(Skkn 2023) xây dựng chủ đề dạy học “linh kiện điện tử” từ các thiết bị, đồ dùng trong thực tiễn nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, tư duy sáng tạo của học sinh

48 2 0
(Skkn 2023) xây dựng chủ đề dạy học “linh kiện điện tử” từ các thiết bị, đồ dùng trong thực tiễn nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, tư duy sáng tạo của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC “LINH KIỆN ĐIỆN TỬ” TỪ CÁC THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG TRONG THỰC TIỄN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC, TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Thuộc lĩnh vực: CÔNG NGHỆ 12 Tác giả: Chu Văn Hội Số điện thoại: 0984218367 NGHỆ AN - 2023 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC “LINH KIỆN ĐIỆN TỬ” TỪ CÁC THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG TRONG THỰC TIỄN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC, TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Thuộc lĩnh vực: CÔNG NGHỆ 12 NGHỆ AN - 2023 MỤC LỤC Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ I.1 Lí chọn đề tài I.2 Mục đích nghiên cứu I.3 Nhiệm vụ nghiên cứu I.4 Phương pháp nghiên cứu I.5 Tính đóng góp đề tài Phần II NỘI DUNG Chương 1: Trang Trang Trang Cơ sở lí luận thực tiễn II.1.1 Tư tích cực, tư sáng tạo quan hệ chúng II.1.1.1 Tư gì? II.1.1.2 Các loại tư thường sử dụng II.1.1.3 Năng lực tư sáng tạo II.1.2 Dạy học theo hướng phát huy tính tự lực, tích cực, chủ động tìm tịi, sáng tạo cho học sinh II.1.2.1 Dạy học theo phương pháp vấn đáp II.1.2.2 Dạy học theo phương pháp giải vấn đề Trang Trang Trang II.1.2.3 Dạy học theo phương pháp phối hợp hợp tác II.1.2.3 Dạy học theo phương pháp hoạt động nhóm II.1.2.3 Dạy học theo phương pháp phát huy tính chủ động II.1.3 Một số giải pháp hướng dẫn tính tue sáng tạo Trang cho học sinh việc hình thành kiến thức chủ đề dạy học “Linh kiện điện tử” II.1.3.1 Tạo nhu cầu hứng thú, kích thích tính tò mò ham hiểu biết học sinh gắn liền với trình xây dựng kiến thức II.1.3.2 Lựa chọn thiết bị phù hợp với đối tượng học sinh Trang hình thành phát triển kiến thức II.1.3.3 Hướng dẫn học sinh phát trình bày Trang 13 kiến thức liên quan đến vấn đề cần học II.1.4 Giá trị thực tiễn việc phát huy tính tích cực, sáng Trang 13 tạo cho học sinh thông qua dạy học từ thực tiễn Trang Chương 2: Thiết kế, xây dựng chủ đề dạy học phát huy tính tích cực, tự lực, tư sáng tạo học sinh kiến thức “Linh kiện điện tử” thông qua đồ dùng, thiết bị thực tiễn II.2.1 Hệ thống kiến thức “Linh kiện điện tử” Trang 16 II.2.2 Thiết kế, xây dựng chủ đề “Linh kiện điện tử” từ Trang 20 đồ dùng, thiết bị thực tiễn II.2.2.1 Xây dựng kế hoạch hướng dẫn học sinh Trang 20 II.2.2.2 Xây dựng chủ đề dạy học “Linh kiện điện tử” Trang 22 Chương 3: Đánh giá kết thực nghiệm đề tài trường học II.3.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm Trang 30 II.3.1 Nội dung thực nghiệm thăm dò ý kiến giáo viên, học sinh PHẦN III KẾT LUẬN Trang 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 36 PHỤ LỤC Trang 37 Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ I.1 Lý chọn đề tài V.I.Lê nin viết: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” Quả thực, dạy học nhìn thấy: Hoạt động học hoạt động đặc thù người nhằm tiếp thu tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm mà loài người tích lũy được, đồng thời phát triển phẩm chất lực người học Việc tiếp thu tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm nhằm sử dụng chúng hoạt động thực tiễn Cách tốt để nắm vững (hiểu sử dụng được) tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm người học trực tiếp tiếp cận vận hành Như vậy, người học tiếp thu cách thụ động, dạng kết thúc cách cô đọng, chuyển trực tiếp từ giáo viên, tài liệu vào não mà phải thông qua hoạt động tự lực thân mà tìm hiểu, chiếm lĩnh để từ cụ thể để tránh nhàm chán lí thuyết Trong dạy học môn Công nghệ, tiếp cận tri thức, tốt dạy cho học sinh khơng hiểu lí thuyết mà phải nhận biết, hiểu vận dụng Thực tế, kiến thức Công nghệ gần gũi với người biến đổi từ lí thuyết người học sang thực tiễn hạn chế, lúng túng thiếu sáng tạo Cụ thể: Trong chương trình Cơng Nghệ phổ thông em học, tiếp thu nhiều kiến thức liên quan đến linh kiện điện tử, mạch điện tử, máy móc (Điện trở, tụ điện, cuộn cảm, diôt…) Song nhận biết, hiểu ý nghĩa thông số, tác dụng mạch điện tử linh kiện nhiều hạn chế tiếp xúc trực tiếp Sau nhiều năm dạy học với việc đổi giáo dục thời đại Tôi xây dựng số chủ đề dạy học Công Nghệ có lĩnh vực phổ biến thực tiễn nhằm phát triển lực, tự học, tư sáng tạo phẩm chất người học, học lí thuyết để biết thực tiễn mà tiếp cận thực tiễn để biết lí thuyết Đề tài thực hiện: Xây dựng chủ đề dạy học “Linh kiện điện tử” từ thiết bị, đồ dùng thực thực tiễn nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, tư sáng tạo học sinh I.2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng chủ đề dạy học ngược: từ thực tiễn, đồ dùng, thiết bị gia đình, xung quanh mình…để hình thành kiến thức thơng qua tìm tịi, phân loại, hiểu biết phát huy lực tự học, tích cực, tư sáng tạo cho học sinh I.3.Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu khái niệm, cấu trúc tư tích cực, tư sáng tạo - Xây dựng định hướng khai thác hệ thống kiến thức từ thiết bị thực tiễn (VD: Tìm hiểu Tụ, cuộn cảm, điện trở từ đồ dùng gia đình…) - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi hiệu đề tài I.4.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm I.5.Tính đóng góp đề tài + Giúp học sinh nắm vững hệ thống kiến thức từ thực tiễn nâng cao ý thức chủ động, tìm tịi kiến thức từ sản phẩm, thiết bị có gia đình, trường lớp, …quanh ta Phát triển lực chung lực chuyên biệt mạch điện tử, linh kiện điện tử… + Xây dựng hệ thống kiến thức thực tiễn, tự giải vấn đề, thu thập kiến thức chủ đề “Các linh kiện điện tử” + Đánh giá lực học sinh thơng qua hoạt động trải nghiệm, tìm hiểu nội dung cần truyền thụ Đặc biệt trao đổi, thảo luận, giúp đỡ học sinh tiếp cận kiến thức Phần II: NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận thực tiễn II.1.1 Tư tích cực, tư sáng tạo mối quan hệ chúng II.1.1.1 Tư gì? Tư trình nhận thức khái quát gián tiếp vật tượng thực dấu hiệu, thuộc tính chất chúng, quan hệ khách quan, phổ biến chúng, đồng thời vận dụng sáng tạo kết luận khái quát thu vào dấu hiệu cụ thể, dự đoán thuộc tính, tượng, quan hệ Những đặc điểm tư duy: + Tư phản ánh thực khách quan vào đầu Bởi vậy, tư có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính, sử dụng tài liệu cảm tính, kinh nghiệm thực tế, sở trực quan sinh động + Tính trừu tượng khái quát tư duy: Tư phản ánh chất chung cho nhiều vật tượng, tư cho phép ta sau vào chất mở rộng phạm vi nhận thức sang vật, tượng cụ thể mà trước ta chưa biết + Tính gián tiếp: Trong trình tư duy, trình hoạt động nhận thức người nhanh chóng khỏi vật cụ thể cảm tính mà sử dụng khái niệm để biểu đạt chúng, thay vật cụ thể kí hiệu, ngơn ngữ + Tư liên hệ chặt chẽ với ngơn ngữ Khơng có ngơn ngữ thân q trình tư khơng diễn được, đồng thời sản phẩm tư khơng thể sử dụng + Tính “có vấn đề”: Hoạt động tư bắt đầu người đứng trước câu hỏi vấn đề mà quan tâm chưa giải đáp hiểu biết đa xcos mình, nghĩa gặp phải tình có vấn đề II.1.1.2 Các loại tư thường sử dụng 1.Tư kinh nghiệm Tư chủ yếu kinh nghiệm cảm tính sử dụng phương pháp “thử sai” Chủ thể phải thực nhiệm vụ đó, thử mị mẫn thực số thao tác, hành động đó, ngẫu nhiên gặp trường hợp thành cơng, sau lặp lại mà khơng biết ngun nhân Kiểu tư đơn giản, không cần phải rèn luyện nhiều, có ích hoạt động hàng ngày để giải số vấn đề phạm vi hẹp Ví dụ đứng trước Tivi có nhiều nút bấm, HS bấm thử tất nút Sau số lần bấm, em nhận ấn nút thứ có ảnh, ấn nút thứ hai có tiếng mà khơng hiểu Đây kiểu tư lí thuyết khơng học để vận dụng 2.Tư lí luận Đây loại tư giải nhiệm vụ đề dựa sử dụng khái niệm trừu tượng, trí thức lí luận Đặc trưng loại tư là: + Không dừng lại kinh nghiệm rời rạc mà hướng tới xây dựng quy tắc, quy luật chung ngày sâu rộng + Tự định hướng hành động, suy nghĩ cách thức hành động trước hành động + Luôn sử dụng tri thức khái quát có để lí giải, dự đốn vật, tượng cụ thể + Luôn lật đi, lật lại vấn đề để đạt đến quán mặt lí luận, xác định phạm vi ứng dụng lí thuyết Tư lí luận cần cho hoạt động nhận thức phải rèn luyện lâu dài có Nhờ có tư lí luận, người sâu vào chất vật tượng, phát quy luật vận động chúng sử dụng tri thức khái quát để cải tạo thân làm biến đổi giới tự nhiên, phục vụ lợi ích 3.Tư logic Tự tuân theo quy tắc, quy luật loogic học cách chặt chẽ, xác, khơng phạm phải sai lầm ác lập luận, biết phát mâu thuẫn, nhờ mà nhận thức đắn chân lí khách quan Đối với học sinh trường phổ thông, dạy cho họ loogic học để sau đó, họ vận dụng quy tắc quy luật loogic để suy nghĩ lập luận Trái lại, ta thơng qua việc giải nhiệm vụ cụ thể mà tích lũy dần kinh nghiệm đến lúc tự tổng kết thành quy tắc đơn giản thường dùng Tư loogic sử dụng lĩnh vực hoạt động nhận thức, phải thường xuyên rèn luyện cho học sinh cách tư loogic 4.Tư tích cực Tư tích cực là cách mà nhìn nhận việc theo chiều hướng tích cực Những suy nghĩ thân, người xung quanh giới bên chọn lọc cách tích cực Thay phải đón nhận thử thách sống với thái độ tiêu cực bi quan, tư theo cách tích cực giúp bạn thay đổi thứ Tư tích cực khơng phải suy nghĩ vấn đề thiếu thực tế hay “phủ màu hồng lãng mạn” Tư theo hướng tích cực cách nhìn nhận thẳng thắn, không tránh né, không trốn tránh suy nghĩ xác lập góc nhìn chân thực khoa học Điểm khác biệt tư với loại hình tư khác, tư mặt tích cực cho phép thể mong muốn thân, thông qua “thái độ sống tích cực” để tạo thành cơng Sức mạnh tư theo cách tích cực việc suy nghĩ niềm tin tích cực, hồn tồn trở thành thật tương lai II.1.1.3 Năng lực tư sáng tạo Khả tạo giá trị vật chất tinh thần, tìm mới, giải pháp mới, cơng cụ mới, vận dụng thành công hiểu biết có vào hồn cảnh Năng lực sáng tạo gắn với kĩ năng, kĩ xảo vốn hiểu biết chủ thể Trong lĩnh vực hoạt động nào, thành thạo kiến thức sâu rộng nhạy bén dự đoán, đề nhiều dự đoán, nhiều phương án để lựa chọn, tạo cho trực giác phát triển Bởi vậy, rèn luyện lực sáng tạo tách rời, độc lập với học tập kiến thức lĩnh vực Đặc trưng tâm lí quan trọng hoạt động sáng tạo tính chất hai mặt chủ quan khách quan: chủ quan theo quan điểm người nhận thức mà đầu đạng diễn trình sáng tạo khách quan theo quan điểm người nghiên cứu q trính sáng tạo xem q trình diễn có quy luật, tác động qua lại ba yếu tố: tự nhiên, ý thức người phản ánh tự nhiên vào ý thức người II.1.2 Dạy học theo hướng phát huy tính tự lực,tích cực, chủ động tìm tịi, sáng tạo cho học sinh Hiện dạy học ngày đổi mới, nhằm mục đích nâng cao chất lượng cho dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nước nhà Một điểm đặc biệt quan tâm dạy học phải 10 Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm Giáo viên cho mà nhóm thực nhóm lên trình bày báo cáo tổng hợp Nhóm Hướng dẫn em đánh giá nhận xét báo tổ Nhận xét đánh giá qua Nhóm lại nhóm Hoạt động 6: Kết luận tổng hợp kiến thức HS cần đạt Giáo viên đánh giá nhận xét tổng hợp kiến thức mà em trình bày đồng thời trình 34 bày kiến thức Tập trung-quan sáttổng hợp sẵn để so lắng nghe Bổ sung kiến thức sánh, đưa thiếu tổng hợp hạn chế cần khắc nhóm phục cho học sinh qua báo cáo (Đảm bảo mục tiêu dạy) Trên giáo án cho học sinh trình bày tổng hợp chung linh kiện từ thiết bị định Giáo viên cho nhóm trình bày theo linh kiện riêng biệt sau tổng hợp chung Nhưng hạn chế em nhóm trọng tiếp cận trực tiếp linh kiện Chương Đánh giá kết thực nghiệm đề tài trường học II 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm - khai trường thực để đánh giá đề tài đưa có phù hợp đón nhận giáo viên học sinh hay không - Thu thập số liệu, thơng tin cần thiết để xử lí kết thực nghiệm - Phân tích số liệu để đánh giá tính khả thi chủ đề dạy học đề xuất II.3.2 Nội dung thực nghiệm, thăm dò ý kiến giáo viên học sinh Với chủ đề xây dựng dạy học với tiếp cận kiến thức thông qua dụng cụ , thiết bị ung quanh sống Sự khai thác kiến thức có đổi mới, song để đánh giá tính thực nghiệm hiệu tác giả thăm dò, khảo sát số nguồn thông tin kết cụ thể sau: Bảng Kết thăm dò ý kiến giáo viên việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Cơng Nghệ 12 Tổng số Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng 35 TT Phương pháp dạy GV học Số lượng Tỷ lệ Số lượng % Tỷ lệ Số lượng % Vấn đáp 10 10 Tỷ lệ % 60 30 10 50 50 0 Giải vấn đề Phối hợp hợp 10 tác 70 20 10 Hoạt động nhóm 10 80 20 0 Phát huy tính chủ 10 động 70 30 0 Từ kết thống kê khảo sát việc sử dụng phương pháp dạy học môn Công nghệ 12 cho thấy giáo viên quan tâm đến việc đổi dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 Việc sử dụng phương pháp giáo viên trọng đến việc người học trung tâm chủ đạo việc làm chủ tiếp cận kiến thức Giáo viên chủ động lưa chọn kết hợp phương pháp dạy học để học sinh đạt kiến thức hiệu Bảng Kết điều tra tình trạng học tập học sinh môn CN 12 Vấn đề hỏi Câu trả lời Tổng số HS Rất yêu thích 1.Cảm nhận em Yêu thích học mơn Cơng Nghệ 12? Bình thường 83 Kết Số lượng Tỷ lệ (%) 15 18.1 25 30.1 40 48.2 36 Khơng u thích 3.6 Rất quan trọng 43 51.8 32 38.6 7.2 Không quan trọng 2.4 Rất khó tiếp thu 15 18.1 17 20.5 34 41.0 17 20.5 3.6 15 18.1 65 78.3 56 67.5 20 24.1 8.4 2.Em cho biết vai trị mơn Quan trọng Cơng nghệ 12 có ảnh hưởng đời sống Bình thường nào? 3.Khả tiếp thu kiên Khó tiếp thu thức mơn Cơng nghệ 12 em nào? Bình thường 83 83 Dễ tiếp thu 4.Các em có tiếp cận Thường xuyên trực tiếp với thiết bị liên quan đến kiến thức Thỉnh thoảng học hay không? 83 Chưa 5.Theo em, việc tiếp thu kiến thức môn Công nghệ 12 có nên tiếp Rất cần thiết cận trực tiếp với thiết bị liên quan Cần thiết sống không? Không cần thiết 83 Với kết điều tra việc học môn Công nghệ 12 học sinh cho thấy mơn học học sinh trọng không quan tâm học sinh học lí thuyết mà khơng gắn với thực tế Đại đa số khảo sát cho thấy Gv chưa đến việc tìm mơ hình thiết bị thực tế để học sinh tiếp cận kiến thức cách chủ động Khi hỏi tiếp thu kiến thức trao 37 đổi kiến thức từ thiết bị xung quanh sống, em có chia sẻ nhiều hơn, hứng thú Bảng Kết khảo sát tính cấp thiết giải pháp đề xuất giáo viện dạy môn Công nghệ 12 Thang đánh giá giải pháp T T Các giải pháp Số lượng GV Không cấp thiết Ít cấp Cấp thiết thiết Các thông số Rất cấp thiết Mức (2điểm) (3điểm) (4điểm) (1điểm) Tạo hứng thú, kích thích tị mị kiến thức Chọn lựa thiết bị gần gũi, thường xuyên sử dụng ngày Hướng dẫn phát hiện, tổng hợp trình bày kiến thức cần đạt 10 3.4 3.5 4 3.2 Bảng thống kê khảo sát cho thấy, tính cấp thiết việc dạy học cần đổi Cụ thể, lĩnh hội kiến thức khơng thể truyền thụ qua lí thuyết, diễn giảng, mơ hình mà phải vào thực tế, học sinh tiếp cận trực tiếp để “nhận biết, phân tích sử dụng” Trong giải pháp đưa GV đánh giá cao phương pháp mang tính thực tiễn cao nhất, kết mà 38 GV sử dung.Hay nói cách khác việc tiếp cận phân tích từ sản phẩm xung quanh sống tạo hứng thú, kích thích cho học sinh tìm cần biết Bảng 4: Bảng kiểm tra, đánh giá kiến thức tiếp thu học sinh trước sau học chủ đề Thang điểm số không thực phương pháp TT Kiế Số (dạy chủ đề theo n lượng truyền thống) thức HS Dướ i trun g bình Điện trở 83 Tụ điện Cuộ n dây Trung Khá bình (6.5 (5đ đ đến đến đưới (

Ngày đăng: 27/07/2023, 06:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan