1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 15 năng lượng ánh sáng tia sáng, vùng tối môn khtn kntt 7 st

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 BÀI 15 NĂNG LƯỢNG ÁNH SÁNG TIA SÁNG, VÙNG TỐI Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 03 tiết I Mục tiêu: Kiến thức: - Thực thí nghiệm thu lượng ánh sáng, từ nêu ánh sáng dạng lượng - Thực thí nghiệm tạo mơ hình tia sáng chùm sáng hẹp song song - Vẽ hình biểu diễn vùng tối nguồn sáng rộng vùng tối nguồn sáng hẹp Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu lượng ánh sáng - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm, hợp tác thực nhiệm vụ - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ thực quan sát vật nhỏ kính lúp 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: - Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết ánh sáng dạng lượng - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Làm hai thí nghiệm thu lượng ánh sáng thí nghiệm tạo mơ hình tia sáng - Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích tượng nhật thực, nguyệt thực Phẩm chất: - Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: + Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu lượng ánh sáng, chùm sáng, vùng tối + Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm + Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết thí nghiệm thu lượng lượng ánh sáng, thí nghiệm tạo mơ hình tia sáng chùm sáng song song II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Dụng cụ để chiếu hình ảnh - Một pin quang điện, đèn pin gắn giá, điện kế nhạy (hoặc đồng hồ vạn năng), dây nối (dùng cho thí nghiệm thu điện từ ánh sáng) Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 - Một miếng bìa cứng khoét lỗ kim nhỏ, chắn thẳng đứng dùng làm hứng (dùng cho thí nghiệm tạo mơ hình ánh sáng) - Một đèn led nhỏ dùng làm nguồn sáng hẹp, bóng nhựa nhỏ sẫm màu dùng làm vật cản sáng (dùng cho thí nghiệm tạo vùng tối) - Một pin quang điện, nguồn sáng, vật cản, hứng gắn giá thẳng đứng có độ cao phù hợp Học sinh: - Bài cũ nhà - Đọc nghiên cứu tìm hiểu trước nhà II Tiến trình dạy học TIẾT 1: NĂNG LƯỢNG ÁNH SÁNG TIA SÁNG Hoạt động 1: Mở đầu: a Mục tiêu: - Khai thác kinh nghiệm sống học sinh sử dụng ánh sáng đời sống sản xuất, củng cố kiến thức làm sở cho đề xuất vấn đề, kích thích hứng thú động học tập tìm hiểu nghiên cứu ánh sáng học sinh b Nội dung: - Giáo viên chiếu số hình ảnh sử dụng ánh sáng đời sống sản xuất (tương tự hình ảnh SGK) đặt câu hỏi khởi động c Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh vai trò lượng ánh sáng Trái Đất d) Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv chiếu hình ảnh sử dụng ánh sáng đời sống sản xuất (tương tự hình khởi động SGK) đặt câu hỏi khởi động ? Các em quan sát hình ảnh cho biết vai trò lượng ánh sáng Trái Đất *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi GV - Giáo viên: Động viên HS, nhận xét bổ sung *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, HS trình bày nội dung Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Nội dung Hình Hình Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 Những HS trình bày sau khơng trùng nội dung với HS trình bày trước GV liệt kê đáp án HS bảng *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Để trả lời câu hỏi đầy đủ xác vào học hôm ->Giáo viên nêu mục tiêu học: Hình Hình Hình Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1: Ánh sáng dạng Năng lượng a Mục tiêu: - Nêu thu điện từ ánh sáng; dựa vào định luật bảo toàn lượng rút kết luận: Ánh sáng dạng lượng b Nội dung: - Học sinh làm việc theo nhóm thực thí nghiệm thu lượng từ ánh sáng c Sản phẩm: - Học sinh thực hành thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, mơ tả rút nhận xét ánh sáng dạng lượng Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học Nội dung sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập I Ánh sáng dạng lượng - GV giao nhiệm vụ học tập Thí nghiệm thu lượng từ ánh sáng theo