-Wastila L, Wei YJ, Qian J, et al (2012), "Association of chronic obstructive pulmonary disease maintenance medication adherence with all-cause hospitalization and spending in a Medicare population", Am J Geriatr Pharmacother, 10, pp 201-210 Rolnick SJ, Pawloski PA, Hedblom BD, Asche SE, Bruzek RJ (2013), "Patient characteristics associated with medication adherence", Clin Med Res, 11, pp 54-65 Alessandro Sanduzzi, Piero Balbo, Piero Candoli, Giousue A Catapano, Paola Contini, Alessio Mattei, Giovanni Puglisi, Luigi Santoiemma, Anna A Stanziola (2014), "COPD: adherence to therapy", Multidisciplinary Respiratory Medicine, 9(1), pp 60 Wilson IB, Schoen C, Neuman P, et al (2007), "Physician–patient communication about prescription medication nonadherence: a 50-state study of America’s seniors ", Gen Intern Med, 22, pp 6-12 Tashkin DP (1995), "Multiple dose regimens Impact on compliance.", Chest, 107(5 Suppl), pp 176S-182S Xi Tan et al (2014), "Review of the four item Morisky Medication Adherence Scale (MMAS-4) and eight item Morisky Medication 56 Adherence Scale (MMAS-8)", Innovations in pharmacy, 5(3), pp ... "Đánh giá tuân thủ điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người bệnh phịng quản lý ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh năm 2021” Nhằm mục tiêu: Đánh giá thực trạng việc tuân thủ điều trị dự phòng. .. trạng việc tuân thủ điều trị dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính để làm sở cho việc điều trị dự phịng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cách có hiệu Từ thực tế đó, việc nghiên cứu đánh giá thực trạng... hút 13,6% Đánh giá tuân thủ điều trị 2.1 Đánh giá tuân thủ điều trị Morisky - Đa số bệnh nhân tuân thủ tốt việc điều trị Bệnh nhân nhớ lịch dùng thuốc ngày chiếm tỉ lệ cao 92,1% - 99,1% bệnh nhân

Ngày đăng: 07/06/2022, 14:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w