Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
5,87 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỊNG HỌC BỘ MƠN TẠI TRƯỜNG THPT TÂN KỲ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG LĨNH VỰC: QUẢN LÝ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TÂN KỲ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỊNG HỌC BỘ MƠN TẠI TRƯỜNG THPT TÂN KỲ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG LĨNH VỰC: QUẢN LÝ Tên tác giả : GV: Đặng Thị Hà - GV Hóa học Số điện thoại: 0977928013 GV: Võ Duy Cường - Phó Hiệu trưởng Số điện thoại: 0912341373 GV: Đặng Minh Tuấn - GV Hóa học Số điện thoại: 0914569777 Năm thực hiện: 2022-2023 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Thời gian thực hiện: Tính đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Thực trạng phịng học mơn trường trung học phổ thơng Tân Kỳ 3tỉnh Nghệ An 3.1 Số lượng 3.2 Đánh giá PHBM 3.3 Thực trạng quản lí phịng học môn trường trung học phổ thông Tân Kỳ 10 Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lí PHBM đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục PT trường THPT Tân Kỳ 12 4.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh vị trí, vai trị phịng học mơn 12 4.2 Xây dựng kế hoạch quản lí PHBM phù hợp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 16 4.3 Tăng cường đầu tư nâng cấp, xây dựng phòng học môn đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 25 4.4 Đổi quản lí hoạt động PHBM theo hướng ứng dụng CNTT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 27 4.5 Tập huấn nâng cao kĩ sử dụng phịng học mơn cho cán bộ, giáo viên, nhân viên phụ trách thiết bị đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 29 4.6 Tổ chức sử dụng hiệu phịng học mơn phục vụ dạy học 34 Thực nghiệm sư phạm: 39 5.1 Mục đích thực nghiệm 39 5.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 39 5.2.1 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 39 5.2.2 Thời gian thực nghiệm 40 5.3 Tiến trình thực nghiệm 40 5.4 Kết khảo sát thực nghiệm 40 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 Kết luận 42 Một số đề xuất 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/ Ký hiệu Cụm từ đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HĐDH Hoạt động dạy học HS Học sinh KT - XH Kinh tế - xã hội NV Nhân viên NVTB Nhân viên thiết bị PHBM Phịng học mơn QLGD Quản lí giáo dục QTDH Quá trình dạy học SKKN Sáng kiến kinh nghiệm TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Mục tiêu giáo dục đào tạo khẳng định Nghị Đại hội “Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập Chủ nghĩa Xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để thực mục tiêu trên, năm qua Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách lớn đầu tư cho chiến lược phát triển GD & ĐT nhằm nâng cao chất lượng, đáp ứng nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhà nước xây dựng bốn chương trình Quốc gia bao gồm: đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa; đổi phương pháp dạy học; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nâng cấp sở vật chất, thiết bị dạy học Trong việc đổi phương pháp dạy học, đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa mua sắm TBDH đặc biệt quan tâm Hội nghị lần thứ Hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII rõ: “… Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp đại vào trình dạy học ” TBDH vừa nguồn tri thức, vừa phương tiện truyền tải thơng tin nhằm tích cực hóa q trình nhận thức, kích thích hứng thú học tập, phát triển trí tuệ, kỹ thực hành học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học TBDH cịn góp phần đảm bảo tính trực quan q trình dạy học, mở rộng khả tiếp cận với vật tượng, cho phép HS có điều kiện tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo Trên địa bàn tỉnh Nghệ An, năm qua, nhiều trường trung học phổ thơng, có trường THPT Tân Kỳ trọng xây dựng PHBM, nhằm giúp học sinh sớm làm quen với môi trường khoa học kĩ thực hành Để xây dựng phịng học mơn đáp ứng u cầu dạy học nay, nhà trường trang bị đồng cho PHBM thiết bị dạy học đại như: bàn ghế thí nghiệm, hệ thống điện, cấp nước, bảng chống lóa, trang thiết bị phục vụ cho thí nghiệm, máy tính, máy chiếu, bảng tương tác thông minh nhiều thiết bị, đồ dùng dạy học tiên tiến, đại, tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ… phục vụ hoạt động dạy học Tuy nhiên, số PHBM trường THPT Tân Kỳ chưa đủ so với quy chuẩn (có 06 phịng) Chính điều gây nên nhiều khó khăn việc vận hành xếp thời khóa biểu Bên cạnh đó, giáo viên thiết bị kiêm nhiệm, gián đoạn nghỉ để học nâng cao nghiệp vụ, chuyên ngành đào tạo chưa phù hợp với vị trí cơng tác; số giáo viên mơn cịn có tư tưởng ngại sử dụng thiết bị hạn chế việc tiếp cận quy trình sử dụng, vận hành thiết bị, từ nhiều thiết bị khơng sử dụng gây lãng phí Xuất phát từ thực tiễn đó, với mong muốn làm tốt cơng tác quản lí đồng thời phát huy hiệu phịng học mơn nhà trường, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp nâng cao hiệu phịng học mơn trường THPT Tân Kỳ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Thời gian qua, cơng tác quản lí phịng học môn trường trung học phổ thông Tân Kỳ 3, có nhiều chuyển biến song cịn tồn hạn chế so với yêu cầu đổi giáo dục đặt Nếu áp dụng đồng biện pháp nhằm nâng cao nhận thức tầm quan trọng phịng học mơn cho đội ngũ cán quản lí, giáo viên, học sinh; tăng cường quản lí sử dụng phịng học mơn, phối hợp phó hiệu trưởng phụ trách dạy học, tổ trưởng chuyên môn, viên chức thiết bị giáo viên môn đồng chất lượng dạy học nâng cao, góp phần thực thắng lợi chương trình giáo dục phổ thông Trong sáng kiến này, sở nghiên cứu lí luận đánh giá thực trạng quản lí PHBM trường THPT Tân Kỳ 3, chúng tơi muốn đề xuất biện pháp quản lí, sử dụng PHBM góp phần nâng cao hiệu dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nhà trường phổ thông: Luật giáo dục, Điều lệ nhà trường, văn pháp quy, quy chế lĩnh vực giáo dục phổ thông, tài liệu khoa học quản lí quản lí giáo dục, lí luận dạy học tài liệu có liên quan đến đề tài để xây dựng sở lí luận cho đề tài Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Quan sát cách thức quản lí PHBM Hiệu trưởng -phó hiệu trưởng, nhân viên phụ trách PHBM hoạt động dạy - học PHBM giáo viên học sinh Nghiên cứu loại hồ sơ liên quan đến quản lí thiết bị dạy học như: Sổ theo dõi, quản lí tài sản nhà trường PHBM; sổ đăng ký sử dụng TBDH dùng chung; phiếu nhập kho, xuất kho mua sắm TBDH; biên kiểm kê tài sản hàng năm; sổ ghi kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng TBDH; kế hoạch mua sắm, trang bị TBDH, Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi áp dụng: Q trình cơng tác quản lí BGH dạy học GV trường THPT Tân Kỳ - Đối tượng áp dụng: giáo viên ,nhân viên thiết bị ,học sinh mơn có sử dụng PHBM Thời gian thực hiện: - Bắt đầu từ: 09/2021 - Kết thúc: 03/2023 Tính đề tài - Cung cấp giá trị cụ thể mức độ thành công việc quản lý sử dụng PHBM TBDH cách khoa học, hiệu vào thực tiễn giảng dạy nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh đáp ứng yêu cầu đổi chương trình GDPT 2018 - Ứng dụng phát huy vai trò công nghệ thông tin công tác dạy học chương trình GDPT - Nâng cao ý thức tự học hỏi, phát triển lực chuyên môn GV, đồng thời trau dồi khả thích ứng với hồn cảnh cho học sinh THPT PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận Theo Thơng tư 14/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng năm 2020 Bộ GDĐT giải thích “Phịng học mơn phịng học đặc thù trang bị, lắp đặt thiết bị dạy học chuyên dụng để tổ chức dạy học mơn học theo u cầu chương trình giáo dục” Ở trường THPT có phịng học mơn: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học, Ngoại nữ, Âm nhạc, Mĩ thuật, Đa chức năng, Khoa học xã hội Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống quen thuộc mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kĩ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Đó thực đích hướng tới vĩnh viễn trình giáo dục Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học trở thành yêu cầu bắt buộc Theo đó, người dạy cần theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học ngồi lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học mơn học tối thiểu quy định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Q trình dạy học xem hệ thống toàn vẹn bao gồm thành tố liên hệ tương tác với tạo nên chất lượng Trong mục tiêu quy định nội dung chương trình, nội dung truyền đạt cho học sinh theo phương pháp đặc trưng với lứa tuổi, người truyền đạt giáo viên Để truyền đạt nội dung phải có điều kiện sở vật chất Các thành tố phải đặt mối quan hệ biện chứng kết đầu mong muốn Chính thế, việc xây dựng PHBM trường THPT ý tưởng mang tầm chiến lược chủ trương đổi phương pháp dạy học Điều giúp học sinh sớm làm quen với mơi trường khoa học, có kiến thức thực tiễn, đồng thời, giúp công việc giảng dạy giáo viên tiện lợi Vì vậy, nhà trường coi mục tiêu chiến lược tạo nên thành công việc “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” xây dựng trường chuẩn Quốc gia Lí luận thực tiễn khẳng định, đời PHBM xu hướng tất yếu mang tính khách quan quy luật Xây dựng PHBM đòi hỏi khách quan nhà trường phổ thông nước ta Thứ nhất, PHBM làm tăng tần suất sử dụng độ bền TBDH đem lại lợi ích kinh tế, khơng phải chuyển TBDH từ lớp sang lớp khác tránh hư hỏng di chuyển đồng thời tiết kiệm thời gian Điều quan trọng GV dạy chay xung quanh họ TBDH chuẩn bị sẵn sàng Chính lẽ mà phần lớn TBDH khai thác triệt để sử dụng cách có hiệu Các tủ giá đựng thiết bị giá tủ chuyên dùng theo tiêu chuẩn quy định Có loại tủ đựng hố chất, có tủ đựng tiêu bản, có tủ đựng dụng cụ khác Bởi mà TBDH được bảo quản cách tốt Điều tránh thực trạng gọi “Phòng thiết bị” trường tất chất vào kho Có loại thiết bị mà có lẽ nhận lại nguyên hộp chí hết hạn sử dụng mà cán quản lý, giáo viên môn chưa biết PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giáo án thực nghiệm BÀI THỰC HÀNH Mơn Hóa học- Lớp 10 Thời gian thực hiện: tiết (tiết 56-tuần 27) I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết nội quy số quy tắc an tồn phịng thí nghiệm hố học; Cách sử dụng số dụng cụ, hố chất phịng thí nghiệm - Biết mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể - Biết sử dụng số dụng cụ, hoá chất để thực số thí nghiệm đơn giản nêu - Biết làm muối ăn từ hỗn hợp muối ăn cát - Viết tường trình thí nghiệm Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Biết chủ động, tích cực thực nhiệm vụ thân học tập - Năng lực giải vấn đề, hợp tác nhóm, tích cực học hỏi thành viên nhóm 2.2 Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: đọc tên chất, nhận biết chất, dụng cụ thí nghiệm hóa học - Năng lực thực hành hóa học bao gồm: Tiến hành thí nghiệm, quan sát nhận xét tượng kết luận kiến thức - Vận dụng kiến thức hóa học vào sống Phẩm chất: - Chăm chỉ, có ý thức vươn lên học tập - Tích hợp giáo dục đạo đức: HS làm thí nghiệm báo cáo trung thực kết thí nghiệm, tơn trọng ý kiến bạn nhóm, hợp tác với bạn nhóm q trình làm thí nghiệm, sau thực hành, có trách nhiệm vệ sinh dụng cụ, hóa chất tránh đổ hóa chất bừa bãi gây hại môi trường tác động xấu đến sức khỏe người, ô nhiễm môi trường xung quanh II Thiết bị dạy học học liệu: Chuẩn bị giáo viên: - Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, kẹp gỗ, đèn cồn, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, giá ống nghiệm, phễu, nhiệt kế, giấy lọc, kiềng chân - Máy chiếu, máy tính - Tranh: Phụ lục 1/sgk trang 154, 155 Chuẩn bị học sinh: - Mỗi nhóm: + chai nước sạch, diêm + Hỗn hợp trộn muối ăn + cát III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Mở đầu(5p) a Mục tiêu: Phổ biến nộ quy phòng thí nghiệm b Nội dung: GV giới thiệu phịng TN phổ biến nội quy c Sản phẩm: HS theo dõi, ghi chép trả lời câu hỏi gv d Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu giới thiệu số hình ảnh yêu cầu hs quan sát, lắng nghe * Thực nhiệm vụ: - Hoạt động cá nhân: Quan sát hình ảnh sau: QUY TRÌNH HỌC TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM B1 nhóm trưởng tập trung lên bàn lớn nhận khay thí nghiệm GV bàn giao rõ số lượng dụng cụ, hóa chất độ dụng cụ B2 nhóm trưởng chỗ, nghe giáo viên hướng dẫn B3 Tiến hành thí nghiệm viết tường trình B4 Rửa ống nghiệm, cốc thủy tinh, ống nhỏ giọt Sắp xếp khay gọn gàng, đem khay lên nộp cho GV chấm điểm B5 Lau bàn Cho chỗ cũ: ghế úp lên bàn, treo khăn, chậu & rổ thu hoá chất Báo cáo GV chấm điểm LƯU Ý & NGHIÊM CẤM Hóa chất dùng xong: Đổ vào rổ xô Nghiêm cấm đổ vào máng Ống nhỏ giọt: Dùng lấy hóa chất bình cắm vào bình Nghiêm cấm cắm lẫn lộn Nắp bình đựng hóa chất: Khi mở nắp để vào khay thứ tự Khi dùng xong, nắp đậy vào bình Nghiêm cấm đậy lẫn lộn Đèn cồn: Mang lên bàn lớn lấy lửa Dùng xong, đậy nắp vặn nhẹ nhàng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Thí nghiệm 1: Phản ứng oxi hoá kim loại dung dịch acid a Dụng cụ hóa chất - Trong khay nhóm HS: + Dụng cụ:1 Cốc thủy tinh (1); Ống nghiệm (5) giá đỡ (1); Kẹp ống nghiệm (2); Ống nhỏ giọt (3); Đèn cồn (1) Chổi rửa ống nghiệm (1); + Hóa chất: dd H2SO4 M Kẽm hạt (Zn) b Tiến hành Cho vào ống nghiệm - mL dung dịch H2SO4, nhúng tiếp dây kẽm vào c Hiện tượng d Giải thích viết phương trình hóa học Thí nghiệm 2: Sự thay đổi nhiệt độ vôi sống phản ứng với nước a Dụng cụ hóa chất - Trong khay nhóm HS: + Dụng cụ: Cốc thủy tinh 50 mL (1); Ống nghiệm (5) giá đỡ (1); Kẹp ống nghiệm (2); Ống nhỏ giọt (3); Chổi rửa ống nghiệm (1); Đèn cồn (1); Nhiệt kế (1); Đũa thủy tinh (1); Giá đỡ nhiệt kế (1) + Hóa chất: Nước cất - Hóa chất dụng cụ bàn GV: Vôi sống (CaO); Cân (1) b Tiến hành - Bước 1: Cho khoảng 25 mL nước cất vào cốc chịu nhiệt, đặt bầu nhiệt kế vào lịng chất lỏng (Hình a), ghi nhận giá trị nhiệt độ - Bước 2: Cân khoảng g CaO Cho nhanh CaO vào cốc, bắt đầu bấm ghi nhận nhiệt độ, đồng thời dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ (Hình b) - Bước 3: Ghi nhận giá trị nhiệt độ sau khoảng phút c Hiện tượng d Giải thích viết phương trình hóa học Thí nghiệm 3: Nhiệt phân potassium chlorate a Dụng cụ hóa chất - Trong khay nhóm HS: + Dụng cụ: Cốc thủy tinh (1); Kẹp ống nghiệm (2); Chổi rửa ống nghiệm (1); Nút cao su có gắn ống dẫn khí (1); Bình tam giác (1); + Hóa chất: khơng - Hóa chất dụng cụ bàn GV: Potassium chlorate (KClO3); b Tiến hành Ống nghiệm (5) giá đỡ (1); Ống nhỏ giọt (3); Đèn cồn (1) Chậu thuỷ tinh (1); 10 Giá sắt (1) Manganese dioxide (MnO2) - Bước 1: Trộn khoảng g tinh thể KClO3 nghiền nhỏ với g MnO2 Cho hỗn hợp vào ống nghiệm chịu nhiệt, khơ Đậy ống nghiệm nút có gắn ống dẫn khí Lắp hệ thống hình quan sát tượng - Bước 2: Dùng đèn cồn hơ nóng nửa đáy ống nghiệm, sau đun tập trung phần có chứa hố chất Quan sát tượng c Hiện tượng d Giải thích viết phương trình hóa học Hoạt động 3: Luyện tập, tổng kết (5 phút) a Mục tiêu: Hs vận dụng lý thuyết vào trả lời câu hỏi để khắc sâu kiến thức b Nội dung: Gv nhận xét buổi thực hành nêu câu hỏi phát vấn học sinh, tích hợp giáo dục đạo đức c Sản phẩm: - Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu câu hỏi: - Dựa vào đặc điểm ta tách chất khỏi hỗn hợp? - Muốn tách chất khỏi hỗn hợp ta sử dụng phương pháp nào? - Khi làm thí nghiệm ngồi khâu an tồn, yếu tố cho thí nghiệm thành cơng em cần ý gì? (Tích hợp giáo dục đạo đức) - Trung thực báo cáo kết thí nghiệm Đồn kết, hợp tác, hỗ trợ, u thương, hịa bình hợp tác - Tôn trọng ý kiến thành viên nhóm, tự phát biểu ý kiến thân - Sử dụng tiết kiệm hóa chất, làm xong vệ sinh sẽ, có trách nhiệm hợp tác bảo vệ mơi trường khơng khí bảo vệ sức khỏe thân người * Thực nhiệm vụ: Hs trao đổi, tự đánh giá trả lời câu hỏi * Báo cáo kết thảo luận: - GV gọi đại diện Hs trả lời câu hỏi - Hs khác nhận xét bổ sung * Kết luận: Gv nhận xét trình thực lớp, chốt nd kiến thức * Đánh giá kết hoạt động: Thông qua bảng đánh giá Phụ lục 2: Câu hỏi kiểm tra đánh giá thực nghiệm Quét mã QR-code, xem video thí nghiệm phản ứng oxi hóa hồn thành vào bảng sau: STT Phương trình Chất khử/ Q trình oxi hóa Chất oxi hóa/ Q trình khử Phương trình Chất khử/ Q trình oxi hóa Chất oxi hóa/ Q trình khử C + O2 → CO2 C0 → C+4 + 4e O20 + 4e → 2O −2 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Fe0 → Fe+3 + 3e Cl20 + 2e → 2Cl −1 4P + 5O2 → 2P2O5 P0 → P+5 + 5e O20 + 4e → 2O −2 Đáp án: Thí nghiệm Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiến học sinh: Xin em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào đáp án mà em cho hợp lý (đúng nhất) Câu Chất lượng học PHBM em thường cảm thấy: a Tốt b c Trung bình d chưa đạt Câu học PHBM em thường cảm thấy: a Rất thích b Thích c Thích vừa phải d Khơng thích Câu 3: Trong học tập mơn như: Hóa học, vật lý, sinh học, tin học, Tiếng Anh… em thích học nào? a Thực hành, trải nghiệm b Nghe giảng, thảo luận, phát biểu ý kiến c Nghe giảng, ghi chép d Làm tập, làm đề thi Câu 4.Theo em nên thực môn học có PHBM a Nên thực học tập PHBM nhiều b Nên thực học tập PHBM vừa c Nên thực học tập PHBM d Không nên thực học tập PHBM Học sinh không cần phải ghi tên vào phiếu trưng cầu Xin chân thành cảm ơn! Kết thăm dò 82 học sinh đạt sau: Câu 1: Có 62/82 chon a(tốt): 76% Có 20/82 chọn b(khá): 24% Khơng có HS chọn c d Câu 2: Có 60/82 chọn a(rất thích): 73% Có 22/82 chon b.(thích): 27% Khơng có HS chọn c d Câu 3: Có 80/82 chọn phương án a (thích thực hành , trải nghiệm ): 98% Có 2/82 chọn phương án b (Nghe giảng, thảo luận, phát biểu ý kiến): 2% Khơng có HS chọn c d Câu 4: Có 80/82 chọn a(98%) Có 2/82 chọn b(2%) Khơng có HS chọn c, d Nhận xét: Qua kết khảo sát cho thấy đa số em trả lời thích học PHBM, thơng qua em học vận dụng nhiều sống, sáng tạo, rèn luyện kỹ định hướng nghề nghiệp cho em Sự thay đổi phát huy tác dụng thái độ học tập hầu hết môn học, rèn luyện cho em phẩm chất, lực cần thiết đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT yêu cầu chung xã hội Phụ lục 4: Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Mục đích khảo sát: Nhằm thu thập thông tin đánh giá cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất đề tài “ Một số biện pháp nâng cao hiệu phịng học mơn trường THPT Tân Kỳ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông” 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề sau: 1) Các giải pháp đề xuất có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu không? 2) Các giải pháp đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu tại, không? Phương pháp khảo sát thang đánh giá Phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi; với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): Khơng cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết Không khả thi; Ít khả thi; Khả thi Rất khả thi Tính điểm trung bình theo phần mềm excel- Chúng tơi sử dụng phần mềm microsoft Excel 2010 để tính điểm trung bình X Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum)/4 = (4-1)/4 = 0.75 Chúng ta có đoạn giá trị: + 1.00 - 1.75: Không cấp thiết + 1.76 - 2.51: Ít cấp thiết + 2.52 - 3.27: Cấp thiết + 3.28 - 4.00: Rất cấp thiết + 1.00 - 1.75: Khơng khả thi + 1.76 - 2.51: Ít khả thi + 2.52 - 3.27: Khả thi + 3.28 - 4.00: Rất khả thi Như vậy, qua khảo sát chúng tơi nhận thấy tính khả thi giải pháp đề xuất, có 4/4 giải pháp đạt mức khả thi Và thực tế giải pháp triển khai, áp dụng trường THPT Tân Kỳ năm học 2022-2023 có tính khả thi cao, có khả áp dụng trọng phạm vi rộng dễ thực thi cho tất trường THPT địa bàn huyện Tân kỳ nói riêng trường THPT địa bàn tồn tỉnh nói chung Đặc biệt đề tài gợi mở vấn đề liên quan để GV tiếp tục nghiên cứu, nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh THPT giai đoạn 4.3 Đối tượng khảo sát TT Đối tượng Số lượng GV THPH địa bàn tỉnh Nghệ An 49 4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh vị trí, vai trị phịng học mơn Xây dựng kế hoạch quản lí PHBM phù hợp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng Đổi quản lí hoạt động PHBM theo hướng ứng dụng CNTT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng Đổi quản lí hoạt động PHBM theo hướng ứng dụng CNTT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Tập huấn nâng cao kĩ sử dụng phịng học mơn cho cán bộ, giáo viên, nhân viên phụ trách thiết bị Tổ chức sử dụng hiệu phịng học mơn phục vụ dạy học 3.39 I Các thông số Mức II III IV Đánh giá 30 19 Rất cấp thiết 3.35 0 32 17 Rất cấp thiết 3.45 0 27 22 Rất cấp thiết 3.39 30 19 Rất cấp thiết 3.33 1 27 20 Rất cấp thiết 3.43 0 28 21 Rất cấp thiết X 4.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Các thông số TT Các giải pháp Mức X I II III IV Đánh giá Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh 3.35 vị trí, vai trị phịng học mơn 30 18 Rất khả thi Xây dựng kế hoạch quản lí PHBM phù hợp đáp ứng 3.39 yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 28 20 Rất khả thi Tăng cường đầu tư nâng cấp, xây dựng phịng học mơn đáp ứng yêu cầu 3.31 đổi giáo dục phổ thông 28 18 Rất khả thi Đổi quản lí hoạt động PHBM theo hướng ứng dụng CNTT đáp ứng yêu 3.41 cầu đổi giáo dục phổ thông 27 21 Rất khả thi Tập huấn nâng cao kĩ sử dụng phịng học mơn cho cán bộ, giáo viên, 3.33 nhân viên phụ trách thiết bị 27 20 Rất khả thi Như thông qua khảo sát GV nhận thấy nhìn chung GV thấy tầm quan trọng cần thiết dạy học PHBM, việc áp dụng giải pháp để quản lý sử dụng hiệu PHBM khả thi Tuy nhiên vấn đề triển khai, tổ chức dạy học có sử dụng PHBM cho hiệu phù hợp với điều kiện dạy học trường phổ thông Đối với em HS, việc vận dụng TBDH, thực hành trình học cần thiết hiệu mà mang lại giáo dục to lớn Một mặt thực mục tiêu GDPT phát triển lực cốt lõi HS lực đặc thù môn học định hướng nghề nghiệp em, mặt khác tác động tích cực đến thái độ, tâm lý người dạy hứng thú, niềm đam mê, yêu thích khoa học Phụ lục 5: Một số hình ảnh học PHBM Hình 1: Những tiết TH sinh học mang màu hy vọng Hình 2: Những tiết học Hóa học sử dụng phần mềm quét mã QR phịng học thơng minh Hình 3: Những thực hành Tin học đầy hứng thú Hình 4: Ngắm nghía đo đạc Vật lý: Hình 5: Những thực hành Hóa học thú vị Hình 6: HS thực hành Tiếng Anh phịng nghe Hình 7: Các em tự tay làm ăn u thích Cơng nghệ 10 Hình 8: Một góc phịng chứa TBDH trường THPT Tân Kỳ