Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 ƠN TẬP CHƯƠNG Mơn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập kiến thức ánh sáng, vai trò ánh sáng đời sống người, động vật, thực vật - Ôn tập kiến thức tia sáng tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ… Định luật phản xạ ánh sáng, phản xạ khuếch tán - Ôn tập kiến thức ảnh vật qua gương phẳng Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu ánh sáng, loại chùm sáng - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ chung nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: vẽ tia sáng, loại chùm sáng, biểu diễn vùng tối; vẽ tia sáng tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ….; vẽ ảnh vật đơn giản qua gương phẳng 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : - Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết ánh sáng, loại chùm sáng, nhận biết ảnh vật đơn giản qua gương phẳng - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu tượng phản xạ ánh sáng, phản xạ khuếch tán ánh sáng tự nhiên - Vận dụng kiến thức, kỹ học: biểu diễn vùng tối; vẽ tia sáng tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ….; vẽ ảnh vật đơn giản qua gương phẳng Phẩm chất: - Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết thí nghiệm II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: Câu hỏi, tập ơn tập, phiếu học tập, máy tính Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV III Tiến trình dạy học TIẾT 1 Hoạt động 1: Mở đầu/ Khởi động a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm học tập cho HS b) Nội dung: Chơi trò chơi “Nhanh chớp” c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi mà GV đưa Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giới thiệu trò chơi, luật chơi GV chiếu câu hỏi, HS trả lời *Thực nhiệm vụ học tập Cá nhân HS thực nhiệm vụ *Báo cáo kết thảo luận HS trả lời câu hỏi GV mời HS khác cho ý kiến *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV đánh giá, cho điểm, tuyên dương HS có nhiều câu trả lời đúng, phát thưởng (nếu có) Động viên HS Năm học 2022 – 2023 Nội dung Câu 1: Máy tính cầm tay sử dụng lượng mặt trời chuyển hóa lượng ánh sáng thành A điện B lượng âm C hóa D Câu 2: Để biểu diễn tia sáng truyền khơng khí, người ta vẽ đường thẳng có mũi tên Mũi tên cho ta biết điều gì? A màu sắc ánh sáng B hướng truyền ánh sáng C tốc độ truyền ánh sáng D độ mạnh yếu ánh sáng Câu 3: Ảnh vật qua gương phẳng khơng có tính chất sau đây: A khơng hứng chắn B vật C khoảng cách từ ảnh tới gương gằng khoảng cách từ vật tới gương D ảnh chiều với vật Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức a) Mục tiêu: - Hệ thống số kiến thức học ánh sáng, tia sáng, chùm sáng, định luật phản xạ ánh sáng, ảnh vật qua gương b) Nội dung: - HS thực nhóm lớn, hồn thành phiếu học tập c) Sản phẩm: - Kết thực phiếu học tập học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ I Hệ thống hóa kiến thức chương V: Ánh sáng Chia lớp thành nhóm lớn - Giáo viên yêu cầu: Mỗi nhóm nhận phiếu học tập Trong + Nhóm 1: Năng lượng ánh sáng, Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 tia sáng, vùng tối + Nhóm 2: Sự phản xạ ánh sáng + Nhóm 3: Ảnh vật qua gương phẳng *Thực nhiệm vụ - Học sinh:Hoạt động theo nhóm hồn thành nhiệm vụ - Giáo viên: + Phát phiếu học tập cho nhóm + Hỗ trợ, gợi ý cho em thảo luận theo nhóm + Hướng dẫn bước tiến hành Giúp đỡ nhóm yếu tiến hành thiết kế Hết thời gian, yêu cầu nhóm báo cáo sản phẩm *Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm HS báo cáo kết hoạt động Nhận xét sản phẩm *Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức cần ghi nhớ TIẾT Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Luyện tập kiến thức học ánh sáng, tia sáng, chùm sáng, định luật phản xạ ánh sáng, ảnh vật qua gương b) Nội dung: - HS thực cá nhân, nhóm nhỏ trả lời câu hỏi, làm tập c) Sản phẩm: - HS trình bày SP cá nhân, nhóm nhỏ qua báo cáo d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập II Luyện tập Nhiệm vụ Phiếu 02 - GV phát phiếu học tập 01, yêu Khoanh tròn vào chữ đứng trước đáp án cầu HS HĐCN hoàn thành mà em cho phút Câu Chùm sáng phát từ đèn pin Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST *Thực nhiệm vụ học tập HS thực theo yêu cầu giáo viên *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv thu phiếu chấm điểm Tuyên dương, động viên HS Năm học 2022 – 2023 truyền xa A chùm sáng hội tụ B chùm sáng phân ký C chùm sáng song song D chùm sáng tùy ý Câu Hình biểu diễn loại chùm sáng nào? A Chùm sáng song song B Chùm sáng hội tụ C Chùm sáng phân kỳ Câu Khi có nhật thực xảy ra, người đứng chỗ vùng tối trái đất A nhìn thấy phần Mặt trời B nhìn thấy tồn Mặt trời C khơng nhìn thấy Mặt trời D nhìn thấy nửa Mặt trời Câu Trong tượng phản xạ ánh sáng mơ tả hình bên, góc tới là: A góc SIG B góc NIR C góc SIN D góc SIR Câu Theo định luật phản xạ ánh sáng A góc phản xạ lớn góc tới B góc phản xạ nhỏ góc tới C góc phản xạ góc tới D góc phản xạ nhỏ góc tới Câu Ở hình vẽ bên, cho số đo góc SIG 500 Số đo góc tới bằng: A 400 Nhiệm vụ 2: Nêu tập, yêu cầu B 450 D 550 HS HĐ cặp đơi hồn thành tập C 50 Phiếu 03 phiếu 02, thời gian 15 phút Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST *Thực nhiệm vụ học tập HS thực theo yêu cầu giáo viên GV quan sát, hỗ trợ HS *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS lên bảng trình bày Mời HS khác nhận xét, cho ý kiến *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV chốt kết quả, uốn nắn cách trình bày, sửa lỗi (nếu có) GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư bảng Động viên, khích lệ HS Năm học 2022 – 2023 Câu Khi xếp hàng chào cờ, em cần phải ngắm để đứng thẳng hàng với bạn? Giải thích cách làm Câu Nêu cách dựng ảnh điểm sáng S qua gương phẳng cách dựa vào định luật phản xạ ánh sáng Câu3 Vẽ đường truyền tia sáng xuất phát từ S phản xạ gương phẳng truyền đến điểm M Câu Dựng ảnh vật AB qua gương phẳng: Câu Em cho biết nơi em sinh sống, lượng ánh sáng mặt trời sử dụng vào công việc gì? Cho biết trường hợp lượng ánh sáng chuyển hóa thành dạng lượng nào? HD, đáp án phiếu 03 Câu Nêu cách dựng ảnh điểm sáng S qua gương phẳng cách dựa vào định luật phản xạ ánh sáng Đáp án: - Từ điểm S vẽ hai tia tới đến gương phẳng - Vẽ hai tia phản xạ tương ứng hai tia tới - Kéo dài hai tia phản xạ cắt S’ Ta S’ ảnh S Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 Câu Nêu cách dựng ảnh vật AB qua gương phẳng Đáp án: - Dựng ảnh A’ A qua gương phẳng cho khoảng cách từ A từ A’ đến gương - Dựng ảnh B’ B qua gương phẳng cho khoảng cách từ B từ B’ đến gương - Nối A’, B’ ta A’B’ ảnh vật AB Câu Vẽ đường truyền tia sáng xuất phát từ S phản xạ gương phẳng truyền đến điểm M Đáp án: S ’ Câu Dựng ảnh vật AB qua gương phẳng: Đáp án: Câu Em cho biết nơi em sinh sống, lượng ánh sáng mặt trời sử dụng vào cơng việc gì? Cho biết trường hợp lượng ánh sáng chuyển hóa thành dạng lượng nào? Đáp án: - Năng lượng ánh sáng mặt trời sử dụng để thắp sáng đèn lượng mặt trời Trong trường hợp này, lượng ánh sáng chuyển hóa thành điện Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 - Năng lượng ánh sáng mặt trời sử dụng để làm nóng nước Trong trường hợp này, lượng ánh sáng chuyển hóa thành nhiệt Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: Quan sát ảnh vật thực tế qua gương phẳng, qua mặt nước yên tĩnh, đưa nhận xét c) Sản phẩm: - HS vẽ ảnh vật đơn giản qua gương phẳng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập III Vận dụng Giao nhiệm vụ nhà: Yêu cầu Bài Cho hình vẽ sau, góc SIR HS HĐ CN làm tập 1, 2, 3, 800 góc tới bao nhiêu? buổi sau báo cáo với GV *Thực nhiệm vụ học tập HS HĐCN làm tập 1, 2, theo yêu cầu GV *Báo cáo kết thảo luận Sản phẩm cá nhân tập 1, 2, ghi vào *Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giao cho học sinh thực học lớp nộp sản phẩm Bài Phản xạ ánh sáng mặt hồ lăn vào tiết sau tăn gợn sóng phản xạ gương hay phản xạ khuếch tán? Bài Cần bố trí gương phẳng để ảnh vật ngược chiều với vật? (chẳng hạn lấy bút chì làm vật mẫu) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm tập sau: Bài Cho hình vẽ sau, góc SIR 800 góc tới bao nhiêu? Bài Phản xạ ánh sáng mặt hồ lăn tăn gợn sóng phản xạ gương hay phản xạ khuếch tán? Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 Bài Cần bố trí gương phẳng để ảnh vật ngược chiều với vật? (chẳng hạn lấy bút chì làm vật mẫu) Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang