Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM PHẦN HÓA HỌC KIM LOẠI LỚP 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH THPT LĨNH VỰC: HÓA HỌC Năm thực hiện: 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM PHẦN HÓA HỌC KIM LOẠI LỚP 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH THPT LĨNH VỰC: HÓA HỌC Đồng tác giả: Nguyễn Thị Tình - SĐT 0378389265 Tổ KHTN - Trường THPT Phan Thúc Trực Hoàng Thị Thanh –SĐT 0352825999 Tổ KHTN - Trường THPT Phan Thúc Trực Năm thực hiện: 2023 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………… I Lí chọn đề tài……………………………………………………………… II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………2 III Khách thể đối tượng nghiên cứu…………………………………………2 IV Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….……….2 V Tính đề tài………………………………………………………… PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI………………………………………………… I Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài……………………………… … …….… Cơ sở lí luận……………………………………….…………………………… 1.1 Năng lực thực hành hóa học……………………………………………….… 1.1.1 Khái niệm lực thực hành hóa họ………………………………………4 1.1.2 Xây dựng cấu trúc lực thực hành thông qua BTHH………………… 1.2 Bài tập thực nghiệm… ……………………………………………….………5 1.2.1 Khái niệm tập thực nghiệm…………………………………………… 1.2.2 Tác dụng tập thực nghiệm……………………………………….… 1.2.3 Phân loại tập thực nghiệm…………………………………………….…6 Cơ sở thực tiễn………………………………………………………… ………6 2.1.Thực trạng việc phát triển lực thực hành sử dụng tập thực nghiệm dạy học hóa học số trường THPT…………………………………… 2.1.1 Kết khảo sát ý kiến giáo viên……………………………………………7 2.1.2 Kết khảo sát ý kiến học sinh …………………………………….…….10 II Xây dựng sử dụng hệ thống tập thực nghiệm phần kim loại hóa học lớp 12 nhằm phát triển lực thực hành cho học sinh thpt ………………………………….………………………………………………13 Phân tích chương trình phần hóa học kim loại lớp 12 - chương trình trường Trung học phổ thông 13 1.1 Mục tiêu chung phần hóa học kim loại lớp 12 theo chương trình chuẩn …………… …………………………………………………………………… 13 1.2 Cấu trúc nội dung chương trình phần hóa học kim loại lớp 12 …………… 15 1.3 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập thực nghiệm…………………………16 1.3.1 Đảm bảo mục tiêu dạy học…………………………………………………16 1.3.2 Đảm bảo tính xác khoa học nội dung………………………….…16 1.3.3 Đáp ứng yêu cầu rèn kĩ thực hành cho học sinh…………………… 17 1.3.4 Đảm bảo tính hệ thống………………………………………………….….17 Xây dựng hệ thống tập thực nghiệm nhằm phát triển lực thực hành cho học sinh THPT .17 2.1 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp xây dựng hệ thống tập thực nghiệm áp dụng đề tài……………………………………17 2.1.1 Mục đích khảo sát…………………………………………… …… ……17 2.1.2 Nội dung phương pháp khảo sát……………………………………… 17 2.1.3 Đối tượng khảo sát………………………………………………………….17 2.1.4 Kết khảo sát……………………………………………………………18 2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập thực nghiệm………………………… 19 2.2.1 Xác định mục tiêu nội dung dạy học……………………………………20 2.2.2 Lựa chọn dạng tập xây dựng 20 2.2.3 Xác định kiện, yêu cầu đề viết nội dung BT… …… ……20 2.2.4 Đưa vào dạy học chỉnh sửa (nếu cần)……………………… ……… 22 2.3 Hệ thống tập thực nghiệm phần kim loại hóa học lớp 12 – chương trình 22 2.3.1 Dạng tập quan sát, mơ tả tượng thí nghiệm……… …………22 2.3.2 Dạng tập xử lí thơng tin liên quan đến thí nghiệm…………… 25 2.3.3 Dạng tập tổng hợp………………………………………… ……………29 2.4 Sử dụng tập hóa học thực nghiệm dạy học……………………… 31 2.4.1 Sử dụng BT thực nghiệm dạy mới…………………………………31 2.4.2 Sử dụng BT thực nghiệm củng cố, vận dụng kiến thức……… .