(Skkn 2023) một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh trong dạy học môn lịch sử tại trường thpt

65 12 0
(Skkn 2023) một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh trong dạy học môn lịch sử tại trường thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA DÂN TỘC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ TẠI TRƯỜNG THPT Môn: Lịch sử Năm học: 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ SỐ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ TẠI TRƯỜNG THPT Mơn: Lịch sử Người thực hiện: Nguyễn Thị Bính Lơ Thanh Bình Nguyễn Tất Hùng Tổ: Sử - Địa – GDCD - TDQP SĐT cá nhân: 0968118696 Năm học: 2022 - 2023 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đich nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Giả thuyết khoa học: Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA DÂN TỘC TRONG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Khái niệm ý thức 1.2 Khái niệm di sản văn hóa 1.3 Giá trị di sản văn hóa dân tộc 1.4 Vai trò việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh dạy học môn Lịch sử Chương 2.CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Thực trạng giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam các trường THPT tỉnh Nghệ An 2.2 Thực trạng giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc dạy học mơn Lịch sử trường THPT Nghệ An 2.2.1 Những nhận thức quan điểm giáo viên giáo dục di sản văn hóa dân tộc dạy học môn Lịch sử trường THPT Nghệ An 2.2.2 Nguyên nhân thực trạng 10 Chương 3.MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬLỚP 10 TẠI TRƯỜNG THPT 12 3.1 Nội dung giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc dạy học môn Lịch sử lớp 10 trường THPT 12 3.2 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học mơn Lịch sử theo hướng tích cực hóa nhằm nâng cao hiệu giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh dạy học môn Lịch sử 13 3.2.1 Phương pháp dạy học dự án 13 3.2.2 Phương pháp đóng vai 16 3.2.3 Phương pháp tổ chức trò chơi 18 3.2.4 Phương pháp thuyết trình nhóm 19 3.2.5 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 21 3.3 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 22 3.3.1 Mục đích khảo sát: 22 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 22 3.3.3 Đối tượng khảo sát: 23 3.3.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 23 3.3.5 Mối quan hệ giải pháp 26 3.4 Thực nghiệm sư phạm tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh dạy học môn Lịch sử lớp 10 THPT 27 3.4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 27 3.4.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 27 3.4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 28 3.4.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 28 3.4.5 Kết thực nghiệm sư phạm 28 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 Kết luận 30 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Việc giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc vấn đề sống quốc gia, dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc, giá trị truyền thống các dân tộc vấn đề cốt lõi nhất, tảng để làm nên nét riêng dân tộc, tạo nên khác biệt các dân tộc Trong nhiều năm qua, Đảng, nhà nước nhân dân Việt Nam quan tâm đến việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, coi nguồn lực bên thúc đẩy tăng trường kinh tế tiến xã hội Chủ trương sách văn hóa Trung ương Đảng Chính phủ nhấn mạnh đến việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, khẳng định vai trị văn hóa tiến trình lịch sử dân tộc tương lai đất nước Ngày 24 tháng năm 2005, Chính phủ ban hành Quyết định số 36/2005/QĐ-TTg việc hàng năm lấy ngày 23 tháng 11 “Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam”, nhằm phát huy truyền thống ý thức trách nhiệm người dân việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, động viên tầng lớp xã hội tham gia tích cực vào nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Quyết định xác định yêu cầu Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam là: Giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ di sản văn hóa tồn dân Nghị Đại hội XIII Đảng xác định định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030 là: “Phát triển người toàn diện xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc để văn hóa, người Việt Nam thực trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc” Trong “Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030” mà Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1909/QĐ-TTg ngày 12-11-2021 xác định: Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học, thống đa dạng cộng đồng dân tộc nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ người làm cơng tác văn hóa giữ vai trị nịng cốt Việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nhiệm vụ quan trọng, đồng thời nguồn tài nguyên văn hóa có tác dụng thúc đẩy đầu tư sáng tạo Ở đó, giáo dục di sản văn hóa nhà trường thành tố quan trọng góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Di sản văn hóa tài sản quý giá cha ông ta để lại cho cháu, sản phẩm vật chất, tinh thần, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác Kho tàng giá trị văn hóa vật thể phi vật thể mà hệ cha ông để lại cho cháu kết tinh biểu tượng độc đáo, giá trị phát huy giá trị giải mã hiểu cách rõ ràng đầy đủ Những đình, đền, chùa khơng cơng trình kiến trúc khơ cứng với gạch, ngói, gỗ, đá ; lễ hội, diễn xướng dân gian không nghi lễ, trò chơi, động tác uyển chuyển, khéo léo , mà ẩn chứa trí tuệ tâm hồn dân tộc Tuy nhiên, giới trẻ số đông không hiểu hết giá trị di sản văn hóa, mà có xu hướng ưa chuộng hình thức nghệ thuật mới, đại, quan tâm tìm hiểu hay, đẹp nghệ thuật dân tộc Vì vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa có lúc trở thành nguy tiềm ẩn việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Chính lẽ đó, giáo dục di sản văn hóa xác định nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm Chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2030 Việc giáo dục di sản văn hóa tất cấp học tác động tích cực đến người học, đặc biệt lĩnh vực tư tưởng, tình cảm, thơng qua đó, người học nhận thức giá trị to lớn di sản xung quanh, từ có thái độ, hành vi đắn, có ý thức gìn giữ, bảo vệ di sản văn hóa cách tích cực Trong chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, nội dung giáo dục bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc đưa vào thực nhiều môn học coi hoạt động giáo dục nhà trường phổ thông nhằm phát triển toàn diện lực, phẩm chất đạo đức người học sinh Nằm mảnh đất chứa đựng kho tàng di sản văn hóa đồ sộ quý giá dân tộc, Sở giáo dục đào tạo tỉnh Nghệ An xác định nhiệm vụ giáo dục bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh nội dung quan trọng chiến lược định hướng phát triển giáo dục tỉnh Mục đích cua việc giáo dục di sản văn hóa dân tộc để giúp người học hiểu biết giá trị di sản, qua giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản, đồng thời góp phần thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học, thực đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, hướng tới việc phát triển toàn diện cho người học Để giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh trường phổ thơng có nhiều phương pháp dạy học nhiều mơn văn hóa thực Trong đó, mơn Lịch sử xem mơn học có nhiều hội để giáo dục di sản văn hoá hẵn mơn học khác Trong chương trình dạy học môn Lịch sử nhà trường phổ thông có nhiều nội dung liên quan đến giáo dục văn hóa dân tộc, thực dạy học tích hợp lồng ghép đưa giáo dục di sản văn hóa dân tộc vào học hoạt động giáo dục Các hoạt động tiến hành linh hoạt lên lớp lên lớp đảm bảo mục tiêu học tập nên lựa chọn để triển khai cho học sinh Nắm bắt mạnh đó, nhiều giáo viên q trình giảng dạy mơn Lịch sử xây dựng tổ chức thực lồng ghép hoạt động giáo dục di sản văn hoá cho học sinh vào giảng để truyền đạt đến học sinh ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam Với việc lựa chọn phương pháp dạy học tích cực, giáo viên vừa truyền thụ cho học sinh kiến thức kĩ cần thiết, vừa bồi dưỡng giáo dục thái độ, tình cảm, ý thức bảo vệ sắc văn hoá dân tộc, đồng thời nâng cao hứng thú học tập môn Lịch sử cho học sinh Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, việc giáo dục bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh dạy học Lịch sử trường phổ thơng cịn bộc lộ số bất cập khó khăn việc lồng ghép, tích hợp lựa chọn nội dung phương pháp tổ chức giảng dạy Xuất phát từ phân tích trên, chúng tơi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh dạy học môn Lịch sử trường THPT” Chúng mạnh dạn đưa kinh nghiệm đúc rút trình dạy học trường THPT để thực đề tài, với mong muốn góp thêm số ý tưởng biện pháp tổ chức dạy học để nâng cao hiệu hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh, đồng thời góp phần nâng cao lực dạy học giáo viên việc thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 môn Lịch sử Thông qua đề tài, chúng tơi mong muốn nhận góp ý đồng nghiệp để có thêm đề xuất, biện pháp hữu hiệu thiết thực việc thực đề tài Mục đich nghiên cứu - Trên sở nghiên cứu khảo sát thực tiễn hoạt động giáo dục di sản văn hóa dân tộc dạy học môn Lịch sử trường THPT lớp 10 Nghệ An, đề xuất số biện pháp để góp phần nâng cao hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh dạy học môn Lịch sử lớp 10 chương THPT - Đồng thời góp phần phát huy tính tích cực, tự lực phát triển lực sáng tạo, củng cố, vận dụng kiến thức văn hóa, lịch sử định hướng nghề nghiệp cho học sinh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục di sản văn hóa dân tộc dạy học môn Lịch sử lớp 10 THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh dạy học môn Lịch sử lớp 10 THPT Giả thuyết khoa học: Nếu tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc dạy học mơn Lịch sử cho học sinh nâng cao hứng thú học tập HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Qua việc tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc giúp em HS có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Từ các em thêm u q hương, đất nước, có định hướng phát triển nghề nghiệp nhằm phát triển giá trị tiềm tàng văn hóa dân tộc để phát triển đất nước, phát triển nghề nghiệp tương lai Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu: - Khái qt hóa sở lí luận việc dạy học tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh dạy học Lịch sử trường THPT - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc dạy học môn Lịch sử trường THPT - Đề xuất số nội dung tích hợp phương pháp giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc dạy học môn Lịch sử lớp 10 THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp chuyên gia Những luận điểm cần bảo vệ đề tài - Cơ sở lí luận thực tiễn việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh dạy học Lịch sử trường THPT - Nội dung giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh dạy học Lịch sử trường THPT - Phương pháp giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh dạy học Lịch sử trường THPT Đóng góp đề tài - Về mặt lí luận: Khái quát hóa sở lí luận thực tiễn việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh dạy học Lịch sử trường THPT - Về mặt thực tiễn: Đề xuất số nội dung tích hợp phương pháp giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh dạy học Lịch sử trường THPT PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA DÂN TỘC TRONG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Khái niệm ý thức Theo từ điển Tiếng Việt: “ý thức” khả người phản ánh tái hiện thực vào tư duy; nhận thức đắn, biểu thái độ hành động cần phải có , nghĩa ý thức việc làm Ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc tổng hịa tri thức, tình cảm ý chí bảo tồn DSVH thông qua hoạt động người, nhằm hiểu biết lịch sử hình thành, ý nghĩa DSVH nhằm đảm bảo an toàn, phát triển DSVH cần đến phải đảm bảo việc giới thiệu, trưng bày, khôi phục tôn tạo lại để khai thác khả phục vụ cho hoạt động tiến xã hội 1.2 Khái niệm di sản văn hóa Di sản văn hóa sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, cộng đồng người sáng tạo tích lũy thời gian dài, lưu truyền từ hệ sang hệ khác Mỗi cộng đồng có di sản văn hóa riêng, đặc trưng cho cộng đồng Di sản văn hóa hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất di sản truyền thống loại hình văn hóa cha ơng để lại (như di tích, vật, loại hình văn học, nghệ thuật, nghi lễ, lễ hội, phong tục, tập quán, tri thức kỹ liên quan đến sản xuất nông nghiệp, nghề thủ cơng, ) cịn tồn đến ngày nay, thực hành có ý nghĩa, giá trị cộng đồng Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn liền với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác 1.3 Giá trị di sản văn hóa dân tộc Di sản văn hóa nơi lưu giữ nét đẹp văn hóa truyền thống hệ cha ông, tạo tiền để để hệ sau lưu giữ, tái tạo phát triển Di sản văn hóa tạo nên sắc văn hóa riêng quốc gia, dân tộc, tảng để tiếp cận với văn hóa tồn giới mà khơng bị sắc dân tộc, hịa nhập khơng hịa tan Di sản văn hóa tài sản có giá trị giáo dục lịch sử, vun đắp truyền thống, hình thành nhân cách cho hệ trẻ Di sản văn hoá phương tiện dạy học đa dạng sống động Ẩn chứa di sản giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nên có khả tác động mạnh tới tình cảm, đạo đức, tới việc hình thành nhân cách HS Di sản văn hóa có vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội cộng đồng, tạo động lực, nguồn lực thúc đẩy phát triển ngành du lịch, đem đến lợi ích kinh tế quảng bá hình ảnh địa phương, đất nước q trình hội nhập phát triển Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa sức mạnh nội sinh, động lực, nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước Văn hóa sắc dân tộc Văn hóa cịn dân tộc cịn Văn hóa dân tộc Vì vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa có ý nghĩa đặc biệt làm gia tăng giá trị trách nhiệm với văn hóa nhân loại, qua gìn giữ truyền thống lịch sử, vun đắp tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, góp phần củng cố khối đại đồn kết toàn dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.4 Vai trò việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh dạy học mơn Lịch sử Di sản văn hóa khơng tài sản có giá trị giáo dục truyền thống, giáo dục nhân cách cho hệ trẻ, mà nguồn lực to lớn góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ðể trì sức sống cho di sản văn hóa vốn nhân loại tơn vinh, trước hết, di sản văn hóa phải bảo tồn vốn có, phải "sống", tơn vinh, người dân thừa nhận đời sống cộng đồng Cho nên, cần ứng xử với di sản văn hóa lịng tự hào dân tộc, hiểu biết niềm đam mê đẹp, cảm tinh túy di sản văn hóa Muốn có điều ấy, cần tăng cường giáo dục thẩm mỹ, giáo dục hiểu biết tri thức văn hóa nói chung di sản văn hóa dân tộc nói riêng, từ khơi dậy nhân lên niềm đam mê, ý thức bảo vệ di sản hệ trẻ Nhiều nội dung chương trình Lịch sử THPT đề cập đến việc giáo dục di sản giáo dục thông qua di sản, làm cho học sinh hiểu biết di sản, từ có tình cảm, đạo đức, niềm tự hào giá trị truyền thống dân tộc, đất nước Chính việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho HS dạy học môn Lịch sử trường THPT có vai trị to lớn: - Nội dung hình ảnh lạ, mangnhiều tầng ý nghĩa, phù hợp với nội dung chủ đề Nội dung - Nội dung các thuyết trình hấp dẫn, ngắn gọn, giúp người xem khám phá nét đẹp mang đặc sắc riêng di sản văn hóa dân tộc hài hịa thống chung văn hóa Việt Nam - Tạo nhiều điểm nhấn, gâyấn tượng với người xem Trình bày Tổng điểm - Tự tin, trình bày rõ ràng, mạchlạc, có điểm nhấn, thu hút 1.0 1.0 1.5 1.5 10 Phụ lục 6: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI THỰC HÀNH: DẠY HỌC DỰ ÁN “ VỀ MIỀN DI SẢN VIỆT NAM” Lịch sử lớp 10 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hs có kiến thức bản, đầy đủ hệ thống di sản văn hóa dân tộc Việt Nam lĩnh vực kiến trúc, nghệ thuật - Hiểu trình hình thành phát triển di sản, đặc điểm, giá trị di sản - Nêu thực trạng giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản - Tổ chức tiết học thuyết trình bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Kĩ năng: - Trình bày nét độc đáo di sản văn hóa vật thể phi vật thể vủa Việt Nam nói chung địa phương Nghệ An nói riêng - Bước đầu rèn luyện kĩ xem xét, đánh giá các kiện lịch sử mối quan hệ không gian, thời gian xã hội, liên hệ kiến thức với hoàn cảnh thực tiễn đời sống xã hội Thái độ - Hình thành nhận thức đắn vị trí, vai trị, giá trị di sản văn hóa dân tộc đất nước - Bồi dưỡng tinh thần lao động sáng tạo, ý thức cội nguồn dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước - Rèn luyện ý thức trì bảo tồn, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; lực tự học; tự giải vấn đề, lập kế hoạch lên chiến lược giải vấn đề; lực thẩm mĩ - Thực hành môn lịch sử: khai thác kênh hình, tư liệu có liên quan đến học; xếp chọn lọc hình ảnh, trình bày bố cục; khai thác thơng tin, tìm kiếm lựa chọn tư liệu, thuyết trình, trao đổi thảo luận, viết báo cáo, đánh giá - Năng lực tổng hợp: giải mối quan hệ, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với phát triển đất nước, mối liên hệ mật thiết lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc, nhằm đạt mục tiêu giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc - Năng lực chun biệt: trình độ cơng nghệ thơng tin; vẽ thuyết trình; biết cách tham gia hoạt động văn hóa địa phương; biết thể kiến vấn đề văn hóa II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Các tư liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan - Giáo án word, máy chiếu, máy tính có kết nối internet Chuẩn bị học sinh - Hoàn thành nhiệm vụ giao việc thiết kế sản phẩm trình chiếu powerpoint Giấy A0, A4, bút chì, bút màu, thước kẻ …có thể linh hoạt lựa chọn thiết bị vật tư phù hợp Thời gian chuẩn bị thực hiện: chuẩn bị tuần, thực trước hoàn thành Bài 12: Văn minh Đại Việt III TIẾN TRÌNH THIẾT KẾ BÀI HỌC A HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ: Thực từ sau tiết 32 Hoạt động 1: I Tìm kiếm thơng tin Hoạt động Gv HS Nội dung - Gv chia lớp làm việc theo nhóm (4 Thơng tin từ học Lịch sử nhóm, nhóm HS) Phân cơng cụ lớp 10 thể cho nhóm Các nhóm bầu - Đọc học Lịch sử lớp 10 nhómtrưởng thư kí + Sách Kết nối tri thức, chủ đề bắt + Nhóm 1: Tổ chức lên kịch bản, buộc: Chủ đề 2: Vai trò sử học dẫn chương trình thiết kế bảng tin Chủ đề 6: Một số văn minh + Nhóm 2: Tổ chức triễn lãm đất nước Việt Nam ( trước qua hình ảnh, vật để giới thiệu năm 1858) di sản văn hóa phố cổ Hội An + Sách Kết nối tri thức, chuyên đề + Nhóm 3: Tổ chức triễn lãm qua học tập: Chuyên đề 2: Bảo tồn hình ảnh, vật để giới thiệu di phát huy giá trị di sản Việt Nam sản văn hóa dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh dân tộc Việt Nam + Nhóm 4: Làm đoạn video Thông tin từ nguồn khác ngắn giải pháp bảo tồn phát - Nhóm trưởng phân cơng huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thànhviên tìm hiểu thơng tin Internet -Tìm kiếm thơng tin sách báo, tạpchí, nhà truyền thống nhà trường… - Tìm kiếm thơng tin từ gia đình, bố mẹ,bạn bè… - Các nhóm có nhiệm vụ tìm kiếm - Nội dung tìm kiếm thơng tin kiến thơngtin về: thức về: + Lịch sử hình thành phát triển + Lịch sử hình thành phát triển di sản + Đặc điểm + Đặc điểm giá trị di sản + Giá trị lịch sử, văn hóa, kinh + Thực trạng di sản tế - Lên ý tưởng chuẩn bị nội dung trình bày thuyết trình - GV hướng dẫn HS thu thập thơng tin nội dung các nhóm chọn lựa - Yêu cầu thông tin cần tập trung làm bật vấn đề: + Nhóm 1: Nội dung mục đích buổi triển lãm + Nhóm 2: Tìm hiểu q trình hình thành phát triển phố cố Hội An Giới thiệu số cơng trình kiến trúc độc đáo Hội An Giá trị di sản, thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản? + Nhóm 3: Tìm hiểu q trình hình thành phát triển Thánh địa Mĩ Sơn Giới thiệu số cơng trình kiến trúc độc đáo thánh địa Mĩ Sơn + Nhóm 4: Tìm hiểu q trình hình thành phát triển dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh Đặc điểm, giá trị di sản giải pháp bảo tồn di sản + Nhóm 5: Tìm hiểu bật giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam + Thực trạng + Giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị di sản Hoạt động 2: II Xử lí thơng tin - GV hướng dẫn HS xử lí thơng Từ nội dung tìm được: tin tìm - Nhóm trưởng yêu cầu thành - Yêu cầu HS thực xử li thông tin viên báo cáo kết tìm kiếm tự học sau hồn - Các nhóm thống lựa chọn thành việc thu thập xếp thông tin thông tin để xây dựng sản phẩm - Nộp phiếu thu thập thơng tin đánh mà nhóm lựa chọn di sản giá nhận xét, góp ý nhóm văn hóa phố cố Hội An, Thánh địa Mĩ Sơn, dân ca ví giặm Nghệ Tĩnh Hoạt động 3: III Xây dựng ý tưởng thiết kế sản phẩm - Các nhóm thống lựa chọn các hình thức trình bày, xây dựng ý tưởng,thống nội dung - Gv nêu yêu cầu nội dung các nhóm cần thực hiện: Nhóm 1: - Yêu cầu: + Chọn người dẫn chương trình hoạt bát, có kĩ nói dẫn dắt lưu loát + Chọn người thiết kế bảng tin, giới thiệu chương trình - Dự kiến sản phẩm: + Bảng giới thiệu kế hoạch chương trình + Bảng tin giới thiệu nội dung, mục đích chương trình + Phương tiện: máy chiếu, máy tính, bảng… Nhóm 2,3,4: - Yêu cầu: + Lựa chọn các hình ảnh xếp cho đảm bảo thể sinh động giá trị bật di sản phố cổ Hội An, Thánh địa Mĩ Sơn dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh + Thuyết trình rõ ràng, mạch lạc, phối hợp hài hịa hình ảnh lờithuyết trình + Nội dung thuyết trình đảm bảo các nội dung: +, Lịch sử hình thành phát triển, đặc điểm giá trị di sản +, Những giải pháp thực để bảo tồn phát huy giá trị vănhóa này? - Dự kiến sản phẩm: + Nội dung kiến thức lịch sử hình thành, đặc điểm, giá trị di sản văn hóa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa + Bài thuyết trình: +, Xây dựng kịch rõ ràng, đầy đủ, hấp dẫn, chọn hình ảnh sống động, đẹp mắt +, Nội dung thuyết trình hấp dẫn, ngắn gọn, giúp người xem biết đặc điểm, giá trị di sản văn hóa trình bày +, Cách trình bày sinh động, lôi người xem + Công tác giữ gìn, phát triển Nhóm 5: - u cầu: + xây dựng kịch bản, lựa chọn hình ảnh, tìm kiếm phim tư liệu, xây dựng vi deo + Đảm bảo các yêu cầu nội dung sau: +, Nêu quan điểm, sách Đảng nhà nước công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc +, Nêu tầm quan trọng việc giữ gìn bảo tồn văn hóa dân tộc +, Nêu số việc làm nước ta nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc +, Thể thân em làm làm để góp phần bảo tồn phát triển giá trị di sản văn hóa dân tộc +, Xây dựng kịch rõ ràng, đầy đủ, hấp dẫn, chọn hình ảnh sống động, đẹp mắt +, Nội dung vi deo hấp dẫn, ngắn gọn, giúp người xem biết giảipháp thực nhằm giữ gìn phát triển di sản văn hóa dân tộc +, Cách trình bày sinh động, lôi người xem - Dự kiến sản phẩm: + Vi deo bải thuyết trình giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc địa phương, trường học, gia đình thân - GV hướng dẫn HS lập kế hoạch nhóm, kế hoạch làm việc thời gian thực dự án thường xuyên kiểm tra tiến độ, hỗ trợ đôn đốc HS thực - Để phát huy lực nhóm đối tượng HS, GV chia HS tiếp thu chậm vào các nhóm, dành nhiều thời gian để làm việc riêng với học sinh này, đồng thời dự kiến tổ chức hoạt động bổ trợ riêng để hỗ trợ các em quá trình thực Đối với học sinh giỏi, khiếu, GV giao nhiệm vụ mang tính thách thức cao (điều kiển, tổ chức hoạt động lớp, kèm cặp hướng dẫn HS yếu), tạo hội cho HS đưa các tình huống, câu hỏi vấn đề cách thức giải Hoạt động 4: Hoàn thiện sản phẩm - HS làm việc theo nhóm phân cơng, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho cá nhân theo các nội dung công việc Hs chủ động thực các nhiệm vụứng với nhiệm vụ giao - Sưu tầm các tranh ảnh chụp, tranh vẽ, vẽ tranh, viết bài, viết lời thuyết minh, thuyết trình cho sản phẩm - Thiết kế sản phẩm máy tính - Nhóm trưởng gia hạn thời gian nộp sản phẩm cá nhân - Các thành viên thực nhiệm vụ phân công, cử người thuyết minh - Xin ý kiến tư vấn GV Lưu ý: Trong trình nhóm triển khai thực hiện, GV đóng vai trị chuyên gia độc lập để tư vấn, góp ý thêm cho nhóm chất lượng sản phẩm mà HS làm ra, thẩm định lại mặt nội dung, tư vấn thêm cho em cách thứctrình bày, góp ý thêm mặt kịch cho HS B HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO, TRÌNH BÀY SẢN PHẨM: I MỤC TIÊU - Báo cáo kết quả, đánh giá, bảo vệ sản phầm nhóm - Đánh giá sản phẩm nhóm bạn - Tổng kết hệ thống hóa kiến thức II THỜI GIAN THỰC HIỆN: Thực vào tiết 40, cách giai đoạn chuẩn bị tuần III CHUẨN BỊ: - Các sản phẩm hoàn thiện các nhóm - Máy tính có kết nối Internet, máy chiếu - Sắp xếp, bố trí phịng học IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN CỐNG TÁC TỔ CHỨC: - HS: + Kiểm tra kết nối các sản phẩm + Ban tổ chức, MC giới thiệu mục đích, ý nghĩa, chương trình buổi trình chiếu + Giới thiệu thứ tự trình chiếu nhóm u cầu các nhóm - Gv: đóng vai người quan sát, hỗ trợ chuyên gia cố vấn chương trình THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỌC TẬP - HS: + Thuyết minh viên nhóm trình bày sản phẩm nhóm + Sau nhóm trình bày, các nhóm khác hợp tác, thảo luận với thực các nhiệm vụ học tập: +, Chuẩn bị câu hỏi nhóm bạn +, Nêu thắc mắc nhóm bạn + Giải đáp câu hỏi nhóm bạn - Gv: quan sát, hỗ trợ, cố vấn, giải đáp thắc mắc cho HS ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỌC TẬP - Để giúp học sinh tiến hành đánh giá cách khách quan hiệu suốt quá trình tham gia buổi trình chiếu, GV cần xây dựng các phiếu đánh giá với tiêu chí cụ thể cung cấp cho HS trước tham gia vào buổi triển lãm - Hs tiến hành đánh giá chéo - GV đánh giá, tổng kết điểm nhóm - GV nhận xét hoạt động chung nhóm, lực cần phát huy hạn chế thiếu sót cần rút kinh nghiệm VẬN DỤNG, MỞ RỘNG: - Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mà học sinh lĩnh hội để giải vấn đề thực tiễn: làm để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc bối cảnh nay? - Phương thức: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Bản thân em có giải pháp để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thời gian học tập trường phổ thông Dân tộc nội trú THPT số Nghệ An? - Gợi ý sản phẩm + Học sinh nêu lên việc làm gần gũi mà thân thực hàng ngày học tập sinh hoạt trường sử dụng tiếng nói, chữ viết, trang phục dân tộc… + Chính sách Đảng Nhà nước việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số + Gv gợi ý số mơ hình hiệu bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thực Nghệ An số địa phương khác TỔNG KẾT, DẶN DÒ: - GV tiến hành tổng kết học, chốt lại điểm nội dung đánh giá quá trình thực học nhóm Phụ lục 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ LỚP 10 THPT CỦA NHĨM TÁC GIẢ THỰC HIỆN 7.1 Hoạt động ngoại khóa “Thanh niên với di sản văn hóa dân tộc” 7.2 Hội thi hát dân ca chào mừng ngày 20/11 mắt Câu lạc dân ca trường học 7.3 Ra mắt Câu lạc kéo co đẩy gậy trường học 7.4 Học sinh chuẩn bị sản phẩm Dạy học dự án “ Về miền di sản Việt Nam” 7.5 Hoạt động báo cáo sản phẩm Dạy học dự án 7.6 Sản phẩm thuyết trình nhóm “ Bảo tồn phát huy nghề truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam ” Phụ lục 8: BÀI THU HOẠCH VỀ “BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN DÂN TỘC” Em nêu quan điểm Đảng Nhà nước ta công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc? - Di sản văn hóa tài sản quý giá cha ông ta để lại cho cháu, sản phẩm vật chất, tinh thần, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác Ngày nay, di sản văn hóa dân tộc tài nguyên thúc đẩy phát triển bền vững đất nước Vì vậy, Đảng Nhà nước Việt Nam coi trọng việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế - xã hội bền vững, phát triển du lịch Coi văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh tình hình mới, đảm mối quan hệ hài hòa phát triển văn hóa phát triển kinh tế, bảo tồn, phát huy phát triển Hiện nay,việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thực với giải pháp nào? + Xây dựng môi trường sinh hoạt thực hành di sản văn hóa đồng bào dân tộc; bảo tồn, xây dựng nhà theo kiến trúc truyền thống gắn với không gian cảnh quan; tổ chức hoạt động, tăng cường giao lưu cộng đồng, câu lạc nhằm nâng cao ý thức, tạo gắn bó mật thiết người dân việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc gắn với phát triển du lịch, tạo lợi ích kinh tế quảng bá hình ảnh địa phương + Phát triển phong trào văn nghệ quần chúng, trọng tâm tổ chức hoạt động diễn xướng, dân ca, liên hoan hát dân ca, trình diễn trang phục nhà trường sở + Khôi phục số lễ hội truyền thống, sưu tầm dân ca, điệu dân vũ, trò chơi dân gian, thuốc, ăn đặc sắc, khơi phục làng nghề truyền thống đồng bào dân tộc + Tổ chức lớp truyền dạy học tiếng dân tộc thiểu số, hát dân ca, dân vũ, nghề thủ công truyền thống cho hệ trẻ + Nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục, giao lưu, giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống nhà trường, đặc biệt trường phổ thơng +Tơn tạo, tu bổ, quản lí di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc văn hóa lịch sử, khai thác, phát huy giá trị di tích lịch sử, di sản văn hóa, tạo thành sản phẩm du lịch văn hóa hấp dẫn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội bền vững + Khuyến khích nhân dân tham gia bảo vệ di tích; nghệ nhân, chủ thể văn hóa, người nắm giữ bảo tồn truyền dạy giá trị di sản văn hóa + Nhà nước, coi trọng xây dựng chế, sách, tăng cường tham gia, huy động nguồn lực xã hội để đầu tư, xây dựng, nâng cao chất lượng thiết chế văn hóa, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng giao thông, tầng du lịch tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời điều kiện để tăng cường kết nối, giao lưu, hợp tác, phát triển văn hóa nói chung, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa nói riêng Bản thân em làm để góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc? - Tìm hiểu di sản văn hóa dân tộc qua học tập mơn văn hóa nhà trường, đọc sách báo, xem video - Tham gia nghiên cứu, tìm hiểu, lập hồ sơ di tích lịch sử địa phương, trồng cây, quét dọn di tích lịch sử địa phương - Hoàn thành tập thực hành, dự án học tập tìm hiểu giá trị di sản văn hóa dân tộc - Sưu tầm biểu diễn điệu dân ca ví giặm Nghệ Tĩnh, tham gia Câu lạc dân ca trường học - Tham gia xây dựng vi deo tuyên truyền, quảng bá di sản văn hóa dân tộc, làm thuyết trình viên giới thiệu di sản văn hóa dân tộc mà u thích - Em mong muốn làm hướng dẫn viên du lịch để đến nhiều nơi đất nước Việt Nam ngắm nhìn, giới thiệu với bạn bè ngồi nước di sản văn hóa dân tộc đất nước

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan