Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 ƠN TẬP CHƯƠNG Mơn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu: Kiến thức: Ôn tập kiến thức nam châm, từ trường, từ trường trái đất, nam châm điện Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu nam châm, từ trường, từ trường trái đất, nam châm điện - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ chung nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Xác định cực Bắc cực Nam nam châm, vẽ đường sức từ quanh nam châm Vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ học để giải vấn đề liên quan học tập sống 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : - Năng lực nhận biết KHTN: Trình bày tác dụng nam châm đến vật liệu khác nhau; Sự định hướng nam châm (kim nam châm); Trình bày từ trường; từ phổ; đường sức từ - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Xác định cực Bắc cực Nam nam châm Xác định đường sức từ quanh nam châm - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Chế tạo nam châm điện đơn giản ;Sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí; thay đổi từ trường nam châm điện Vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ học để giải vấn đề liên quan học tập sống Phẩm chất: Thông qua thực học sẻ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm chỉ: Chăm học, chăm đọc sách, tài liệu tìm hiểu chủ đề học tập, say mê có niềm tin vào khoa học - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ học tập - Biết giúp đỡ bạn nhóm thực nhiệm vụ học tập II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: Câu hỏi, tập ơn tập, phiếu học tập, máy tính Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu/ Khởi động a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm học tập cho HS b) Nội dung: Chơi trị chơi “Hộp q bí mật” c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi mà GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung Nhóm soạn giáo án Vật Lý THCS - ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu 1: Từ trường không tồn đâu? GV giới thiệu trò chơi, luật chơi A Xung quanh điện tích đứng n GV tổ chức trị chơi, HS chơi B Xung quanh dòng điện *Thực nhiệm vụ học tập C Xung quanh nam châm Cá nhân HS thực nhiệm vụ D Xung quanh Trái Đất *Báo cáo kết thảo luận Câu 2: Ta nhận biết từ trường HS trả lời câu hỏi A điện tích thử GV mời HS khác cho ý kiến *Đánh giá kết thực nhiệm B nam châm thử vụ C dòng điện thử GV đánh giá, cho điểm, tuyên dương D bút thử điện HS có nhiều câu trả lời đúng, phát Câu 3: Từ phổ hình ảnh cụ thể thưởng (nếu có) A đường sức điện Động viên HS B cường độ điện trường C đường sức từ D cảm ứng từ Câu 4: Chiều đường sức từ nam châm vẽ sau: Tên cực từ nam châm A A cực Nam, B cực Bắc B A cực Bắc, B cực Nam C A B cực Bắc D A B cực Nam Câu 5: Nam châm điện sử dụng thiết bị: A Máy phát điện B Làm la bàn C Bàn ủi điện D Rơle điện từ Câu 6: Khi hai nam châm hút nhau? A Khi để hai cực khác tên gần B Khi hai cực Bắc để gần C Khi hai cực Nam để gần D Khi để hai cực tên gần Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức a Mục tiêu: HS hệ thống hóa kiến thức về nam châm, từ trường, từ trường trái đất, nam châm điện Nhóm soạn giáo án Vật Lý THCS - ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 b Nội dung: Giải vấn đề: GV cho HS thảo luận nhóm hồn thành sơ đồ c Sản phẩm học tập: HS điền vào ô trống hồn chỉnh sơ đồ, hệ thống hóa kiến thức nam châm, từ trường, từ trường trái đất, nam châm điện d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung * Giao nhiệm vụ: - Chia lớp thành nhóm: Cho HS hồn thành sơ đồ chưa hồn chỉnh - Các nhóm vận dụng kiến thức học hoàn thành vào sơ đồ giấy A0 thời gian 10 phút Sơ đồ hệ thống hóa kiến - Mời đại diện nhóm trình bày, u cầu nhóm cịn thức chương 6: lại trao đổi nhóm để chấm chéo * Thực nhiệm vụ học tập - Hoàn chỉnh sơ đồ hệ thống hóa kiến thức chương - Thảo luận theo nhóm; Hồn thành sơ đồ hệ thống hóa kiến thức chương dựa trải nghiệm, vốn kiến thức * Báo cáo kết thảo luận - Cử đại diện trình bày, nhóm lại trao đổi cho nhau, nhận xét phần trình bày nhóm bạn * Kết luận – nhận định: - Nhận xét câu trả lời học sinh, đưa sơ đồ hồn chỉnh, nhóm khác dựa vào thang điểm để đánh giá điểm cho nhóm bạn Thang điểm: nội dung điểm (mỗi điểm) Phần trình bày điểm Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức chương 6: Nhóm soạn giáo án Vật Lý THCS - ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 Hướng dẫn nhà: - HS hồn tất học, ơn tập chương - Xem trước tập có nội dung về: nam châm, từ trường, từ trường trái đất, nam châm điện Nhóm soạn giáo án Vật Lý THCS - ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 ÔN TẬP CHƯƠNG 6( tiết 2) Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu: Kiến thức: Ôn tập kiến thức nam châm, từ trường, từ trường trái đất, nam châm điện Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu nam châm, từ trường, từ trường trái đất, nam châm điện - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ chung nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Xác định cực Bắc cực Nam nam châm, vẽ đường sức từ quanh nam châm Vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ học để giải vấn đề liên quan học tập sống 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : - Năng lực nhận biết KHTN: Trình bày tác dụng nam châm đến vật liệu khác nhau; Sự định hướng nam châm (kim nam châm); Trình bày từ trường; từ phổ; đường sức từ - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Xác định cực Bắc cực Nam nam châm Xác định đường sức từ quanh nam châm - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Chế tạo nam châm điện đơn giản ;Sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí; thay đổi từ trường nam châm điện Vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ học để giải vấn đề liên quan học tập sống Phẩm chất: Thông qua thực học sẻ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm chỉ: Chăm học, chăm đọc sách, tài liệu tìm hiểu chủ đề học tập, say mê có niềm tin vào khoa học - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ học tập - Biết giúp đỡ bạn nhóm thực nhiệm vụ học tập II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: Câu hỏi, tập ôn tập, phiếu học tập, máy tính Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV III Tiến trình dạy học Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Dựa vào kiến thức kỹ học hoàn thành hệ thống tập liên quan b Nội dung: - HS thực cá nhân, nhóm nhỏ trả lời câu hỏi, làm tập c Sản phẩm học tập: Câu trả lời tập HS d Tổ chức thực hiện: Nhóm soạn giáo án Vật Lý THCS - ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Hoạt động GV - HS * Giao nhiệm vụ: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi, hồn thành tập sau: Bài 1: Làm để xác định cực Bắc cực Nam nam châm nam châm không đánh dấu cực? Bài 2: Vì nói Trái Đất giống nam châm khổng lồ? Bài 3: Có số pin để lâu ngày đoạn dây dẫn Nếu khơng có bóng đèn để thử mà có kim nam châm Làm để kiểm tra pin có cịn điện hay khơng? Bài 4: Hình ảnh định hướng kim nam châm đặt điểm xung quanh nam châm hình sau: Hãy xác định điểm 1,2 cực Bắc hay cực Nam nam châm Bài 5: Trong điều kiện có dịng điện yếu chạy vào ống dây dẫn nam châm điện, phải để lực từ nam châm điện mạnh hơn? Bài 6: Xác định cực nam châm thẳng biết chiều kim nam châm đặt vị trí bên dưới: - Mời đại diện nhóm trình bày, u cầu nhóm cịn lại nhận xét làm nhóm bạn Nhóm soạn giáo án Vật Lý THCS - ST Năm học 2022 – 2023 Nội dung Bài Có thể xác định cực nam châm cách treo nam châm sợi tơ, nam châm nằm yên, đầu phía Bắc cực Bắc, đầu cực Nam Hoặc sử dung nam châm biết trước từ cực Bài 2: Khi đặt kim nam châm vị trí xác định ta thấy kim nam châm hướng theo hướng Bắc Nam địa lí Xoay kim nam châm góc xoay đó, sau cân kim nam châm lại trở theo hướng Bắc Nam địa lí Điều chứng tỏ Trái Đất nam châm có cực Bắc nam châm cực nam địa lí cực nam nam châm cực Bắc địa lí =>Có thể coi Trái Đất giống nam châm khổng lồ cực nam châm để tự hướng cực Trái Đất Bài 3: Muốn xác định pin điện hay hết với dụng cụ: dây dẫn kim nam châm, ta làm sau: Mắc dây dẫn vào hai cực pin, đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, kim nam châm lệch khỏi phương Bắc - Nam ban đầu cục pin cịn điện, khơng cục pin hết điện Bài 4: Ta có: + Các đường sức từ có chiều từ cực Bắc, vào cực Nam nam châm + Căn vào định hướng Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST * Thực nhiệm vụ học tập - Thảo luận theo nhóm đơi; Hoàn thành câu hỏi tập giao dựa vốn kiến thức * Báo cáo kết thảo luận - Cử đại diện trình bày, nhóm cịn lại nghe nhận xét đáp án nhóm bạn * Kết luận – nhận định: - Nhận xét làm học sinh, đưa đáp án chuẩn, nhóm khác dựa vào thang điểm để tự đánh giá nhóm Năm học 2022 – 2023 kim nam châm cho, ta xác định được: cực Bắc, cực Nam Bài 5: Chỉ có dịng điện yếu chạy vào ống dây dẫn nam châm điện, muốn lực từ nam châm mạnh phải tăng số vịng dây quấn quanh óng dây, đưa thêm lõi sắt non luồn vào lòng ống dây Bài 6: Cực gần cực Nam (S) kim nam châm cực bắc , cực lại cực nam Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực vận dụng vào đời sống b) Nội dung: Chế tạo la bàn đơn giản c) Sản phẩm: Chiếc la bàn đơn giản d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Dụng cụ: Một nam châm mạnh; hai kim Giao nhiệm vụ nhà: Chế tạo khâu (hoặc hai đinh ghim) thép; la bàn đơn giản buổi sau nộp sản miếng xốp mỏng; cốc nhựa cốc giấy phẩm cho GV đựng nước *Thực nhiệm vụ học tập HS hoàn thành theo nhóm thực Cách làm: Xát nhẹ đầu kim khoảng 30 lần vào nhiệm vụ theo yêu cầu GV cực nam châm, sau xát nhẹ đầu lỗ *Báo cáo kết thảo luận kim vào cực nam châm Kiểm tra Sản phẩm nhóm cách cho kim cọ xát hút *Đánh giá kết thực nhiệm kim thép chưa cọ xát vụ Giao cho học sinh thực Thả miếng xốp vào cốc nước, sau đặt học lớp nộp sản phẩm vào tiết kim lên mặt xốp, kim hướng Bắc sau – Nam Chiếc la bàn đơn giản Nhóm soạn giáo án Vật Lý THCS - ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST - Năm học 2022 – 2023 Hướng dẫn nhà: Học bài, làm tất tập liên quan nội dung ôn tập chương SBT Nộp sản phẩm Đọc trước Nhóm soạn giáo án Vật Lý THCS - ST Trang