nhóm, tiến hành làm thí Bố trí thí nghiệm hình vẽ nghiệm thu lượng từ ánh sáng - GV phát cho nhóm HS: Điện kế, pin quang điện, đèn u cầu học sinh bố trí thí nghiệm hình 15.1 SGK Xác định vị trí kim điện kế : +Khi chưa bật đèn + Khi bật đèn Kết quả: - Khi chưa bật đèn, kim điện kế số *Thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo nhóm, → Pin quang điện khơng phát điện thống đáp án ghi chép - Khi bật đèn, kim điện kế bị lệch → Pin quang điện nhận lượng ánh nội dung hoạt động vào bảng sáng đèn để chuyển hoá thành điện *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS đại Kết luận: Ánh sáng dạng diện cho nhóm trình bày, lượng Câu hỏi trang 73/SGK nhóm khác bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực Câu 1: Nếu thay điện kế Hình 15.1 quạt máy nhỏ bật đèn cánh quạt nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, quay bật đèn, pin quang điện nhận lượng ánh sáng đèn để chuyển hóa đánh giá thành điện làm quạt quay - Giáo viên nhận xét, đánh giá Câu 2: Chai nước dể nắng, sau khoảng - GV nhận xét chốt nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập thời gian nóng lên Năng lượng ánh sáng chuyển hố thành nhiệt làm nước nóng lên Giáo viên yêu cầu học sinh làm Câu 3: Ví dụ sử dụng lượng ánh sáng việc cá nhân, trả lời mục? SGK mặt trời gia đình địa phương: *Thực nhiệm vụ học tập - Thu nhiệt từ ánh sáng: Học sinh làm việc cá nhân, suy + Phơi quần áo, phơi thóc, phơi rơm rạ nghĩ trả lời câu hỏi + Làm muối *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS trả + Bếp lượng mặt trời lời câu hỏi, học sinh khác bổ + Bình nước nóng lượng mặt trời: sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung Năm học 2022 – 2023 + Sưởi nắng (mùa đông) - Thu điện từ ánh sáng: + Hệ thống điện mặt trời hòa lưới: lượng Mặt trời chuyển thành điện + Đèn lượng mặt trời + Máy tính cầm tay sử dụng lượng ánh sáng - Thu hóa từ ánh sáng: Thực vật (hoa màu, lúa ngô…) - Sử dụng trực tiếp lượng ánh sáng (không chuyển hóa) + Chiếu sáng đời sống, sản xuất, học tập, chiếu sáng nghệ thuật… Cần ưu tiên sử dụng lượng ánh sáng mặt trời lượng mặt trời lượng tái tạo, lượng sạch, không cạn kiệt, bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng Hoạt động 2.2: Tìm hiểu loại chùm sáng khái niệm tia sáng a Mục tiêu: - Phân loại gọi tên chùm sáng b Nội dung: - HS hoạt động nhóm đôi với bảng phụ giấy A0 Nhiệm vụ tự đọc SGK, trả lời câu hỏi: Có loại chùm sáng, tên gọi loại, vẽ hình biểu diễn loại? Nêu ví dụ chùm sáng song song, chùm sáng phân kì thực tế c Sản phẩm: - Hình vẽ ba loại chùm sáng (có thích loại) d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Nội dung HS *Chuyển giao nhiệm II Chùm sáng Chùm sáng vụ học tập - GV giao nhiệm vụ Ánh sáng truyền không gian thành chùm học sinh làm việc cặp sáng Các chùm sáng có hình dạng kích thước khác đơi tự đọc sách giáo khoa tìm hiểu loại Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST chùm sáng trả lời câu hỏi - Có loại chùm sáng? Nêu tên gọi loại, vẽ hình biểu diễn loại? Nếu ví dụ chùm sáng song song, chùm sáng phân kì thực tế *Thực nhiệm vụ học tập HS hoạt động nhóm tìm hiểu SGK *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung chùm sáng - Gv thông báo quy ước biểu đường truyền ánh sáng tia sáng, trình chiếu hình 15.5 SGK để trực quan hóa biểu diễn tia sáng Năm học 2022 – 2023 - Có loại chùm sáng : + Chùm sáng song song: Là chùm sáng giới hạn hai đường thẳng song song Ví dụ : Chùm đèn pha chiếu xa, chùm mặt trời qua kẽ + Chùm sáng hội tụ: chùm sáng giới hạn hai đường thẳng cắt + Chùm sáng phân kì: Là chùm sáng giới hạn hai đường thẳng loe Ví dụ : Chùm sáng phát từ mặt trời, bóng đèn, nến Tia sáng Tia sáng đoạn thẳng có mũi tên hướng truyền ánh sáng Đoạn thẳng có hướng SM biểu diễn tia sáng TIẾT 2: TÌM HIỂU VÙNG TỐI Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 - Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học - Tổ chức tình học tập b Nội dung: - GV tổ chức trò chơi thi tạo bóng tường để tạo khơng khí hưng phấn lớp học, đồng thời khai thác kinh nghiệm sống kiến thức nguồn sáng, vật chắn sáng, bóng tối Tiểu học giáo viên tạo bóng chó ngộ nghĩnh tường c Sản phẩm hoạt động: - Nêu bóng vật dùng bóng đèn dây tóc dùng bóng đèn ống d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Phương án (ưu tiên): Thực thí nghiệm lớp +GV biểu diễn thí nghiệm mơ tả hình 15.7 sách giáo khoa, HS quan sát trực tiếp nêu nhận xét - Phương án 2: Khơng có điều kiện thực thí nghiệm lớp + GV sử dụng video thí nghiệm, mơ tả thí nghiệm hình vẽ SGK u cầu HS quan sát hình ảnh, so sánh vùng tối tạo hai thí nghiệm, rút nhận xét Hình 15.7 *Thực nhiệm vụ học tập Video thí nghiệm bóng tối + HS quan sát thí nghiệm nêu nhận xét bóng nửa tối *Báo cáo kết thảo luận https://www.youtube.com/ Câu trả lời HS là: watch?v=4lPcb53VCz8 + Khi dùng bóng đèn dây tóc bóng vật rõ nét + Khi dùng bóng đèn ống bóng vật khơng rõ nét *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Để trả lời câu hỏi đầy đủ xác vào tiết học hôm Tiết 2: III Vùng tối ->Giáo viên nêu mục tiêu tiết học: Sau học xong tiết học này, sẽ: +Trả lời câu hỏi: Vùng tối gì? Đặc điểm vùng tối nguồn sáng rộng nguồn sáng hẹp + Vẽ hình biểu diễn vùng tối nguồn sáng rộng vùng tối nguồn sáng hẹp Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tổ chức HS làm thí nghiệm quan sát hình thành khái niệm vùng tối, vùng tối khơng hồn tồn a Mục tiêu: - Nắm định nghĩa vùng tối (bóng tối) vùng tối khơng hồn tồn (bóng nửa tối) b Nội dung - GV cho nhóm học sinh làm thí nghiệm hình 15.8 15.9 hoàn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Hãy mơ tả bóng vật cản sáng chắn Hình 15.8a giải thích có bóng đó? Câu 2: Hãy mơ tả bóng vật cản sáng thu chắn thí nghiệm Hình 15.9a Câu 3: Hãy tìm thêm ví dụ vùng tối nguồn sáng hẹp vùng tối nguồn sáng rộng? c Sản phẩm hoạt động: - Câu trả lời nhóm d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập III Vùng tối - Giáo viên yêu cầu: Vùng tối nguồn sáng hẹp + Cho HS nghiên cứu SGK + Hoạt động nhóm làm thí nghiệm hình 15.8 15.9 + Hồn thành phiếu học tập số *Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh: Các nhóm bố trí thí nghiệm hình 15.8 15.9 SGK + Từ kết thí nghiệm hồn thành phiếu học tập số - Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời a)Hình vẽ mơ tả thí nghiệm sai xót HS - Nguồn sáng hẹp tạo từ đèn pin nhỏ có bóng đèn LED nhỏ - Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung) Câu hỏi trang 75SGK: *Báo cáo kết thảo luận Bóng vật cản sáng chắn Bên cột nội dung *Đánh giá kết thực nhiệm vụ hình 15.8a lớn vật cản rõ nét Có bóng vùng phía sau vật cản - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá không nhận ánh sáng từ nguồn sáng - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng truyền tới Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 Hình 15.8 Vùng tối nguồn sáng hẹp - Vùng tối vùng phía sau vật cản sáng khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới - Vùng tối nguồn sáng hẹp có ranh giới rõ rệt với vùng sáng Vùng tối nguồn sáng rộng Câu hỏi trang 76 SGK: Bóng vật cản sáng thu chắn thí nghiệm hình 15.9a bao gồm vùng đen rõ nét vùng đen khơng rõ nét phía ngồi - Vùng tối nguồn sáng rộng có ranh giới khơng rõ rệt với vùng sáng Câu hỏi trang 76 SGK: Vùng tối nguồn sáng hẹp: bóng tay hay bóng bóng bóng đèn nguồn sáng hẹp (sợi đốt) Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 Vùng tối nguồn sáng rộng: Bóng người ánh sáng mặt trời hay bóng bóng nguồn sáng rộng Hoạt động 2.2: Vẽ hình giải thích vùng tối nguồn sáng hẹp nguồn sáng rộng a Mục tiêu: - HS vẽ hình giải thích vùng tối nguồn sáng hẹp nguồn sáng rộng b Nội dung: - GV vẽ hình bảng, HS quan sát gọi tên vùng tối, vùng tối khơng hồn tồn, vẽ hình, giải thích c Sản phẩm - Hình vẽ HS d Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Vẽ hình giải thích vùng tối *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV vẽ hình bảng (hoặc dung hình vẽ nguồn sáng hẹp nguồn sáng rộng: động máy tính) yêu cầu HS: + Quan sát tia sáng xuất theo hình vẽ + Gọi tên vùng tối, vùng tối khơng hồn tồn hình vẽ + Vẽ hình vào giải thích *Thực nhiệm vụ học tập Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang 10 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 MN vùng tối (hồn tồn) Giải thích: Chùm sáng phân kì xuất phát từ nguồn sáng hẹp rọi vào vật cản sáng bị chặn lại, quan sát phần hoàn toàn không nhận ánh sáng từ nguồn vùng tối hồn tồn (bóng đen) Phần cịn lại rọi sáng vùng - Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai sáng Biên giới hai vùng tối sáng rõ rệt, sắc nét xót HS - Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung) *Báo cáo kết thảo luận Bên cột nội dung *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng - Học sinh: + Quan sát tia sáng xuất theo hình vẽ + Gọi tên vùng tối, vùng tối khơng hồn tồn hình vẽ + Tự vẽ hình vào giải thích Đối với nguồn sáng rộng phía sau vật cản, chắn nhận phần ánh sáng nguồn sáng, nên chắn vùng tối hoàn toàn (bóng đen) có vùng tối khơng hồn tồn (bóng mờ), tạo biên giới không rõ rệt vung tối vùng sáng TIẾT 3: LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Hoạt động 1: Luyện tập a Mục tiêu - Ôn tập, củng cố lại kiến thức lượng ánh sáng, tia sáng, vùng tối thông qua tập - Vẽ sơ đồ tư tổng hợp kiến thức b Nội dung - GV phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu hs làm việc cá nhân, hoàn thiện tập phiếu - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, vẽ sơ đồ tư tổng hợp lại toàn kiến thức c Sản phẩm - Bài làm phiếu học tập HS - Sơ đồ tư nhóm d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang 11 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát phiếu học tập cho học sinh Yêu cầu hs làm việc cá nhân, hoàn thiện tập phiếu - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, vẽ sơ đồ tư tổng hợp lại toàn kiến thức *Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh: + Làm việc cá nhân hoàn thiện phiếu học tập + Làm việc nhóm vẽ sơ đồ tư tổng hợp lại kiến thức - Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai xót HS - Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung) *Báo cáo kết thảo luận Bên cột nội dung *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức Năm học 2022 – 2023 Đáp án phiếu học tập 1D, 2A, 3B, 4C, 5A, Câu 6: A: Đúng, B: Sai, C: Đúng, D: Đúng, E: Sai 7B, 8B, 9C, 10A, 11B, 12D, 13B, 14A SƠ ĐỒ TƯ DUY PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Năng lượng ánh sáng chuyển hóa thành dạng lượng nào? A Điện B Nhiệt C Quang D Tất Câu 2: Điền từ thiếu vào chỗ trống câu sau đây: Ánh sáng phát từ nguồn sáng truyền không gian thành những… A Chùm sáng B Ánh sáng C Tia sáng D Năng lượng Câu 3: Có loại chùm sáng thường gặp Đó chùm sáng nào? A Có hai loại chùm sáng: chùm sáng song song chùm sáng giao B Có loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kỳ Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang 12 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 C Có loại chùm sáng: chùm sáng song song chùm sáng phân kỳ D Có loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng giao nhau, chùm sáng phân kỳ Câu 4: Người ta quy ước vẽ chùm sáng nào? A Quy ước vẽ chùm sáng hai đoạn thẳng giới hạn chùm sáng B Quy ước vẽ chùm sáng hai mũi tên đường truyền ánh sáng C Quy ước vẽ chùm sáng hai đoạn thẳng giới hạn chùm sáng, có mũi tên đường truyền ánh sáng D Quy ước vẽ chùm sáng đoạn thẳng có giới hạn Câu 5: Chọn đáp án sai: A Quy ước biểu diễn đường truyền ánh sáng đoạn thẳng gọi tia sáng B Có loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kỳ C Quy ước vẽ chùm sáng hai đoạn thẳng giới hạn chùm sáng, có mũi tên đường truyền ánh sáng D Ánh sáng phát từ nguồn sáng truyền không gian thành chùm sáng Câu 6: Các phát biểu sau hay sai? A Vùng tối nằm phía sau vật cản, khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới B Ánh sáng không mang lượng C Tia sáng đoạn thẳng có mũi tên hướng truyền ánh sáng D Trong khơng khí, ánh sáng truyền theo đường cong E Khi xảy tượng nhật thực, tất nơi Trái Đất quan sát Câu 7: Chùm sáng sau coi mơ hình tia sáng? A Chùm sáng phát từ mặt trời B Chùm sáng phát từ bút laser C Chùm sáng phát từ đèn pin D Chùm sáng phát từ đèn ống Câu 8: Dụng cụ thí nghiệm thu lượng ánh sáng chuyển hoá thành điện năng, gồm: A pin quang điện, bóng đèn LED, dây nối B đèn pin, pin quang điện, điện kế, dây nối C đèn pin, pin quang điện, bóng đèn LED D pin quang điện, dây nói Câu 9: Chùm ánh sáng phát từ đèn pha xe máy chiếu xa chùm ánh sáng A hội tụ B phân kì c song song D Cả A, B, c đểu sai Câu 10: Máy tính cầm tay sử dụng lượng mặt trời chuyển hố lượng Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang 13 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 ánh sáng thành A điện B nhiệt C hoá D Câu 11: Hình 15.1 biểu diễn tia sáng truyền khơng khí, mũi tên cho ta biết: A Màu sắc ánh sáng B Hướng truyền ánh sáng C Tốc độ truyền ánh sáng D Độ mạnh yếu ánh sáng Câu 12: Một vật cản đặt khoảng bóng điện dây tóc sáng chắn Kích thước bóng nửa tối thay đổi đưa vật cản lại gần chắn hơn? A tăng lên B Giảm C không thay đổi D lúc đầu tăng lên, sau giảm Câu 13: Yếu tố định tạo bóng nửa tối là: A Ánh sáng không mạnh B Nguồn sáng to C Màn chắn xa nguồn D Màn chắn gần nguồn Câu 14: Thế bóng tối? A Là vùng khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới B Là vùng nhận phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới C Là vùng nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới D Là vùng nằm phía trước vật cản Hoạt động 2: Vận dụng a Mục tiêu: - HS củng cố nắm vững kiến thức học b Nội dung: - Giải thích tượng nhật thực toàn phần, phần c Sản phẩm - Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất thẳng GV yêu cầu HS vận dụng kiến hàng phía sau Mặt Trăng xuất vùng thức học giải thích tượng tối vùng tối khơng hồn tồn Đứng tên nhật thực tồn phần, phần Trái Đất, chỗ vùng tối, không nhìn thấy *Thực nhiệm vụ học tập Mặt Trời, vùng có nhật thực tồn Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang 14 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 HS thực theo yêu cầu giáo phần; chỗ vùng tối khơng hồn tồn, nhìn viên thấy phần Mặt Trời, vùng có nhật *Báo cáo kết thảo luận thực phần GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV chốt lại ý kiến Hoạt động 3: Hướng dẫn VN a) Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố lại kiến thức lượng ánh sáng, tia sáng, - Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: - Chế tạo kính lúp từ vật liệu tái chế: vỏ chai nhựa suốt c) Sản phẩm: - HS chế tạo kính lúp vỏ chai nhựa d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hướng dẫn chế tạo kính lúp từ chai nhựa - u cầu nhóm HS chế tạo kính lúp từ vật liệu tái chế vỏ Chuẩn bị vật liệu  Chai nhựa qua sử dụng chai nhựa suốt (giao nhà làm)  Bút đánh dấu (bút dùng để vẽ *Thực nhiệm vụ học tập lên chai nhựa) ý chọn bút lông Các HS thực theo nhóm làm bút có màu đậm, khó xóa sản phẩm  Một kéo sắc *Báo cáo kết thảo luận  Nước Sản phẩm nhóm *Đánh giá kết thực nhiệm vụ Thực chế tạo kính lúp  Bước 1: Lau khô chai nhựa Giao cho học sinh thực chuẩn bị Dùng bút chuẩn bị sẵn học lớp nộp sản phẩm vào tiết để vẽ hình trịn cổ chai nhựa sau Lưu ý, vẽ kích thước hình trịn có đường kính khoảng - 10cm  Bước 2: Dùng kéo cắt theo vòng tròn vừa vẽ  Bước 3: Tạo hình cho hình trịn vừa cắt thành hình có bề lõm Có Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang 15 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 thể dùng tay để uốn cho cong cắt vị trí gần cổ chai để thuận tiện cho việc sử dụng  Bước 4: Đổ nước chuẩn bị vào hình trịn vừa cắt Đưa sản phẩm đến vị trí cần quan sát để trải nghiệm Chú ý: Khi chọn vị trí cắt hình trịn, bạn nên lựa chọn vị trí gần cổ chai để lấy độ cong miếng cắt, giúp tiết kiệm thời gian Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang 16

Ngày đăng: 31/07/2023, 20:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w