… 32 2.4.3 Sử dụng BT thực nghiệm luyện tập, ôn tập…………………… 33 2.4.4 Sử dụng BT thực nghiệm thực hành…………………………… 34 2.4.5 Sử dụng BT thực nghiệm kiểm tra đánh giá…………… … …….34 2.4.6 Sử dụng BT thực nghiệm hoạt động ngoại khóa……………… …36 III Thực nghiệm sư phạm……… ………………………………………….…37 Mục đích thực nghiệm sư phạm 37 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 37 Tiến hành thực nghiệm 37 3.1.Chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm…………………………….37 3.2 Nội dung thực nghiệm………………………………………………… …….38 3.3.Dạy thực nghiệm ……………………………………………… …… …… 38 3.4.Kết thực nghiệm sư phạm………………………………………….…… 38 3.4.1.Kết đánh giá chất lượng BT thực nghiệm……………………….…… 38 3.4.2.Kết đánh giá chất lượng học tập thông qua kiểm tra……………….39 PHẦN III: KẾT LUẬN………………………………………………………….44 I Những đóng góp đề tài:……………………………………………….….44 Tính đề tài 44 Tính hiệu .44 II Một số khó khăn áp dụng đề tài:…………………………………….…44 III Kiến nghị, đề xuất ……………………………………………………… 44 Với cấp quản lý giáo dục .44 Đối với giáo viên .44 Đối với học sinh 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… … 46 PHỤ LỤC………………………………………………………….…………… 47 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ BT Bài tập BTHH Bài tập hóa học CTCT Cơng thức cấu tạo CTHH Cơng thức hóa học CTPT Cơng thức phân tử ĐC Đối chứng dd Dung dịch GV Giáo viên HS Học sinh 10 NL Năng lực 11 NXB Nhà xuất 12 PTHH Phương trình hóa học 13 PTN Phịng thí nghiệm 14 TCHH Tính chất hóa học 15 ThN Thí nghiệm 16 THPT Trung học phổ thông 17 TN Thực nghiệm 18 TNSP Thực nghiệm sư phạm PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Đất nước ta bước vào giai đoạn mới, giai đoạn xây dựng phát triển bối cảnh tồn cầu hóa ngày sâu rộng Chính điều đặt thách thức cho đất nước làm tìm đường sáng tạo để nhanh chóng hịa nhập với khu vực giới Để đáp ứng điều cần phải có giáo dục tồn diện đủ sức tạo chất lượng hiệu thực sứ mệnh “nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài” Nhận thức việc đổi phương pháp dạy học vấn đề thiết nước ta, Đảng Nhà nước Bộ giáo dục đào tạo đưa nhiều nghị quyết, thị nhằm thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Trong Nghị hội nghị Trung ương khóa XI năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định:“Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học” Hóa học mơn khoa học vừa mang tính lí thuyết vừa mang tính thực nghiệm, để đạt hiệu cao dạy học môn này, cần phải gắn lí thuyết với thực tiễn, thực hành Nghĩa dạy học hóa học khơng dừng lại việc truyền đạt lĩnh hội kiến thức, mà phải biết tổ chức rèn luyện cho em kĩ thực hành, có vốn kiến thức sâu rộng sản xuất hóa học từ cịn ngồi ghế nhà trường phổ thơng Sử dụng tập (BT) thực nghiệm dạy học hố học góp phần thực ngun lí giáo dục: Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn Đồng thời nâng cao khả thực hành, phương pháp làm việc độc lập khoa học cho học sinh Tuy nhiên, việc sử dụng BT thực nghiệm chương trình hóa học phổ thơng cịn hình thức học tập chưa phong phú đa dạng Và với mong muốn phát triển đóng góp thêm cho hệ thống BTHH có chất lượng, phục vụ cho việc rèn luyện kĩ thực hành hóa học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học phổ thông, phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học, lựa chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng hệ thống tập thực nghiệm phần hóa học kim loại lớp 12 nhằm phát triển lực thực hành cho học sinh THPT” II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng sử dụng hệ thống tập thực nghiệm phần hóa học kim loại lớp 12 nhằm rèn luyện phát triển lực thực hành cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu xu hướng đổi chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực, lực thực hành hóa học, BTHH, BT thực nghiệm - Nghiên cứu số vấn đề thực tiễn liên quan đến việc sử dụng BT thực nghiệm phát triển lực thực hành dạy học hóa học trường THPT - Lựa chọn xây dựng hệ thống tập thực nghiệm phần hóa học kim loại lớp 12 - Chương trình - Đề xuất biện pháp sử dụng BT thực nghiệm dạy học hóa học - Thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá hiệu hệ thống tập xây dựng III Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học mơn hóa học trường THPT Đối tượng nghiên cứu:Hệ thống tập thực nghiệm phần hóa học kim loại lớp 12 – chương trình lực thực hành hóa học trường THPT IV Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu đặc trưng nghiên cứu khoa học giáo dục: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa để tổng quan sở lí luận có liên quan đến đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp điều tra để tìm hiểu thực trạng việc sử dụng BTHH có nội dung thực hành dạy học hóa học trường THPT Phương pháp TNSP: Tiến hành TNSP để đánh giá tính hiệu tính khả thi đề tài - Phương pháp toán học: Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí kết TNSP V Tính đề tài Bài tập thực nghiệm cịn ít, tập chương kim loại lớp 12 Chỉ số cơng trình nghiên cứu mảng tập này, cụ thể như: Cao Cự Giác (2007), “Phát triển tư rèn luyện kiến thức kĩ thực hành hóa học cho học sinh trung học phổ thơng thơng qua tập hóa học thực nghiệm”, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội Cao Cự Giác (2009), “Xây dựng tập trắc nghiệm hố học có nội dung thực nghiệm để kiểm tra kĩ thực hành hoá học học sinh”, Tạp chí Giáo dục, (205)tr.48-50 Cao Cự Giác, Hoàng Thanh Phong (2011), “Xây dựng tập hóa học thực nghiệm nhằm rèn luyện kĩ thực hành hóa học cho học sinh trung học phổ thơng”, Tạp chí hố học ứng dụng (Số chun đề kết nghiên cứu khoa học), (9) tr.30-32 Chu Ngọc Sơn (2009), “Tuyển chọn xây dựng hệ thống câu hỏi rèn kĩ thực hành hóa học trung học phổ thơng phần phi kim - Chương trình nâng cao”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Hồng Thư, “Xây dựng biên soạn số tập thực hành hóa học vơ – phân tích bồi dưỡng học sinh trường THPT chuyên”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm Hà Nội Trình Mỹ Hạnh (2010), “Nâng cao lực nhận thức, tư cho học sinh thơng qua hệ thống tập có sử dụng đồ thị, hình vẽ (Phần kim loại - Hóa học lớp 12 THPT - bản)”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội Trong tài liệu có khái quát vai trò, tác dụng BT thực nghiệm, giới thiệu số BTHH thực nghiệm đề xuất số phương pháp sử dụng BT thực nghiệm dạy học hóa học Tuy nhiên có tài liệu xây dựng BT thực nghiệm phần kim loại hóa học lớp 12, chưa đề xuất cấu trúc lực