MỘT SỐ KỸ THUẬT để THAY đổi TRẠNG THÁI HỌC TẬP CHO HỌC SINH QUA MÔN LỊCH SỬ TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGHI LỘC 5

53 5 0
MỘT SỐ KỸ THUẬT để THAY đổi TRẠNG THÁI HỌC TẬP CHO HỌC SINH QUA MÔN LỊCH SỬ TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGHI LỘC 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ KỸ THUẬT ĐỂ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI HỌC TẬP CHO HỌC SINH QUA MÔN LỊCH SỬ TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGHI LỘC MÔN: LỊCH SỬ SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ KỸ THUẬT ĐỂ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI HỌC TẬP CHO HỌC SINH QUA MÔN LỊCH SỬ TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGHI LỘC MÔN: LỊCH SỬ Họ tên: Tổ: Năm thực hiện: Số điện thoại: Trần Thị Hồng Khoa học xã hội 2021 - 2022 0981673313 Nghi Lộc, tháng năm 2022 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn PHẠM VI NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỀ TÀI PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm kĩ thuật dạy học 1.1.2 Trạng thái học tập học sinh 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng từ phía chương trình, thời lượng 1.2.2 Thực trạng từ phía giáo viên 1.2.3 Thực trạng từ phía học sinh II VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA KĨ THUẬT DẠY HỌC ĐỐI VỚI VIỆC THAY ĐỔI TRẠNG THÁI HỌC TẬP CHO HỌC SINH III MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐỂ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI HỌC TẬP CHO HỌC SINH QUA MÔN LỊCH SỬ 3.1 Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái hoạt động học tập chung cho học sinh 3.1.1 Xây dựng số quy ước mẻ với học sinh 3.1.2 Tạo hội cho học sinh vận động tiết học 10 3.1.3 Tạo không gian học tập mẻ cho học sinh 12 3.2 Một số kĩ thuật dạy học để thay đổi trạng thái học tập học sinh qua môn Lịch sử 13 3.2.1 Nắm quy luật não để tìm phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp 13 3.2.2 Tạo điều kiện để học sinh phát huy khiếu thân 15 3.2.3 Xây dựng kĩ thuật dựa vào mô hình “lớp học đảo ngược” ứng dụng mạng xã hội học tập Edmodo.com 18 3.2.4 Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh 25 3.2.5 Áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn nhằm thay đổi trạng thái học tập cho học sinh 35 IV KẾT QUẢ ỨNG DỤNG 37 Kết thực 37 Khả ứng dụng, triển khai kết đề tài 39 PHẦN III: KẾT LUẬN 40 I KẾT LUẬN CHUNG 40 II ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 40 Tính 40 Tính khoa học 40 Tính hiệu 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 43 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Giải nghĩa Viết tắt DH Dạy học GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh KTDHTC Kĩ thuật dạy học tích cực THPT Trung học phổ thông PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Luật Giáo dục năm 2019 Những quy định chung có nêu yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục “giáo dục phải bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại, có hệ thống cập nhật thường xuyên; coi trọng giáo dục tư tưởng, phẩm chất đạo đức ý thức công dân; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển thể chất, trí tuệ, tâm sinh lý lứa tuổi khả người học” “Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học hợp tác, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Điều u cầu người dạy phải không ngừng học hỏi, sáng tạo để đem lại hiệu dạy học tốt đáp ứng yêu cầu xã hội người 1.2 Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục nhằm đào tạo người động, sáng tạo, có khả thích ứng với đời sống xã hội, hoà nhập phát triển cộng đồng việc đánh giá khơng dừng lại việc tái kiến thức, lặp lại kiến thức học mà phải khuyến khích trí thơng minh sáng tạo, khả tư duy, vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh Trên tinh thần đó, người giáo viên phải ln tự làm mới, làm phong phú thân Khơng trau dồi kiến thức chun mơn mà người giáo viên cịn phải người đưa đến cho học sinh “luồng gió mới” Hiểu rõ mục tiêu đó, hết người giáo viên người khơi nguồn sáng tạo, phát huy để làm sống dậy “sinh khí”, lượng hứng thú cho học sinh Nghĩa là, giáo viên không người kiến tạo học sinh chiếm lĩnh tri thức mà cịn người kích thích trạng thái, tinh thần để học sinh sẵn sàng cho hoạt động học tập 1.3 Trong thời đại bùng nổ thông tin, học sinh phải nắm bắt nhiều lượng thơng tin, khả lưu nhớ có hạn Vì vậy, người giáo viên dù chuẩn bị giáo án tốt thành công đem lại hứng thú học tập cho học sinh Vấn đề đặt người giáo viên phải để giúp học sinh ghi nhớ học tốt Ngoài việc chuẩn bị tốt nội dung dạy học, người giáo viên cịn cần có linh hoạt để nắm bắt, xử lí tình trạng học tập học sinh, phải tạo kĩ thuật mẻ, sáng tạo để “giữ lửa” cho học sinh Là giáo viên, người thực thi chủ trương, định hướng giáo dục, tơi mong muốn đóng góp cơng sức bé nhỏ cơng đổi lớn lao ngành hoạt động thiết thực gần gũi với cơng việc dạy học đưa số kĩ thuật dạy học ứng dụng để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh thông qua việc học tập nói chung mơn Lịch sử nói riêng Xuất phát từ lí trên, định chọn đề tài “Một số kĩ thuật dạy học để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Lịch sử trường trung học phổ thông Nghi Lộc 5” với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết tới đồng nghiệp, áp dụng vào thực tiễn dạy học để nâng cao chất lượng mơn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nhằm mục đích cung cấp số sở lí luận đổi phương pháp dạy học, đưa số kĩ thuật dạy học ứng dụng để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh thơng qua việc học tập nói chung mơn Lịch sử nói riêng Đồng thời, cung cấp số kinh nghiệm thân việc sử dụng số kĩ thuật dạy học cho dạy môn Lịch sử nhằm phát huy lực học sinh ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu số kĩ thuật dạy học để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh số dạy học Lịch sử 10 11 Ban Trường THPT nhằm phát triển lực sáng tạo, tự học học sinh Khách thể nghiên cứu học sinh lớp 10 11 trường THPT Nghi Lộc PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Tiến hành thu thập tài liệu qua sách, báo, văn liên quan đến đề tài Trên sở phân tích, tổng hợp rút vấn đề cần thiết đề tài 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trong đề tài này, sử dụng phương pháp lịch sử, logic, phương pháp liên ngành… Bên cạnh đó, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù như: - Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu, thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu, tranh ảnh… PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu thực trường THPT Nghi Lộc CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Phần