1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học thực hành và trải nghiệm môn toán cấp trung học phổ thông

83 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 5,8 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN    - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM MƠN TỐN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Lĩnh vực: Tốn học Ngƣời thực : Thái Dỗn Ân Năm thực : 2021 - 2023 Số điện thoại : 0983488551 Nghệ An, tháng năm 2023 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1.THPT : Trung học phổ thông UNESCO : Tổ chức khoa học, văn hóa giáo dục giới GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HS : Học sinh TH & TN : Thực hành trải nghiệm MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI III ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Khái niệm hoạt động thực hành 1.1.2 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 1.1.3 Vị trí hoạt động thực hành trải nghiệm chƣơng trình Tốn cấp THPT 1.1.4 Vai trò hoạt động thực hành trải nghiệm dạy học Toán 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 10 II MỘT SỐ BIỆN PHÁP THIẾT KẾ DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM 15 2.1 Thuận lợi khó khăn thực dạy học chủ đề thực hành trải nghiệm 15 2.2 Những thực dạy học chủ đề thực hành trải nghiệm 17 2.3 Quy trình học qua thực hành trải nghiệm 18 2.4 Một số hình thức thực thiết kế dạy học thực hành trải nghiệm 23 2.5 Kế hoạch dạy dạy học thực hành trải nghiệm 30 III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 47 3.1 Phạm vi ứng dụng 47 3.2 Mức độ vận dụng 47 3.3 Hiệu 47 KẾT LUẬN 48 I Những kết luận 48 II Một số kiến nghị, đề xuất 49 PHỤ LỤC 51 Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH (trƣớc thực dự án) 51 Phụ lục 2: SỔ THEO DÕI 52 Phụ lục 3: HỢP ĐỒNG HỌC TẬP 55 Phụ lục 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁ NHÂN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM 56 Phụ lục 5: KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 58 Phụ lục 6: MỘT VÀI BẢN TRÌNH BÀY VÀ BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH 62 Phụ lục 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nƣớc ta đà cơng nghiệp hóa - đại hóa mạnh mẽ Tồn cầu hóa tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội Giáo dục đào tạo không nằm ngồi vịng xốy Điều địi hỏi cơng tác giáo dục đào tạo phải có thay đổi cách tồn diện, từ triết lí, quan điểm, mục tiêu đến nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học,… nhằm phát triển cho ngƣời học hệ thống lực cần thiết để tham gia hiệu vào thị trƣờng lao động nƣớc quốc tế Trong bối cảnh đó, đồng thời để chuẩn bị cho trình đổi chƣơng trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng đổi phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học yêu cầu cấp thiết đặt cho ngành giáo dục nƣớc nhà “Việc dạy học “tạo kiến thức”, “truyền đạt kiến thức” hay “chuyển giao kiến thức” mà phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” (Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28) Tốn học mơn khoa học bản, đƣợc dạy học từ đầu cấp tiểu học đến hết cấp THPT Toán học ngày phát huy nhiều mạnh ứng dụng sâu rộng vào đời sống thực tiễn Các cơng cụ có sở lí thuyết xuất phát từ Tốn học dần trở nên vô hữu hiệu đời sống hàng ngày Chƣơng trình tổng thể Ban hành theo Thơng tƣ 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 nêu rõ “Giáo dục Toán học hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu, lực chung lực toán học với thành tố cốt lõi: lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hóa tốn học, lực giải vấn đề tốn học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn; phát triển kiến thức, kĩ then chốt tạo hội để HS trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn, giáo dục toán học tạo dựng kết nối ý tưởng toán học, tốn học với mơn học khác tốn học với đời sống thực tiễn” Cụ thể hóa cho nhận định này, việc đƣa nhiều tốn khởi động, ví dụ, tập xuất phát từ thực tiễn,… Chƣơng trình tổng thể dành thời lƣợng định để HS có điều kiện thực số chủ đề thực hành trải nghiệm, tăng cƣờng hội để em kiểm nghiệm lại cơng thức, định lí thơng qua thực tế, vận dụng kiến thức tốn tình thực tiễn lực chung lực toán Việc TH & TN toán tiền đề quan trọng để em khơng có kiến thức tổng hợp, liên mơn, linh hoạt trƣớc tình thực tế mà bƣớc đầu giúp em định hƣớng nghề nghiệp cho thân So với chƣơng trình tốn 2006 chủ đề TH & TN vấn đề hoàn toàn HS GV chắn khơng tránh khỏi khó khăn định, bỡ ngỡ tiến hành dạy học Mặc dù chƣơng trình giáo dục mơn Tốn 2006 khơng có chủ đề yêu cầu bắt buộc thực theo phƣơng pháp TH & TN; song số GV đƣợc tiếp cận thực Một số chủ đề chƣơng trình 2006 phù hợp cho việc áp dụng dạy học TH & TN Những năm vừa qua, hƣởng ứng tinh thần “mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo”, thực số chủ đề Tốn học hình thức Kết mang lại đáng khích lệ Nhằm góp phần nhỏ vào việc thiết kế giáo án, triển khai thực chủ đề này, xin đƣợc trình bày kinh nghiệm thơng qua sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động dạy học TH & TN mơn Tốn cấp trung học phổ thơng” II TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Bên cạnh chủ đề TH & TN lớp 10 theo cấu trúc chƣơng trình Giáo dục 2018, đề tài có phân tích, đề xuất số chủ đề dạy học lớp 11 12 theo chƣơng trình Giáo dục 2006, tiến hành thực nghiệm dạy học cụ thể đạt đƣợc hiệu khả quan Nhiều chủ đề phù hợp áp dụng vào chƣơng trình lớp 11 lớp 12 Tính đề tài nằm việc đề xuất đa dạng hình thức tiến hành dạy học TH & TN, thuận lợi với nhiều đối tƣợng HS Việc thực từ cách thức đơn giản nhƣ thực hành đo đạc, phép tính tốn, đến sử dụng phần mềm toán học, lập bảng thống kê đánh giá số liệu,… cách thức nâng cao nhƣ dạy học tích hợp liên môn, dạy học dự án, dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM, STEAM, dạy học gắn với di sản,… Tính đề tài cịn nằm việc khơng giúp HS thuận lợi ghi nhớ kiến thức, biết phân tích để vận dụng hiệu kiến thức toán học vào thực tiễn, phát triển phẩm chất lực mà rèn luyện kĩ mềm quan trọng nhƣ kĩ lắng nghe, kĩ thuyết trình, kĩ giải vấn đề, kĩ lãnh đạo, kĩ quản lí xung đột, kĩ tổ chức công việc hiệu quả,… III ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu sở lí luận, tìm hiểu, phân tích thực trạng, từ đề xuất biện pháp nâng cao hiệu dạy học TH & TN mơn tốn cấp THPT IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài đƣợc nghiên cứu thực nghiệm trƣờng THPT địa bàn huyện Diễn Châu V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết Tiến hành thu thập tài liệu qua sách, báo, văn liên quan đến đề tài Trên sở phân tích, tổng hợp rút vấn đề cần thiết đề tài 5.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Trong q trình nhiều năm tham gia công tác dạy học quản lí, trực tiếp tham gia tổ chức hoạt động đổi phƣơng pháp hình thức dạy học, thân sử dụng phƣơng pháp nhƣ: điều tra, tổng kết kinh nghiệm, trao đổi lấy ý kiến, khảo sát GV HS,… Đó sở cho việc triển khai nhƣ khả ứng dụng đề tài PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Khái niệm hoạt động thực hành 1.1.1.1 Khái niệm thực hành Theo Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê - 2003), thực hành áp dụng lí thuyết vào thực tiễn Thực hành động từ hoạt động lặp lặp lại nhằm mục đích cải thiện làm chủ Trong dạy học, thực hành hoạt động HS nhằm ứng dụng hiểu biết công thức, quy tắc, kĩ thuật vào thực tế Dạy học thực hành trình sƣ phạm GV tổ chức nhằm củng cố hiểu biết, tạo sở hình thành kĩ năng, kĩ xảo, kĩ thuật cho HS thực chức giáo dục 1.1.1.2 Ý nghĩa hoạt động thực hành trình dạy học - Hoạt động thực hành giúp HS củng cố, hoàn thiện, vận dụng khẳng định đắn kiến thức lí thuyết - Thực hành góp phần giúp HS hoàn thành rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo kỉ thuật, phát triển tƣ duy, bồi dƣỡng lực, phẩm chất, kĩ thuật 1.1.1.3 Quy trình thực hoạt động thực hành Bƣớc 1: Xác định tài liệu cho thực hành Bƣớc bao gồm việc tập trung ý HS kĩ cụ thể kiện cần luyện tập thực hành Bƣớc 2: Giới thiệu mơ hình thực hành Khn mẫu để HS bắt chƣớc làm theo đƣợc GV giới thiệu, thơng qua ví dụ cụ thể Bƣớc 3: Thực hành sơ HS tìm hiểu tài liệu để thực hành HS tự thử kĩ đặt câu hỏi kĩ Việc nhắc lại sơ đƣợc tiến hành hoạt động lớp với hƣớng dẫn GV Bƣớc 4: Thực hành đa dạng GV đƣa tập đòi hỏi HS phải sử dụng nhều kiến thức, định lí, cơng thức,… Các tập đa dạng HS có hội rèn luyện kĩ năng, phát triển lực vận dụng kiến thức khác để giải nhiệm vụ đặt Bƣớc 5: Bài tập cá nhân HS thực hành tập có sách giáo khoa, sách tập tập tham khảo khác nhằm phát triển kĩ giải vấn đề rèn luyện lực 1.1.2 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 1.1.2.1 Khái niệm trải nghiệm Theo Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê – 2003) trải nghiệm nghĩa trải qua, kinh qua Khái niệm “trải nghiệm” dƣới góc nhìn sƣ phạm đƣợc hiểu theo số ý nghĩa sau: - Trải nghiệm hệ thống kiến thức kỹ có đƣợc q trình giáo dục đào tạo quy - Trải nghiệm kiến thức, kỹ mà HS nhận đƣợc bên sở giáo dục: thông qua giao tiếp với nhau, với ngƣời lớn, hay qua tài liệu tham khảo không đƣợc giảng dạy nhà trƣờng,… - Trải nghiệm (qua thực nghiệm, thử nghiệm) phƣơng pháp đào tạo, điều kiện thực tế hay lý thuyết định, để thiết lập minh họa cho quan điểm lý luận cụ thể Có thể hiểu trải nghiệm kiến thức hay thành thạo kiện chủ đề cách tham gia hay chiếm lĩnh Ngƣời ta chia trải nghiệm thành loại khác nhƣ trải nghiệm vật chất, trải nghiệm trí tuệ, trải nghiệm tình cảm, tinh thần, trải nghiệm gián tiếp mơ 1.1.2.2 Vai trị hoạt động trải nghiệm - Hoạt động trải nghiệm làm tăng tính hấp dẫn học tập Hình thức dạy học trải nghiệm hình thức giáo dục HS theo hình thức dạy học ngồi thực tế, vật thật có vị trí, vai trị quan trọng, cầu nối hoạt động giảng dạy học tập lớp với giáo dục HS lớp - Phát huy tính tích cực, tư độc lập sáng tạo cho HS Khai thác tiềm HS nỗ lực thân Học tập trải nghiệm trọng vào việc giúp HS khai thác tiềm n ăng sẵn có, định hình thói quen, tính cách tốt từ ngồi ghế nhà trƣờng để tạo móng vững cho phát triển Khuyến khích tối đa sáng tạo HS - Hoạt động trải nghiệm điều kiện kết nối kiến thức khoa học liên ngành Nội dung học tập trải nghiệm phong phú đa dạng mang tính tổng hợp kiến thức kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục nhƣ: giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ sống, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ thể chất,… Chính nhờ đặc trƣng mà học tập trải nghiệm trở nên gần gũi, thiết thực với sống, giúp em vận dụng vào sống cách dễ dàng thuận lợi - Hoạt động trải nghiệm giúp gắn kết lực lượng giáo dục nhà trường Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo có sức hút mạnh mẽ, có tham gia, phối hợp liên kết với lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng nhƣ: cha mẹ HS, quyền địa phƣơng, tổ chức,… Tùy thuộc nội dung, tính chất hoạt động mà tham gia lực lƣợng trực tiếp hay gián tiếp - Hoạt động trải nghiệm gắn kết người dạy người học Dạy học trải nghiệm đòi hỏi ngƣời dạy phải tuân theo phong cách ngƣời hỗ trợ, hƣớng dẫn để giúp ngƣời học thu đƣợc kiến thức từ kinh nghiệm thực tế, đồng thời phải phù hợp với phong cách ngƣời học nhằm phát huy tốt khả sáng tạo ngƣời học - Hoạt động trải nghiệm mơ hình học tập tiên tiến nhằm giúp HS hồn thiện thân Tạo tự tin cho HS học tập, hình thành lực học tập cho HS: lập kế hoạch, tổ chức làm việc nhóm, thu thập xử lí thơng tin, lập báo cáo, thuyết trình, đánh giá tự đánh giá Qua học đó, HS cảm thấy yêu thích mơn học hiểu kiến thức cách sâu sắc Ngoài ra, học tập trải nghiệm điều kiện học hỏi lẫn nhau, giúp HS phát huy tính tích cực tự học, sáng tạo, tính tự giác, giúp em phát huy tốt kỹ nhƣ: kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác Hoạt động trải nghiệm có nội dung đa dạng mang tính tích hợp kiến thức, kĩ nhiều mơn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục đƣợc tổ chức dƣới nhiều hình thức khác Mỗi hình thức tiềm tàng khả giáo dục định Sau đây, điểm qua số hình thức trải nghiệm, chẳng hạn nhƣ: - Hoạt động câu lạc - Hội thi/cuộc thi - Trò chơi - Hoạt động tham quan, dã ngoại - Diễn đàn - Hoạt động giao lƣu - Sinh hoạt tập thể - Sân khấu tƣơng tác,… 1.1.2.3 Một số phƣơng pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm 1.1.2.3.1 Phương pháp làm việc nhóm Một yếu tố thành cơng chƣơng trình, dự án tiết học khơi nguồn, dẫn lối từ sáng kiến, ý tƣởng sáng tạo phƣơng pháp, cách thức tổ chức ngƣời GV chƣơng trình Làm việc theo nhóm phƣơng pháp tổ chức dạy học – giáo dục, GV xếp HS thành nhóm theo hƣớng tạo tƣơng tác trực tiếp thành viên, từ HS nhóm trao đổi, giúp đỡ phối hợp làm việc để hoàn thành nhiệm vụ chung nhóm, tiến hành làm việc theo nhóm hoạt động trải nghiệm, cần tiến hành theo bƣớc sau: Ảnh cắt từ video trình thực báo cáo sản phẩm Nhóm 65 Ảnh cắt từ video trình thực sản phẩm trƣng bày lớp Nhóm 66 6.2 Báo cáo HS Tìm hiểu việc chơi game học sinh THPT 67 68 69 70 (Tồn trình chiếu đƣợc chuyển sang dạng video, tải lên trang Youtube theo địa https://youtu.be/71YiAcEPXlU) 71 Phụ lục 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ TH & TN Khảo sát Google form thực tiễn việc dạy học Tốn hình thức TH & TN Ảnh cắt từ video trình thực báo cáo sản phẩm lớp chủ đề Phép biến hình ứng dụng 72 Ảnh cắt từ video tìm phƣơng trình quỹ đạo bóng (thuộc chủ đề Đồ thị hàm số bậc hai ứng dụng) Hình ảnh cắt từ video q trình kiểm tra vịm cổng có phải đƣờng parabol hay không (thuộc chủ đề Đồ thị hàm số bậc hai ứng dụng) 73 Hình ảnh cắt từ video “Mạng xã hội, lợi hại” (Toàn video tải lên trang Youtube theo địa https://youtu.be/UL55F48-L7M ) Hình ảnh cắt từ trình chiếu Tìm hiểu việc chơi game học sinh THPT 74 Ảnh cắt từ chủ đề Tìm hiểu việc làm tập nhà học sinh Ảnh cắt từ chủ đề Tìm hiểu việc đội mũ bảo hiểm học sinh THPT 75 Ảnh cắt từ chủ đề Tìm hiểu tình trạng hút thuốc học sinh THPT Khơng khí tiết học tổ chức thực hành trải nghiệm 76 Báo cáo chủ đề thực hành trải nghiệm học sinh 77 Phiếu chấm điểm cho chủ đề 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Toán 10 (Bộ Cánh diều, Kết nối tri thức sống, Chân trời sáng tạo) Sách giáo viên Toán 10 (Bộ Cánh diều, Kết nối tri thức sống, Chân trời sáng tạo) Trần Vinh (chủ biên), Thiết kế giảng Hình học 12 (tập 1), NXB Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ Mơn Tốn lớp 12, NXB Giáo dục 2010 TS Nguyễn Thanh Nga (chủ biên), Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM cho HS trung học sở trung học phổ thông,NXB Đại học sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 2018 Trần Bá Hoành (chủ biên), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sƣ phạm Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng, Lí luận dạy học đại, NXB Đại học Sƣ phạm Bộ Giáo dục Đào tạo, Hình họa điêu khắc, NXB Giáo dục Xây dựng môi trường học tập cho HS trung học phổ thông, Phạm Hồng Quang – Lê Hồng Sơn (Module THPT Bồi dƣỡng thƣờng xuyên) 10 Kế hoạch hoạt động giáo dục HS nhà trường trung học phổ thông, Phan Thanh Long - Hồ Thị Nhật - Vũ Bá Tuấn (Module THPT 28 Bồi dƣỡng thƣờng xuyên) 11 Giáo dục HS trung học phổ thông qua hoạt động giáo dục, Phan Thanh Long - Trần Thị Cẩm Tú (Module THPT 29 Bồi dƣỡng thƣờng xuyên) 12 Các tài liệu tham khảo từ sách báo, tạp chí, intenet,… 79

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w