thực hành biện pháp sử dụng BT thực nghiệm dạy học hóa học Vì đề tài “Xây dựng sử dụng hệ thống tập thực nghiệm phần hóa học kim loại lớp 12 nhằm phát triển lực thực hành cho học sinh THPT” tuyển chọn, xây dựng sử dụng BT thực nghiệm phần hóa học kim loại lớp 12 - chương trình nhằm phát triển lực thực hành hóa học cho HS đồng thời đề xuất cách sử dụng BT phù hợp với nhiều kiểu dạy khác PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI I Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Cơ sở lí luận 1.1 Năng lực thực hành hóa học 1.1.1 Khái niệm lực thực hành hóa học Năng lực thực hành thí nghiệm hóa học NL dạy học hóa học, gồm NL thành phần: tiến hành ThN, sử dụng ThN an toàn; quan sát, mơ tả, giải thích tượng ThN rút kết luận; xử lí thơng tin liên quan đến ThN Một số biểu NL thực hành ThN hóa học là: - Hiểu thực nội quy, quy tắc an toàn PTN - Nhận dạng, lựa chọn dụng cụ hóa chất để làm ThN - Lựa chọn dụng cụ hóa chất chuẩn bị cho ThN, đồng thời hiểu tác dụng, cấu tạo dụng cụ - Lắp dụng cụ cần thiết cho ThN, hiểu tác dụng phận, biết phân tích sai cách lắp; có khả tiến hành độc lập số ThN hóa học đơn giản - Biết cách quan sát, mơ tả xác giải thích khoa học tượng ThN xảy ra, viết PTHH rút kết luận 1.1.2 Xây dựng cấu trúc lực thực hành thông qua BTHH Năng lực thực hành hóa học bao gồm: - Năng lực tiến hành ThN, sử dụng ThN an toàn, biểu hiện: + Hiểu thực nội quy, quy tắc PTN + Hiểu tác dụng cấu tạo dụng cụ hóa chất cần thiết để làm ThN + Nhận dạng lựa chọn dụng cụ hóa chất cần thiết để làm ThN + Lắp dụng cụ cần thiết cho ThN, hiểu tác dụng phận, biết phân tích sai cách lắp + Tiến hành độc lập số ThN hóa học đơn giản + Tiến hành số ThN hóa học phức tạp hỗ trợ GV - Năng lực quan sát, mô tả, giải thích tượng ThN rút kết luận, biểu hiện: + Biết cách quan sát, nhận tượng ThN + Mơ tả xác tượng ThN PHỤ LỤC SỐ 10 Đề kiểm tra Hóa học 12 Thời gian: 45’ (Thí sinh khoanh tròn vào đáp án nhất) Câu 1:Một dung dịch chứa ion Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl- Dùng dung dịch chất sau để loại bỏ ion Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ khỏi dung dịch mà không đưa thêm ion lạ vào? A Na2CO3 B AgNO3 C NaOH D K2CO3 Câu 2:Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe2O3 0,2 mol FeO vào dd HCl dư thu dd X Cho NaOH dư vào dd X thu kết tủa Y Lọc lấy kết tủa Y đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi m (g) chất rắn, m có giá trị là: A 16 B 48 C 32 D 52 Câu 3:Thứ tự hợp lí xếp thao tác thí nghiệm natri tác dụng với khí clo là: Bìa cát-tơng Cl2 (khí) Na cát a Đốt nóng chảy Na lửa đèn cồn b Lau khô mẩu Na giấy lọc, dùng dao gạt bỏ phần c Xun mi sắt qua bìa Gắp mẩu Na lên muôi sắt d Dùng kẹp gắp miếng Na bình đựng Na, cắt mẩu hạt ngơ e Đưa nhanh vào bình chứa khí clo cho mẩu Na cách đáy bình 1/3 chiều cao bình, bìa vừa bịt kín miệng bình 68 A c – d – b – e – a B c – b – d – e – a C d – c – b – a – e D d – b – c – a – e Câu 4: Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M Ba(OH)2 0,12M thu m gam kết tủa Giá trị m A 1,182 B 1,97 C 2,364 D 3,94 Câu 5: Vai trò criolit (Na3AlF6) sản xuất nhơm phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy là: A Tạo lớp chất điện li rắn ngăn nhơm nóng chảy khỏi bị oxi hóa B Tạo hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp C Làm tăng độ dẫn điện D Cả A, B, C Câu 6: Cho phát biểu độ cứng nước: 1, Khi đun sơi, ta loại độ cứng tạm thời nước 2, Có thể dùng Na2CO3 Na3PO4 để làm độ cứng tạm thời độ cứng vĩnh cửu nước 3, Có thể dùng HCl để loại độ cứng nước 4, Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng nước Số phát biểu là: A B C D Câu 7: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng xảy A có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan B có kết tủa keo trắng có khí bay lên C có kết tủa keo trắng D khơng có kết tủa, có khí bay lên Câu 8: Tiến hành thí nghiệm hình vẽ sau: CaCO3bột (1) (2) X 69 Lựa chọn dung dịch X đơn giản để nhận biết sản phẩm khí thu phản ứng ống nghiệm (1) X dung dịch đây? A H2SO4 B NaOH C Ca(OH)2 D Ba(OH)2 Câu 9: Mô tả không phù hợp với nhơm? A Cấu hình electron 1s22s22p63s23p1 B Thuộc thứ 12, chu kì 2, nhóm IIIA C Mức oxi hóa đặc trưng +3 D Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện Câu 10: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 0,04 mol H2SO4 thu m gam kết tủa Giá trị m A 1,560 B 2,568 C 4,128 D 5,064 Câu 11: Cho nhận xét sau: a) Các vật dụng nhơm khơng bị oxi hóa trực tiếp khơng tan nước có lớp màng oxit bảo vệ b) Do có tính khử mạnh nên Al phản ứng với HCl, H2SO4, HNO3 điều kiện c) Al có khả tan dung dịch axit bazơ d) Al khơng có khả tác dụng với nước điều kiện thường e) Người ta dùng thùng Al để chuyên chở HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội Số nhận xét là: A B C D Câu 12: Hiện tượng mô tả không đúng? A Thêm HNO3 vào dung dịch FeCl3 màu vàng nâu thấy xuất kết tủa nâu đỏ B Thêm bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3 không màu thấy dung dịch chuyển sang màu xanh nhạt, đồng thời có kết tủa Ag xuất C Thêm Fe(OH)3 màu nâu đỏ vào dung dịch H2SO4 loãng thấy tạo thành dung dịch màu vàng nâu D Thêm bột Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh Câu 13: Quan sát hình vẽ mơ tả thí nghiệm sau: 70 dd NaOH dd HCl dd K2Cr2O7 đối chứng dd K2Cr2O7 (1) (2) Hiện tượng xảy ống nghiệm (2) là: A Khi cho dd NaOH, dd K2Cr2O7 không đổi màu Thêm tiếp dd HCl, dd chuyển thành màu vàng nhạt B Khi cho dd NaOH, dd K2Cr2O7 không đổi màu Thêm tiếp dd HCl, dd trở nên suốt C Khi cho dd NaOH, dd K2Cr2O7 màu da cam chuyển thành màu vàng Thêm tiếp dd HCl, xuất kết tủa màu da cam D Khi cho dd NaOH, dd K2Cr2O7 màu da cam chuyển thành màu vàng Thêm tiếp dd HCl, dd lại chuyển thành màu da cam Câu 14: Cho bột Al dư vào dung dịch Ba(OH)2 thu dung dịch B Cho B tác dụng với: CO2 dư, Na2CO3, NaHSO4 dư, NH3, NaOH, HCl dư Số phản ứng sau kết thức có kết tủa là: A B C D Câu 15: Chia hỗn hợp X gồm K, Al Fe thành phần - Cho phần vào dung dịch KOH (dư) thu 0,784 lít khí H2 (đktc) - Cho phần vào lượng dư H2O, thu 0,448 lít khí H2 (đktc) m gam hỗn hợp kim loại Y Hịa tan hồn tồn Y vào dung dịch HCl (dư) thu 0,56 lít khí H2 (đktc) Khối lượng (tính theo gam) K, Al, Fe phần hỗn hợp X là: A 0,78; 0,54; 1,12 B 0,78; 1,08; 0,56 C 0,39; 0,54; 1,40 D 0,39; 0,54; 0,56 (Đề chung cho câu 16, 17): Tiến hành ThN theo hình vẽ trả lời câu hỏi: 71 dd K2Cr2O7 đinh Fe dd H2SO4 dd (1) (loãng) (1) (2) Câu 16: Phản ứng hóa học xảy ống nghiệm (2) là: A K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + 7H2O B K2Cr2O7 + 4FeSO4 + 5H2SO4 → K2SO4 + 2CrSO4 + 2Fe2(SO4)3 + 5H2O C K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2O → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + 7H2SO4 D K2Cr2O7 + 4FeSO4 + H2O → K2SO4 + 2CrSO4 + 2Fe2(SO4)3 + H2SO4 Câu 17: Chọn câu nói tượng xảy ống nghiệm (2) A Màu da cam dung dịch K2Cr2O7 dần biến mất, dung dịch sau phản ứng có màu vàng xanh Cr3+ B Màu da cam dung dịch K2Cr2O7 dần biến mất, dung dịch sau phản ứng có màu vàng nâu Fe3+ C Dung dịch ban đầu có màu xanh Fe2+, sau phản ứng có màu vàng nâu Fe3+ D Dung dịch ban đầu có màu da cam Cr2O7 2-, sau phản ứng có màu vàng xanh Cr3+ Câu 18: Fe thuộc ô số 26 bảng tuần hồn Ion Fe3+ có cấu hình electron là: A 1s22s22p63s23p63d5 B 1s22s22p63s23p63d6 C 1s22s22p63s23p64s23d2 D 1s22s22p63s23p63d64s2 Câu 19: Cho hình vẽ mơ tả ThN sau: H2SO4 H2SO4 đặc lỗng (1) Cu (2) Cu 72 Chọn phát biểu mô tả tượng ThN: A Mảnh đồng hai ống nghiệm tan dần, có sủi bọt khí thoát B Mảnh đồng (1) tan chậm, (2) tan nhanh Dung dịch hai ống nghiệm chuyển dần màu xanh, có sủi bọt khí khơng màu C Mảnh đồng (1) khơng tan, (2) tan Dung dịch (2) chuyển dần màu xanh, có sủi bọt khí khơng màu D Mảnh đồng hai ống nghiệm không tan Câu 20: Cơng thức hóa học phèn chua A LiAl(SO4)2.12H2O B NaAl(SO4)2.12H2O C NH4Al(SO4)2.12H2O D KAl(SO4)2.12H2O Câu 21: Dãy kim loại tác dụng với nước nhiệt độ thường là: A Cu, Pb, Rb, Ag B K, Na, Ca, Ba C Al, Hg, Cs, Sr D Fe, Zn, Li, Sn Câu 22: Phát biểu không A Hợp chất Cr (II) có tính khử đặc trưng cịn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh B Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH C Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 có tính chất lưỡng tính D Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối chuyển thành muối cromat Câu 23: Tiến hành ThN nhiệt phân Cu(NO3)2 hình vẽ: que đóm tàn đỏ bột Cu(NO3)2 Trong phát biểu sau, phát biểu đúng? 73 A Sản phẩm sinh có Cu, NO, O2 Que đóm bùng cháy có khí O2 B Sản phẩm sinh có CuO, NO2 O2 Que đóm bùng cháy có khí O2 C Sản phẩm sinh có Cu, NO2, O2 Que đóm bùng cháy có khí O2 D Sản phẩm sinh có CuO, NO O2 Que đóm bùng cháy có khí NO Câu 24: Các số oxi hóa đặc trưng crom A +1, +2, +4, +6 B +2, +4, +6 C +3, +4, +6 D +2, +3, +6 Câu 25: Cho phản ứng : M + 2HCl → MCl2 + H2 MCl2 + 2NaOH → M(OH)2 + 2NaCl 4M(OH)2 + O2 + H2O → 4M(OH)3 M(OH)3 + NaOH → NaMO2 + H2O M kim loại sau đây? A Cr B Fe C Al D Pb ĐÁP ÁN Mỗi đáp án 0,4 điểm A B 11 D 16 A 21 B C A 12 A 17 B 22 C D C 13 D 18 A 23 B B B 14 B 19 C 24 D D 10 C 15 D 20 D 25 A 74 PHỤ LỤC SỐ 11 HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP A Đáp án dạng tập quan sát, mô tả tượng ThN Bài 1: Lượng bọt khí ống giảm dần là: (1) > (2) > (3) Vậy mức độ hoạt động kim loại giảm dần theo thứ tự: Al > Fe > Cu Bài 2: Đáp án C Bài 3: 1, - Ở anot (+): có Cl-, H2O Tại oxi hóa ion Cl- : Cl- → Cl2↑ + 2e - Tại catot (-): có Na+, H2O Tại xảy khử nước: 2H2O + 2e → H2↑ + 2OH- Phương trình điện phân dung dịch: 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2↑ + Cl2↑ 2, Ta có thể: - Nhận H2 cách đốt khí (hiện tượng cho lửa cháy màu xanh nhạt), cho khí qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng (hiện tượng bột CuO màu đen chuyển thành màu đỏ Cu kim loại sinh ra) - Nhận Cl2 cách cho tác dụng với NH3 đặc (dùng đũa thủy tinh tẩm NH3 đặc, tượng sinh tinh thể khói trắng đầu đũa thủy tinh tinh thể NH4Cl), sục qua dd Br2 (hiện tượng dd Br2 màu vàng nâu bị nhạt màu dần) Bài 4: Hiện tượng: đinh sắt tan dần, xuất lớp kim loại màu đỏ (của Cu) bám đinh sắt Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Nếu thay đinh Fe bột Fe tượng là: bột Fe tan dần, xuất chất bột màu đỏ lẫn vào bột Fe Bài 5: Đáp án A Bài 6: 1, Thanh Cu khơng tan dung dịch HCl, khơng có tượng xảy 2, Do H2O2 dễ phân hủy thành O2 H2O nhiệt độ thường → có phản ứng hóa học: 2H2O2 → O2↑ + 2H2O 2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2H2O (Hoặc viết: Cu + 2HCl + H2O2 → CuCl2 + 2H2O) 3, Có phản ứng hóa học xảy ra: 75 3Cu + 8HCl + 2NaNO3 → 3CuCl2 + 2NO↑ + 2NaCl + 4H2O (Hay: 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O) Bài 7: 1, ThN thể tính oxi hóa đồng (II) oxit tác dụng với chất khử 2, Hiện tượng: - Ở ống nghiệm (1): chất rắn CuO màu đen dần chuyển sang màu đỏ gạch 2Cu↓ (đỏ gạch) + CO2↑ 2CuO + C - Ở ống nghiệm (2): khí sinh từ ống nghiệm (1) sục vào ống nghiệm (2) làm dung dịch nước vôi bị vẩn đục CO2+ Ca(OH)2→ CaCO3↓ (trắng)+ H2O B Đáp án dạng tập xử lí thơng tin liên quan đến ThN Bài 8: ; ; ; Fe + 4HNO3loãng → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O 3Cu + 8HNO3loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O Sau HNO3 hết, Fe Cu cịn dư Có tiếp phản ứng: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu Vậy chất tan dung dịch sau phản ứng Fe(NO3)2 Bài 9: 1, ThN điện phân dung dịch CuSO4 dòng điện chiều ThN dùng để điều chế đồng kim loại 2, Hiện tượng xảy điện cực: Ở anot (+): cóSO42-, H2O Nước bị điện phân sinh khí O2: 2H2O → 4H+ + O2↑ + 4e Ở catot (-): có Cu2+, H2O Ion Cu2+ nhận electron để tạo thành Cu kim loại (màu đỏ) bám bề mặt điện cực Cu2+ + 2e → Cu Bài 10: Đáp án A Bài 11: 76 a, Phương pháp: dựa phản ứng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch muối Các tạp chất Zn, Sn, Pb phản ứng với dd HgSO4 dư để sinh Hg PTHH: Zn + HgSO4 → ZnSO4 + Hg Sn + HgSO4 → SnSO4 + Hg Pb + HgSO4 → PbSO4 + Hg b, Dùng dung dịch AgNO3 để loại tạp chất bị lẫn Ag PTHH: Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag Sn + 2AgNO3 → Sn(NO3)2 + 2Ag Pb + 2AgNO3 → Pb(NO3)2 + 2Ag Bài 12: Đáp án C Bài 13: 1, Hiện tượng: mẩu đá vơi (CaCO3) tan dần, có sủi bọt khí CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O Sản phẩm phản ứng là: canxi clorua, khí cacbonic nước 2, Kim cân bị lệch phía cốc đựng dung dịch phản ứng (nghĩa phía bên cân có khối lượng lớn hơn) Nguyên nhân khí CO2 sinh từ phản ứng làm giảm khối lượng cốc phản ứng Bài 14: 1, Đáp án B 2, Kim cân không bị lệch mà vị trí cân thăng Vì khí CO2 sinh giữ lại bóng mà khơng bị ngồi khơng khí, khối lượng cốc phản ứng bảo tồn 3, Quả bóng khơng bay chứa khí CO2 (M = 44) nặng khơng khí ( = 29) Bài 15: 1, Sản phẩm sắt từ oxit (Fe3O4) PTHH: 3Fe + 2O2 Fe3O4 2, Que diêm cháy mạnh làm cho sợ dây thép nóng lên cháy sáng Đầu đoạn dây thép có hạt sáng bắn tóe xung quanh Thành lọ xuất hạt, màu nâu bám vào Đó hạt sắt từ oxit (Fe3O4) 3, Lớp nước mỏng lớp cát mỏng có tác dụng cách nhiệt, tránh bị thủng đáy bình thí nghiệm nhiệt tỏa từ phản ứng lớn 4, Phản ứng tỏa nhiệt nhiệt độ sau lớn nhiều nhiệt độ ban đầu cung cấp cho phản ứng 77 5, Nếu lấy que diêm que diêm cháy hết lượng oxi bình phản ứng Bài 16: Đáp án D Bài 17: 1, Đáp án C 2, Cân hóa học: Cr2O72- + 2OH- 2CrO42- + H2O (màu da cam) (màu vàng) - Khi thêm NaOH vào dung dịch, [OH-] tăng lên → cân chuyển dịch theo chiều làm giảm nống độ OH-, tức chuyển dịch theo chiều thuận Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng - Khi thêm HCl vào dd, [H+] tăng lên làm [OH-] giảm xuống: H+ + OH- → H2O → Cân chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ OH-, tức chuyển dịch theo chiều nghịch Dung dịch lại chuyển sang màu da cam Bài 18: 1, Đáp án C 2, Vì Cu cho khí NO2 3, Bơng tẩm NaOH để ngăn khơng cho NO2 ngồi khơng khí gây mùi khó chịu 2NaOH + 2NO2 → NaNO3 + NaNO2 + H2O C Đáp án dạng tập tổng hợp Bài 19: 1, 1-B ; 2-D ; 3-C ; 4-A 2, a, Hiện tượng: bột nhôm cháy oxi không khí cho lửa sáng chói, phản ứng tỏa nhiều nhiệt Sản phẩm thu sau phản ứng nhôm oxit PTHH: 4Al + 3O2 2Al2O3 b, Ý nghĩa: khơi mào cho phản ứng c, Phản ứng thu nhiệt Vì sau phản ứng xảy tỏa nhiều nhiệt ban đầu, ta cần cung cấp nhiệt độ đủ lớn phản ứng xảy (sử dụng magiê cháy để khơi mào phản ứng) Bài 20: 1, ThN điều chế sắt phương pháp nhiệt luyện (hay ThN khử sắt oxit nhiệt độ cao, dùng chất khử khí CO) 78 2, X khí CO, Y khí CO2 Chúng sinh phản ứng: CO↑ + H2O (1) HCOOH Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2↑ (2) Khí Y khí: CO2 CO dư Trong Y có CO2 phản ứng (2); có CO dư Fe2O3 phản ứng hết, CO dư phản ứng (2) 3, C dung dịch Ca(OH)2, tượng sinh kết tủa (vẩn đục) trắng lắng xuống đáy chậu CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 4, Mô tả tượng: - Bột Fe2O3 màu đỏ nâu dần chuyển sang màu trắng xám (của Fe) - Dung dịch C Ca(OH)2 bị vẩn đục Mực nước ống nghiệm giảm xuống khí chiếm chỗ Các PTHH xảy ra: HCOOH Fe2O3 + 3CO CO↑ + H2O 2Fe + 3CO2↑ CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O Bài 21: - Phải lắp miệng ống nghiệm nghiêng xuống vì: chất rắn có lượng nước (hơi ẩm) định, nhiệt phân sinh giọt nước nhỏ ngưng tụ thành ống nghiệm, đồng thời sản phẩm nhiệt phân chứa H2O Nếu lắp đứng ống nghiệm lắp hướng miệng ống nghiệm lên giọt nước chảy xuống đáy ống nghiệm nung nóng gây nổ nguy hiểm Vì phải lắp miệng ống nghiệm nghiêng xuống để giọt nước chảy theo miệng ống nghiệm, không ảnh hưởng đến chất phản ứng - Chất X dd Ca(OH)2 Hiện tượng: NaHCO3 nóng chảy sôi lên, xuất giọt nước ngưng tụ miệng ống nghiệm Khí theo ống dẫn làm dd nước vôi bị vẩn đục 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2↑ + H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O - Nếu thay muối NaHCO3 muối Na2CO3 có muối Na2CO3 nóng chảy mà khơng có tượng khác xảy Bài 22: 1, Hiện tượng: Mg cháy oxi khơng khí với lửa sáng chói, tạo thành hạt sáng bắn xung quanh Khi đưa mẩu Mg cháy vào bình khí CO2 79 tạo hạt chất rắn màu trắng (ở dạng khói) bình phản ứng, đồng thời tạo vụn chất rắn màu đen (than) đáy bình PTHH: 2Mg + O2 2MgO MgO + CO2 MgCO3 2Mg + CO2 2MgO + C (*) 2, Do phản ứng tỏa nhiều nhiệt nên cần cho thêm nước đáy bình để tránh làm vỡ bình 3, CO2 trì cháy kim loại Mg theo PT (*) Mg tác dụng với CO2 tạo thành C, C chất cháy dễ dàng nên phản ứng cháy Mg CO2 tiếp tục trì 4, Khơng thể dùng CO2 để dập tắt đám cháy Mg (hoặc đám cháy kim loại hoạt động khác kim loại kiềm nhôm) CO2 phản ứng với kim loại để tạo thành sản phẩm C, cung cấp nguyên liệu cho phản ứng cháy tiếp tục diễn 2Mg + CO2 2MgO + C 4Al + 3CO2 2Al2O3 + 3C 80 Một số hình ảnh dạy: 81 82