1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) xây dựng và sử dụng video thí nghiệm với phần mềm coach trong dạy học chương “động học” vật lí 10 gdpt 2018 nhằm phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh

83 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 3,68 MB

Nội dung

A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển nhanh chóng khoa học, kĩ thuật công nghệ năm gần đưa kinh tế nước ta trở thành kinh tế tri thức Trong kinh tế tri thức nguồn nhân lực yếu tố tạo nên phát triển xã hội Bởi vậy, sau gần 10 năm áp dụng chương trình giáo dục phổ thơng hành, trước đổi thay thời phát triển khoa học cơng nghệ bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam định ban hành nghị số 29 NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 "đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đời với mục đích thay kế thừa chương trình giáo dục hành 2006 áp dụng cho cấp học phổ thông Việt Nam, đồng thời "bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực; đại; hài hòa đức, trí, thể, mỹ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 chương trình giáo dục xây dựng theo hướng mở, lấy người học làm trung tâm Ngoài nguyên lý giáo dục tảng bao gồm "học đôi với hành", "lý luận gắn liền với thực tiễn", "giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội", chương trình cịn chịu ảnh hưởng từ triết lý giáo dục "học để biết – học để làm – học để chung sống – học để tự khẳng định mình" Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc đề xướng Dạy học theo phát triển phẩm chất lực cho HS nhiệm vụ quan trọng đổi giáo dục nhằm rèn luyện cho học sinh lực tư duy, lực nhận thức, lực giải vấn đề tập trung vào việc phát triển tối đa khả người học Để phát triển lực phẩm chất cho học sinh có nhiều yếu tố có yếu tố quan trọng sử dụng phương tiện dạy học phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh điều kiện lớp học Đối với mơn vật lí có nhiều phương pháp, phương tiện dạy học phát triển phẩm chất lực cho học sinh kể đến phần mềm dạy học nhằm tạo thí nghiệm ảo, mơ phỏng, phân tích tượng vật lí khó quan sát q trình vi mơ, q trình vĩ mơ, q trình nhanh, q trình chậm… từ học sinh phát giải vấn đề hướng dẫn tổ chức học tập giáo viên Tuy nhiên,việc sử dụng phần mềm để mang lại hiệu phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh vấn đề cần quan tâm nghiên cứu nhiều Môn vật lí gắn liền với đời sống nên việc dạy học vật lí cần làm cho HS có ý thức biết cách vận dụng kiến thức khoa học vào đời sống thực tiễn Chương “Động học”- vật lí 10 GDPT 2018 có nhiều tượng quan sát trực tiếp đời sống, nhiên tượng thường xảy nhanh nên nghiên cứu quy luật chuyển động gặp khó khăn việc thu thập số liệu thực nghiệm (hay đại lượng vật lí liên quan) vận tốc tức thời, tọa độ tức thời,….tại thời điểm chuyển động Khi dạy học sử dụng phần mềm phân tích video Coach giải khó khăn đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường phổ thơng Với mong muốn đóng góp phần nhỏ việc đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh trường THPT chọn đề tài “Xây dựng sử dụng video thí nghiệm với phần mềm Coach dạy học chương “Động học”- vật lí 10 GDPT 2018 nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh Mục đích nghiên cứu - Xây dựng video thí nghiệm sử dụng phần mềm Coach với video xây dựng dạy học chương động học – vật lí 10 nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Việc sử dụng phần mềm Coach dạy học vật lí - Hoạt động dạy học chương “Động học” SGK vật lí 10 kết nối tri thức có sử dụng phần mềm phân tích video Coach 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Khai thác, sử dụng phần mềm Coach dạy học vật lí - Phạm vi kiến thức chương động học vật lí 10 GDPT 2018 sách kết nối tri thức vật lí 10 - Phạm vi thực nghiệm: Trường THPT Đô Lương Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận dạy học giải vấn đề - Nghiên cứu lí luận việc sử dụng phần mềm phần mềm Coach dạy học vật lí - Nghiên cứu kiến thức, kĩ năng, thí nghiệm cần tiến hành dạy học chương “Động học” – Vật lí 10 GDPT 2018 sách kết nối tri thức vật lí 10 - Nghiên cứu sử dụng phần mềm Coach - Xây dựng video thí nghiệm chương “Động học” – Vật lí 10 sách kết nối tri thức - Soạn thảo tiến trình dạy học dùng phần mềm Coach để xây dựng dạy học giải vấn đề - Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học Thời gian nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu năm học 2022 – 2023 Đóng góp đề tài - Đề tài bổ sung sở lí luận số phương pháp tổ chức dạy học giải vấn đề - Góp phần làm rõ cách sử dụng phần mềm Coach dạy học vật lí trường THPT - Xây dựng số video thí nghiệm chương “Động học”- Vật lí 10 - Sử dụng phần mềm Coach để phân tích video thí nghiệm xây dựng - Soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức chương Động học có dùng phần mềm Coach với video thí nghiệm xây dựng theo kiểu dạy học giải vấn đề nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh - Xây dựng rubic tự đánh giá đánh giá đồng đẳng nhóm dạy học - Đánh giá tính cấp thiết khả thi đề tài tiến hành thực nghiệm rút kết luận việc ứng dụng đề tài dạy học vật lí B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Cơ sở lí luận dạy học phát triển phẩm chất lực 1.1.1 Khái niệm phẩm chất Phẩm chất làm nên giá trị người hay vật Hoặc: Phẩm chất yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị sống; ý thức pháp luật người hình thành sau trình giáo dục Theo Chương trình GDPT 2018 ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, biểu phẩm chất cần đạt HS cấp THPT là: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 1.1.2 Khái niệm lực: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Hoặc: Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định Năng lực gồm có lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực cần thiết mà người cần phải có để sống học tập, làm việc Năng lực đặc thù thể lĩnh vực khác lực đặc thù mơn học lực hình thành phát triển đặc điểm mơn học tạo nên Cũng theo chương trình GDPT 2018 ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT yêu cầu phát triển 10 lực, 10 lực chia thành nhóm lực lực chung lực chuyên môn Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Những lực chung nhà trường giáo viên giúp em học sinh phát triển chương trình giáo dục phổ thông là: - Tự chủ tự học - Giao tiếp hợp tác - Giải vấn đề sáng tạo Năng lực chuyên môn lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động Các lực chuyên môn rèn luyện phát triển chương trình giáo dục phổ thơng là: Ngơn ngữ, tính tốn, tin học, thể chất, thẩm mỹ, cơng nghệ, tìm hiểu tự nhiên xã hội 1.2 Định hướng phát triển lực đặc thù mơn vật lí THPT 1.2.1 Nhận thức Vật lí - Nhận biết nêu đối tượng, khái niệm, tượng, quy luật, trình vật lí - Trình bày tượng, q trình vật lí; đặc điểm, vai trị tượng, q trình vật lí hình thức biểu đạt: nói, viết, đo, tính, vẽ, lập sơ đồ, biểu đồ - Tìm từ khố, sử dụng thuật ngữ khoa học, kết nối thông tin theo logic có ý nghĩa, lập dàn ý đọc trình bày văn khoa học - So sánh, lựa chọn, phân loại, phân tích tượng, q trình vật lí theo tiêu chí khác - Giải thích mối quan hệ vật, tượng, trình - Nhận điểm sai chỉnh sửa nhận thức lời giải thích; đưa nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề thảo luận - Nhận số ngành nghề phù hợp với thiên hướng thân 1.2.2 Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ Vật lí - Đề xuất vấn đề liên quan đến vật lí: Nhận đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề; dùng ngôn ngữ để biểu đạt vấn đề đề xuất - Đưa phán đoán xây dựng giả thuyết: Phân tích vấn đề để nêu phán đốn; xây dựng phát biểu giả thuyết cần tìm hiểu - Lập kế hoạch thực hiện: Xây dựng khung logic nội dung tìm hiểu; lựa chọn phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, vấn, tra cứu tư liệu); lập kế hoạch triển khai tìm hiểu - Thực kế hoạch: Thu thập, lưu giữ liệu từ kết tổng quan, thực nghiệm, điều tra; đánh giá kết dựa phân tích, xử lí liệu tham số thống kê đơn giản; so sánh kết với giả thuyết; giải thích, rút kết luận điều chỉnh cần thiết - Viết, trình bày báo cáo thảo luận: Sử dụng ngơn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt trình kết tìm hiểu; viết báo cáo sau trình tìm hiểu; hợp tác với đối tác thái độ tích cực tơn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá người khác đưa để tiếp thu tích cực giải trình, - Ra định đề xuất ý kiến, giải pháp 1.2.3 Vận dụng kiến thức, kĩ học Vận dụng kiến thức, kĩ học số trường hợp đơn giản, bước đầu sử dụng toán học ngôn ngữ công cụ để giải vấn đề; biểu cụ thể là: - Giải thích, chứng minh vấn đề thực tiễn - Đánh giá, phản biện ảnh hưởng vấn đề thực tiễn - Thiết kế mơ hình, lập kế hoạch, đề xuất thực số phương pháp hay biện pháp - Nêu giải pháp thực số giải pháp 1.3 Định hướng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá dạy học vật lí nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh 1.3.1 Định hướng phương pháp dạy học Thông qua hoạt động thực hành, trải nghiệm, tìm hiểu, khám phá tượng, q trình vật lí giới tự nhiên giúp phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực vật lí cho HS; vận dụng kiến thức, kĩ để phát giải vấn đề thực tiễn Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống học sinh học tập; tránh áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc thơng qua vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học Các hình thức địa điểm dạy học đa dạng như: học lớp học, phòng thực hành, HS tham gia số hoạt động trải nghiệm lớp học thực địa, sở sản xuất kinh doanh, làng nghề theo quy mơ lớp nhóm HS Tích cực áp dụng cơng nghệ thông tin, khoa học công nghệ, giáo dục STEM,… 1.3.2 Định hướng kiểm tra đánh giá Nhằm đánh giá xem kết hoạt động giáo dục có đạt YCCĐ đề hay khơng, việc đánh giá HS đóng vai trị quan trọng Các hình thức đánh giá thực xuyên suốt tiến trình dạy học, bao gồm đánh giá trình (quan sát HS, kết thực nhiệm vụ học tập, ghi chép, thực hành, thí nghiệm, báo cáo kết thực hành, phân tích thuyết trình, sử dụng Rubric đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, kết dự án học tập, kết đề tài nghiên cứu khoa học hồ sơ học tập khác; đánh giá theo hình thức tự luận kết hợp trắc nghiệm khách quan; kết hợp đánh giá trình, đánh giá tổng kết; đánh giá thường xuyên định kì 1.4 Một số biện pháp dạy học nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh 1.4.1 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập cho học sinh - Để kích thích hứng thú học tập cho HS, GV cần tạo tình có vấn đề học tập cho HS biết cách phát vấn đề - Đặt HS vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát thảo luận , làm thí nghiệm, GQVĐ đặt theo cách suy nghĩ từ nắm vững kiến thức mới, kĩ mới, vừa nắm phương pháp làm kiến thức kĩ khơng rập khn theo khn mẫu có sẵn mà bộc lộ phats huy tiềm sáng tạo - Cụ thể kích thích tinh thần trách nhiệm hứng thú học tập em cách nói lên ý nghĩa lí thuyết thực tiễn, tầm quan trọng vấn đề cần nghiên cứu - Kích thích hứng thú qua nội dung : Đây biện pháp mà GV hay sử dụng Tùy mạnh mơn học mà cách kích thích hứng thú khác - Kích thích hứng thú qua phương pháp dạy học: Để tích cực hóa hoạt động nhận thức HS phải phối hợp nhiều phương pháp khác phương pháp có tác dụng tốt việc tích cực hóa hoạt động nhận thức dạy học nêu giải vấn đề, thí nghiệm, thực hành, sử dụng phương tiện dạy học đại, thảo luận,trị chơi học tập… - Sử dụng hình thức tổ chức dạy học khác cá nhân, nhóm, tập thể lớp… làm việc phịng thí nghiệm, phịng stem….các hoạt động ngoại khóa đa dạng Ngồi tích cực hoạt động nhận thức HS qua nhiều biện pháp - Thầy giáo, bạn bè động viên khen thưởng có thành tích học tập tốt - Luyện tập hình thức khác vận dụng kiến thức vào thực tiễn tình - Kích thích tích cực qua thái độ cách ứng xử GV HS - Phát triển kinh nghiệm sống HS học tập 1.4.2 Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học học sinh Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học phương pháp, kĩ ,thói quen, ý chí học tạo cho học sinh lòng ham học hỏim khơi dậy nội lực vốn có người Tự học khơng có nghĩa không cần giúp đỡ GV HS hó khăn, khơng có trao đổi tranh luận HS với Sự giúp đỡ GV chia nhiệm vụ nhận thức thành nhiệm vụ phận vừa sức với HS, đưa nhận xét theo kiểu phản biện, nêu câu hỏi định hướng trình làm việc HS hướng dẫn HS xây dựng sở khái quát q trình xây dựng loại kiến thức vật lí khác nhau, sở định hướng việc giải loại tập … 1.4.3 Kết hợp đánh giá thầy tự đánh giá trò: Trong dạy học việc đánh giá HS không nhằm nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng hoạt động dạy thầy Trước đây, GV giữ độc quyền đánh giá HS Muốn phát huy tính tích cực HS GV phải hướng dẫn HS phát triển lực tự đán giá để điều chỉnh cách học GV cần tạo điều kiện cho HS tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh kịp thời lực cần thiết cho thành đạt sống nmà nhà trường cần trang bị cho HS Để phát triển phẩm chất lực cho HS trình dạy học GV khơng cịn đóng vai trị người đơn người truyền đạt kiến thức mà GV trở thành người thiết kế , tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để HS tự chiếm lĩnh tri thức , chủ động đạt mục tiêu kiến thức , kĩ thái độ chương trình GV với vai trị người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi HS 1.4.4 Dạy học giải vấn đề Để phát huy hiệu trình dạy học vật lí phát triển phẩm chất lực cho học sinh có nhiều phương pháp nhiên phạm vi đề tài nghiên cứu chọn phương pháp dạy học giải vấn đề a.Tiến trình dạy học giải vấn đề “Dạy học giải vấn đề kiểu dạy học dạy HS thói quen tìm tịi giải vấn đề theo cách nhà khoa học, tạo nhu cầu, hứng thú học tập, giúp HS chiếm lĩnh kiến thức, mà phát triển lực sáng tạo HS.” Với kiến thức vật lí đặc thù, giải pháp dạy học giải vấn đề tổ chức theo pha/ bước trình bày sơ đồ sau: Làm nảy sinh VĐ cần giải từ tình (điều kiện) xuất phát từ kiến thức cũ, kinh nghiệm, TN, tập, truyện kể lịch sử … Phát biểu VVĐ cần giải (câu hỏi cần trả lời) Giải VĐ - Suy đoán giải pháp GQVĐ nhờ khảo sát lí thuyết và/hoặc khảo sát thực nghiệm Rút kết luận (kiến thức mới) Vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ đặt b Dạy học giải vấn đề loại kiến thức đặc thù Vật lí Để khắc phục sai lầm thường gặp dạy học giải vấn đề, đứng trước cần dạy, giáo viên thực bước sau: (1) Xác định kiến thức cần dạy (2) Xác định loại kiến thức cần dạy Các kiến thức trọng tâm mơn Vật lí thuộc loại kiến thức: Hiện tượng vật lí, đại lượng vật lí, định luật vật lí ứng dụng kĩ thuật vật lí (3) Xây dựng tiến trình hình thành kiến thức theo pha/bước gợi ý bảng (4) Soạn thảo giáo án, tập chung chuẩn bị hoạt động (các yêu cầu, nhiệm vụ, câu hỏi… HS) định hướng GV đáp ứng HS.” 1.5 Xây dựng phân tích video thí nghiệm dạy học vật lí 1.5.1 Khái niệm phần mềm phân tích video thí nghiệm dạy học vật lí Hiện trường THPT hầu hết trang bị phòng học mơn, thiết bị thí nghiệm để hỗ trợ GV HS Tuy nhiên dùng TN truyền thống nhiều thời gian để bố trí tiến hành thí nghiệm xử lí số liệu Mặt khác, có q trình vật lí diễn q nhanh chậm ta quan sát kĩ trực tiếp mắt thường, không đủ thời gian theo dõi xử lí số liệu Chính việc phối hợp sử dụng TN truyền thống với việc ghi hình lại trình TN dùng phần mềm phân tích video để phân tích xử lí kết thí nghiệm vơ cần thiết Trên giới có nhiều phần mềm phân tích video ứng dụng dạy học Vật lí như: Videopoint, Coach, Tracker, Galileo, DIVA, Được dùng để ghi hình tượng vật lí, thơng qua mơi trường máy tính,với hỗ trợ phần mềm máy tính người học thu thập số liệu, tính tốn, trình bày bảng số liệu dạng khác nhau, vẽ điều chỉnh đồ thị hàm chuẩn cho đồ thị hàm chuẩn trùng khít với đồ thị thực nghiệm Trong số phần mềm Coach có nhiều ưu điểm nhiều chức như: - Thu thập liệu Phân tích video thí nghiệm ,phân tích hình ảnh hoạt nghiệm Xử lí phân tích liệu Tạo báo cáo Ưu điểm phần mềm Coach dễ sử dụng, nhiều chức (mơ hình, đo lường điều khiển, phân tích video, TN ghép nối máytính).Trongphạm vi đề tài tập trung vào nghiên cứu chức phân tích video phần mềm Coach Chức phân tích video phần mềm Coach cho phép học sinh dễ dàng thu thập số liệu đo vị trí tọa độ vật chuyển động theo thời gian, từ nhờ phần mềm Coach học sinh dễ dàng xác định đồ thị tọa độ - thời gian, đồ thị vận tốc - thời gian, đồ thị gia tốc - thời gian rút đặc điểm chuyển động vật 1.5.2 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Coach để phân tích video thí nghiệm Trong mơn vật lí có nhiều q trình học có diễn biến q nhanh q trình va chạm vật hay chuyển động phức tạp chuyển động ném ngang, chuyển động ném xiên, dao động điều hịa mà thí nghiệm chưa đáp ứng Một phương pháp nhằm hỗ trợ nghiên cứu trình chuyển động xảy nhanh sử dụng phần mềm vi tính để phân tích tệp phim video ghi chuyển động thực vật Phần mềm Coach hỗ trợ phân tích video thí nghiệm thực theo bước sau: Bước 1: Tiến hành quay video thí nghiệm thật trình cần nghiên cứu yêu cầu tiến hành thí nghiệm cần đo khoảng cách để có xác cao, máy quay đặt vng góc với góc quay để quay rõ nét video Bước 2: Đăng nhập vào phần mềm coach ta có giao diện sau (Phần mềm Coach phần mềm quyền cần mã đăng nhập thực Trong phạm vi đề tài dùng mã phần mềm Coach phạm vi năm Name STEM, MK ic9gl92sx5ek8) Bước 3: Ấn vào chức phân tích video cửa sổ phần mềm ta thấy lên khơng gian khác có khơng gian hướng dẫn trình tự phân tích video góc phải hình Bước : Tải video máy lên theo hướng dẫn góc phải hình ta có video xuất sau: +Từ phương trình nhận xét quỹ đạo chuyển động ném xiên 3/ Viết cơng thức tính thời gian vật chuyển động ném xiên cơng thức tính tầm xa, độ cao cực đại 4/ Nhận xét sai số trình thực rút kinh nghiệm *Thực nhiệm vụ - Hoạt động cá nhân tìm hiểu SGK phát biểu học tập định nghĩa chuyển động ném xiên - Các nhóm làm thí nghiệm, quay video thí nghiệm hướng dẫn giáo viên (Thí nghiệm HS tự quay nhà sau quay xong cần gửi cho GV để kiểm tra trước phân tích) - Phân tích video thí nghiệm, xử lí bảng số liệu trả lời câu hỏi GV yêu cầu *Báo cáo kết thảo - HS xung phong phát biểu định nghĩa chuyển động luận ném xiên - Đại diện nhóm báo cáo kết luận rút từ thí nghiệm - Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc với bảng số liệu theo vấn đề mà GV yêu cầu - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá * Đánh giá kết thực - HS đánh giá đồng đẳng nhóm nhiệm vụ nhóm với tiêu chí rubric [1], [2] - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm học tập HS với tiêu chí rubric [2] chốt lại chủ điểm kiến thức PHỤ LỤC 3A RUCBIC ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH HOẠT ĐỘNG NHĨM (Dùng để đánh giá thành viên nhóm ) Mức 1 Thảo luận Tham gia thảo luận sơi nổi, tích cực q trình làm việc nhóm Thảo luận chung với bạn q trình làm việc nhóm Đơi thảo luận với bạn q trình làm việc nhóm Khơng thảo luận với bạn q trình làm việc nhóm Quyết định Tham gia đưa định, chứng minh định Tham gia phần lớn việc đưa định, chứng minh định Tham gia đưa định, chưa chứng minh định với bạn Khơng đưa định Lắng nghe Luôn lắng nghe, tham khảo ý kiến thành viên khác nhóm Có lắng nghe ý kiến đóng góp thành viên nhóm Đơi lắng nghe ý kiến bạn nhóm Khơng lắng nghe, khơng nghi nhận ý kiến đóng góp bạn nhóm Chia sẻ ý kiến Tích cực chia sẻ ý kiến, ý tưởng thân Chia sẻ ý kiến cho bạn nhóm Thi thoảng chia sẻ ý kiến, ý tưởng thân Không tham gia chia sẻ ý kiến, ý tưởng Giải vấn đề Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phân cơng Hồn thành đầy đủ nhiệm vụ phân cơng Hồn thành vài vấn đề nhiệm vụ phân công Không hồn thành nhiệm vụ phân cơng Tiêu chí PHỤ LỤC 3B RU BIC ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG GIỮA CÁC NHĨM Mức Tiêu chí - Đầy đủ thí nghiệm theo yêu cầu - Đầy đủ thí nghiệm theo yêu cầu - Thao tác nhanh, chuẩn xác - Thao tác cẩn trọng, làm lại nhiều lần Nội dung trình bày Đầy đủ, logic, khoa học; hiểu rõ chất lý thuyết vấn đề thực nghiệm; kết luận theo hướng mà GV yêu cầu Đầy đủ nội dung yêu cầu, kiến thức; nhiên trình bày cịn lang man, chưa khoa học Một vài nội dung chưa đúng, không vào trọng tâm; chưa thật hiểu rõ chất lý thuyết vấn đề Không thực hết nội dung yêu cầu; kết luận sai vấn đề Hiệu làm việc nhóm - Phân chia cơng việc đồng hợp lý - Phân chia - Phân chia công việc đồng công việc đồng hợp lý hợp lý - Tất thành viên hiểu rõ phần trình bày nhóm - Đa số thành viên hiểu rõ phần trình bày nhóm - Phân chia cơng việc chưa chưa hợp lý - Khơng có thành viên làm việc riêng nhóm thuyết trình - Có thành viên làm việc riêng nhóm thuyếttrình Thực thí nghiệm Kỹ thuyết trình - Người trình - Người trình bày tự tin; nói bày tự tin; nói to, rõ; giao tiếp to, rõ tốt với người - Làm thí nhiệm hổ trợ, dẫn GV - Lúng túng tiếp cận dụng cụ thí nghiệm - Khơng thực thí nghiệm theo hướng dẫn - Một vài thành viên hiểu rõ phần trình bày nhóm - Người trình bày có chút rụt rè, nói nhỏ - Chỉ có 1-2 thành viên hiểu rõ phần trình bày nhóm - Người trình bày chưa tự Thời gian nghe - Nhóm trả lời trôi chảy tất thắc mắc chất vấn GV nhóm khác đưa - Nhóm trả lời hầu hết thắc mắc chất vấn GV nhóm khác đưa số vấn đề nghe chưa rõ tin, nói chưa to, chưa rõ - Nhóm trả lời vài điểm thắc mắchoặc chất vấn GV nhóm khác đưa - Nhóm chưa trả lời thắc mắc chất vấn GV nhóm khác đưa - Phân chia thời gian hợp lí cho hoạt động: thí nghiệm, viết báo cáo, thuyết trình - Phân chia thời gian chưa hợp lí cho hoạt động: thí nghiệm, viết báo cáo, thuyết trình - Phân chia thời gian chưa hợp lí cho hoạt động: thí nghiệm, viết báo cáo, thuyết trình - Phân chia thời gian chưa hợp lí cho hoạt động: thí nghiệm, viết báo cáo, thuyết trình - Đảm bảo khung thời gian GV yêu cầu - Đảm bảo khung thời gian GV yêu cầu - Hoàn thành báo cáo trễ khung thời gian GV yêu cầu từ 1→ phút - Hoàn thành báo cáo trễ khung thời gian GV yêu cầu từ 3→ phút => Hướng dẫn đánh giá: - Bảng Rucbic [1], [2] gồm có tiêu chí mức định lượng điểm số sau: mức 1→1 điểm, mức 2→ điểm, mức 3→3 điểm, mức 4→ điểm Tổng điểm cao kì vọng hoạt động nhóm/ HS 5x4= 20 => Như tổng điểm đánh giá nhóm/ HS 16 điểm số qui đổi theo thang điểm 10 là: 16 10  20 điểm - Chia điểm số cho thành viên nhóm theo bước sau: + GV đánh giá điểm cho nhóm: Ví dụ 8/10 + Nhóm có thành viên nên tổng điểm cho tất thành viên nhóm là: 5x8 = 40 + Mỗi thành viên nhóm phân bố số điểm cho tất bạn + Điểm đạt HS: lấy tổng điểm đạt HS chia cho số thành viên nhóm: PHỤ LỤC 4A: CÂU HỎI KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI (https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSeJHEMh2wQvjSvw2qhBlSqAx xq8Oonnq8Nx0buqC7dq6EoSAw/viewform) Câu 1: Theo thầy dạy chương Động học vật lí 10 chương trình GDPT 2018 việc thực thí nghiệm chương có cấp thiết khơng? □ Khơng cấp thiế □ Ít cấp thiết □ Cấp thiết □ Rất cấp thiết Câu Theo thầy cô Trong điều kiện sở vật chất trường THPT không đủ cho việc thực thí nghiệm chương Động học vật lí 10 chương trình GDPT 2018 việc quay lại video thí nghiệm thật thí nghiệm có cấp thiết khơng? □ Khơng cấp thiết □ Ít cấp thiết □ Cấp thiết □ Rất cấp thiết Câu 3:Theo thầy cô việc sử dụng phần mềm Coach để phân tích video thí nghiệm thực quay lại cho kết quỹ đạo chuyển động vật, đồ thị chuyển động có cần cấp thiết khơng? □ Khơng cấp thiết □ Ít cấp thiết □ Cấp thiết □ Rất cấp thiết CÂU HỎI KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI Giải pháp 1: Dùng điện thoại để quay lại thí nghiệm chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, rơi tự chuyển động ném ngang □ Không khả thi □ Ít khả thi □ Khả thi □ Rất khả thi Giải pháp 2: Dùng phần mềm Coach để phân tích video thí nghiệm chuyển động thẳng đều, biến đổi , rơi tự chuyển động ném ngang □ Không khả thi □ Ít khả thi □ Khả thi □ Rất khả thi Giải pháp 3: Xây dựng sử dụng video thí nghiệm với phần mềm Coach dạy học chương động học – vật lí 10 chương trình GDPT □ Khơng khả thi □ Ít khả thi □ Khả thi □ Rất khả thi Giải pháp Xây dựng sử dụng video thí nghiệm với phần mềm Coach tiến hành dạy học giải vấn đề (đồ thị dịch chuyển thời gian)bài (chuyển động thẳng biến đổi đều), 10 (sự rơi tự do), 12 (chuyển động ném) dạy học chương Động học vật lí 10 □ Khơng khả thi □ Ít khả thi □ Khả thi □ Rất khả thi PHỤ LỤC 4B: KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI Bảng 1: Kết khảo sát tính cấp thiết Rất cấp Cấp thiết Ít cấp Các giải pháp thiết thiết Không cấp thiết Số lượng 25 20 18 20 Số lượng 1 Số lượng 2 Ít khả thi Khơng khả thi Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Số lượng 11 14 13 Trung bình Thứ bậc X 3,676 3,441 3,411 3,558 Bảng 2: Kết khảo sát tính khả thi Các giải pháp Rất khả thi Khả thi Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Số lượng Số lượng Số lượng 25 23 20 12 19 11 Số lượng 1 Trung bình Thứ bậc X 3.67 3.58 3.5 3.41 PHỤ LỤC 5A: KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MƠN VẬT LÍ VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM COACH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Câu 1: Thầy dạy học phát triển lực cho học sinh mức độ nào? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa Câu 2: Quý thầy(cô) thường sử dụng phương pháp dạy học sau dạy học thí nghiệm? □ Đàm thoại □ Thuyết trình □ Thơng báo □ Dạy học giải vấn đề □ Dạy học thực nghiệm Câu 3: Q thầy (cơ) có thường tự thiết kế thí nghiệm để phục vụ cho cơng tác giảng dạy khơng? □ Thường xun □ Thỉnh thoảng □ Chưa Câu 4: Quý thầy (cô) thường gặp khó khăn dạy học thí nghiệm vật lí? □ Khơng có thiếu dụng cụ thí nghiệm trực quan □ Các thiết bị thí nghiệm khó thực □ Thời gian tiến hành thí nghiệm lâu nên ảnh hưởng tới dạy học kiến thức Câu 5: Theo q thầy (cơ), có biện pháp giúp khắc phục khó khăn nêu khơng? □ Chỉ thơng báo nội dung kết thí nghiệm □ Giảm bớt nôi dung kiến thức □ Dùng thí nghiệm ảo □ Quay video thí nghiêm trước cho học sinh quan sát Câu : Khi dạy học kiến thức chương Động học vật lí 10 thầy thường sử dụng thí nghiệm hay phương tiện nào? □ Thí nghiệm truyền thống □ Thí nghiệm ảo □ Phần mềm mơ □ Thí nghiệm ghép nối máy tính □ Khơng sử dụng thí nghiệm Câu 7: Những lí khiến q thầy (cơ) ngại làm thí nghiệm dạy học kiến thức chương Động học - vật lí 10 gì? □ Các thí nghiệm phức tạp khó thực □ Khơng đủ dụng cụ thí nghiệm □ Không đủ thời gian □ Học sinh không hứng thú với thiết bị thí nghiêm □ Tất đáp án Câu 8: Theo q thầy cơ, chỗ khó tiến hành thí nghiệm chuyển động đều, đo gia tốc, chuyển động ném ngang, rơi tự gì? □ Quá trình diễn nhanh □ Đọc vận tốc tức thời □ Xác định toạn độ □ Xác định thời gian □ Tất ý Câu 9: Thầy thường sử dụng thí nghiệm giai đoạn dạy học □ Đặt vấn đề vào □ Thực nghiệm □ Kiểm tra đề xuất giả thuyết □ Ý kiến khác Câu 10:Các thầy dùng phần mềm phân tích video thí nghiệm chưa? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Có nghe qua chưa sử dụng □ Chưa biết tới Câu 11: Thầy cô biết tới phần mềm Coach chưa? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Có nghe qua chưa sử dụng □ Chưa biết tới PHỤ LỤC 5B: KHẢO SÁT HỌC SINH VỀ MỨC ĐỘ HỨNG THÚ VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MƠN VẬT LÍ Link khảo sát https://docs.google.com/forms/d/1CPRQLQ1sWXt3yySlDUovT1QY1nnxtfYQM wDFKRUmqrY/edit#responses Câu 1: Em thích hoạt động học tập học mơn vật lí? □ Học lí thuyết, nghe Gv giảng □ Làm chữa tập tính tốn □ Trả lời câu hỏi định tính, giải thích □ Xem giáo viên biểu diễn thí nghiệm □ Tự tiến hành thí nghiệm kiểm chứng lại định luật vật lí Câu 2: Em có thích học tiết học vật lí có thí nghiệm khơng? □ Rất thích □ Thích □ Bình thường □ Khơng thích Câu Khi tự làm thí nghiệm em thường gặp khó khăn gì? □ Khơng biết lựa chọn dụng cụ thí nghiệm □ Kết thí nghiệm thường sai lệch lớn mà nguyên nhân □ Không biết bước tiến hành □ Tất khó khăn Câu Đối với học có thí nghiệm vật lí mong muốn em nào? □ Thầy làm thí nghiệm em quan sát □ Tự tiến hành thí nghiệm hướng dẫn giáo viên □ Các em tự đề xuất phương án thí nghiệm tiến hành □ Thí nghiệm ghép nối máy tính Câu Em nhận xét mức độ hứng thú phương pháp dạy hoc vật lí thê nào? PP dạy học Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú Thông báo Đàm thoại Thuyết trình Dạy học giải vấn đề Dạy học thực nghiệm Câu 6: Em đánh giá kĩ học tập mơn vật lí thân nào? Kĩ học tập môn vật lí Thuyết trình Hoạt động nhóm Làm thí nghiệm Sử dụng phần mềm Kĩ đánh giá đồng đẳng Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa PHỤ LỤC 6: ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Câu 1: Đồ thị sau biểu diễn cho hàm số có dạng nào? A y = ax(a>0) B y = ax + b(a < 0, b > 0) C y = ax + b (a > 0, b < 0) D y = ax + b (a > 0, b > 0) Câu 2: Khi vật chuyển động thẳng với vận tốc khơng đổi v>0 đồ thị hàm số d = v.t có dạng dạng sau: Câu 3: Độ dốc đồ thị độ dịch chuyển – thời gian chuyển động thẳng cho biết: A Độ lớn tốc độ chuyển động B Độ lớn thời gian chuyển động C Độ lớn quãng đường chuyển động D Độ lớn vận tốc chuyển động Câu 4: Dùng đồ thị độ dịch chuyển – thời gian chuyển động thẳng mơ tả dược chuyển động: A Khi vật chuyển động B Khi vật đứng yên C Khi vật đổi chiềuchuyển động D Cả đáp án Câu 5: Một vật nhỏ bắt đầu trượt chậm dần lên đường dốc Thời gian trượt lên dừng lại 10 s Thời gian trượt 1/4 s đoạn đường cuối trước dừng lại A s B s C s D s Câu 6: Một bi bắt đầu lăn nhanh dần từ đỉnh xuống đường dốc dài l = m với vo = Thời gian lăn hết chiều dài đường dốc 0,5 s Vận tốc bi tới chân dốc A 10 m/s B m/s C m/s D m/s Câu 7: Phương trình chuyển động vật chuyển động đọc theo trục Ox x = – 0,5(t-2)2 + t, với x đo m, t đo s Từ phương trình suy kết luận sau đây? A Gia tốc vật 1,2 m/s ngược hướng với vận tốc B Tốc độ vật thời điểm t =2 s m/s C Vận tốc trung bình vật khoảng thời gian từ t = s đến t = s m/s D Quãng đường vật khoảng thời gian từ t’1 = s đến t’ = s m Câu 8: Thả vật rơi tự từ độ cao h xuống đất Công thức tính vận tốc v vật chạm đất A v  gh v B 2h g C v  gh D v  gh Câu 9: Tại nơi định Trái Đất gần mặt đất, vật rơi tự với A gia tốc g B gia tốc khác C gia tốc m/s D gia tốc không Câu 10: Chuyển động coi chuyển động rơi tự do? A Chuyển động viên bi sắt thả rơi B Chuyển động búa thả rơi mặt trăng C Chuyển động rơi D Chuyển động lông vũ thả ống thủy tinh rút hết khơng khí Câu 11: Một cầu kim loại nhỏ thả rơi từ độ cao 20m xuống đất Bỏ qua lực cản khơng khí, lấy g = 10 m/s Tính thời gian rơi cầu đến chạm đất? A t = 1s B t = 2s C t = s D t = s Câu 12 Hai vật thả rơi tự đồng thời từ hai độ cao khác h1 h2 Khoảng thời gian rơi vật thứ hai gấp đôi thời gian rơi vật thứ Tỉ số độ cao h1/h2 A B 0,5 C D 0,25 Câu 13: Một vật ném nghiêng với mặt bàn nằm ngang góc vận tốc ban đầu 10 m/s Tính tầm xa vật Lấy g = 10 m/s A m B 5m, C 5m D 3m Câu 14: Khi ném vật theo phương ngang (bỏ qua sức cản khơng khí), thời gian chuyển động vật phụ thuộc vào A Vận tốc ném B Độ cao từ chỗ ném đến mặt đất C Khối lượng vật D Thời điểm ném Câu 15: Nếu từ độ cao đồng thời ném vật khác với vận tốc khác vật có vận tốc ném lớn có tầm bay xa A lớn C B nhỏ D phụ thuộc vào khối lượng vật

Ngày đăng: 27/07/2023, 06:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w