1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) xây dựng và thiết kế các bài kiểm tra thường xuyên sinh học 10 theo hướng phát triển năng lực học sinh bằng các dự án học tập nhỏ

98 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 5,49 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ CÁC BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN- SINH HỌC 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH BẰNG CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP NHỎ Anh Sơn tháng 04 năm 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ CÁC BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN- SINH HỌC 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH BẰNG CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP NHỎ Môn: Sinh học Người thực hiện: Nguyễn Thị Hương Lam Đặng Thị Thanh Nga Tổ: Tự nhiên SĐT: 0944686123 - 0852115711 Anh Sơn tháng 04 năm 2023 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin DHDA Dạy học dự án DAHTN Dự án học tập nhỏ ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá 10 NLTH Năng lực tự học 11 NXB Nhà xuất 12 SGK Sách giáo khoa 13 SL Số lượng 14 THPT Trung học phổ thông 15 TN Thực nghiệm MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận dạy học dự án 1.2 Cơ sở lý luận kiểm tra đánh giá thường xuyên 12 1.3 Kiểm tra đánh giá thường xuyên việc phát triển phẩm chất lực cho học sinh qua dạy học dự án 19 II CƠ SỞ THỰC TIỄN 21 2.1 Một số thuận lợi khó khăn trường THPT Anh Sơn nơi công tác 21 2.2 Thực trạng vấn đề thiết kế vận dụng công cụ, phương pháp KTĐG vào dạy học môn Sinh học trường THPT 23 III VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN HỌC TẬP VÀ SỬ DỤNG CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP NHỎ ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC CHO HỌC SINH 28 3.1.Qui trình dạy học dự án học tập nhỏ 28 3.2 Những công việc cần chuẩn bị cho phương án tổ chức dạy học 28 3.3 Xây dựng thiết kế hoạt động dạy học dự án học tập nhỏ học sinh tự làm để vận dụng kiểm tra đánh giá thường xuyên môn Sinh học 10 THPT 29 IV THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 4.1 Mục đích nhiệm vụ 59 4.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 60 4.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 60 4.4 Kết thực nghiệm 60 V KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT TRONG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 65 Mục đích khảo sát 65 5.2 Nội dung phương pháp khảo sát 65 5.3 Đối tượng khảo sát 65 5.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 66 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 1.1 Kết luận 72 1.2 Đề xuất kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 75 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh khâu quan trọng trình dạy học Việc đổi phương pháp dạy học phải gắn liền với đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ HS Đây hai mặt củamột vấn đề tách rời, muốn đổi phương pháp dạy học cần đổi phương pháp kiểm tra đánh giá (KTĐG) Trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 với chủ trương đổi toàn diện giáo dục, giáo viên cần phải nắm vững kiến thức, kĩ môn học, phương pháp dạy học vừa có tính phân hóa, tích hợp, dạy học trải nghiệm vận dụng từ thực tiễn GV cần phải chuyển từ việc truyền thụ kiến thức sang việc tìm cách tổ chức hoạt động cho HS tự chiếm lĩnh tri thức Trách nhiệm GV trang bị cho HS từ kĩ năng, trí tuệ, giới quan khoa học đồng thời tạo hoạt động giao lưu đời sống, lớp học tin tưởng vào khả thay đổi từ HS GV Năng lực HS hình thành, rèn luyện phát triển suốt q trình dạy học mơn học Do để xác định mức độ lực HS thực qua kiểm tra kết thúc môn học có tính thời điểm mà phải tiến hành thường xun q trình Việc KTĐG cần tích hợp chặt chẽ với việc dạy học, coi đánh cơng cụ học tập nhằm hình thành phát triển lực cho HS Việc KTĐG thường xuyên tiến hành nhiều phương pháp khác như: kiểm tra viết, quan sát, thực hành, đánh giá qua hồ sơ sản phẩm học tập; dự án học tập,… Trong đó, KTĐG thường xuyên việc cho HS xây dựng dự án học tập nhỏ (DAHTN) phương pháp kiểm tra giúp HS thể vai trò làm trung tâm Phương pháp giúp HS phát triển kiến thức kỹ liên quan thông qua nhiệm vụ mang tính mở; khuyến khích HS tìm tịi, thực hố kiến thức học q trình thực tạo sản phẩm Phương pháp lôi đối tượng HS mà không phụ thuộc vào cách học em Các phương tiện kỹ thuật sử dụng đa dạng để hỗ trợ việc học Trong trình HS thực dự án, GV vận dụng nhiều cách đánh giá khác để giúp em tạo sản phẩm có chất lượng Chương trình sinh học lớp 10 - lớp đầu cấp bậc trung học phổ thơng, lượng kiến thức lí thuyết nhiều, học sinh phải làm quen với môi trường giáo dục mới, chương trình học có nhiều nội dung gắn liền với thực tiễn Năm học 2022-2023 lại năm thực chương trình 2018, việc đổi phương pháp dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá cần nghiên cứu trọng lên hàng đầu Dạy học dự án phương pháp dạy học tích cực lấy hoạt dộng người học làm trung tâm cá nhân hay nhóm người học thiết lập dự án có nội dung gắn kết với nội dung học tập Dựa vào tri thức, kinh nghiệm kỹ vốn có, sở phân tích thực tiễn thuộc phạm vi học tập, với tài liệu, phương tiện, người học đề xuất ý tưởng, thiết kế dự án, soạn thảo hoàn chỉnh dự án Qua tạo hứng thú cho người học, rèn cho người học kỹ cần thiết xã hội kỹ thu thập xử lý thông tin, kỹ giao tiếp cộng tác, kỹ kỷ 21 Là GV dạy môn sinh học, thân trăn trở với suy nghĩ làm để việc đánh giá kết trình học tập HS diễn cách khách quan, xác mà khơng áp lực Và việc kiểm tra đánh giá thường xuyên dự án học tập nhỏ vào số kiểm tra giúp tháo gỡ phần băn khoăn Tuy vậy, thực tế, thân chúng tơi nhiều GV nói chung, GV sinh học nói riêng, việc KTĐG thường xuyên HS dự án học tập nhỏ chưa thường xuyên hiệu chưa cao điều kiện khách quan chủ quan Nhằm để GV HS thấy tầm quan trọng lợi ích rõ rệt từ việc đổi phương pháp KTĐG môn sinh học việc thực dự án học tập nhỏ, chọn đề tài “ Xây dựng thiết kế kiểm tra thường xuyên - sinh học 10 theo hướng phát triển lực học sinh dự án học tập nhỏ.” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Hi vọng giúp cho đồng nghiệp có thêm kênh thơng tin để tiếp cận, nghiên cứu ứng dụng vào việc dạy học kiểm tra đánh giá thường xuyên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Xác định phương pháp thiết kế tổ chức thực dự án học tập nhỏ KTĐG Sinh học lớp 10 nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, phát triển lực HS, từ nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học trường THPT 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn DHDA KTĐG thông qua việc thiết kế tổ chức thực DAHTN dạy học Sinh học 10 Xác định hệ thống chủ đề thực số dự án học tập nhỏ chương trình Sinh học 10 THPT Phương pháp thiết kế dự án dạy học sinh học 10 Qui trình tổ chức thực DAHTN KTĐG Sinh học 10 Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính hiệu quả, tính cấp thiết tính khả thi đề tài nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng giải pháp vấn đề sử dụng phương pháp dạy dự án đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao hiệu phát triển lực cho học sinh trường THPT nơi tác giả công tác Tiến hành tổ chức dạy học môn Sinh học 10 sở giáo dục tác giả Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng thiết kế kiểm tra đánh giá thường xuyên dự án học tập nhỏ góp phần phát triển phẩm chất lực cho người học, nâng cao chất lượng dạy học mơn Sinh học 10 nói riêng mơn Sinh học THPT nói riêng Phạm vi nghiên cứu Chương trình sinh học 10- THPT Thực nghiệm sư phạm dạy học KTĐG số chủ đề chương trình sinh học 10 - THPT Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên tài liệu liên quan đến nội dung đề tài: Sách giáo khoa môn Sinh học 10, sách tập, sách tham khảo, báo chí, internet…liên quan để soạn thảo tiến trình dạy học theo định hướng nghiên cứu Phương pháp điều tra: theo bảng hỏi nhằm tìm hiểu thực trạng việc xây dựng dự án học tập nhỏ KTĐG thường xuyên GV dạy học Phương pháp thu thập thông tin: Lấy thông tin từ giáo viên môn trường, số trường lân cận nội dung liên quan đến đề tài.Phương pháp hỗ trợ: Tham khảo phương pháp dạy học truyền thống trường số trường THPT lân cận Dự giờ, trao đổi ý kiến với giáo viên tổ tổ để trao đổi thảo luận rút kinh nghiệm, đồng thời xin ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm giảng dạy môn Sinh Học Trường THPT vấn đề liên qua đề tài Phương pháp thực nghiệm sư phạm: thực nghiệm giảng dạy số lớp để xem xét tính khả thi hiệu đề tài Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng thống kê tốn học để phân tích kết thực nghiệm sư phạm Từ đó, khẳng định hiệu việc xây dựng dự án học tập nhỏ KTĐG thường xuyên nhằm phát huy lực cho học sinh Đóng góp đề tài Thực yêu cầu đổi phương pháp dạy học, đa dạng hóa hình thức thiết kế, tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá môn Sinh học giai đoạn Hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất lực cốt lõi mà chương trình GDPT 2018 hướng tới tự học, giao tiếp, hợp tác… Vận dụng phát huy ưu điểm phương pháp dạy học DHDA Đề xuất số dự án nhỏ góp phần làm phong phú nguồn học liệu kiểm tra đánh giá thường xuyên cho học sinh với môn sinh học 10 Các thành tựu cơng nghệ tế bào động vật gồm A (1) (2) B (1) (3) C (2) (3) D (1), (2) (3) Câu 6: Ưu điểm công nghệ phản biệt hóa tế bào sinh dưỡng thành tế bào gốc để tái tạo mô, quan tự thân nhằm thay mô, quan bị tổn thương người bệnh A Giúp chủ động nguồn mô, quan cấy ghép B Giúp hạn chế tượng đào thải mô, quan người bệnh C Giúp chủ động nguồn mô, quan cấy ghép đồng thời hạn chế tượng đào thải mô, quan người bệnh D Giúp tạo nguồn mô, quan cấy ghép cách nhanh chóng, đơn giản tiết kiệm chi phí cho người bệnh Câu 7: Các vi sinh vật tổng hợp lipid từ nguyên liệu A Glycerol acid béo B Amino acid C Glucose D Nucleotide Câu 8: Nhân vơ tính động vật trình A Tạo tế bào nhiều cá thể hoàn toàn giống mặt di truyền từ tế bào sinh dưỡng ban đầu B Tạo tế bào nhiều cá thể hoàn toàn khác mặt di truyền từ tế bào sinh dưỡng ban đầu C Tạo tế bào nhiều cá thể hoàn toàn khác mặt di truyền từ tế bào sinh dục chín ban đầu D Tạo tế bào nhiều cá thể hoàn toàn giống mặt di truyền từ tế bào sinh dục chín ban đầu Câu 9: Cho phát biểu sau: (1) Màng sinh chất có tính khảm động với thành phần phospholipid protein (2) Các phân tử cholesterol màng tế bào động vật có vai trị đảm bảo tính lỏng màng (3) Các phân tử phospholipid màng có vai trị làm tín hiệu nhận biết, tham gia tương tác, truyền thông tin tế bào (4) Màng sinh chất có tính thấm chọn lọc giúp kiểm soát vận chuyển chất vào khỏi tế bào Số phát biểu nói màng sinh chất A B C D Câu 10: Cho ứng dụng công nghệ tế bào sau: (1) Vi nhân giống (2) Dung hợp tế bào trần (3) Cấy truyền phơi (4) Nhân vơ tính Số ứng dụng tạo giống A B C D II TỰ LUẬN (5,0 Đ) Vận dụng hiểu biết vận chuyển chất qua màng sinh chất để giải thích q trình làm nước siro mơ (Ngâm mơ với đường) PHỤ LỤC THANG ĐO MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUNG CỦA HS SAU KHI HỌC CÁC CHỦ ĐỀ Năng Mức độ phát triền lực Mức Mức Mức Tự chủ Xác định nhiệm Lập thực kế Chủ động, tích cực tự vụ học tập hoạch học tập thực công học việc thân học tập Nhận xét ưu điểm, thiếu sót Tự nhận xét ưu thân, điểm, thiếu sót thành viên thân nhóm nhóm cơng việc Giao tiếp Biết lắng nghe có hợp tác phản hồi tích cực giao tiếp Biết cố gắng hồn thành phần việc phân cơng chia sẻ giúp đỡ thành viên khác hoàn thành việc phân cơng Giải Căn vào mục đích hoạt động nhóm, đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân, nhóm nhóm khác; rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho người nhóm Biết lắng nghe, phản hồi tích cực giao tiếp, chủ động đề xuất mục đích hợp tác nhóm Biết chủ động giao tiếp; tự tin biết kiểm soát cảm xúc, thái độ nói trước nhiều người Biết chủ động gương mẫu hồn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm Biết theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên nhóm để điều hồ hoạt động phối hợp; biết khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên trongnhóm Biết xác định nhận Biết phân công Biết điều chỉnh kế thông tin, nhận nhiệm vụ phù hợp hoạch việc thực vấn đề vấn đề đơn cho thành viên kế hoạch, cách sáng giản đặt câu tham gia hoạt động thức tiến trình giải tạo hỏi vấn đề cho phù hợp với hồn cảnh Phát yếu tố mới, tích cực Dựa hiểu biết ý kiến người có, biết hình thành ý khác; hình thành ý tưởng tưởng mới; đề xuất giải pháp cải tiến hay Nêu ý tưởng học tập sống; suy nghĩ khơng theo lối mịn; tạo yếu tố dựa ý tưởng khác nhau; hình thành kết nối PHỤ LỤC KẾ HOẠCH LÀM VIỆC NHĨM Tên nhóm… Lớp………… Số thành viên…………… ………… Nhóm trưởng:……………………………………………………………… Thư kí:……………………………………………………… Nội dung tìm hiểu:………………………………………… Sản phẩm dự án:…………………………………………… I PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TT Họ tên Nhiệm vụ phân công Ghi 10 11 12 13 II QUY ĐỊNH LÀM VIỆC NHÓM Về thời gian …………………………………………………………………….…………… … Về tiến độ công việc: Trách nhiệm cá nhân: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… I BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Thời gian Số lượng thành viên tham gia nhiệm vụ Nội dung Những việc hoàn thành:…………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Những việc chưa làm được:………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… II Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nhóm trưởng: Thư kí: PHỤ LỤC : MỘT SỐ HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA -Link video dự án 3: https://padlet.com/huonglam1984/c-c-s-n-ph-m-d-n-l-p-10c86w78y644at11m0d Hình ảnh: chụp từ trang padlet nơi gửi sản phẩm thuyết trình dự án Hình ảnh: HS báo cáo dự án Hình ảnh: HS báo cáo dự án Hình ảnh hoạt động nhóm HS q trình tạo sản phẩm Hình ảnh Phiếu tự đánh giá HS Hình ảnh phiếu kế hoạch làm việc nhóm HS Hình ảnh: Phiếu đánh giá chéo nhóm Hình ảnh: Phiếu tổng hợp cho điểm cá nhân nhóm HS

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w