(Skkn 2023) sử dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm kết hợp với một số kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn lịch sử 12
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
3,17 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN Đề tài: SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM KẾT HỢP VỚI MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ 12 LĨNH VỰC/MÔN: LỊCH SỬ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ HUY TẬP _ SÁNG KIẾN Đề tài: SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM KẾT HỢP VỚI MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ 12 LĨNH VỰC/MÔN: LỊCH SỬ Họ tên giáo viên: Tổ: SĐT: Nguyễn Hoàng Thu Khoa học Xã hội 0982899294 NĂM HỌC 2022 - 2023 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp phân tích tài liệu 6.2 Phương pháp điều tra, khảo sát 6.3 Phương pháp phân tích số liệu 6.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh 6.5 Phương pháp quan sát 6.6 Phương pháp thực nghiệm 6.7 Phương pháp xử lí thơng tin, cơng cụ nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Những đóng góp đề tài II NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học 1.2 Mục đích đổi phương pháp dạy học 1.3 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học 1.3.1 Đối với yêu cầu chung 1.3.2 Yêu cầu giáo viên 1.3.3 Yêu cầu học sinh 1.4 Quan niệm phương pháp thảo luận nhóm 1.5 Quan niệm kỹ thuật dạy học tích cực 10 1.6 Tầm quan trọng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với số kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học môn Lịch sử 12 11 Cơ sở thực tiễn 12 2.1 Thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với số kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học môn Lịch sử 12 12 2.2 Thực trạng học tập môn Lịch sử học sinh trường trung học phổ thông 13 2.3 Thực trạng giáo dục giáo viên 14 Vận dụng số kỹ thuật dạy học tích cực để dạy tốt Lịch sử lớp 12 16 3.1 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp kỹ thuật “Phịng tranh” để dạy Lịch sử 12 16 3.1.1 Hiểu biết kỹ thuật “phòng tranh” 16 3.1.2 Vận dụng kỹ thuật phòng tranh để dạy 12 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930” (tiết 1) - Lịch sử 12, mục 3(I): “Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội Việt Nam” sau: 16 3.1.3 Hiệu vận dụng kỹ thuật phòng tranh dạy 12 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930” (tiết 1) - Lịch sử 12, mục 3(I): “Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội Việt Nam” sau 18 3.2 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp kỹ thuật “Khăn trải bàn” để dạy Lịch sử 12 19 3.2.1 Hiểu biết “kĩ thuật khăn trải bàn” 19 3.2.2 Vận dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” để dạy 13 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930” (tiết 2) - Lịch sử 12 mục (II): “Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam” sau 19 3.2.3 Hiệu vận dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” dạy 13 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930” (tiết 2) - Lịch sử 12 mục (II): “Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam” 21 3.3 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp kỹ thuật “3-2-1” để dạy Lịch sử 12 22 3.3.1 Hiểu biết kĩ thuật “3-2-1” 22 3.3.2 Vận dụng kĩ thuật “3-2-1” để dạy 14: “Phong trào cách mạng 1930-1935” - Lịch sử 12 phần hoạt động luyện tập sau: 22 3.3.3 Hiệu việc vận dụng kỹ thuật “3-2-1” dạy 14: “Phong trào cách mạng 1930-1935” - Lịch sử 12 phần hoạt động luyện tập sau: 23 3.4 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp kỹ thuật “công đoạn” để dạy Lịch sử 12 23 3.4.1 Hiểu biết kỹ thuật “công đoạn” 23 3.4.2 Vận dụng kỹ thuật “Công đoạn” để dạy 16: “Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời” (tiết 2) mục 4(II):“Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền” sau: 24 3.4.3 Hiệu việc vận dụng kỹ thuật “Công đoạn” dạy 16: “Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám (19391945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời” (tiết 2) mục (II):“Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền” sau 26 3.5 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp kỹ thuật “KWL” để dạy Lịch sử 12 26 3.5.1 Hiểu biết kỹ thuật “KWL” 26 3.5.2 Vận dụng kỹ thuật: “KWL”để dạy 16: “Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời” - Lịch sử 12 sau 28 3.5.3 Hiệu vận dụng kỹ thuật “KWL”khi dạy 16: “Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời” - Lịch sử 12 30 3.6 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp kỹ thuật “3 lần 3” để dạy Lịch sử 12 30 3.6.1 Hiểu biết kỹ thuật “3 lần 3” 30 3.6.2 Vận dụng kĩ thuật “3 lần 3”để dạy 15: “Phong trào dân chủ 1936-1939” - Lịch sử 12 hoạt động luyện tập, củng cố sau 31 3.6.3 Hiệu vận dụng kĩ thuật “3 lần 3” dạy 15: “Phong trào dân chủ 1936-1939” - Lịch sử 12 sau 32 3.7 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp kỹ thuật “5 xin” để dạy Lịch sử 12 32 3.7.1 Hiểu biết kĩ thuật “5 xin” 32 3.7.2 Vận dụng kỹ thuật “5 xin” để dạy 16: “Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời” (tiết 2) mục 3(II):“Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941)” sau: 34 3.7.3 Hiệu vận dụng kỹ thuật “5 xin” dạy 16: “Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời” (tiết 2) mục (II):“Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941)” 36 3.8 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp kỹ thuật “mảnh ghép” để dạy Lịch sử 12 37 3.8.1 Hiểu biết kỹ thuật “mảnh ghép” 37 3.8.2 Vận dụng kỹ thuật mảnh ghép để dạy 12: “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925” (tiết 2) - Lịch sử 12, mục (II): “Hoạt động Nguyễn Ái Quốc” sau: 37 3.8.3 Hiệu vận dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy 12: “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925” (tiết 2) Lịch sử 12, mục (II): “Hoạt động Nguyễn Ái Quốc” sau: 39 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 41 4.1 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp 41 4.1.1 Mục đích khảo sát 41 4.1.2 Đối tượng khảo sát 41 4.1.3 Nội dung khảo sát 41 4.1.4 Phương pháp khảo sát xử lý kết khảo sát 41 4.1.5 Kết khảo sát 42 Giáo án thực nghiệm sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với số kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học môn Lịch sử 12 46 5.1 Kết thực nghiệm dạy 46 5.1.1 Mục tiêu thực nghiệm 46 5.1.2 Đối tượng thực nghiệm 46 5.1.3 Nội dung, phương pháp thực nghiệm 47 5.1.4 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 47 5.1.5 Nhận xét giáo viên 48 5.1.6 Nhận xét học sinh 49 5.2 Kết đạt 49 III KẾT LUẬN 50 Kết luận 50 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Từ đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh KTDH Kĩ thuật dạy học THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Bảng Đánh giá mức độ cần thiết giải pháp đề xuất 42 Bảng Đánh giá mức độ khả thi giải pháp đề xuất 44 Bảng Tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi giải pháp 45 Bảng 4: Danh sách lớp tham gia thực nghiệm sư phạm năm học 2020-2021 2021-2022 47 Bảng 5: Điểm kiểm tra trước thực nghiệm 47 Bảng 6: Điểm kiểm tra sau thực nghiệm 48 Biểu đồ Biểu đồ Tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi giải pháp 46 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Đổi dạy học nói chung đổi dạy học môn Lịch sử yêu cầu bản, có tầm quan trọng đặc biệt chiến lược đổi phương pháp giáo dục nước ta Đổi phương pháp dạy học xác định rõ Luật Giáo dục, Nghị Trung ương (Nghị Trung ương khóa VII; Nghị Trung ương khóa VIII); cụ thể hoá thị Bộ Giáo dục Đào tạo với tinh thần chung Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; Bồi dưỡng phương pháp tự học, làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chương trình đổi giáo dục phạm vi toàn quốc năm vừa qua xã hội quan tâm sâu sắc Một nhiệm vụ đội ngũ nhà giáo không ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm giáo dục học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động, sáng tạo Chính thế, mà người giáo viên trực tiếp giảng dạy phải biết vận dụng phương pháp hoạt động lên lớp cách hợp lý, cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh nhằm khơi dậy niềm say mê, sáng tạo khả khám phá giới xung quanh Môn Lịch sử môn học khác nhằm vào mục tiêu Với vị trí chức mơn Lịch sử cần phải có chuyển biến mạnh mẽ đổi phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh Từ tạo cho học sinh lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Hơn nữa, học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Xã hội phát triển ngày địi hỏi người cần phải có phẩm chất lực hàng đầu như: lực làm việc nhóm, lực hoạt động thực tiễn lực giải vấn đề sống đặt hay lực hợp tác, thích ứng,… để phù hợp tiến kịp, tiến xa với nước vực giới Trong giáo dục cần phải có thay đổi, cải tiến thiết thực để tạo người phát triển toàn diện Tại điều 28, Luật Giáo dục nêu rõ: “Phương pháp dạy học phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Trong năm dạy, trăn trở thấy rằng: Việc phát huy tính tích cực cho học sinh học tập mơn Lịch sử thực vấn đề quan trọng cần thiết, đặc biệt để đáp ứng kì thi đánh giá lực Vì vậy, cần phải có số biện pháp để phát huy vai trò, vị trí mơn Lịch sử việc nâng cao lực học sinh góp phần vào việc nâng cao hiệu giáo dục học sinh nói chung dạy học mơn Lịch sử nói riêng Từ trải nghiệm thân, mạnh dạn lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với số kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học mơn Lịch sử 12” Mục đích nghiên cứu Đề tài đặt mục đích tìm hiểu đánh giá tình hình đổi phương pháp giảng dạy nói chung đổi phương pháp giảng dạy mơn Lịch sử nói riêng Phân tích mục đích, vai trò hiệu đổi phương pháp giảng dạy mơn Lịch sử Qua đó, đưa số biện pháp nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm giáo viên khả chủ động, sáng tạo học sinh, nhằm đạt mục tiêu ngành chuyển từ lấy “Dạy” làm trung tâm sang lấy “Học” làm trung tâm Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 332 học sinh trường THPT Hà Huy Tập; số trường THPT địa bàn Huyện Hưng Nguyên thành phố Vinh Cụ thể: TT Lớp Năm học Số lƣợng 12 D1 2020-2021 41 12D3 2020-2021 40 12D5 2020-2021 40 12D6 2020-2021 40 12D1 2021-2022 41 12D2 2021-2022 40 12D4 2021-2022 40 12D5 2021-2022 40 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu môn Lịch sử 12 cấp Trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với số kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học môn Lịch sử 12 góp phần đổi phương pháp dạy học, đáp ứng yêu cầu chương PHỤ LỤC 1C Phiếu khảo sát tính cấp thiết đề tài Họ tên Học sinh/ Giáo viên: Lớp: Trường: Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x) vào trống bảng có câu trả lời phù hợp Mức độ Giải pháp 1/ Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với kỹ thuật “Phòng tranh” 2/ Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với kỹ thuật“Khăn trải bàn” 3/ Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với kỹ thuật “3-2-1” 4/ Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với kỹ thuật “ Cơng đoạn” 5/ Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với kỹ thuật kỹ thuật “KWL” 6/ Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với kỹ thuật “3 lần 3” 7/ Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với kỹ thuật “5 xin” 8/ Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với kỹ thuật “Mảnh ghép” Khơng cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết PHỤ LỤC 1D Phiếu khảo sát tính khả thi đề tài Họ tên Học sinh/ Giáo viên: Lớp: Trường: Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x) vào trống bảng có câu trả lời phù hợp Mức độ Giải pháp 1/ Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với kỹ thuật “Phịng tranh” 2/ Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với kỹ thuật“Khăn trải bàn” 3/ Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với kỹ thuật “3-2-1” 4/ Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với kỹ thuật “ Công đoạn” 5/ Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với kỹ thuật kỹ thuật “KWL” 6/ Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với kỹ thuật “3 lần 3” 7/ Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với kỹ thuật “5 xin” 8/ Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với kỹ thuật “Mảnh ghép” Khơng Ít khả thi Khả thi Rất khả thi khả thi PHỤ LỤC 1E: ĐƢỜNG LINK KHẢO SÁT QUA GOOGLE FORMS - Khảo sát thực trạng học tập môn Lịch https://forms.gle/7R8dVUNKWCck6j1f8 sử học sinh THPT - Khảo sát thực trạng giáo dục https://forms.gle/6ncJudXwZpf5D7iBA giáo viên môn Lịch sử THPT - Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp dạy học môn https://forms.gle/gLY63Jfm5KrsrA4o9 Lịch sử 12 PHỤ LỤC 2: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN SỐ 01 Bài 12 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 (tiết 1) I- MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu tình hình giới sau chiến tranh giới thứ nhất, chương trình khai thác lần hai Pháp, tác động đến kinh tế, xã hội Việt Nam Kỹ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá kiện lịch sử bối cảnh cụ thể đất nước giới Thái độ: Bồi dưỡng ý thức phản kháng dân tộc trước thống trị đế quốc, lịng cảm thơng nhân dân lao động Năng lực hướng tới: Hiểu tác động khai thác thuộc địa lần thứ hai kinh tế, xã hội Việt Nam từ rút mâu thuẫn xã hội Việt Nam lúc III- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị giáo viên: Lược đồ khai thác lần Pháp 2.Chuẩn bị học sinh: Sưu tầm ca dao, tục ngữ thân phận người nông dân, công nhân Việt Nam thời kì III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: A KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: giúp HS huy động vốn kiến thức kĩ có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kĩ mới, nhằm tạo hứng thú và tâm tích cực để HS bước vào Cách thức hoạt động GV cho HS xem số hình ảnh khai thác thuộc địa Sau hỏi HS: Theo em Lịch sử Thế giới 1945-2000 có nội dung cần quan tâm? HS suy nghĩ trả lời Dự kiến sản phẩm HS trả lời sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp sau Chiến tranh giới thứ sau GV bổ sung giới thiệu vào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Mục tiêu: Giúp HS nắm hoàn cảnh, nội dung tác động khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Cách thức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm học sinh Bƣớc 1; Hoạt động: Cả lớp GV giải thích khái niệm phong trào dân tộc dân chủ… GV: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp diễn nào? Đặc điểm? - Tiền vốn: + Lần 1: 1888-1820: 500 triệu phrăng vàng + Lần 2: 1924-1929: đến tỉ phrăng vàng HS trả lời, GV chốt lại GV: Vậy khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp diễn hoàn cảnh nào? HS trả lời, GV bổ sung, phân tích thêm - Hơn 1,4 triệu người chết - Mất gần 200 tỉ phrăng - Công, nông nghiệp sa sút, đồng phrăng giá I Những chuyển biến kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp a Hoàn cảnh lịch sử: - Một trật tự giới đời, có lợi cho Pháp - Pháp chịu hậu nặng nề từ chiến tranh giới thứ - 1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành công, Quốc tế Cộng sản đời, có tác động mạnh đến CMVN Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần hai (1919- 1929) GV: Xuất phát từ bối cảnh lịch sử nêu b Mục đích: trên, em cho biết khai thác - Bù đắp thiệt hại chiến tranh gây thuộc địa lần thứ hai thực dân - Khôi phục địa vị Pháp Pháp nhằm mục đích gì? giới TBCN HS: Suy nghĩ trả lời Bước 2: GV: Bổ sung,chốt ý: c Nội dung: GV: Nhằm mục đích khai thác nêu - Vốn đầu tư tăng nhanh: Từ 1924đến trên,chương trình khai thác thuộc địa 1929 vốn đầu tư tăng tỉ phrăng lần hai bao gồm nội dung gì? Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm học sinh HS: Suy nghĩ trả lời - Nông nghiệp: chủ yếu trồng cao su GV sử dụng lược đồ khai thác lần (tăng diên tích mở nhiều cơng ti Pháp hướng dẫn học sinh tìm hiểu mới) nội dung CTKTTĐ lần II Pháp - Công nghiệp: trọng khai thác mỏ than , đầu tư khai thác kẽm, thiết sắt mở mang ngành CN chế biến -Thương nghiệp: có bước phát triển - Ngân hàng Đơng Dương nắm tồn quyền huy kinh tế Đông Dương… phát hành giấy bạc GV: Mục đích phát triển GTVTcủa - GTVT phát triển, thị mở Pháp gì? rộng, dân cư đơng HS: Suy nghĩ trả lời:(Phục vụ cho việc - Tăng thuế, đặt thêm nhiều thứ thuế khai thác quân sự) GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu số thuế vơ lí… GV: Em có nhận xét sách khai thác thuộc địa lần hai Pháp? Bước 3: GV: Hãy cho biết tác động * Tác động: sách khai thác thuộc địa - Tích cực: Kinh tế nước ta có bước phát Pháp kinh tế Việt Nam? triển mới:kĩ thuật, nhân lực đầu tư - Tiêu cực: Kinh tế Phát triển không cân đối, chất kinh tế không thay đổi, kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu bị cột chặt vào kinh tế Pháp HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu Những chuyển biến giai cấp xã hội Việt Nam Mục tiêu: giúp HS nắm Những chuyển biến giai cấp xã hội Việt Nam Cách thức hoạt động Đọc thêm Các sách trị, văn hố, giáo dục thực dân Pháp Hoạt động giáo viên học sinh Bƣớc 1; Hoạt động: nhóm kết hợp kĩ thuật phịng tranh - Chia lớp nhóm - Ghi rõ nhiệm vụ lên bảng, giấy, gọi tên giao nhóm thực - Nhiệm vụ nhóm: + Nhóm 1: Tìm hiểu chuyển biến giai cấp địa chủ phong kiến + Nhóm 2: Tìm hiểu chuyển biến giai cấp nơng dân + Nhóm 3: Tìm hiểu chuyển biến giai cấp tiểu tư sản + Nhóm 4: Tìm hiểu chuyển biến giai cấp tư sản + Nhóm 5: Tìm hiểu chuyển biến giai cấp công nhân (Yêu cầu thể hình thức tranh vẽ) - Quy định thời gian làm việc nhóm (thời gian bắt đầu kết thúc) thời gian trình bày trước lớp phút HS: - Thảo luận làm việc - Cử nhóm trưởng, thư ký trình bày ý tưởng nhóm hay biên thảo luận Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc: - Các nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh - HS lớp xem “triển lãm’’và có ý kiến bình luận bổ sung - Giáo viên phải kết nối ý kiến nhóm - Giúp đỡ để nhóm thực yêu cầu, nhiệm vụ nhóm Dự kiến sản phẩm học sinh Những chuyển biến giai cấp xã hội Việt Nam a Kinh tế: Chuyển lên mục b Xã hội: tiếp tục phân hóa - Địa chủ phong kiến: Chỗ dựa Pháp, cấu kết với Pháp để bóc lột nhân dân; địa chủ nhỏ, vừa có lịng u nước, tham gia cách mạng có điều kiện - Nơng dân: bị bần hóa => lực lượng hăng hái, đông đảo cách mạng - Tiểu tƣ sản: Phát triển nhanh, gồm có học sinh,sinh viên, cơng chức => lực lượng hăng hái phong trào dân tộc dân chủ - Giai cấp tƣ sản: Số lượng ít, lực yếu phân hóa thành: + Tư sản mại bản: cấu kết với đế quốc + Tư sản dân tộc: có tinh thần cách mạng khơng kiên định - Giai cấp công nhân: + Ngày phát triển (năm 1929 có 22 vạn) + Bị thực dân áp bức, bóc lột nặng nề + Có quan hệ gắn bó với nơng dân + Kế thừa truyền thống yêu nước dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng trào lưu cách mạng vơ sản có đầy đủ khả để vươn lên nắm giữ cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam Hoạt động giáo viên học sinh Nếu nhóm đảm bảo yêu cầu, nội dung, thời gian kế hoạch thảo luận nhóm hay ngược lại giáo viên phải người rút kinh nghiệm (ưu điểm, hạn chế cần khắc phục) khen ngợi nhóm, thành viên làm việc tích cực đạt kết cao - Cuối cùng, thơng qua hình ảnh mà nhóm trưng bày thuyết trình, giáo viên chốt lại kiến thức Dự kiến sản phẩm học sinh Bƣớc 2: HĐ cá nhân - GV: Sự phân hóa XH VN lúc giờ, chứng rỏ XH ta tồn nhiều mâu thuẩn… mâu thuẩn gì? - HS trả lời theo gợi ý GV - GV:Nhận xét, bổ sung, phân tích, chốt ý =>XH VN tồn nhiều mâu thuẩn, mâu thuẩn chủ yếu dân tộc VN với ĐQ Pháp bọn phản động tay sai Mục: II, 1: Hướng dẫn HS đọc thêm II Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919-1925 Hoạt động Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh số ngƣời Việt Nam sống nƣớc C LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Mục tiêu: củng cố kiến thức học kiểm tra khả nhận biết thông hiểu vận dụng kiến thức để giải tình huống,vấn đề Cách thức hoạt động Bƣớc 1:: GV tập Hãy khoanh tròn chữ trước ý Sự kiện có ảnh hưởng tích cực đến phong trào cách mạng Việt Nam năm 1919- 1925 A Chiến tranh giới thứ kết thúc B nước thắng trận họp hội nghị Vecxai - Oasinhtơn để bàn hồ bình giới C Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xô viết đời D Pháp thực sách khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đẩu tư vốn nhiều vào ngành A đồn điền trồng cao su C giao thông vận tải B công nghiệp khai mỏ D ngân hàng Hậu lớn kinh tế sách khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp A ngành, vùng kinh tế phát triển khơng B số ngành kinh tế có nguy bị thui chột C Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hoá Pháp D nguồn ngân sách Pháp thu từ thuế ngày tăng Bƣớc 2; GV yêu cầu HS trả lời Dự kiến sản phẩm học sinh: 1C, 2A, 3C D TÌM TỊI/ MỞ RỘNG: Mục tiêu:: giúp HS không dừng lại học mà cần tiếp tục tự học vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn sống Cách thức hoạt động Bƣớc 1:GV câu hỏi Hãy phân tích ảnh hưởng tình hình giới đến phong trào cách mạng Việt Nam kể từ sau Chiến tranh giới thứ Bƣớc Yêu cầu HS khá, giỏi trả lời Dự kiến sản phẩm học sinh - Chiến tranh giới thứ kết thúc -> Pháp tăng cường sách cai trị khai thác thuộc địa Bộ máy đàn áp, cảnh sát, mật thám, nhà tù hoạt động riết Ngồi cịn cải cách trị - hành chính: đưa thêm người Việt vào làm công sở, lập Viện dân biểu… -> Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội Việt Nam - Sự thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga có tác động gắn phong trào giải phóng dân tộc nước phương Đông với phong trào công nhân nước phương Tây đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc Sự thành lập Quốc tế Cộng sản (3-1919) đánh dấu giai đoạn phát triển phong trào cách mạng giới Những kiện tác động mạnh mẽ đến lựa chọn đường giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc - Sự đời hàng loạt đảng cộng sản như: Đảng Cộng sản Pháp (1920), Đảng Cộng sản Trung Quốc (1921)… tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam GIÁO ÁN SỐ 02 Bài 16 PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 - 1945) NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI (Tiết 1) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nắm nét tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam năm 1939 - 1945, qua thấy yêu cầu giải phóng dân tộc đặt cách cấp thiết - Chủ trương chuyển hướng đấu tranh Đảng giai đoạn - Những khởi nghĩa thời kỳ đấu tranh Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ xác định kiến thức bản, kiện - Kỹ phân tích, so sánh, đánh giá kiện lịch sử Thái độ: - Bồi dưỡng niềm tin vào lãnh đạo tài tình sáng suốt Đảng, với đường lối, chủ trương đắn sáng tạo - Nhằm nâng cao nhiệt tình cách mạng, trân trọng, giữ gìn phát huy thành Cách mạng tháng Tám Năng lực hướng tới: HS hiểu CTTG diễn ra, tình hình cấp bách Đảng ta phải đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị giáo viên: Một số tư liệu: Phim Chiến tranh giới thứ 2, tranh ảnh quân Nhật công Lạng Sơn Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, soạn III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: A KHỞI ĐỘNG: Mục tiêu: giúp HS huy động vốn kiến thức kĩ có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kĩ mới, nhằm tạo hứng thú và tâm tích cực để HS bước vào học Cách thức hoạt động: nhóm kết hợp kỹ thuật KWL Bước 1: GV cho học sinh xem số hình ảnh Chiến tranh giới II, Nước Pháp CTTGII, Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh để giới thiệu học Chiến tranh giới II Nước Pháp CTTGII Cách mạng Tháng Tám 1945 Việt Nam Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Sau đó, phát phiếu học tập cho HS theo mẫu: Tên học: …………………………………………… Tên học sinh: ………………………… Lớp: ………… K (Điều biết) W (Điều muốn biết) L (Điều học sau học) Bước 2: Hướng dẫn học sinh điền vào phiếu học tập Yêu cầu học sinh viết vào cột K em biết liên quan đến nội dung học Sau viết vào cột W em muốn biết nội dung học Bước 3: Học sinh điền thông tin vào phiếu theo hướng dẫn bước Bước 4: Sau kết thúc học, học sinh điền vào cột L phiếu vừa học Lúc này, HS xác nhận điều em học qua học đối chiếu với điều muốn biết, biết để đánh giá kết học tập, tiến qua học Dự kiến sản phẩm: - Dự kiến HS trả lời thông qua phiếu KWL B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Tình hình Việt Nam năm 19391945 Mục tiêu: Giúp HS nắm tình hình trị, kinh tế - xã hội Việt Nam Cách thức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm học sinh I- Tình hình Việt Nam năm 1939-1945 *Hoạt động 1: Nhóm GV chia lớp thành nhóm Tình hình trị - 1/9/1939, CTTG2 bùng nổ, phủ Pháp đầu hàng phát xít Đức - Ở ĐD: TD Pháp thực Nhóm 1: Em cho biết tình hình sách thù địch với thuộc địa, vơ vét trị giới nước thời kì sức người, sức cung ứng cho Hoạt động giáo viên học sinh (1939-1945) Từ rút nhận xét Dự kiến sản phẩm học sinh chiến tranh Nhóm 2: Nêu tình kinh tế - xã hội - Ở Việt Nam: Việt Nam giai đoạn 1939-1945 Từ + 9/1940, Phát xít Nhật vào miền rút nhận xét? Bắc Việt Nam, Pháp đầu hàng Nhật + Các Đảng phái thân Nhật: sức Các nhóm chuẩn bị phút cử đại diện tuyên truyền sức mạnh Nhật, trình bày Lƣu ý nhóm trình bày thuyết Đại Đơng Á -> Hất cẳng nhận xét sử dụng kỹ thuật “5 xin” Pháp GV mời nhóm khác bổ sung - Năm 1945: GV nhận xét, chốt ý + Châu Âu: PX Đức thất bại nặng nề + Châu Á-TBD: PX Nhật thua to + Đông Dương: tối 9/3, Nhật đảo Pháp -> Đảng phái tăng cường hành động, quần chúng sơi sục khí khởi nghĩa Tình hình kinh tế-xã hội a Kinh tế: - CS Pháp:CS “KT huy”: tăng thuế, đặt thuế mới, sa thải CN, viên chức, giảm lương, tăng làm - CS Nhật: Cướp RĐ nông dân, bắt nông dân nhổ lúa trồng Đay, trồng thầu dầu, y/c Pháp xuất nguyên liệu CT sang Nhật với giá rẻ b Xã hội: - Chính sách bóc lột Pháp Nhật đẩy nhân dân đến đường -> cuối 1944, đầu 1945 gần triệu đồng bào ta chết đói - Các giai cấp, tầng lớp bị ảnh hưởng => Trước chuyển biến Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm học sinh tình hình giới nước Đảng đề đường lối đấu tranh phù hợp HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Đông Dƣơng (11/1939) Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung hội nghị Cách thức hoạt động II- Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939 đến 3/1945 Bước 1: Hoạt động Cả lớp cá nhân Hội nghị BCHTW Đảng cộng sản ĐD (11/1939) GV: Em trình bày nét hoàn cảnh, nội dung Hội nghị BCHTW Đảng -11/1939, Hội nghị diễn Bà Điểm - Hóc Mơn (Gia Định), đ/c cộng sản ĐD (11/1939)? Nguyễn Văn Cừ chủ trì - Nội dung Hội nghị: +Nhiệm vụ trước mắt: Đánh đổ ĐQ, tay sai GV : Qua nội dung Hội nghị em có -> ĐD độc lập (nhiệm vụ dân tộc) nhận xét mục tiêu nhiệm vụ trước +Phương pháp ĐT: Bí mật mắt Đảng giai đoạn này? -GV gợi ý: Các em so sánh với +Về mặt trận: thành lập MT thống dân tộc phản đế Đông Dương giai đoạn (1936-1939) về: với Hội phản đế + Nhiệm vụ trước mắt: +Phương pháp ĐT: + Mặt trận: -HS: suy nghĩ thực Bƣớc 2: GV bổ sung rút ý nghĩa * Ý nghĩa: Đánh dấu chuyển Hội nghị hướng quan trọng đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu đưa nhân dân ta bước vào ĐT C LUYỆN TẬP VẬN DỤNG Mục tiêu: củng cố kiến thức học kiểm tra khả nhận biết thông hiểu vận dụng kiên thức để giải tình huống,vấn đề Cách thức hoạt động Yêu cầu em lấy giấy ghi nhớ (đã dặn HS chuẩn bị từ tiết học trước) Sau đó, yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: Sau học xong 16: “Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời” (tiết 1)” Lịch sử 12, em nêu: nội dung hiểu được, nội dung chưa hiểu được, ý kiến góp ý - Thời gian: phút - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực - Học sinh làm việc - Hết thời gian phút, giáo viên thu kết làm việc học sinh - Sau thu thập ý kiến xử lý thảo luận ý kiến phản hồi (có thể giải đáp tiết học sau) D TÌM TỊI/ MỞ RỘNG: Mục tiêu:: giúp HS khơng dừng lại học mà cần tiếp tục tự học vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn sống Cách thức hoạt động Bƣớc 1: GV câu hỏi - Vì Hội nghị BCH Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương 11/1939 chuyển hướng “đặt nhiệm vụ GPDT” lên hàng đầu? Bƣớc Yêu cầu HS khá, giỏi trả lời Dự kiến sản phẩm học sinh