1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tế phần động học chất điểm vào dạy học môn vật lí 10 trung học phổ thông

51 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TẾ PHẦN ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM VÀO DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGHỆ AN - 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TẾ PHẦN ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM VÀO DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Lĩnh vực: Vật Lí Tên tác giả: Nguyễn Văn Đăng Tổ môn: KHTN Năm thực hiện: 2022 – 2023 Số điện thoại: 0974564490 NGHỆ AN – 2023 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Giả thuyết khoa học 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Dự kiến đóng góp đề tài PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm tập vật lí 2.1.2 Áp dụng tập vật lí 2.1.3 Khái niệm tập vật lí thực tế 2.1.4 Khái niệm tập vật lí thực tế phần động học chất điểm 2.1.5 Dấu hiệu tập thực tế phần động học chất điểm 2.1.6 Phân loại tập vật lí thực tế phần động học chất điểm theo điều kiện phương thức giải 2.1.7 Tác dụng tập vật lí thực tế vào dạy học 2.2 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 2.2.1 Khái niệm lực 2.2.2 Khái niệm lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 2.2.3 Biểu cụ thể lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 2.3 Tác dụng tập vật lí vào dạy học nhằm bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 2.3.1 Rèn luyện khả nhận thức 10 2.3.2 Rèn luyện khả vận dụng 10 2.3.3 Tạo điều kiện để học sinh tìm tịi khám phá kiến thức liên quan thực tế 10 2.3.4 Hồn thành tập vật lí thực tế giải vấn đề thực tiễn 10 2.4 Lựa chọn soạn thảo hướng dẫn giải tập thực tế phần động học chất điểm vào dạy học môn vật lí lớp 10 10 2.4.1 Nội dung mục tiêu chương trình phần động học chất điểm 10 2.4.2 Định huớng xây dựng tập vật lí thực tế phần động học chất điểm 11 2.4.3 Đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 12 2.5 Hệ thống tập vật lí thực tế phần động học chất điểm xây dựng 15 2.5.1 Một số tập ví dụ phần động học chất điểm 15 2.5.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 30 2.6 Kết nghiên cứu thực nghiệm 36 2.7 Khảo sát cấp thiết tính khả thi đề tài 39 2.7.1 Mục đích khảo sát 39 2.7.2 Nội dung phương pháp khảo sát 39 2.7.3 Đối tượng khảo sát 40 2.7.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 3.1 Kết luận 43 3.2 Kiến nghị 44 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Theo nghị số 29-NQ/TW, Nghị 88/2014/QH13, Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 28/12/2018 ban hành “ Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng 2018 ” gồm phẩm chất 10 lực Trong có nhóm lực chung lực thành tố Bản thân giáo viên tơi có mong muốn đóng góp xây dựng cho giáo dục Việt Nam, có trách nhiệm việc hình thành phát triển lực học sinh Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, q trình giảng dạy giáo viên ln cố gắng liên hệ với thực tế đời sống, tập vật lí mang tính thực tế công cụ quan trọng để giúp giáo viên làm điều Trong năm gần đây, hệ thống câu hỏi tập vật lí có nhấn mạnh cụ thể ưu tiên tập vật lí mang tính thực tế Và q trình tìm hiểu, tơi thấy đề tài vấn đề Bởi định chọn đề tài “Xây dựng sử dụng hệ thống tập thực tế phần động học chất điểm vào dạy học vật lí lớp 10 trung học phổ thông ” để nghiên cứu, hy vọng góp phần vào việc bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức cho học sinh, phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh, nâng cao hiệu thực tốt mục tiêu giáo dục 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng sử dụng tập vật lí thực tế phần động học chất điểm vật lí lớp 10 trung học phổ thông vào dạy học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn từ nâng cao chất lượng dạy học trung học phổ thông 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng + Hoạt động dạy học tập thực tế phần động học chất điểm + Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế  Phạm vi nghiên cứu + Các kiến thức vật lí 10 phần động học chất điểm + Học sinh trung học phổ thông 1.4 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập vật lí thực tế phần động học chất điểm sử dụng chúng vào dạy học cách hợp lí bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng dạy học vật lí 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận việc xây dựng sử dụng tập mang tính thực tế nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Đề xuất quy trình xây dựng sử dụng tập vật lí thực tế phần động học chất điểm dạy học môn vật lí lớp 10 trung học phổ thơng 1.6 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu văn kiện luật, văn kiện Đảng phương pháp đổi giáo dục hành - Nghiên cứu sở lý luận dạy học, quan điểm nhà khoa học lĩnh vực giáo dục, tham luận có liên quan - Nghiên cứu nội dung, chương trình vật lí phần động học chất điểm vật lí lớp 10 trung học phổ thơng - Điều tra thực trạng sử dụng tập vật lí mang tính thực tế q trình dạy học mơn vật lí lớp 10 trường trung học phổ thơng 1.7 Dự kiến đóng góp đề tài Hồn thiện sở lý thuyết tập vật lí mang tính thực tế lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Đề xuất bước xây dựng tập vật lí thực tế phần động học chất điểm Đề xuất quy trình sử dụng hệ thống tập xây dựng vào dạy học Xây dựng hệ thống tiêu chí cách đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm tập vật lí Trong thực tế dạy học, vấn đề không lớn giải nhờ suy luận hợp lí, phép tốn thí nghiệm dựa sở định luật phương pháp vật lí tập vật lí Chúng ta thường hiểu tập vật lí luyện tập lựa chọn cách phù hợp với mục đích chủ yếu nghiên cứu tượng vật lí, hình thành khái niệm, phát triển tư vật lí học sinh rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học sinh vào thực tế Bài tập vật lí có ý nghĩa việc hình thành kiến thức việc vận dụng kiến thức vào thực tế 2.1.2 Áp dụng tập vật lí 2.1.2.1 Bài tập phương tiện thực nhiệm vụ vật lí Nhiệm vụ giáo dưỡng: Bài tập vật lí phương tiện thiếu để giúp học sinh xây dựng kiến thức mới, hiểu sâu nội dung kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, hình thành phát triển phương pháp nghiên cứu vật lí Nhiệm vụ phát triển tư duy: Bài tập vật lí phương tiện giúp học sinh phát triển tư logic tư biện chứng Hoạt động giải tập vật lí, học sinh có điều kiện rèn luyện thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá biết phát giải vấn đề cách sáng tạo Nhiệm vụ phát triển lực: Bài tập vật lí phương tiện phát triển lực học sinh Qua hoạt động học tập, rèn luyện giải tập học sinh hình thành lực Các hành động tiến trình giải tập vật lí hướng đến phát triển lực thành phần lực Bài tập vật lí đa dạng thể loại, hoạt động giải tập vật lí tác động tích cực đến việc hình thành phát triển lực chung lực chun biệt mơn vật lí học sinh Nhiệm vụ giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp: Những tập vật lí định hướng phát triển lực có nội dung kỹ thuật, nội dung thực tế, tập thí nghiệm, có tác dụng rèn luyện kĩ vấn dụng kiến thức vật lí vào giải vấn đề thực tế, vấn đề kỹ thuật Thông qua hoạt động giải tập, lồng ghép kiến thức thức tế, thông tin kỹ thuật cơng nghệ, kinh tế xã hội, tạo có học sinh mong muốn, khao khát tiếp tục học tập lao động lĩnh vực tương lai Nhiệm vụ giáo dục phẩm chất, phát triển nhân cách: Bài tập vật lí phương tiện để rèn luyện phẩm chất quan trọng như: Sự kiên trì, nhẫn nại, vượt khó, làm việc khoa học, tự lực, tự giác, trung thực học sinh học tập Quá trình giải tập vật lí góp phần giáo dục phẩm chất, phát triển nhân cách cho học sinh 2.1.2.2 Bài tập phương tiện thực mục đích giai đoạn trình dạy học Dùng tập để củng cố trình độ tri thức kĩ xuất phát cho học sinh: Đầu học xây dựng kiến thức mới, giáo viên thường giao cho học sinh tập, câu hỏi có nội dung phương pháp gắn với vấn đề nghiên cứu Giúp học sinh củng cố lại kiến thức cũ, hình thành mối liên hệ liên quan lôgic tri thức cũ tri thức mới, lĩnh hội phương pháp nghiên cứu, giải vấn đề học Dùng tập để đặt vấn đề nhận thức: Giáo viên tạo tình có vấn đề liên quan đến tượng, q trình vật lí nghiên cứu “tình vấn đề” chưa học cho học sinh thử thách mà điểm xuất phát nhau, tạo cho học sinh hưng phấn, kích thích tính tị mị, nhu cầu học tập, định hướng mục tiêu cần đạt Dùng tập để hình thành tri thức, kĩ cho học sinh: Chỉ số tập thực chức Bài tập điểm khởi đầu dẫn dắt đến kiến thức mới, cách giải cần tri thức kĩ mà học sinh chưa tiếp cận Bài tập phương tiện ôn luyện, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ cho học sinh: Đây giai đoạn mà tập vật lí phát huy tác dụng tốt Phát triển lực vận dụng kiến thức vật lí vào giải vấn đề thực tiễn tình theo mức độ: quen biết, quen biết có biến đổi tình Việc giải tập rèn luyện cho học sinh lực ghi nhớ, củng cố kiến thức, hiểu sâu kiến thức, sử dụng phương pháp nghiên cứu vật lí, sáng tạo linh hoạt vận dụng kiến thức Sử dụng tập vật lí việc tổng kết hệ thống hoá kiến thức chương, phần chương trình mơn học vật lí: Khơng củng cố kiến thức đơn thuần, tập vật lí sâu chuỗi kiến thức liên kết với Bài tập vật lí cịn chia thành dạng cụ thể, giúp học sinh ghi nhớ lâu hơn, hiểu rõ chất vật lí Sử dụng tập vật lí kiểm tra đánh giá lực học sinh: Bài tập vật lí phương tiện giúp giáo viên kiểm tra trình độ lĩnh hội tri thức học sinh, kĩ thực hành, kĩ tính tốn, kĩ vận dụng lý thuyết để giải tình cụ thể thực tiễn 2.1.3 Khái niệm tập vật lí thực tế 2.1.3.1 Khái niệm tập vật lí thực tế Là tập vật lí có vấn đề gắn với thực tế, giải thích tượng tự nhiên kĩ thuật, điều kiện cụ thể thực tế tối ưu hố để tính tốn cơng thức vật lí học 2.1.3.2 Phân loại tập vật lí thực tế theo nội dung Bài tập có nội dung thực tế tập đề cập đến vấn đề liên quan trực tiếp tới đời sống, tới kỹ thuật sản xuất Bài tập thực mà nội dung thực tế chứa đựng thông tin kĩ thuật, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông gọi tập có nội dung kĩ thuật tổng hợp Bài tập có nội dung lịch sử, tập chứa đựng kiến thức có đặc điểm lịch sử: Những liệu thí nghiệm vật lí cổ điển, phát minh, sáng chế câu chuyện có tính chất lịch sử Bài tập vật lí vui sử dụng rộng rãi Nét bật nội dung loại tập sử dụng kiện, tượng kì lạ vui 2.1.4 Khái niệm tập vật lí thực tế phần động học chất điểm Bài tập vật lí phương tiện khơng thể thiếu giúp học sinh hình thành kiến thức mới, hiểu sâu nội dung kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành phát triển phương pháp nghiên cứu vật lí, tư lơgic tư biện chứng Ngồi ra, tập vật lí cịn phương tiện phát triển lực học sinh Quá trình giải tốn vật lí góp phần giáo dục phẩm chất phát triển nhân cách cho học sinh Có nhiều loại tập vật lí, phân loại tập vật lí theo nhiều cách khác dựa nhiều vị trí Phân loại tập theo điều kiện phương pháp giải: tập định tính (bài tập định tính đơn giản, tập định tính tổng hợp, tập định tính sáng tạo), tập tính tốn (bài tập tính tốn thực hành, tập tính tốn tổng hợp), tập thí nghiệm, tập đồ họa Bài tập phân loại theo mức độ nhận thức, chia thành luyện tập (bài tập dùng để củng cố, ôn tập kiến thức, rèn luyện kĩ năng) tập vật lí sáng tạo Có thể chia tập trừu tượng tập nội dung cụ thể Các tập cụ thể mang tính trực quan thực tiễn cao nên cịn gọi tập vật lí mang tính thực tế Vì vậy, hiểu tập vật lí mang tính thực tế phần động học chất điểm, tập mà nội dung liên quan đến vấn đề kỹ thuật, sản xuất liên quan trực tiếp đến đời sống thuộc phần động học chất điểm Bài tập vật lí thực tế phần động học chất điểm có nội dung thiết thực, có tác dụng phát triển cho học sinh kỹ vận dụng kiến thức vật lí để giải tốn kỹ thuật toán thực tế, đặc biệt nội dung liên quan đến điều kiện làm việc thực tế học sinh 2.1.5 Dấu hiệu tập thực tế phần động học chất điểm Bài tập vật lí có nội dung tượng vật lí liên quan đến động học chất điểm Bài tập tìm đối tượng cụ thể tượng vật lí Bài tập giải thích tượng xảy đời sống lao động, sinh hoạt hàng ngày Là tập vật lí có liên quan trực tiếp đến đại lượng như: quãng đường, vận tốc, gia tốc 2.1.6 Phân loại tập vật lí thực tế phần động học chất điểm theo điều kiện phương thức giải 2.1.6.1 Bài tập định tính mang tính thực tế Bài tập định tính tập giải không sử dụng đên phép tính tốn học Giải tập cần sử dụng phép suy luận lôgic, phải hiểu rõ chất khái niệm, định luật vật lí động học chất điểm để vận dụng chúng trường hợp cụ thể Phần lớn tập định tính giải thích dự đốn tượng xảy thực tế điều kiện xác định Có ưu điểm đưa lý thuyết vừa học lại gần với đời sống xung quanh, tăng thêm học sinh hứng thú môn học, tạo điều kiện cho học sinh suy luận phát triển ngơn ngữ vật lí Phương pháp giải tập định tính bao gồm việc xây dựng suy luận lôgic dựa định luật vật lí nên tập định tính phương tiện tốt để phát triển tư lôgic học sinh Việc giải tập định tính rèn luyện cho học sinh hiểu rõ chất tượng vật lí quy luật chúng, dạy cho học sinh biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn Bài tập định tính ưu tiên hàng đầu để sử dụng sau học xong lí thuyết, luyện tập, ơn tập vật lí Có mức độ tập định tính: Bài tập định tính đơn giản: Chỉ cần áp dụng định luật, quy tắc hay phép suy luận lôgic giải Bài tập định tính tổng hợp: Áp dụng chuỗi suy luận lôgic dựa sở định luật, quy tắc giải Bài tập định tính sáng tạo: Áp dụng suy luận lôgic không theo khuôn mẫu quen thuộc tìm phương án giải tập 2.1.6.2 Bài tập tính tốn mang tính thực tế Bài tập tính tốn đơn giản: Là tập đơn giản, đề cập đến tượng, định luật sử dụng vài phép tốn đơn giản Nó có tác dụng củng cố kiến thức vừa học, giúp học sinh hiểu rõ ý nghĩa định luật công thức biểu diễn, sử dụng đơn vị vật lí tương ứng có thói quen cần thiết để giải tập phức tạp Bài tập tính tốn tổng hợp: Là loại tập muốn giải cần vận dụng nhiều khái niệm, định luật, dùng nhiều công thức Kiến thức tích hợp nhiều nội dung kiến thức động học chất điểm Loại tập giúp học sinh đào sâu, mở rộng kiến thức, thấy mối liên hệ kiến thức vật lí với nhau, luyện tập phân tích tượng phức tạp thành phần đơn giản tuân theo định luật xác định + Đưa phán đoán + Đưa định để xử lý cho vấn đề thực tiễn vừa tìm hiểu + Vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn b Năng lực tự học + Tự nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu để hoàn thành tập c Năng lực hợp tác giao tiếp II Chuẩn bị + Giáo viên: Bài tập vận dụng kiến thức thực tiễn vào sống + Học sinh: Ôn tập kiến thức chuyển động vật bị ném III Tổ chức hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu hoạt động: Tạo tình có vấn đề liên quan chuyển động vật chuyển động bị ném như: Trong chiến tranh, sử dụng pháo để bắn mục tiêu; biểu diễn mô tô bay; cảnh quy nguy hiểm phim hành động b Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề c Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo d Gợi ý hoạt động: Học sinh hoạt động nhóm, thảo luận, suy nghĩ đưa dự đoán, nhận xét trường hợp nêu Hoạt động 2: Giải tập cụ thể Bài Một diễn viên biểu diễn mô tô bay phóng xe mặt dốc nằm nghiêng 300 để bay qua tơ hình 17a Biết vận tốc xe mô tô rời khỏi đỉnh dốc 54 km/h Chiều cao ô tô chiều cao dốc, chiều dài ô tô 4,5 m Lấy g = 10 m/s2 Bỏ qua sức cản khơng khí a Tính thời gian từ xe rời đỉnh dốc tới đạt độ cao cực đại b Mơ tơ bay qua nhiều tơ? Hình 17a x o α Hình 17b y 33 * Hướng dẫn giải Chọn hệ quy chiếu hình 17b Đổi: 54 km/h = 15 m/s Chuyển động mô tô bay coi chuyển động ném xiên góc 300 so với phương nằm ngang, với vận tốc ban đầu v0 = 15 m/s a Thời gian từ xe rời đỉnh dốc tới đạt độ cao cực đại: v0 sin  15 sin 30 o t   0,75s g 10 b Tầm xa mơ tơ bay tính từ vị trí xe rời đỉnh dốc: L v02 sin 2 15 sin(2.30 o )   19,48m g 10 Số xe mà mơ tơ bay qua là: L 19,48 n   4,22( xe) d 4,5 Vì số xe ô tô số nguyên nên mô tô bay qua nhiều xe ô tô Bài Trong chiến tranh thời cổ đại, máy bắn đá loại thiết bị công gây nỗi khiếp sợ cho đối phương Một máy bắn đá bắn viên đá bắn tới vị trí có độ cao h, với tốc độ ban đầu 50 m/s góc 600 so với phương ngang hình 18a Sau phóng s viên đá rơi xuống điểm A Bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g = 10 m/s2 a Tính độ cao h bệ đá b Tính tốc độ viên đá chạm vào A c Tính độ cao cực đại H viên đá so với mặt đất ? Hình 18a 34 x o y Hình 18b * Hướng dẫn giải Chọn hệ trục toạ độ Oxy vng góc với Ox hướng nằm ngang từ máy bắn phía bệ đá, Oy thẳng đứng hướng lên hình vẽ 18b Chuyển động viên đá chuyển động ném xiên nên vận tốc viên đá theo phương ngang phương thẳng đứng là: vox  v0 cos   50 cos 60 o  25(m / s) voy  v0 sin   50 sin 60 o  25 (m / s) gt 10.8  25 3.8   26,4(m) a Độ cao bệ đá là: v  voy t  2 b Tốc độ viên đá chạm vào A, ta có: v x  v0 x  25(m / s) a v y  v0 y  gt  25  10.8  36,69(m / s) Tốc độb.của viên đá chạm vào A: v  v x2  v y2  25  (36,69)  44,39(m / s) c Độ cao cực đại (tầm cao) H viên đá so với mặt đất là: H voy 2g  25  93,75(m) 2.10 Bài Trong phim hành động, cảnh quay nguy hiểm thường đựơc quay điễn viên đóng thay cho diễn viên Một người diễn viên đóng phải đóng cảnh quay chạy mái nhà nhảy theo phương ngang sang mái nhà khác hình 19a Để an tồn, đồn làm phim tiến hành đo đạc khoảng cách hình vẽ Biết tốc độ tối đa mà người diễn viên Hình 19a 35 đạt m/s Hỏi người diễn viên có nên thực cảnh quay khơng ? Bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g = 9,8 m/s2 O x * Hướng dẫn giải Chọn hệ quy chiếu Oxy hình 19b Chuyển động người trường hợp coi chuyển động ném ngang với vận tốc đầu m/s y Hình 19b Tầm xa mà người diễn viên đạt tối đa là: L  v0 2h 2.4,8 6  5,94(m)  5,8(m) g 9,8 Vậy với vận tốc tối đa m/s người thực cảnh quay Hoạt động 3: Tìm tòi, Mở rộng Giao nhiệm vụ nhà Giao nhiệm vụ cho học sinh nhà hoàn thành số tập thực tế động học chất điểm, giải thích số tượng thực tế có liên quan đế nội dung phần động học chất điểm 2.6 Kết nghiên cứu thực nghiệm Thông qua dự lớp học tiến hành theo kế hoạch xây dựng nhận thấy: * Về khả tương tác, tiếp thu học sinh Không khí lớp học sơi nổi, tương tác với học sinh giáo viên nâng cao Học sinh đặt câu hỏi liên quan, chủ động liên hệ kiến thức học với thực tế Học sinh thể yêu thích mong muốn tiếp tục trao đổi với bạn bè thể rõ lớp học Sử dụng tập có nội dung thực tế để củng cố kiến thức kĩ xuất phát cho học sinh làm cho học sinh củng cố kiến thức cũ cách vững chắc, đồng thời tăng tự tin, vững vàng tham gia xây dựng kiến thức mới, kích thích tị mị, khám phá u thích mơn vật lí Hệ thống tập vật lý có nội dung thực tế sử dụng phù hợp cho tiết học, không trải dàn tập trung để phù hợp với khả học sinh thời gian tiết học Số lượng chất lượng câu trả lời học sinh nâng cao rõ rệt Học sinh liên hệ kiến thức đề giải vấn đề thực tiễn 36 * Về tinh thần, thái độ học sinh môn lịch sử Học sinh từ thờ ơ, không quan tâm đến mơn vật lí có thái độ nghiêm túc, tự giác học tập hơn, nhiều em chuyển sang hứng thú, say mê mơn vật lí, thể tinh thần hăng say, thường xuyên phát biểu, thảo luận, có trách nhiệm với nhiệm vụ đựơc giao * Về điểm số học sinh Tôi tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạm hai lớp 10 trường trung học phổ thông Quỳnh Lưu hành với số học sinh trình độ nhận thức ngang 10A2 10A3 (năm học 2022 – 2023) Lớp 10A2 áp dụng nội dung tập vật lí thực tế phần động học chất điểm để dạy tiết tập ôn tập, lớp 10A3 dạy đối chứng theo phương pháp truyền thống sử dụng tập hỗn hợp Sau dạy xong đề kiểm tra 15 phút để đánh giá kết thực với tập sau: * Đề kiểm tra 15 phút Một vận động viên nhảy xa với vận tốc ban đầu 7,5 m/s theo phương xiên 300 với phương nằm ngang hình 19a Bỏ qua sức cản khơng khí lấy g = 9,8 m/s2 Tính: a Vận tốc ban đầu vận động viên nhảy theo phương thẳng đứng theo phương nằm ngang b Tầm cao H chân vận động viên so với mặt đất c Thời gian từ bắt đầu nhảy tới đạt tầm cao Thời gian từ lúc bắt đầu nhảy lên tới lúc rơi xuống hố nhảy, d Tính tầm xa L vận động viên Hình 19a 37 Hướng dẫn giải Chọn hệ tọa độ Oxy hình 19b, với O vị trí mặt đất mà người đặt chân vào để nhảy lên, chiều dương chiều từ lên (Oy) chiều từ trái sang phải (Ox), gốc thời gian thời điểm nhảy x o α Hình 19 b y a.Vận tốc ban đầu: v0 y  v0 sin 300  3,75 m / s (từ lên) v0 x  v0 cos300  6,5 m / s (trái sang phải) b Khi đạt tầm cao H vận tốc người nhảy theo phương thẳng đứng vy  : v y2  v02y  2.a.H  2.g.H H  v02y 2.g  0,717 m c Thời gian từ lúc bắt đầu nhảy đến đạt tầm cao: v y  v0 y  g.t t  v0 y g  3, 75  0,383 s 9,8 Thời gian từ lúc bắt đầu nhảy đến rơi xuống hố nhảy: t’ = 2.t = 0,383 = 0,766 s d Tầm xa: L  d x max  v0 x t '  6,5.0,766  4,98 m Vậy tầm xa đạt vận động viên 4,98 m * Sau tổ chức thực nghiệm sư phạm, chấm kiểm tra, kết sau: 38 Bảng 2.2 Kết khảo sát thực nghiệm sư phạm Lớp Sĩ số học sinh Điểm SL Điểm Điểm Điểm 5-6 7-8 - 10 % SL Điểm trung bình trở lên % SL % SL % SL % 10A2 45 11 25 24 53 13 41 91 10A3 46 12 26 15 33 16 35 34 74 Nhìn vào bảng tổng hợp sau thực kiểm tra 15 phút hai lớp, với lực tương đương sử dụng phương pháp thấy kết thu từ lớp khác rõ rệt Ta thấy lớp thực nghiệm có kết khả quan hơn, điểm số cao hẳn so với lớp đối chứng, đặc biệt điểm trung bình tương đối ít, 1/3 so với lớp đối chứng, số điểm - 10 nhiều Điều thể rõ mức độ nhận thức học sinh lớp thực nghiệm tốt hơn, khả ghi nhớ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cao so với lớp đối chứng Như vậy, việc sử dụng tập có nội dung thực tế gây hứng thú cho học sinh Khi giải tập, đặc biết giải tình có vấn đề, nhu cầu tìm tịi, khám phá đời sống thực tế học sinh hình thành, từ làm tăng tính tị mị, tạo động cơ, hứng thú học tập u thích mơn vật lí Từ học sinh vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, cảm nhận cần thiết học môn 2.7 Khảo sát cấp thiết tính khả thi đề tài 2.7.1 Mục đích khảo sát Thơng qua khảo sát khẳng định tính cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất nhằm phát huy tính sáng tạo, khả thích ứng với dạng tập vật lí cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thơng Quỳnh Lưu 4, để từ hồn thiện giải pháp cho phù hợp với thực tiễn 2.7.2 Nội dung phương pháp khảo sát - Nội dung khảo sát: Để tiến hành khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất, xây dựng phiếu khảo sát theo tiêu chí: Tính cầp thiết tính khả thi giải pháp đưa đề tài Thực đánh giá tiêu chí theo mức độ từ cao đến thấp lượng hóa điểm số 39 - Phương pháp khảo sát thang đánh giá: Phương pháp sử dụng để khảo sát là: Trao đổi bảng hỏi; với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): Khơng cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết Khơng khả thi; Ít khả thi; Khả thi Rất khả thi Sau nhận kết thu được, chúng tơi tiến hành phân tích, xử lý số liệu bảng thống kê, tính tổng điểm (∑) điểm trung bình (̅) biện pháp khảo sát, sau xếp thứ bậc để nhận xét, đánh giá rút kết luận Tính điểm trung bình: Theo phần mềm Spearman 2.7.3 Đối tượng khảo sát Bảng 2.3: Tổng hợp đối tượng khảo sát Thứ tự Đối tượng Số lượng Cán quản lý Tổ trưởng, tổ phó, nhóm trưởng chuyên môn Giáo viên môn 42 Giáo viên chủ nhiệm 24 Tổng 75 2.7.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Với nội dung giải pháp theo thứ tự : Xây dựng hệ thống tập thực tế phần động học chất điểm mơn vật lí 10 Sử dụng hệ thống tập thực tế phần động học chất điểm vào dạy học mơn vật lí 10 Sử dụng hệ thống tập thực tế phần động học chất điểm mơn vật lí 10 để giao nhiệm vụ cho học sinh hoàn thành tập nhà Sử dụng hệ thống tập thực tế phần động học chất điểm mơn vật lí 10 vào kiểm tra đánh giá học sinh Xây dựng sử dụng hệ thống tập thực tế vào dạy học môn vật lí 10 - Sự cấp thiết giải pháp đề xuất: Kết khảo sát tính cấp thiết giải pháp đề tài thể bảng 2.4 40 Bảng 2.4 Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất TT Mức độ đánh giá Giải pháp Rất cấp Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết Điểm Thứ Điểm TB bậc thiết SL Điểm SL Điểm SL Điểm SL Điểm 1 44 176 24 72 10 2 260 3,46 2 47 188 25 75 1 268 3,57 3 38 152 28 84 10 4 250 3,33 4 45 180 25 75 2 263 3,51 5 41 164 28 84 2 258 3,44 Trung 215 860 130 390 19 38 9 1299 3,48 bình Từ số liệu thu bảng trên, rút nhận xét: Các nhóm đối tượng khảo sát đánh giá tính cấp thiết giải pháp đề xuất nhằm phát huy tính sáng tạo, khả thích ứng với dạng tập thực tế cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông Quỳnh Lưu 4, có mức độ cần thiết cao, với điểm trung bình chung biện pháp 3,48 Mặc dù đối tượng khảo sát có cách đánh giá khác nhau, theo quy luật số lớn, nói đa số lượt ý kiến đánh giá thống cho biện pháp đề xuất có tính cần thiết Biện pháp “Sử dụng hệ thống tập thực tế phần động học chất điểm vào dạy học mơn vật lí 10” đánh giá cao với ̅ = 3,57, xếp bậc 1/5 Trong đó, biện pháp “Sử dụng hệ thống tập thực tế phần động học chất điểm mơn vật lí 10 để giao nhiệm vụ cho học sinh hoàn thành tập nhà” đánh giá cần thiết với ̅ = 3,33, xếp bậc 5/5 Còn lại biện pháp khác có điểm trung bình tương ứng từ ̅ = 3,44 đến ̅ = 3,51 - Tính khả thi giải pháp đề xuất: Kết khảo sát tính khả thi giải pháp đề tài thể bảng 2.5 41 Bảng 2.5 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất TT Giải pháp Mức độ đánh giá Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi SL Điểm SL Điểm SL Điểm SL Điểm Điểm Thứ TB bậc Điểm 1 44 176 26 78 1 263 3,51 2 47 188 26 78 1 269 3,59 3 38 152 28 84 10 4 250 3,33 4 45 180 23 69 10 2 261 3,48 5 43 172 27 81 2 261 3,48 Trung bình 217 868 130 390 18 36 10 10 1304 3,48 Từ số liệu thu bảng rút nhận xét: Với điểm trung bình chung biện pháp 3,48 Biện pháp “Sử dụng hệ thống tập thực tế phần động học chất điểm vào dạy học mơn vật lí 10” đánh giá cao với ̅ = 3,59, xếp bậc 1/5 Trong đó, biện pháp “Sử dụng hệ thống tập thực tế phần động học chất điểm mơn vật lí 10 để giao nhiệm vụ cho học sinh hoàn thành tập nhà” đánh giá khả thi với ̅ = 3,33, xếp bậc 5/5 Cịn lại biện pháp khác có điểm trung bình tương ứng từ ̅ = 3,48 đến ̅ = 3,51 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Đổi giáo dục toàn diện theo định hướng bồi dưỡng ba lực tám phẩm chất người học triển khai ngày sâu rộng Tạo người hệ biết học tập vận dụng để tạo môi trường phát triển bền vững Trong có dạy học hướng tới mục tiêu phát triển lực vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh Để làm điều đó, giáo viên cần khơng ngừng tìm tịi phát triển thân, cập nhập tri thức phát minh khoa học đời sống thực tế Kết thực nghiệm cho thấy, việc sử dụng tập vật lí mang tính thực tế phát triển hứng thú, phát huy tích cực, chủ động học sinh trình học tập chiếm lĩnh tri thức nên xem khả thi hiệu Qua trình nghiên cứu đề tài, đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ cần giải đề tài, thực công việc sau: Tăng hứng thú học sinh học tập Bồi dưỡng tình u với mơn vật lí học sinh, đồng thời làm tăng niềm đam mê tìm hiểu khoa học học sinh Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn với mục tiêu phát triển bền vững bảo vệ môi trường Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ ban đầu, đề tài nghiên cứu đạt kết sau: Làm phong phú thực tiễn sở lí luận việc sử dụng giảng dạy tập vật lí thực tế phần động học chất điểm Tác dụng việc rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vật lí vào giải vấn đề kĩ thuật thực tiễn sống kiểm chứng Thông qua giải tập học sinh thêm yêu thích, hứng thú với mơn vật lí liên kết kiến thức đời sống thực tế xích lại gần Đã đề xuất quy trình sử dụng hệ thống tập có nội dung thực tế dạy học như: sử dụng tập có nội dung thực tế để củng cố trình độ tri thức kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh, sử dụng tập có nội dung thực tế để đặt vấn đề nhận thức, hình thành kiến thức, kĩ cho học sinh Kết từ trình giảng dạy cho thấy giả thuyết đưa đề tài đắn, việc sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học giúp cho học sinh hiểu sâu sắc kiến thức vật lí, biết phân tích ứng dụng chúng vào giải vấn đề thực tiễn đời sống, kĩ thuật, cơng nghệ Thơng qua phát triển phẩm chất lực học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đề tài đúc rút từ thực tiễn kinh nghiệm giảng dạy thân, bước đầu thực trường trung học phổ thông Quỳnh Lưu đưa kết khả quan Việc đổi phương pháp dạy môn vật lí làm tăng hiệu rõ rệt tiết dạy vật lí, học sinh cảm thấy hào hứng tiết học thay đổi quan điểm môn, tăng say mê, tìm tịi dẫn tới ngày u mơn vật lí Đề tài đề cập đến phạm vi nhỏ nội dung phần động 43 học chất điểm vật lí 10, mở rộng ứng dụng vào nội dung chương trình vật lí trung học phổ thơng, ứng dụng vật lí vào thực tiễn sống phong phú, đa dạng 3.2 Kiến nghị Dựa kết thực nghiệm sư phạm kết nghiên cứu đề tài tơi có số kiến nghị sau: Đối với giáo dục, sở giáo dục tổ chức có liên quan: Cần quan tâm đạo xây dựng chương trình, tham mưu cho tổ chức có liên quan sở khoa học cơng nghệ, đầu tư kinh phí, thu hút nhà nghiên cứu vật lí, nhà giáo, chun gia có kinh nghiệm tham gia biên soạn, phản biện, thẩm định tài liệu Bộ giáo dục cần tiếp tục nghiên cứu, rút kinh nghiệm công tác đạo xây dựng văn hướng dẫn, đạo chuyên môn để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên vận dụng cách linh hoạt sáng tạo dạy học Tăng cường bổ sung, biên soạn tài liệu, tiết dạy minh họa để giáo viên, học sinh tham khảo giảng dạy học tập Sở giáo dục cần tăng cường tổ chức buổi hội thảo, bồi dưỡng, tập huấn cho giáo viên phương pháp dạy học, tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá nghiêm túc việc thực chương trình để đảm bảo trường phổ thông phải truyền đạt đẩy đủ kiến thức đến học sinh, từ xác định đươc kết nhận thức học sinh hiệu dạy học giáo viên có điều chỉnh nội dung phương pháp cho phù hợp Tiếp tục rà soát, rút kinh nghiệm việc triển khai việc sử dụng di sản dạy học trường phổ thơng để từ có đạo kịp thời nhân rộng thời gian tới Đối với nhà trường: Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh Tạo điều kiện vật chất tinh thần hỗ trợ cho giáo viên nhóm vật lí thực kế hoạch giáo dục dạy học hiệu Đối với nhóm chun mơn giáo viên vật lí: Nhóm chuyên môn cần xây dựng kế hoạch đầu năm học phù hợp với thực tế trường học, đặc thù môn học, thường xuyên nghiên cứu Tăng cường đầu tư nghiên tài liệu, đổi phương pháp dạy học, tùy vào điều kiện cụ thể, giáo viên cần chủ động vận dụng hình thức dạy học đạt hiệu tối ưu Đối với cán quản lý, giáo viên, học sinh: Cần thay đổi quan điểm cũ, nâng cao nhận thức tầm quan trọng dạy học vật lí, kịp thời cập nhật, trang bị thiết bị dạy học Trên số ý kiến thân việc đổi phương pháp dạy học hình thức đưa tập thực tế dạy học vật lí, nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn vật lí lớp 10 trường trung học phổ thơng Quỳnh Lưu Phần trình bày tơi chắn có nhiều thiếu sót lý luận thực tiễn Vì vậy, tơi mong nhận góp ý q thầy cơ, đồng nghiệp, người có kinh nghiệm để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! 44 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề tài 45 Biểu đồ thể đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất Biểu đồ thể đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Link khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề tài: https://docs.google.com/forms/d/11Vogp9mcV2UhTGcRGbxxgBMBnG3QA vg3er3Nr4qBpxI/edit#responses 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, số 29 -NQ/TW, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Khoa học tự nhiên, số 32/2018/TT-BGDĐT, Hà Nội Đặng Văn Minh (2014), Sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học phần nhiệt học vật lí 10 THPT theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, Luận văn thạc sĩ GDH, ĐH Huế Nguyễn Đình Thước, Phạm Thị Phú (2018), Giáo trình tập dạy học vật lí, NXB Đại Học Vinh Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2019), Giáo trình phát triển lực người học dạy học vật lí, NXB Đại Học Vinh PGS Nguyễn Đức Thâm (2008), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm Nhà xuất giáo dục Viết Nam (2022), sách giáo khoa vật lí 10 “ kết nối tri thức” Nhà xuất giáo dục Viết Nam (2022), sách giáo viên vật lí 10 “ kết nối tri thức” Nhà xuất giáo dục Viết Nam (2022), sách tập vật lí 10 “ kết nối tri thức” 10 Nhà xuất Đại Học Sư Phạm ( 2006), 500 tập vật lí 10 11 Nguồn internet 47

Ngày đăng: 27/07/2023, 06:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w