1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) xây dựng và sử dụng bài tập nghịch lí, ngụy biện trong dạy học và kiểm tra đánh giá phần“động học và động lực học” vật lí 10

52 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NGHỊCH LÍ, NGỤY BIỆN TRONG DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ PHẦN:“ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC” - VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY LOGIC CHO HỌC SINH” MƠN/LĨNH VỰC: VẬT LÍ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN Đơn vị: Trƣờng THPT Phan Đăng Lƣu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NGHỊCH LÍ, NGỤY BIỆN TRONG DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ PHẦN:“ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC” - VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY LOGIC CHO HỌC SINH” MƠN/LĨNH VỰC: VẬT LÍ Ngƣời thực hiện: Nguyễn Đức Hiền Tổ: Khoa học Tự nhên Số điện thoại: 0984.984.289 Trần Vũ Tuân Tổ: Khoa học Tự nhiên Số điện thoại: 0916.159.858 Có đính kèm: Mơ hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác NĂM HỌC: 2022-2023 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài: CHƢƠNG 1: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY LOGIC BẰNG BÀI TẬP NGHỊCH LÍ, NGỤY BIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Năng lực tƣ logic học sinh học tập Vật lí 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Biểu lực tƣ logic học tập Vật lí 1.1.3 Đánh giá lực tƣ logic ngƣời học dạy học Vật lí 1.1.4 Biện pháp phát triển lực tƣ logic dạy học Vật lí 1.2 Bài tập nghịch lí, ngụy biện dạy học Vật lí 1.2.1 Bài tập nghịch lí Vật lí 1.2.2 Bài tập ngụy biện Vật lí 1.3 Bài tập nghịch lí, ngụy biện với việc phát triển lực tƣ logic học sinh 1.4.1 Thực trạng tài liệu tập nghịch lí ngụy biện Vật lí 1.4.2 Hiện trạng xây dựng sử dụng tập nghịch lí ngụy biện Vật lí vào dạy học kiểm tra đánh giá trƣờng THPT CHƢƠNG 2: DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NGHỊCH LÍ, NGỤY BIỆN VÀO DẠY HỌC PHẦN: “ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC” – VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY LOGIC CHO HỌC SINH 12 2.1 Vị trí, đặc điểm phần: “Động học Động lực học” – Vật lí 10 12 2.2 Mục tiêu dạy học phần: “Động học Động lực học” – Vật lí 10 12 2.3 Xây dựng hệ thống tập nghịch lí, ngụy biện phần: “Động học Động lực học” – Vật lí 10 13 2.4 Thiết kế số hoạt động dạy học phần: “Động học Động lực học”- Vật lí 10 có sử dụng tập nghịch lí, ngụy biện nhằm phát triển lực tƣ logic cho học sinh 22 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 32 3.2 Đối tƣợng, phƣơng pháp, diễn biến thực nghiệm sƣ phạm 32 3.2.1 Đối tƣợng 32 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 32 3.2.3 Diễn biến thực nghiệm sƣ phạm 32 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 35 3.3.1 Đánh giá định tính 35 C KẾT LUẬN 37 1.2 Kiến nghị, đề xuất 37 D KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 38 Mục đích khảo sát 38 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 38 2.1 Nội dung khảo sát 38 2.2 Phƣơng pháp khảo sát thang đánh giá 38 Đối tƣợng khảo sát 39 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 39 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 39 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năng lực tƣ logic thuộc tính tính tâm lí cá nhân cho phép cá nhân thực đƣợc thao tác tƣ (phƣơng pháp phân tích - tổng hợp) để tƣ theo quy luật, quy tắc, nguyên tắc, phạm trù logic học, giải đƣợc vấn đề nhờ thực thành công trình suy luận Các thao tác tƣ logic góp phần quan trọng vào việc hình thành lực chun biệt mơn Vật lí nhƣ lực sử dụng kiến thức Vật lí, lực thực nghiệm, lực trao đổi thông tin, lực cá thể Nghịch lí trái với tự nhiên điều hiển nhiên đƣợc công nhận Bài tập nghịch lí Vật lí tập chứa đựng yếu tố nghịch lí (yếu tố trái ngƣợc, khơng phù hợp với kiến thức Vật lí không phù hợp với thực nghiệm/thực tế) Ngụy biện việc sử dụng lập luận cách sai lầm, có ý vi phạm quy tắc logic suy luận cách tinh vi, có ý nhằm mục đích đánh lạc hƣớng ngƣời nghe, ngƣời đọc, làm cho họ nhầm tƣởng sai sai Bài tập ngụy biện Vật lí tập xây dựng ngụy biện, chủ yếu dựa sai lầm ngƣời học nhận thức, vận dụng kiến thức Vật lí sai lầm vận dụng quy tắc logic, yêu cầu ngƣời học đƣợc sai lầm lập luận Trong tập nghịch lí thƣờng có yếu tố ngụy biện, ngụy biện để đến Vật lí Các tập nghịch lí ngụy biện có đặc điểm chung sai lầm đƣợc ẩn dấu cách tinh vi, nhìn nhận cách hình thức khơng nhận đƣợc, cần phải xem xét, phân tích cặn kẽ, có luận cứ, luận chứng khoa học đầy đủ, xác hóa giải đƣợc nghịch lí/ngụy biện Ƣu điểm trội dạng tập khả phát triển tƣ độc lập phản biện ngƣời học họ đƣợc đặt vào tình để phê phán, phản biện, phát sửa chữa sai để nhận thức thực hành cách tích cực chủ động Từ hình thành kĩ xây dựng lập luận sắc sảo sở phê phán lập luận sai đề bài, qua kích thích tƣ duy, hứng thú ngƣời học Khi sử dụng tâp nghịch lí ngụy biện vào dạy học chƣơng trình Vật lí lớp 10, chúng tơi nhận thấy tính hiệu thực tế mà dạng tập mang lại giúp học sinh rèn luyện phát triển tốt kĩ nhƣ trình bày vấn đề, phân tích vấn đề, xây dựng đƣợc chuỗi suy luận hợp logic tổng hợp, giải thành công nhiệm vụ học tập Vì góp phần phát triển tốt lực tƣ logic cho học sinh, đồng thời mang lại hiệu cao dạy học Vật lí Trong phần “Động học động lực học - Vật lí 10” có nhiều đơn vị kiến thức liên quan xây dựng tập nghịch lí, ngụy biện Vì để nâng cao hiệu dạy học Vật lí lớp 10, chúng tơi chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng tập nghịch lí, ngụy biện dạy học kiểm tra đánh giá phần: “Động học Động lực học” – Vật lí 10 nhằm phát triển lực tư logic cho học sinh” Mục đích nghiên cứu - Phát triển lực tƣ logic cho học sinh thông qua dạy học tập nghịch lí, ngụy biện phần: “Động học Động lực học” – Vật lí 10 - Tạo hứng thú học tập học sinh môn Vật lí - Nâng cao chất lƣợng giáo dục mơn Vật lí, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Q trình dạy học Vật lí, lực tƣ logic, tập nghịch lí, ngụy biện Vật lí - Phạm vi nghiên cứu: phần: “Động học Động lực học” – Vật lí 10 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Phƣơng pháp thống kê toán học, xử lí số liệu khảo sát, thực nghiệm Những đóng góp đề tài - Hệ thống hóa sở lí luận phát triển lực tƣ logic cho học sinh thông qua tập nghịch lí ngụy biện - Xây dựng đƣợc tập nghịch lí, ngụy biện phục vụ dạy học, kiểm tra đánh giá phần: “Động học Động lực học” – Vật lí 10 có câu hỏi định hƣớng tƣ kèm theo - Thiết kế đƣợc số hoạt động dạy học phần: “Động học Động lực học”- Vật lí 10 có sử dụng tập nghịch lí, ngụy biện nhằm phát triển lực tƣ logic cho học sinh Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận phần khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất theo yêu cầu công văn số 267/SGDĐT-CTTT-GDTX ngày 15 tháng năm 2023, sáng kiến gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Phát triển lực tƣ logic tập nghịch lí, ngụy biện dạy học Vật lí trƣờng phổ thơng Chƣơng 2: Xây dựng sử dụng hệ thống tập nghịch lí, ngụy biện vào dạy học phần: “Động học Động lực học” – Vật lí 10 nhằm phát triển lực tƣ logic cho học sinh Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY LOGIC BẰNG BÀI TẬP NGHỊCH LÍ, NGỤY BIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Năng lực tƣ logic học sinh học tập Vật lí 1.1.1 Khái niệm Năng lực tƣ logic thuộc tính tâm lí cá nhân cho phép cá nhân thực đƣợc thao tác tƣ (phƣơng pháp phân tích - tổng hợp) để tƣ theo quy luật, qui tắc, nguyên tắc, phạm trù logic học, giải đƣợc vấn đề nhờ thực thành công trình suy luận 1.1.2 Biểu lực tư logic học tập Vật lí Đối với dạy học Vật lí, q trình lĩnh hội kiến thức, kĩ mới, lực tƣ logic ngƣời học thể qua kĩ năng: - Trình bày (ngơn ngữ nói) câu trả lời đúng, với lập luận chặt chẽ câu hỏi giáo viên Đặt câu hỏi trúng, rõ, gọn cho giáo viên chất vấn bạn bè thảo luận Trong hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ Vật lí, lực tƣ logic ngƣời học thể qua kĩ năng: - Giới thiệu vấn đề Vật lí (bài tập, câu hỏi, tình có vấn đề Vật lí) ngơn ngữ nói, viết, mơ hình hóa đảm bảo đúng, ngắn gọn, rõ ràng, chặt chẽ - Phát vấn đề toán nghịch lí ngụy biện, tốn thiếu, thừa, sai kiện - Phân tích vấn đề, xác định đƣợc kiện ẩn số, phân tích tƣợng phức tạp thành tƣợng đơn giản, so sánh với tƣợng tƣơng tự, tìm đƣợc cách thức giải vấn đề, nêu tƣờng minh đƣờng giải vấn đề - Xây dựng chuỗi suy luận hợp lí logic theo phƣơng pháp phân tích (đi từ ẩn số đến kiện) theo phƣơng pháp tổng hợp (đi từ kiện đến ẩn số) - Giải đƣợc tập định tính với chuỗi lập luận đúng, mạch lạc, rõ ràng, ngắn gọn - Giải thành công nhiệm vụ học tập (bài tập, dự án học tập, báo cáo thí nghiệm, chuyên đề học tập, kiểm tra, tiểu luận ), trình bày kết ngơn ngữ (nói,viết) đảm bảo tính xác, ngắn gọn, rõ ràng, phù hợp quy tắc, quy luật logic - Phân tích, đánh giá câu trả lời bạn, có lí giải thuyết phục 1.1.3 Đánh giá lực tư logic người học dạy học Vật lí Dựa vào biểu nêu lực tƣ logic, đánh giá lực tƣ logic ngƣời học theo tiêu chí, tƣơng ứng với mức độ đƣợc trình bày bảng sau: Mức độ TT Tiêu chí (Khơng đạt) Mức độ Mức độ Mức độ (Đạt) (Khá) (Tốt) Kĩ trả lời câu hỏi giáo viên (nói/viết) Khơng trả lời Trả lời Trả lời sai Lập luận sơ Lập luận sài đúng, ngôn ngữ tƣơng đối tốt Lập luận chặt chẽ, ngôn ngữ tốt Kĩ giới thiệu vấn đề/đề tập phân tích vấn đề Lặp lại nguyên xi đề (khơng lí tài liệu); Nêu kiện, ẩn số chƣa đầy đủ/sai Nêu đƣợc kiện, ẩn số ( phụ thuộc tài liệu) Trình bày vấn đề ngơn ngữ thân kết hợp nói, viết, vẽ hình Kĩ xây dựng chuỗi suy luận logic Không lập luận Lập luận sơ Lập luận Lập luận sài, có từ đúng, cịn đúng, chặt 02 lỗi logic 01 lỗi logic chẽ, khơng có lỗi logic Kĩ đặt Không nêu câu hỏi đƣợc vấn phát đề/câu hỏi vấn đề Tái đƣợc vấn đề có Nêu đƣợc vấn đề Nêu đƣợc vấn đề lập luận chặt chẽ Kĩ phân tích/đánh giá câu trả lời Đánh giá đúng, khơng phân tích Đánh giá đúng, phân tích tƣơng đối đầy đủ Đánh giá đúng, phân tích ƣu điểm, hạn chế đầy đủ Không đánh giá/đánh giá sai Trả lời Nêu đƣợc kiện, ẩn số ngơn ngữ nói viết (tóm tắt) li tài liệu Trả lời 1.1.4 Biện pháp phát triển lực tư logic dạy học Vật lí Phát triển lực tƣ logi cho ngƣời học nhiệm vụ quan trọng dạy học nói chung, dạy học Vật lí nói riêng Các biện pháp để học sinh phát triển đƣợc lực tƣ logic dạy học Vật lí bao gồm: 1.1.4.1 Tạo điều kiện phát triển ngôn ngữ cho người học + Giảng dạy khái niệm, đại lƣợng, định luật Vật lí đảm bảo tính xác, đầy đủ có hệ thống + Tạo điều kiện để ngƣời học phát biểu thành lời nhƣ yêu cầu học sinh mô tả tƣợng Vật lí, phân tích, giải thích chúng, tìm tƣợng nghiên cứu đại lƣợng đặc trƣng nêu đƣợc định luật chi phối tƣợng + Yêu cầu ngƣời học viết giấy câu trả lời miệng, tránh việc yêu cầu phát biểu lại nguyên văn định nghĩa, định luật đơn + Khi giải tập Vật lí yêu cầu ngƣời học phân tích tƣợng, phân tích kiện, phân tích kết thu đƣợc + Trong thực hành thí nghiệm, yêu cầu ngƣời học phát biểu mục đích, cách tiến hành, sơ đồ thí nghiệm, nhận xét kết thí nghiệm + Trong ơn tập tổng kết, cần hệ thống hóa kiến thức học theo trình tự logic, chặt chẽ với cách trình bày đặc trƣng nhƣ sử dụng bảng so sánh, sơ đồ đồ tƣ + Ln khuyến khích kiên nhẫn lắng nghe ý kiến phát biểu ngƣời học động viên ý kiến tranh luận từ học sinh khác 1.1.4.2 Rèn luyện kĩ thực thao tác tư kĩ suy luận logic xây dựng kiến thức + Sử dụng câu hỏi cho bắt buộc ngƣời học phải thực thao tác tƣ suy luận logic Câu hỏi phƣơng tiện dạy học truyền thống quan trọng thiếu hoạt động dạy học, nhiên tất loại câu hỏi bắt buộc ngƣời học thực thao tác tƣ Nên cần có thủ thuật sử dụng câu hỏi đàm thoại hƣớng tới phát triển lực tƣ logic ngƣời học xây dựng kiến thức có số điểm cần lƣu ý nhƣ Đặt câu hỏi khuyến khích học sinh đốn mị, lạm dụng câu hỏi khuyến khích trí nhớ túy học sinh, câu hỏi dài, gọi tên ngƣời học trƣớc nêu câu hỏi, trả lời câu hỏi ngƣời học biết vài học sinh lớp trả lời Cho học sinh trả lời đồng thanh, không nhận xét đánh giá câu trả lời học sinh Vì nên đặt câu hỏi thực khuyến khích tƣ duy, câu hỏi phù hợp với kinh nghiệm sống ngƣời học, đặt câu hỏi theo trình tự (câu trả lời câu hỏi thứ sở cho câu hỏi thứ hai…) Đa dạng hóa độ khó câu hỏi để phù hợp đối tƣợng học sinh Dành đủ thời gian cần thiết (cho đến có cánh tay giơ lên) Tiếp tục với câu trả lời sai để dị tƣ duy, khuyến khích ngƣời học suy nghĩ câu trả lời, cố gắng khai thác ý câu trả lời để khuyến khích học sinh, đồng thời tiếp tục với câu trả lời để dẫn dắt câu trả lời khác Gọi học sinh xung phong, học sinh không xung phong học sinh không ý trả lời câu hỏi, khuyến khích học sinh nêu câu hỏi nhận xét câu trả lời bạn, viết mục tiêu tóm tắt học dƣới dạng câu hỏi + Phân tích câu trả lời học sinh để đƣợc chỗ sai thực thao tác tƣ duy, suy luận logic hƣớng dẫn cách sữa chữa Những sai lầm thƣờng gặp không nhận dấu hiệu đặc trƣng vật, tƣợng, không phát biến đổi bên vật, tƣợng Có học sinh khơng nhận đƣợc dấu hiệu bên vật, tƣợng có quan hệ với khái niệm trừu tƣợng Vật lí, khơng phân biệt biến đổi có tính ngẫu nhiên biến đổi có tính qui luật Một số sai lầm khác nhƣ: Không nắm đƣợc khái niệm, định luật Vật lí cần thiết làm tiền đề xây dựng phán đoán hay suy luận; Không thực phép suy luận phù hợp với quy tắc, quy luật logic học Để khắc phục sai lầm giáo viên sử dụng ba cách sau: Cách thứ nhất: Bổ sung, ôn tập lại cho học sinh kiến thức cần có đƣợc học Cách thứ hai: Tổ chức quan sát lại tƣợng sau định hƣớng rõ mục đích quan sát kế hoạch quan sát Cách thứ ba: Yêu cầu tách chuỗi suy luận thành đoạn để phát chỗ đúng, chỗ sai đoạn + Sử dụng suy luận quy nạp khoa học, suy luận diễn dịch, suy luận tƣơng tự xây dựng kiến thức Sử dụng suy luận quy nạp khoa học xây dựng khái niệm, định luật Vật lí vừa phù hợp với đặc thù mơn học, vừa có tác dụng mặt phƣơng pháp luận, học sinh đƣợc làm quen với quy nạp khoa học, qua dần bƣớc hình thành kĩ suy luận quy nạp Ví dụ xây dựng định luật Niu- tơn khái quát hóa kết thí nghiệm Suy luận diễn dịch từ chung đến riêng Trong Vật lí học có nhiều kiến thức (khái niệm, định luật) hệ định luật tổng quát hợp thức hóa hệ để trở thành kiến thức thƣờng đƣợc sử dụng Đây biện pháp để rèn luyện kĩ suy luận logic học sinh Ví dụ suy định luật Ơm cho tồn mạch từ định luật bảo toàn lƣợng Suy luận tƣơng tự có nhiều hội để sử dụng xây dựng kiến thức Vật lí Ví nhƣ hình thành khái niệm đại lƣợng đặc trƣng cho từ trƣờng so sánh tƣơng tự với điện trƣờng; Xây dựng kiến thức dao động điện từ, sóng điện từ, sóng ánh sáng sử dụng so sánh tƣơng tự với dao động cơ, sóng cơ… Tiết 41: Định luật New-tơn Thực lớp: 10A3, tiết 1, ngày 10 tháng 12 năm 2022 Ngƣời dạy: Thầy Nguyễn Đức Hiền Ngƣời ghi chép: Cô Phan Thị Quý đồng nghiệp tổ Trong trình dạy học quan sát chúng tơi nhận thấy: Học sinh hứng thú đƣợc nghe giáo viên giới thiệu tập nghịch lí, ngụy biện Đồng thời em tiếp nhận nhiệm vụ thực nhiệm vụ cách tích cực dƣới hƣớng dẫn hỗ trợ giáo viên Sau hình ảnh số hoạt động học tập học sinh tiết thực nghiệm mà cô Phan Thị Quý quan sát lƣu trữ lại Hình 3.1 Hình ảnh tiếp nhận nhiệm vụ học sinh hoạt động khởi động Ngoài tiết dạy thực nghiệm trình bày trên, tiết dạy thực nghiệm khác tiến hành bƣớc tƣơng tự, hình ảnh quan sát đƣợc thể phần phụ lục 34 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Đánh giá định tính Trong q trình giảng dạy lớp thực nghiệm đồng nghiệp nhận thấy: - Học sinh hứng thú tự giác tham gia vào học, tích cực hoạt động suy nghĩ, tƣ duy, độc lập sáng tạo - Các tiết dạy lớp thực nghiệm lôi đƣợc ý học sinh, em tích cực thảo luận, tranh luận cảm thấy tự tin khắc phục đƣợc số sai lầm nhận thức tƣợng Vật lí - Khả lập luận, tƣ logic học sinh để giải thích tƣợng hay tốn Vật lí học sinh chặt chẽ, sáng tạo linh hoạt, hiệu học cao 3.3.2 Đánh giá định lượng Phân phối kết kiểm tra kì % học sinh đạt điểm Xi trở xuống Điểm Xi Lớp Sĩ Phƣơng số án 10 Phân phối kết kiểm tra 10A3 45 TN 9 10A2 43 ĐC 12 97.77 100.00 % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 10A3 45 TN 2.22 6.66 13.33 33.33 53.33 73.33 88.88 10A2 43 ĐC 6.97 9.30 20.93 48.83 69.76 86.04 97.67 100.00 100.00 Kết thực nghiệm bảng đƣợc thể đồ thị sau: Tần số lũy tích HS đạt điểm Xi (%) ĐỒ THỊ TẦN SỐ LŨY TÍCH 120 100 97.67 100 100 86.04 80 69.76 48.83 60 40 53.33 20 9.3 33.33 6.97 20.93 2.22 6.66 13.33 Thang điểm (0-10) 0 LỚP DC (43 HS) 88.88 97.77 100 73.33 10 LỚP TN (45 HS) 35 - Phân tích kết thực nghiệm - Dựa kết thực nghiệm sƣ phạm cho ta thấy chất lƣợng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, điều thể điểm sau: + Tỷ lệ học sinh yếu lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng + Tỷ lệ % học sinh đạt điểm trung bình đến khá, giỏi lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng + Điểm trung bình cộng học sinh lớp thực nghiệm đƣợc nâng cao cao so với điểm trung bình cộng lớp đối chứng Từ đến kết luận tiến trình dạy học có sử dụng tập nghịch lí ngụy biện bƣớc đầu mang lại hệu định 3.4 Kết luận thực nghiệm sƣ phạm Kết thu đƣợc q tình thực nghiệm sƣ phạm đến kết luận: Nếu trình dạy học giáo viên có sử dụng tập nghịch lí ngụy biện góp phần phát triển lực tƣ logic cho học sinh, học sinh hứng thú hơn, tự giác tích cực hợp tác để giải nhiệm vụ học tập Vì bƣớc nâng cao chất lƣợng dạy học Vật lí Nhƣ vậy, mục đích thực nghiệm sƣ phạm giả thuyết khoa học đƣa phần đƣợc kiểm chứng 36 C KẾT LUẬN 1.1 Kết luận khoa học Bài tập nghịch lí ngụy biện dạng tập định tính đặc biệt mơn Vật lí Kết tập đơn giản mặt tƣ thơng thƣờng khiến học sinh dễ nhầm lẫn, địi hỏi học sinh phải tƣ duy, lập luận để giải nghịch lí, ngụy biện tốn Trong q trình dạy học, việc sử dụng tập sách giáo khoa tập mà kiện đƣợc cho cách tƣờng minh cần thiết, song tập nghịch lí ngụy biện để học sinh bộc lộ số quan niệm sai lầm khơng thể thiếu đƣợc Giáo viên dùng tập nghịch lí, ngụy biện lồng ghép vào trình giảng dạy tiết tập, hình thành kiến thức hay tiết ôn tập hệ thống hóa kiến thức sử dụng để kiểm tra đánh giá học sinh Đối với học sinh, tập nghịch lí, ngụy biện gây hứng thú cho tất trình học tập, giúp em phát triển đƣợc tƣ logic tránh đƣợc sai lầm học mơn Vật lí Thơng qua việc giải tập nghịch lí, ngụy biện Vật lí chúng tơi hy vọng em có thêm kinh nghiệm việc giải tập, hứng thú tìm tịi u thích mơn học hơn, để q trình dạy học Vật lí đạt kết tốt 1.2 Kiến nghị, đề xuất - Mỗi giáo viên trình dạy học cần tăng cƣờng xây dựng, sử dụng tập nghịch lí ngụy biện để phát triển lực tƣ logic cho học sinh - Tổ, nhóm chun mơn tăng cƣờng trao đổi thảo luận, xây dựng tập nghịch lí, ngụy biện cho khối, lớp để sử dụng trình dạy học kiểm tra đánh giá 37 D KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Mục đích khảo sát - Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp xây dựng sử dụng tập nghịch lí, nguỵ biện vào dạy học kiểm tra đánh giá phần: “ Động học Động lực học”- Vật lí 10 nhằm phát triển lực tƣ logic cho học sinh - Kết khảo sát sở thực tiễn để tiến hành nghiên cứu, thực nghiệm tổng kết kinh nghiệm Đồng thời làm cho việc áp dụng rộng rãi giải pháp sáng kiến kinh nghiệm vào thực tiễn giảng dạy sở giáo dục địa bàn để nâng cao hiệu dạy học chƣơng trình GDPT Nội dung phƣơng pháp khảo sát 2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề sau: Các giải pháp đƣợc đề xuất có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu không? Các giải pháp đƣợc đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu tại, không? 2.2 Phƣơng pháp khảo sát thang đánh giá Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để khảo sát: Trao đổi bảng hỏi ( thiết kế phần mềm google form sau cung cấp đƣờng link cho giáo viên tham gia khảo sát) Link khảo sát tính cấp thiết: https://forms.gle/FXAeTM3ku5Dyyehz9 Link khảo sát tính khả thi: https://forms.gle/zLVagTM9EnLaMCnSA Thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4) theo bảng sau: TT Tính cấp thiết Tính khả thi Mức Điểm Mức Điểm Không cấp thiết Không khả thi Ít cấp thiết Ít khả thi Cấp thiết Khả thi Rất cấp thiết Rất khả thi Tính điểm trung bình X theo phần mềm Exel 38 Đối tƣợng khảo sát Tổng hợp đối tƣợng khảo sát TT Đối tƣợng Số lƣợng Giáo viên mơn Vật lí trƣờng THPT Phan Đăng Lƣu, Yên Thành, Nghệ An Giáo viên mơn Vật lí trƣờng THPT Phan Thúc Trực, Yên Thành, Nghệ An 3 Giáo viên môn Vật lí trƣờng THPT Yên Thành 2, Yên Thành, Nghệ An 4 Giáo viên mơn Vật lí trƣờng THPT Yên Thành 3, Yên Thành, Nghệ An Giáo viên mơn Vật lí trƣờng THPT Bắc n Thành, n Thành, Nghệ An Giáo viên mơn Vật lí trƣờng THPT Nam Yên Thành, Yên Thành, Nghệ An Tổng (∑) 23 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất TT Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất Các giải pháp Các thông số Xây dựng hệ thống tập nghịch lí, nguỵ biện phần: “Động học Động lực học”- Vật lí 10 Sử dụng tập nghịch lí, nguỵ biện vào hoạt động khởi động phần: “Động học Động lực học”- Vật lí 10 Sử dụng tập nghịch lí, nguỵ biện vào hoạt động hình thành kiến thức phần: “Động học Động lực học”- Vật lí 10 Sử dụng tập nghịch lí, nguỵ biện vào hoạt động luyện tập vận dụng phần: “Động học Động lực học”- Vật lí 10 Sử dụng tập nghịch lí, nguỵ biện vào hoạt động kiểm tra đánh giá phần: “Động học Động lực học”Vật lí 10 X 3,4 Mức 3,6 3,4 3,4 3,6 39 Từ bảng số liệu thu đƣợc rút nhận xét: Đa số giáo viên tham gia khảo sát nhận thấy cấp thiết xây dựng sử dụng tập nghịch lí, nguỵ biện vào dạy học kiểm tra đánh giá phần: “Động học động lực học”- Vật lí 10 nhằm phát triển lực tƣ logic cho học sinh 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Các thông số X Mức Xây dựng hệ thống tập nghịch lí, nguỵ biện phần: “Động học Động lực học”- Vật lí 10 3,4 Sử dụng tập nghịch lí, nguỵ biện vào hoạt động khởi động phần: “Động học Động lực học”- Vật lí 10 3,4 3 Sử dụng tập nghịch lí, nguỵ biện vào hoạt động hình thành kiến thức phần: “Động học động lực học”- Vật lí 10 3,6 4 Sử dụng tập nghịch lí, nguỵ biện vào hoạt động luyện tập vận dụng phần : “Động học Động lực học”- Vật lí 10 3,6 Sử dụng tập nghịch lí, nguỵ biện vào hoạt động kiểm tra đánh giá phần : “Động học Động lực học”Vật lí 10 3,6 Từ bảng số liệu thu đƣợc rút nhận xét: Tất giáo viên tham gia khảo sát đánh giá tính khả thi việc xây dựng sử dụng tập nghịch lí, nguỵ biện vào dạy học kiểm tra đánh giá phần: “Động học động lực học”Vật lí 10 nhằm phát triển lực tƣ logic cho học sinh mức (khả thi) mức (rất khả thi) Điều cho thấy gải pháp đề tài áp dụng rộng rãi nhiều sở giáo dục THPT địa bàn huyện Yên Thành 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghị số 29/NQ-TW ngày 04/01/2013 đổi toàn diện Bộ Giáo dục Đào tạo [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể, ban hành kèm theo thông tƣ 38/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục & Đào tạo [3] Bộ Giáo dục & Đào Tạo, Hƣớng dẫn thực chuẩn kiến thức - kĩ mơn Vật lí 10 THPT [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hƣớng phát triển lực học sinh, Mơn Vật lí cấp Trung học phổ thơng [5] Lƣơng Dun Bình (Chủ biên) (2014), Sách giáo khoa Vật lí 10, NXB Giáo Dục [6] Lƣơng Duyên Bình-Nguyễn Xuân Chi (Đồng chủ biên) (2014), Sách tập Vật lí 10, NXB Giáo Dục [7] Nguyễn Thanh Hải, 500 tập Vật lí 10 NXB Đại học quốc gia Hà Nội [9] M.E TUL TRIN XKI (1974), Những tập nghịch lí ngụy biện vui Vật lí NXB Giáo Dục [10] Vũ Thanh Khiết (2014), Kiến thức nâng cao Vật lí 10, NXB Hà Nội [11] Trần Ngọc (2006), Phân loại phƣơng pháp giải tập Vật lí 10, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [12] Phạm Thị Phú (chủ biên), Nguyễn Đình Thƣớc, (2019), Phát triển lực ngƣời học dạy học Vật lí, Giáo trình sau đại học, Nhà xuất Đại học Vinh [13] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (2001), Phƣơng pháp dạy học Vật lí trƣờng phổ thơng, NXB Đại học sƣ phạm [14] Nguyễn Đình Thƣớc; Phạm Thị Phú (2020), Giáo trình tập dạy học Vật lí (dùng cho đào tạo sau đại học chuyên ngành lý luận phƣơng pháp dạy học Vật lí) [15] eduviet.vn/tin-tuc/nang-luc-con-nguoi-theo-mo-hinh-ask-html truy cập ngày 23/3/2020 41 PHỤ LỤC Các minh chứng trình nghiên cứu, thực nghiệm đề tài Phụ lục 1: a Hình ảnh điều tra tính cấp thiết đề tài b Hình ảnh điều tra tính khả thi đề tài Phụ lục 2: Nội dung phiếu điều tra thái độ tiếp nhận tập nghịch lí, nguỵ biện học sinh (https://forms.gle/maoQT62MiRqsT5ay8) PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG TIẾP NHẬN CÁC BÀI TẬP NGHỊCH LÍ, NGUỲ BIỆN TRONG HỌC TẬP MƠN VẬT LÍ THPT (Dành cho học sinh) Câu 1: "Bài tập nghịch lí, nguỵ biện mơn Vật lí dạng tập chứa đựng nhiều yếu tố nghịch lí, địi hỏi ngƣời học phải vận dụng thao tác tƣ logic để làm sáng tỏ chất khái niệm, tƣợng, trình Vật lí" Em có đồng ý với nhận định hay không Đồng ý Không đồng ý Câu 2: Giáo viên dạy Vật lí lớp em có thƣờng xun sử dụng tập nghịch lí, nguỵ biện vào q trình dạy học kiểm tra, đánh giá khơng? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 3: Em có hứng thú làm tập nghịch lí, nguỵ biện Vật lí khơng? Hứng thú Bình thƣờng Khơng hứng thú Câu 4: Trong học Vật lí, em có đƣợc tham gia tranh luận, phản biện để giải tập nghịch lí, nguỵ biện khơng? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 5: Giải tập nghịch lí, nguỵ biện có ý nghĩa nhƣ em? (Em tích dấu X vào lựa chọn mình) Tăng khả tƣơng tác với thầy cô bạn bè Phát triển lực tƣ logic cho thân Kích thích liên hệ thực tế nhiều Phát triển lực ngôn ngữ Phụ lục 3: Hình ảnh kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm Phụ lục 4: Hình ản số sản phẩm học tập học sinh tiết thực nghiệm Cách giải sai: Cách giải đúng: Bài 16: Định luật III New-tơn

Ngày đăng: 27/07/2023, 06:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w