mở đầu nêu lí tính cấp thiết việc thay đổi trạng thái học tập nói chung mơn Lịch sử nói riêng Ngồi phần mở đầu, kết luận, phần nội dung đề tài gồm: - Những sở lí luận thực tiễn vấn đề thay đổi trạng thái học tập cho học sinh - Vai trò, ý nghĩa việc thay đổi trạng thái học tập cho học sinh - Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh THPT qua môn Lịch sử - Kết ứng dụng PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm kĩ thuật dạy học Kỹ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày người ta trọng phát triển sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, XYZ, Bản đồ tư duy, mảnh ghép, khăn trải bàn Các kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc học sinh Như hiểu kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên tình huống, hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học 1.1.2 Trạng thái học tập học sinh - Theo từ điển Trạng thái tình trạng tồn vật, người mà nhiều ổn định - Theo tác phẩm Học phương pháp học tác giả Robert M Smith đưa định nghĩa tổng quan học tập: học tập học sinh hoạt động người tiếp thu kiến thức Nó có chủ ý tình cờ ngẫu nhiên Học tập bao gồm việc thu thập thông tin, kĩ thái độ, hiểu biết hay giá trị Nó thường kèm thay đổi cách ứng xử liên tục suốt thời gian học Học tập vừa coi trình, vừa kết Vậy, trình học tập thực nào? Trạng thái người có tác động đến q trình học tập hay khơng? Chúng ta có cần tạo nên trạng thái tích cực để q trình học tập, nắm bắt thơng tin đạt hiệu tốt không? Trên thực tế, trạng thái tâm lí ảnh hưởng lớn đến q trình học tập học sinh Khi người mệt mỏi, buồn chán, hay khơng có ấn tượng, khơng bị kích thích trí tị mị… khả lưu nhớ thơng tin khó thực Nhận thấy vai trị quan trọng trạng thái học sinh ảnh hưởng lớn đến học tập, đề tài nghiên cứu chưa nhấn mạnh tìm giải pháp cụ thể để làm thay đổi học sinh hoàn cảnh cụ thể Đa phần, đề tài nghiên cứu hướng đến việc chuẩn bị nội dung học để đạt yêu cầu chương trình mà để ý xem xét trạng thái tâm lí học sinh cần điều chỉnh tâm lí để học sinh có tâm học tập chủ động, hào hứng 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng từ phía chương trình, thời lượng Chương trình GDPT hành xây dựng theo định hướng nội dung, nặng truyền thụ kiến thức, chưa trọng giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Theo mơ hình này, kiến thức vừa “chất liệu”, “đầu vào” vừa “kết quả”, “đầu ra” trình giáo dục Vì vậy, học sinh phải học ghi nhớ nhiều khả vận dụng vào đời sống hạn chế Trong Chương trình GDPT xây dựng theo mơ hình phát triển lực, thơng qua kiến thức bản, thiết thực, đại phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất lực mà nhà trường xã hội kỳ vọng Thế nhưng, để học sinh có chuyển biến tích cực thái độ, hứng thú học tập với hành trình học tập lâu dài lại tốn khơng có lời giải cuối Giới hạn thời lượng học phải theo phân phối chương trình mang tính pháp quy Bộ Giáo dục ban hành nội dung học sách giáo khoa Đến thực tế giáo dục Việt Nam nặng thi cử, để học sinh vượt qua kì thi, giáo viên phải bám sát yêu cầu kiến thức, kĩ phẩm chất cần đạt học Đã có giáo viên mắc “tai nạn nghề nghiệp” vơ tình hay hữu ý cắt xén chương trình, dồn ghép nội dung học Theo chương trình giáo dục phổ thông tại, số tiết học học sinh trung bình tiết/ buổi (Từ 7h đến 11h15), buổi học/ tuần, chưa kể đến việc học sinh cịn học thêm ngồi nhà trường theo nhu cầu Với áp lực chương trình học tập thi cử khiến đa số học sinh khơng cịn khoảng trống cho sáng tạo, chí việc học nhiều thời gian thực không hiệu công sức thời gian bỏ Vậy chất lượng tiết học khóa thực bị ảnh hưởng, học sinh nặng nề, mệt mỏi tiếp nhận xử lí tốt thơng tin 1.2.2 Thực trạng từ phía giáo viên Là giáo viên, hiểu lực để người vào đời không bó hẹp u cầu ghi nhớ, tích lũy kiến thức mà cịn để phân tích sâu, vận dụng sáng tạo công việc để sống tốt hơn, vui hơn, ý nghĩa Mơn Lịch sử giữ vai trị chủ đạo việc giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc; củng cố giá trị nhân văn, lòng khoan dung, nhân ái, tinh thần cộng đồng hình thành phẩm chất cơng dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu xu phát triển thời đại Chính vậy, có lẽ chưa yêu cầu trải nghiệm hoạt động dạy học Lịch sử lại cấp thiết đến Với vai trò người dẫn đường cho học trò tham gia trải nghiệm, giáo viên dạy Lịch sử cần vừa động vừa có chiều sâu Đó trải nghiệm chế độ phong kiến phân kỳ” - Bước 7: Học sinh nhóm mảnh ghép lên bảng trình bày - Bước 8: Học sinh nhóm khác bổ sung - Bước 9: Giáo viên kết luận Giáo viên chuẩn bị máy chiếu Lãnh địa phong kiến Thời gian đời Giữa TK XI Là khu đất rộng lớn, bao gồm hai phần đất: Đất lãnh chúa đất phần: Mô tả lãnh địa + Đất lãnh chúa: có lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho… + Đất phần: xung quanh lâu đài, chia cho nông nô cày cấy thu tô thuế Đặc điểm kinh Là sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự tế cung, tự cấp Đặc điểm trị Đời sống lãnh địa Là đơn vị trị độc lập, biểu thời phong kiến phân quyền Nông nơ: người sản xuất lãnh địa, bị gắn chặt vào ruộng đất lệ thuộc vào lãnh chúa Nơng nơ bị bóc lột nặng nề tơ thuế, đời sống cực khổ Lãnh chúa: sống nhàn rỗi, xa hoa Họ sống sung sướng dựa bóc lột tô thuế sức lao động nông nơ - Giáo viên nhận xét phần trình bày nhóm chốt ý: Ở Tây Âu hình thành chế độ phong kiến phân kỳ vì: Do sách phân phong ruộng đất, việc ruộng đất cha truyền nối, nên lãnh địa thuộc quyền sở hữu lâu dài lãnh chúa; Nền kinh tế lãnh địa mang tính đóng kín, biệt lập nên kéo theo đóng kín, bất khả xâm phạm lãnh địa trị; Lãnh địa xây dựng pháo đài kiên cố, xung quanh có tường, hào sâu, lũy cao che chở… Qua áp dụng kỹ thuật mảnh ghép giảng dạy lịch sử 10 thấy rõ kỹ thuật tạo hoạt động đa dạng, phong phú, học sinh tham gia vào nhiệm vụ khác mức độ yêu cầu khác Trong kỹ thuật mảnh ghép đòi hỏi học sinh phải tích cực nỗ lực tham gia bị hút vào hoạt động để hoàn thành vai trị, trách nhiệm cá nhân Thơng qua hoạt động hình thành học sinh tính chủ động, động, linh hoạt, sáng tạo tinh thần trách nhiệm cao học tập Đồng thời hình thành học sinh kỹ giao tiếp, trình bày, hợp tác, giải vấn đề… 34 Tuy nhiên để hoạt động nhóm có hiệu giáo viên cần hình thành học sinh thói quen học tập hợp tác kỹ xã hội, tính chủ động, tinh thần trách nhiệm học tập Cần lựa chọn nội dung, chủ đề phù hợp Từ xác định nhiệm vụ phức hợp để giải vòng dựa kết nhiệm vụ khác thực vòng Đồng thời giáo viên cần theo dõi q trình hoạt động nhóm để đảm bảo tất học sinh nhóm hiểu nhiệm vụ hồn thành nhiệm vụ giao 3.2.5 Áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn nhằm thay đổi trạng thái học tập cho học sinh - Khái niệm: Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm nhằm:  Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực  Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh  Phát triển mơ hình có tương tác học sinh với học sinh - Cách tiến hành + Chia học sinh thành nhóm phát cho nhóm tờ giấy A0 + Trên giấy A0 chia thành phần gồm phần phần xung quanh Phần xung quanh chia theo số thành viên nhóm Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh + Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi theo cách hiểu riêng cá nhân viết vào phần giấy tờ A0 + Trên sở ý kiến cá nhân học sinh thảo luận nhóm, thống ý kiến viết vào phần tờ giấy A0 “khăn trải bàn” Một vài lưu ý sử dụng kĩ thuật "Khăn trải bàn" dạy học - Kĩ thuật giúp cho hoạt động nhóm có hiệu hơn, học sinh phải đưa ý kiến chủ đề thảo luận, khơng ỷ lại vào bạn học khá, giỏi - Kĩ thuật áp dụng cho hoạt động nhóm với chủ đề nhỏ tiết học, toàn thể học sinh nghiên cứu chủ đề - Sau nhóm hồn tất cơng việc giáo viên gắn mẫu giấy "khăn trải bàn" lên bảng để lớp nhận xét Có thể dùng giấy nhỏ hơn, dùng máy chiếu phóng lớn - Có thể thay số tên học sinh để sau giáo viên đánh giá khả nhận thức học sinh chủ đề nêu 35 Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân Ý kiến chung Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân Ví dụ: Khi dạy Bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại (Lịch sử 10 Ban bản) Mục 3: Phong trào văn hóa phục hưng Giáo viên chia lớp thành nhóm (tương ứng với tổ) phát cho nhóm tờ giấy A0 Trên tờ giấy chia thành nhiều phần, có phần trung tâm dành ghi ý kiến thống tổ sau thảo luận phần xung quanh ghi ý kiến mối cá nhân Nội dung thảo luận nhóm: Nhóm 1: Nguyên nhân phong trào văn hóa phục hưng Nhóm 2: Những thành tựu phong trào văn hóa phục hưng Nhóm 3: Nội dung phong trào văn hóa phục hưng Nhóm 4: Ý nghĩa phong trào văn hóa phục hưng Mỗi cá nhân nhóm làm việc độc lập phút, tập trung suy nghĩ trả lời cho câu hỏi nhóm theo cách nghĩ cá nhân ghi ý kiến vào phần tờ giấy A0 Nếu số lượng thành viên nhóm đông, không đủ chỗ tờ giấy A0, giáo viên phát cho HS tờ giấy A4 để HS ghi ý kiến gắn vào phần xung quanh Sau nhóm thảo luận phút để thống ý kiến ghi ý kiến chung vào phần tờ giấy Hết thời gian thảo luận, giáo viên u cầu nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Học sinh cử đại diện trình bày kết mà nhóm thống Học sinh nhóm khác bổ sung Giáo viên nhận xét, kết luận, cho điểm nhóm 36 Kỹ thuật “khăn trải bàn” kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện, tổ chức tất học Kỹ thuật khắc phục hạn chế dạy học theo nhóm: dạy học theo nhóm tổ chức khơng tốt đơi có thành viên tích cực làm việc, thành viên thụ động thường hay ỷ lại, trông chờ, khơng tích cực dẫn đến nhiều thời gian mà hiệu học tập không cao Các câu hỏi kĩ thuật dạy học câu hỏi dạng mở, mang tính chất tư duy, sáng tạo địi hỏi óc tị mị mà mong muốn tìm tòi, khám phá học sinh Trong kỹ thuật “khăn trải bàn” đòi hỏi tất thành viên phải làm việc cá nhân, suy nghĩ, viết ý kiến trước thảo luận nhóm Như vậy, thảo luận thường có tham gia tất thành viên thành viên điều chỉnh nhận thức cách tích cực Nhờ mà nâng cao hiệu học tập phát triển kỹ sống cho học sinh Tuy nhiên với kỹ thuật này, giáo viên cần ý đơn đốc, nhắc nhở học sinh tích cực làm việc hoạt động cá nhân hoạt động nhóm để không nhiều thời học IV KẾT QUẢ ỨNG DỤNG Kết thực Trong năm học 2019 - 2020 dạy lớp 11A3, 11A5, 11A7 chưa quan tâm nhiều đến trạng thái học tập học sinh, tập trung trọng đến nội dung giáo án mà chuẩn bị Trong năm học đó, tơi nhận thấy phối hợp GV HS chưa thật tốt Khi kiểm tra, có phần tơi tâm đắc, tơi bỏ công sức giảng giải kĩ cho học sinh kiểm tra lại tơi nhận cảm hứng đến từ phía tơi tơi chưa nhen nhóm cảm hứng cho 37 học sinh kết làm học sinh cịn chưa đạt kì vọng mà tơi đặt Năm học 2020 - 2021 tiếp tục dạy lớp 12A3, 12A5, 12A7 Tôi ý thức rõ vai trò việc thay đổi trạng thái học tập cho học sinh, tơi nhận phản hồi tích cực từ học sinh thơng qua học Đặc biệt, kết thi học kì thi THPT Quốc gia em đạt kết cao Lớp 12A3 có 29/35 em đạt điểm Lịch sử từ trở lên (Tỉ lệ 82,8%), có em đạt từ điểm trở lên, có em Thủ khoa khối C trường, em nằm top 10 trường Lớp 12A5 có 25/41 em đạt điểm môn Lịch sử từ trở lên (Tỉ lệ 61%), có em đạt từ điểm trở lên, có em Á khoa khối C, em top 10 trường Lớp 12A7 có 21/39 em đạt điểm môn Lịch sử từ trở lên (Tỉ lệ 53,8%), có em đạt từ điểm trở lên Đặc biệt, kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm học 2020 - 2021, môn Lịch sử Trường THPT Nghi Lộc xếp thứ toàn Tỉnh Nghệ An Đây kết phản ánh nỗ lực, khơng ngừng học hỏi thầy trị mà chứng tỏ học sinh yêu hơn, say mê học môn Lịch sử Căn vào phiếu khảo sát 50 em học sinh việc yêu thích mơn Lịch sử năm học 2020 - 2021 có kết sau: Hứng thú Thời gian Kì I - năm học 2020 - 2021 Kì II - Năm học 2020 - 2021 Không hứng thú Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ 10 20 28 56 Khơng có ý kiến Tỉ lệ % Số lượng 35 70 10 19 38 % Năm học 2020 - 2021 thời gian áp dụng giải pháp chưa nhiều, song nhận thấy với phương pháp này, bên cạnh việc thu hút hứng thú học tập, phát huy tính tích cực tự giác học sinh cịn mang lại hiệu thiết thực việc giúp em đạt kết cao chất lượng chung Trong năm học 2021 - 2022 này, qua khảo sát đầu năm học kì năm học ý thức học tập học sinh khối 10, hỏi học sinh thực u thích học mơn Lịch sử? Kết sau: Số học sinh khảo sát 50 em 38 Hứng thú với môn Lịch sử Khơng u thích mơn Lịch sử Khơng có ý kiến Thời gian Tháng năm học 2021 - 2022 Tháng - Kì II Năm học 2021-2022 Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ 15 30 29 58 % Số lượng Tỉ lệ % 28 56 14 20 40 Tuy kết đạt chưa cao thời gian chưa đủ nhiều thành công đề tài Tôi tin rằng, thời gian tới, với kĩ thuật dạy học tích cực giúp em có hứng thú việc học môn Lịch sử kết chất lượng tốt Qua đó, học sinh u thích mơn Lịch sử hơn, say mê khám phá, chủ động học môn Lịch sử Khả ứng dụng, triển khai kết đề tài - Giáo viên ứng dụng kĩ thuật cụ thể thực để làm thay đổi trạng thái học tập cho học sinh THPT - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trình dạy học Với hình thức nêu đề tài, giáo viên vận dụng cách linh hoạt, phù hợp với bài, đối tượng học sinh 39 PHẦN III: KẾT LUẬN I KẾT LUẬN CHUNG Thay đổi trạng thái học tập cho học sinh công việc cần thiết trình dạy học Nếu người giáo viên không ý đến quy luật hoạt động não bộ, quy luật tâm lí học sinh cơng sức giảng dạy giáo viên trở nên vô ích Để tạo hứng thú, thay đổi trạng thái cho dạy Lịch sử, người giáo viên phải chuẩn bị nhiều phương diện cho lên lớp: Nắm vững dạy, xác định kiến thức trọng tâm Hình thành giáo án theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Tìm hiểu thực tế lớp dạy cụ thể tiết học Giáo viên phải ý tạo tâm học tập tốt cho học sinh, giúp em nhận thức lợi ích mơn tạo phát triển trí tuệ, tư tâm hồn, tình cảm cho người học Tác dụng phải giáo viên nhấn mạnh tình phù hợp Khi ý đến điều giáo viên khắc phục thái độ thờ ơ, lãnh đạm, thụ động học sinh; học sinh tích cực chủ động việc chuẩn bị bài, lĩnh hội kiến thức, vận dụng kiến thức Lịch sử học tập đời sống Việc sử dụng kĩ thuật dạy học phải linh hoạt, hình thức biến đổi, sáng tạo thêm, không thiết giáo viên phải sử dụng trọn vẹn hình thức kĩ thuật Kĩ thuật kinh nghiệm rút từ trình dạy học Như vậy, việc thay đổi trạng thái học tập thường xuyên Lịch sử quan trọng việc tạo hứng thú cho học sinh Nhưng khơi gợi hứng thú cho học sinh có thành công hay không chủ yếu phụ thuộc vào kĩ thuật, biện pháp giáo viên thực lên lớp, dạy cụ thể II ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Tính - Đề tài hướng đến việc xác định tầm quan trọng việc thay đổi trạng thái học tập cho học sinh Dù biết giáo viên người ý thức việc trau dồi, trang bị kiến thức yếu tố định, song không ý đến chế hoạt động não việc chuẩn bị nội dung tốt nhiều lại không đến với học sinh - Đề tài đưa giải pháp cụ thể để góp phần làm thay đổi trạng thái học tập cho học sinh Ở đề tài này, cụ thể hoá giải pháp dựa thực tiễn q trình dạy học có minh họa cụ thể, dễ áp dụng Tính khoa học Đề tài đáp ứng yêu cầu văn khoa học Nội dung đề tài trình bày có hệ thống với luận điểm, luận rõ ràng, mạch lạc Các thông số đưa lấy từ thực tiễn 40 Các giải pháp đề xuất bám sát yêu cầu dạy học lấy học sinh làm trung tâm phát huy tính tích cực, chủ động phát triển lực cho học sinh Các giải pháp sát với hoạt động dạy học giáo viên nên dễ theo dõi thực Tính hiệu - Giáo viên áp dụng giải pháp đề tài cách tự nhiên mà không khiên cưỡng Quá trình thực lồng ghép vào số hoạt động dạy họccủa giáo viên mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy - học - Học sinh rèn luyện, phát huy lực, phẩm chất, luôn biết cách làm mẻ thân học ln có tâm hào hứng, tiếp nhận tri thức chủ động, hiệu Trên số kinh nghiệm thân trình dạy học nhằm thay đổi trạng thái học tập môn cho học sinh Mặc dù cố gắng nghiên cứu, đúc rút, trình bày sáng kiến chắn cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận góp ý từ bạn đồng nghiệp, Hội đồng khoa học cấp bạn bè chia sẻ, bổ sung để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nghi Lộc, tháng năm 2022 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông - Những vấn đề chung, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu bồi dưỡng kỹ sống, giáo dục môi trường vấn đề xã hội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Lịch sử 10, 11, 12, Sách giáo viên, NXB Giáo dục Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Trường, Giới thiệu giáo án Lịch sử 10, 11, 12, NXB Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (Khóa XI) Phan Ngọc Liên, Từ điển thuật ngữ Lịch sử phổ thông, NXB Quốc gia Hà Nội Nâng cao lực hiểu biết đối tượng giáo dục (2013), NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Minh Phượng (2018), Cẩm nang phương pháp sư phạm, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 10 Tạp chí Giáo dục, Số 456 (Kì - 6/2019) 11 Tham khảo ý kiến bạn bè, đồng nghiệp 12 Đỗ Ngọc Thống (2012), Xây dựng chương trình Giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực, Website:www.nico-paris.com 13 Nghiêm Đình Vỳ (2018), Dạy học phát triển lực môn Lịch sử trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 42 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 Phiếu thăm dò việc thực hoạt động tự đánh giá học sinh trình dạy học giáo viên Lịch sử THPT năm học 2021 - 2022 trường: THPT Nguyễn Duy Trinh, THPT Nghi Lộc 2, THPT Nghi Lộc 3, THPT Nghi Lộc 4, THPT Nghi Lộc 5, THPT Nguyễn Thức Tự PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nhằm nâng cao hiệu môn Lịch sử THPT, quý thầy/cô quan tâm đến việc thay đổi trạng thái học tập cho học sinh chưa? Vui lòng đánh dấu X vào lựa chọn Nội dung thăm dị Đúng Sai Ý kiến khác Chưa quan tâm đến trạng thái học tập học sinh ? Quan tâm đến trạng thái học tập học sinh Thường xun tìm kiếm kĩ thuật để làm thay đổi khơng khí học tập cho học sinh Xin chân thành cảm ơn thầy/cô 43 PHỤ LỤC 2 Phiếu thăm dò học sinh lớp chưa áp dụng biện pháp thay đổi trạng thái học tập cho học sinh PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Nhằm nâng cao chất lượng học tập em trình học mơn Lịch sử trường THPT, em cho biết mức độ hứng thú với môn học Lịch sử Vui lịng đánh dấu X vào lựa chọn MỨC ĐỘ U THÍCH MƠN LỊCH SỬ Khối/ Lớp Hứng thú Khơng hứng thú Khơng có ý kiến Xin cảm ơn em! 44 PHỤ LỤC Kịch đóng vai HS chuẩn bị: Đóng vai Nguyễn Tất Thành, anh Tư Lê Người dẫn truyện: Sài Gòn năm 1911 Năm ấy, Bác Hồ 21 tuổi Một hôm, anh Ba - tên Bác Hồ lúc - người bạn đưa xem đèn điện trước tiệm cà phê Pháp, xem chiếu bóng máy nước Những trước anh chưa thấy Hai người dắt nhiều nơi thành phố, cảnh tượng đầy rẫy bất công đập vào mắt họ - NTT: Anh Lê, anh có yêu nước không? - Anh Tư Lê: Tất nhiên có - NTT: Anh giữ bí mật khơng? - Anh Tư Lê: Có - NTT: Tơi muốn nước ngoài, xem nước Pháp nước khác Sau xem xét họ làm nào, trở giúp đồng bào nước ta Nhưng mình, thật có điều mạo hiểm, ví dụ đau ốm Anh có muốn với không? - Anh Tư Lê: Nhưng bạn ơi, lấy đâu tiền mà đi? - NTT: Đây, tiền - anh Ba vừa nói vừa giơ hai bàn tay Chúng ta làm việc Chúng ta việc để sống để Thế anh với tơi chứ? Người dẫn truyện: Bị lơi lịng hăng hái anh Ba, anh Lê đồng ý Nhưng sau anh Lê không đủ can đảm để giữ lời hứa Thế có Bác, lúc lấy tên Ba, rời cảng Nhà rồng bước chân xuống tàu để sang nước, trước hết sang Pháp Với tâm lòng yêu nước sâu sắc, Bác làm nhiều nghề khác như: nhặt rau, đốt lò, rửa chảo, suốt từ sáng đến tối ngày Bác mong tìm đường giải phóng dân tộc 45 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Vẽ sơ đồ tư thuyết trình 46 Thay đổi khơng gian lớp học 47 Học sinh đóng vai 48 ... lượng Tỷ lệ Chỉ quan tâm đến nội dung học 15 75 15 0 Quan tâm đến trạng thái học tập học sinh 32 13 68 0 Thường xun tìm kiếm kĩ thuật để làm thay đổi khơng khí học tập cho học sinh 32 13 68 0... HỌC ĐỐI VỚI VIỆC THAY ĐỔI TRẠNG THÁI HỌC TẬP CHO HỌC SINH III MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐỂ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI HỌC TẬP CHO HỌC SINH QUA MÔN LỊCH SỬ 3.1 Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái... học để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Lịch sử trường trung học phổ thông Nghi Lộc 5? ?? với mong muốn chia sẻ kinh nghi? ??m, hiểu biết tới đồng nghi? ??p, áp dụng vào thực tiễn dạy học

Ngày đăng: 03/07/2022, 00:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan