Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
177,04 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GĨC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 - CƠ BẢN.’’ Người thực hiện: Đặng Thị Huyền Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Vật lí 1.MỞ ĐẦU .3 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích sáng kiến .3 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận .4 2.1.1 Thực trạng học môn vật lí học sinh 2.1.2 Phương pháp dạy học tích cực .4 2.1.3 Học theo góc gì? 2.1.4 Các giai đoạn học tập theo góc: .5 2.2.1 Tình hình dạy học trường: 2.2.2 Thuận lợi 2.2.3 Khó khăn 2.3 Giải pháp thực 2.3.1 Sử dụng phương pháp dạy học theo góc bài: “Q trình đẳng nhiệt Định luật Bơi-lơ Ma-ri-ốt” 2.3.2 Sử dụng phương pháp dạy học theo góc bài: “Q TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC LƠ’” .12 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Xu phát triển thời đại công xây dựng đất nước đòi hỏi phải đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, Đảng nhà nước ta xác định để có nguồn nhân lực chất lượng cao “Đầu tư cho giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục tảng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố quan trọng góp phần thực thành công nghiệp CNH–HĐH” Nền giáo dục nước nhà tiến hành cải cách nhiều khâu quy trình đào tạo, đổi phương pháp dạy học trọng theo hướng khắc phục lối truyền thụ chiều, phát huy người học tính tích cực, chủ động, sáng tạo, biết làm giàu kiến thức vận dụng cách sáng tạo kiến thức để giải vấn đề đặt sống Cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động Muốn đạt thay đổi phương pháp dạy học cần có thay đổi định Việc đổi phương pháp dạy học không hồn tồn có ý nghĩa thay đổi phương pháp dạy học có phương pháp mới, đại mà thay đổi cách sử dụng theo mục đích chiến lược mới, tức tích cực hoạt động nhận thức học sinh hay tác động vào người học Với xu đổi phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy học mơn Vật lí quan tâm bước đầu có đổi mới, cải tiến năm qua trường THPT Việc dạy học để vừa đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức môn, vừa bồi dưỡng lực, phát triển tư duy, hồn thiện nhân cách vấn đề khơng đơn giản với nhà khoa học sư phạm nói chung thầy nói riêng Chính lý này, chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm phát huy tính tích cực học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí 10- bản.’’ 1.2 Mục đích sáng kiến - Nghiên cứu phương pháp dạy học theo góc nhằm phát huy tính tích cực học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí 10- - Thiết kế dạy theo phương pháp dạy học theo góc nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động chiếm lĩnh kiến thức học sinh từ bồi dưỡng lực, hồn thiện nhân cách 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Lớp thực nghiệm: 10A4 Trường THPT Nông Cống - Lớp đối chứng : 10A6 Trường THPT Nông Cống 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp dạy học theo góc để phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh - Xây dựng sơ đồ hình thành kiến thức giúp học sinh dễ xác định mục tiêu học 2.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Thực trạng học mơn vật lí học sinh Về phương pháp học tập: Học sinh chủ yếu học tập nội dung sách giáo khoa Các em đến trường nghe thầy cô giảng bài, sau trước buổi lên lớp em thường học thuộc lòng nội dung lý thuyết làm tập sách giáo khoa, sách tập Trên lớp, thầy cô phát vấn câu hỏi, thao tác em tìm nội dung liên quan sách giáo khoa mà suy nghĩ, tư duy, sáng tạo Nếu nội dung sách giáo khoa thường em khơng trả lời câu hỏi giáo viên Ngoài số học sinh yếu kém, cá biệt nhà trường lười học, không chịu học bài, xem lại cũ trước lên lớp 2.1.2 Phương pháp dạy học tích cực - Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học - “Tích cực” PPDH – tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực - PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, tức tập kết vào phát huy tính tích cực người học tập kết vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thầy giáo phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động - Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, trái lại thói thường học tập trị ảnh hưởng tới cách dạy thầy Chẳng hạn, có trường hợp học sinh địi hỏi cách dạy tích cực hoạt động thầy giáo chưa đáp ứng được, có trường hợp thầy giáo tích cực vận dụng PPDH tích cực khơng thu thành tựu học sinh chưa thích nghi, quen với lối học tập thụ động Vì thế, thầy giáo phải bền chí dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp ăn nhịp hoạt động dạy với hoạt động học thành tựu Như vậy, việc dùng thuật ngữ “Dạy học tích cực” để phân biệt với “Dạy học thụ động” - Đặc điểm biện pháp dạy học tích cực + Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh + Dạy học coi trọng rèn luyện phương pháp tự học + Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác + Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò - Các phương pháp dạy học tích cực: Dạy học theo góc, dạy học theo hợp đồng, dạy học theo chủ đề… 2.1.3 Học theo góc gì? Học theo góc cịn gọi “trạm học tập” hay “trung tâm học tập” phương pháp dạy học theo học sinh thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể không gian lớp học hướng tới chiếm lĩnh nội dung học tập theo phong cách học khác Mục đích để học sinh thực hành, khám phá trải nghiệm qua hoạt động Dạy học theo góc đa dạng nội dung hình thức hoạt động Dạy học theo góc kích thích HS tích cực học thơng qua hoạt động Là môi trường học tập với cấu trúc xác định cụ thể Ví dụ: góc thực nội dung mục tiêu học tập theo phong cách học khác sử dụng phương tiện/đồ dùng học tập khác Làm thí nghiệm Xem băng (Trải nghiệm) (Quan sát) Áp dụng Đọc tài liệu (Áp dụng) (Phân tích) 2.1.4 Các giai đoạn học tập theo góc: 2.1.4.1 Giai đoạn chuẩn bị: Bước 1: Xem xét yếu tố cần thiết để học theo góc đạt hiệu - Lựa chọn nội dung học phù hợp (không phải tổ chức cho HS học theo góc có hiệu quả) - Thời gian học tập: Việc học tập theo góc khơng tính đến thời gian HS thực nhiệm vụ học tập mà thời gian GV hướng dẫn giới thiệu, thời gian HS lựa chọn góc xuất phát, thời gian HS luân chuyển góc Bước 2: Xác định nhiệm vụ hoạt động cụ thể cho góc - Đặt tên góc cho thể rõ đặc thù hoạt động học tập góc có tính hấp dẫn HS -Thiết kế nhiệm vụ góc, quy định thời gian tối đa cho hoạt động góc cách hướng dẫn HS chọn góc, luân chuyển góc cho hiệu - Biên soạn phiếu học tập, văn hướng dẫn thực nhiệm vụ, hướng dẫn tự đánh giá, đáp án, phiếu hỗ trợ học tập - Xác định chuẩn bị thiết bị, đồ dùng, phương tiện cần thiết cho HS hoạt động 2.1.4.2 Giai đoạn tổ chức cho HS học theo nhóm: Bước 1: Sắp xếp khơng gian lớp học: - Bố trí góc/ khu vực học tập phù hợp với nhiệm vụ, hoạt động học tập phù hợp với không gian lớp học Việc cần phải tiến hành trước có tiết học - Đảm bảo có đủ tài liệu phương tiện, đồ dùng học tập cần thiết góc - Chú ý đến lưu tuyến di chuyển góc Bước Giới thiệu học/ nội dung học tập góc học tập - Giới thiệu tên học nội dung học tập; Tên vị trí góc - Nêu sơ lược nhiệm vụ góc, thời gian tối đa thực nhiệm vụ góc - Dành thời gian cho HS chọn góc xuất phát, GV điều chỉnh có nhiều HS chọn góc GV giới thiệu sơ đồ luân chuyển góc để tránh lộn xộn Khi HS quen với phương pháp học tập này, GV cho HS lựa chọn thứ tự góc Thiết kế hoạt động để thực nhiệm vụ góc bao gồm phương tiện/tài liệu (tư liệu nguồn, văn hướng dẫn làm việc theo góc; hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, hướng dẫn tự đánh giá,…) Bước Tổ chức cho HS học tập góc Tổ chức thực học theo góc - HS lựa chọn góc theo sở thích - HS học ln phiên góc theo thời gian quy định (ví dụ 10’ - 15’ góc) để đảm bảo học sâu - HS làm việc cá nhân, cặp hay nhóm nhỏ góc theo yêu cầu hoạt động - GV cần theo dõi phát khó khăn HS để hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời - Nhắc nhở thời gian để HS hoàn thành nhiệm vụ luân chuyển góc Bước Tổ chức cho HS trao đổi đánh giá kết học tập (nếu cần) Tổ chức trao đổi/chia sẻ (thực linh hoạt) - Tiêu chí học theo: Học theo góc Tính phù hợp Sự tham gia Tương tác đa dạng Một số điểm cần lưu ý Tổ chức: có nhiều hình thức tổ chức cho HS học theo góc Ví dụ: 1.Tổ chức góc theo phong cách học dựa chu trình học tập Kobl 2.Tổ chức học theo góc dựa vào hình thành kĩ mơn học (Ví dụ kĩ nghe, nói, đọc, viết…trong mơn ngữ văn, ngoại ngữ) 3.Tổ chức học theo góc liên hệ chặt chẽ với học theo hợp đồng bao gồm góc “phải” thực góc “có thể” thực 2.1.4.3 Các Ưu điểm hạn chế * Ưu điểm: - HS học sâu hiệu bền vững: HS tìm hiểu học tập theo phong cách khác nhau, theo dạng hoạt động khác nhau, HS hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức - Tăng cường tham gia nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái HS: HS chọn góc theo sở thích tương đối chủ động, độc lập việc thực nhiệm vụ Do em cảm thấy thấy thoải mái hứng thú - Tạo nhiều khơng gian cho thời điểm học tập mang tính tích cực: nhiệm vụ hình thức học tập thay đổi góc tạo cho HS nhiều hội khác (khám phá, thực hành, áp dụng, sáng tạo, chơi…) điều giúp gây hứng thú tích cực cho HS - Tăng cường tương tác cá nhân GV HS, HS HS, GV theo dõi trợ giúp, hướng dẫn HS yêu cầu Điều tạo tương tác cao GV HS, đặc biệt HS trung bình, yếu Ngồi HS cịn tạo điều kiện để hỗ trợ, hợp tác với trình thực nhiệm vụ học tập - Đáp ứng khác biệt HS sở thích, phong cách, trình độ nhịp độ * Hạn chế: - Học theo góc địi hỏi khơng gian lớp học rộng với số lượng HS vừa phải Nếu số lượng học sinh đông GV gặp nhiều khó khăn việc tổ chức quản lý hoạt động HS góc - Cần nhiều thời gian cho hoạt động học tập - Không phải học/nội dung áp dụng phương pháp học tập theo góc - Địi hỏi giáo viên phải có kinh nghiệm tổ chức, quản lí, giám sát hoạt động học tập đánh giá kết học tập HS 2.2 Thực trạng việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy Vật lí trường THPT NƠNG CỐNG 2.2.1 Tình hình dạy học trường: Tôi cá.c đồng nghiêp vận dụng số phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học nêu vấn đề, kĩ thuật mảnh ghép thu hiệu tích cực định giảng dạy Tuy nhiên việc khai thác đồ dùng thí nghiệm để phục vụ việc dạy học mơn Vật lí nói chung, dạy học nội dung ứng dụng khoa học kĩ thuật mơn Vật lí nói riêng gặp nhiều khó khăn phịng thí nghiệm Trường Trung học Phổ Thơng Nơng Cống có dụng cụ thí nghiệm đơn giản, số đồ dùng thí nghiệm bị hư hỏng 2.2.2 Thuận lợi Sự quan tâm ban ngành, phụ huynh học sinh Một số giáo viên có trình độ chun mơn cao, tâm huyết với nghề vận dụng phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học 2.2.3 Khó khăn - Một số giáo viên chưa tập huấn phương pháp giảng dạy tích cực thấy chưa cần thiết phải đổi - Người học chưa thích ứng với phương pháp học tập - Học sinh quen với nếp học thụ động, thiếu chủ động lĩnh hội kiến thức chưa mạnh dạn Các kĩ hoạt động nhóm, thuyết trình, giao tiếp, lắng nghe, liên hệ cịn nhiều hạn chế không đồng học sinh 2.3 Giải pháp thực 2.3.1 Sử dụng phương pháp dạy học theo góc bài: “Q trình đẳng nhiệt Định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt” Mục tiêu dạy học: -Phát biểu định luật Bơi-lo Ma-ri-ốt: Trong q trình đẳng nhiệt lượng khí định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích: - Biết cách vẽ đường biểu diễn biến thiên áp suất theo thể tích nhiệt độ không đổi gọi đường đẳng nhiệt Trong hệ tọa độ (p, V) đường đẳng nhiệt đường hypebol - Giải thích định luật Bơi-lơ Ma-ri-ốt dựa cấu tạo chất thuyết động học phân tử chất khí Một số số hành vi lực định hướng phát triển: - Năng lực thực nghiệm - Năng lực vật lí - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học Hoạt động dạy học (Dạy học theo góc): - Chuẩn bị GV: Bộ thí nghiệm định luật Bơi-lo Ma-ri-ốt, xi lanh y tế - Tổ chức hoạt động học: Hoạt động: Xác định vấn đề cần giải Mục tiêu hoạt động: Phát triển lực vật lí, lực thành tố: Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí Năng lực thành tố Chỉ số hành vi Mức độ biểu Tìm tịi khám phá giới Đặt câu hỏi trước M1: Đặt câu hỏi riêng tự nhiên tượng tự nhiên lẻ tượng M2: Đặt câu hỏi cách chủ đích tượng quan sát M3:Đặt câu hỏi rút vấn đề cần tìm hiểu Tổ chức hoạt động: - Nhiệm vụ: Chia nhóm để tự tiến hành thí nhiệm quan sát: dùng tay bịt kín đầu xi-lanh, ta ấn pittong xuống sát đáy? Hoạt động 2: Nghiên cứu mối liên hệ p V lượng khí xác định nhiệt độ khơng đổi (Góc trải nghiệm) Mục tiêu hoạt động: Phát triển số thành tố lực thực nghiệm Năng lực Chỉ số hành vi Mức độ biểu thành tố 1.Xác định 1.1.Xác định M1: rút pV khơng đổi mục đích thí kết luận cần rút M2: Khái quát định luật, thiếu điều nhiệm từ thí nhiệm kiện: “Tích pV khối khí định không đổi” M3: Khái quát định luật đầy đủ: “Ở điều kiện nhiệt độ không đổi, tích pV khối khí định khơng đổi.” 1.2 Xác định M1: Xác định số đại lượng cần đại lượng cần đo, đo (p, T), chưa xác định dụng tượng cần quan cụ, mối quan hệ sát M2: Xác định đại lượng cần đo dụng cụ chưa đầy đủ (p, V) chưa đầy đủ (p, V) chưa đầy đủ (p, V) xác, đầy đủ đại lượng, dụng cụ mối quan hệ (p,V, T) p thay đổi TLN với V T không đổi) Thiết kế 2.1 Vẽ sơ đồ thí M1: Vẽ sơ đồ đơn giản khơng phương án thí nghiệm đầy đủ, dụng cụ phức tạp nghiệm M2: Vẽ sơ đồ đầy đủ dụng cụ M3: Hoàn chỉnh sơ đồ thí nghiệm đầy đủ 2.2 Xác định thiết bị thí nghiệm cần để tiến hành thí nghiệm 2.3 Mơ tả bước tiến hành thí nghiệm Tiến hành 3.1.Bố trí thí nghiệm dụng cụ thí nghiệm 3.2.Thực đươc thao tác thu thập số liệu thực nghiệm 3.3.Tiến hành phân tích kết thí nghiệm 3.4.Phân tích sai số nguyên nhân sai số Tổ chức hoạt động: dụng cụ, bố trí hợp lí M1: Liệt kê sai thiếu thiết bị thí nghiệm M2: Liệt kê thiết bị cần thiết để tiến hành thí nghiệm: Áp kế, xilanh có vạch chia M3:Liệt kê đầy đủ, xác, đề xuất dụng cụ có tính xác cao M1: Mơ tả bước tiến hành thí nghiệm chưa đầy đủ, thứ tự khơng hợp lí M2: Mơ tả tả bước tiến hành thí nghiệm M3: Mơ tả bước tiến hành thí nghiệm, đưa ý cần thiết làm thí nghiệm M1: Bố trí thí nghiệm đơn giản, thiết bị lỏng lẻo, thiếu can đối M2: Bố trí thí nghiệm, thiết bị cố định, xác M3: Bố trí thí nghiệm xác, khoa học, thuận tiện làm thí nghiệm M1: Thao tác vụng về, xác định p, V chưa xác, đọc giá trị vạch chia áp kế cịn chưa hợp lí M2: Thực tốt bước cịn chậm M3: Thực nhanh,chính xác M1: Tính pV chưa hợp lí M2: Tính pV, xử lí sai số M3: Tính pV,xử lí sai số,so sánh đối chiếu với dự đốn M1: Tính sai số mức hợp lí, chưa biết nguyên nhân M2: Xác định nguyên nhân sai số: khối khí khơng lí tưởng M3:Xác định ngun nhân sai số đề xuất phương án khắc phục - Làm việc nhóm để thực nhiệm vụ: Khi nhiệt độ khơng đổi, với lượng khí xác định, áp xuất thể tích có mối liên hệ nào? - Sơ đồ thí nghiệm (sau HS đưa đầy đủ) - Hãy xây dựng phương án thí nghiệm, nêu chức dụng cụ, tiến hành đo ghi kết vào bảng: Lần đo V(lít) P(pa) Mối quan hệ p V Hoạt động góc áp dụng: Mục tiêu hoạt động: Phát triển số thành tố lực tự học: - Xác định nội dung cần học: mối quan hệ p, V lượng khí không đổi - Thực nhiệm vụ tự học: - Rút ra: pV=const - Áp dung định luật Bôi-lo Ma-ri-ốt để tính tốn Tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập Bài 1: Bạn Nga tiến hành đo áp suất thể tích khối khí xác định nhiệt độ khác thu kết quả: Nhiệt độ Lần đo 3 V(lít) 20 10 40 20 10 40 P(pa) 1,00 2,00 0,50 4,00 6,00 2,50 p.V Kết luận: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Vẽ đồ thị thể mối quan hệ p V =>> sử dụng tập để đánh giá số hành vi: -Chỉ số hành vi lực tự học: Xác định nội dung cần học (mối quan hệ p, V lượng khí khơng đổi) Thực nhiệm vụ tự học 2.3.2 Sử dụng phương pháp dạy học theo góc bài: “Q TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC LƠ’” I MỤC TIÊU DẠY HỌC - Tiến trình tổ chức dạy học theo góc, biểu hành vi số lực khác biểu qua hoạt động học góc - Các mục tiêu nhận thứ: + Xác định mối liên hệ nhiệt độ áp suất khối khí xác định thể tích khơng đổi => phát biểu nội dung định luật Sac-lơ + Nhận biết vẽ dạng đường đẳng tích hệ tọa độ (p, T) - Một số số hành vi lực: Năng lực thực nghiệm, Năng lực vật lý, Năng lực hợp tác, Năng lực tự học Các số hành vi lực cụ thể hóa hoạt động góc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Video tượng nến cháy cốc, thí nghiệm định luật Sac-lơ, phiếu học tập phiếu tập ( Link : https://www.youtube.com/watch?v=pyy_lup0F4c ) III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động1: Xác định vấn đề cần giải - Tổ chức hoạt động cho toàn lớp theo nhóm, chiếu video chuẩn bị sau sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn với tình quan sát video đặt câu hỏi: Hãy mô tả tượng quan sát video Từ đặt câu hỏi nêu lên vấn đề cần giải quyết? Mục tiêu hoạt động: - VL 2.1 M3: Đặt câu hỏi, phân tích câu hỏi thành câu hỏi phận, qua rút vấn đề cần tìm hiểu Tổ chức hoạt động: Cho học sinh xem đoạn video thí nghiệm nến cháy cốc nước, từ đặt câu hỏi để xác định vấn đề cần nghiên cứu Dự kiến kết hoạt động: Nhận xét thay đổi áp suất bên cốc thay đổi nhiệt độ Phát biểu kết quan sát rút dự đoán mối liên hệ áp suất nhiệt độ thể tích khối khí khơng thay đổi Hoạt động 2: Nghiên cứu mối liên hệ áp suất nhiệt độ lượng khí xác định thể tích khơng thay đối Học sinh tìm hiểu mối quan hệ góc Hoạt động góc trải nghiệm: Mục tiêu hoạt động: - TN 1.1 M3: Khái quát thực nghiệm hình thành định luật với điều kiện mối quan hệ đầy đủ - TN 1.2 M3: Xác định đại lượng cần xác định, dụng cụ xác định đại lượng, mối liên hệ đại lượng đầy đủ: Thể tích, áp suất, nhiệt độ, áp suất thay đổi tỉ lệ thuận với nhiệt độ - TN 2.1 M3: Hoàn chỉnh sơ đồ thí nghiệm có đầy đủ dụng cụ cần sử dụng, bố trí thí nghiệm rõ ràng, hợp lý - TN 2.2 M3: Liệt kê đầy đủ dụng cụ cần thiết, đề xuất dụng cụ có mức độ xác cao - TN 2.3 M3: Mơ tả bước tiến hành thí nghiệm theo thứ tự, đưa ý cần thiết cho bước để giảm thiểu sai số đến mức tối thiểu - TN 3.1 M3: Bố trí thí nghiệm xác, khoa học, chắn, thuận tiện cho q trình làm thí nghiệm - TN 3.2 M3: Thực nhanh, xác bước tiến hành thí nghiệm - TN 3.3 M3: Tính p/T, xử lý số liệu, đối chiếu, so sánh với dự đoán - TN 3.4 M3: Xác định nguyên nhân sai số đề xuất phương án khắc phục Tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm để thực nhiệm vụ Xây dựng phương án thí nghiệm, nêu chức dụng cụ thí nghiệm, tiến hành đo điền kết vào bảng sau: Áp suất p Nhiệt độ Lần đo Nhận xét mối quan hệ p T (��� Pa) T (K) Giáo viên hướng dẫn nhóm: - Cần đo đại lượng nào? Dụng cụ giúp ta xác định đại lượng - Làm để có khối khí với thể tích khơng thay đổi? Dự kiến kết hoạt động: - Đề xuất phương án thí nghiệm, xác định chức dụng cụ thí nghiệm: Nhiệt kế xác định nhiệt độ khối khí, áp kế xác định áp suất khối khí nối với bình thủy tinh chứa khối khí - Tiến hành thí nghiệm, thu thập xử lý số liệu - Rút kết luận: Một khối khí xác định tích khơng đổi, nhiệt độ áp suất tỉ lệ thuận với nhau: p/T = const Hoạt động góc áp dụng: Mục tiêu hoạt động: - TH 1.1 M3: Xác định nội dung cần học: Xét mối quan hệ p, T khối khí xác định thể tích khơng đổi - TH 3.1 M3: Thực nhiệm vụ tự học + Phân tích liệu thực nghiệm để rút biểu thức: p/T = const + Áp dụng định luật Sac-lo để tính tốn vẽ đồ thị hệ tọa độ (p, T) VL 3.1 M3: Giải thích tượng thực tiễn thơng qua vận dụng vận dụng trực tiếp nhiều kiến thức + Giải số tập vận dụng kiến thức Tổ chức hoạt động Làm việc cá nhân với phiếu học tập Phiếu học tập Bài tập : Một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm đo áp suất nhiệt độ khối khí xác định với thể tích không thay đổi thu kết ghi lại bảng sau : Lần đo Áp suất p (��� Pa) Nhiệt độ T (K) p/T 1 301 1.1 331 1.2 350 1.25 365 1/ Từ bảng số liệu, rút kết luận? 2/ Vẽ đồ thị trục tọa độ (p, T) để biểu diễn mối quan hệ áp suất nhiệt độ từ kết thí nghiệm nhận xét dạng đồ thị? Bài tập 2: Trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Giải thích bình gas lại phát nổ mạnh bị đốt nóng từ bên ngồi vỏ? Câu 2: Hê ̣quả naò sau khơng phaỉ là ̣quả cuả điṇ h luâṭ Sać -lơ? A săm xe đap để ngoài nắng có thể bi nổ B.quả bóng bay bi vỡ dùng tay bóp manh C.quả boń g baǹ bi bep nhuń g vaò nươć noń g laị phồng lên cu.̃ D.mở lo n ̣ ước hoa và mùi nướ c hoa lan tỏa khắp phòng Câu 3: Xét môt quá triǹ h đẳng tić h của môt lương khí lí tưởng điṇ h Tim ̀ phat́ biểu sai A Đô b ̣ iến thiên của áp suất tỉ lê ̣thuân với đô b ̣ iến thiên của nhiêṭ đô B.Á p suất tỉ lê ̣thuân vớ i nhiêṭ đô t ̣ uyêṭ đối C.Đô ̣ biến thiên củ a á p suất tỉ lê ̣ thuân vớ i đô ̣ biến thiên củ a nhiêt ̣ đô ̣ bá ch phân D.Á p suất tỉ lê ̣thuân vớ i nhiêṭ đô b ̣ ách phân Câu 4: Nếu nhiêt ̣ đô ̣ củ a môt bó ng đeǹ tắt là 25oC, khí sá ng là 323oC, thì aṕ suất cuả khí trơ boń g đeǹ tăng lên A 10,8 lần B lần C 1,5 lần D 12,92 lần Câu 5: Môt lốp ô tô chứ a không khí ở 25oC Khi xe chay nhanh, lốp xe nó ng lên, á p suất khí lốp tăng lên tớ i 1,084 lần Lú c nà y, nhiêt ̣ đô ̣ lốp xe A.50oC B.27oC C.23oC Dự kiến kết hoạt động: Học sinh hoàn thành Phiếu học tập, rút mối liên hệ áp suất nhiệt độ khối khí xác định thể tích khơng đổi, xác định dạng đồ thị (p, T) trả lời câu hỏi vận dụng Hoạt động góc áp dụng: Mục tiêu hoạt động: - HT 1.1 M3: Xác định nhiệm vụ cần hợp tác, diễn đạt nhiệm vụ - HT 3.1 M3: Biết rõ ràng nhiệm vụ thân thành viên nhóm để phối hợp hỗ trợ thực nhóm để phối hợp hỗ trợ thực - HT 3.2 M3: Hoàn thành nhiệm vụ giao hỗ trợ thành viên khác nhóm hồn thành nhiệm vụ - HT 3.3 M3: Trình bày ý kiến cá nhân cách có hệ thống, chứng minh quan điểm, ý kiến cách thuyết phục, hấp dẫn người nghe - HT 3.4 M3: Có lắng nghe, có phản hồi ý kiến cách phù hợp, tìm đồng thuận tranh luận Điều chỉnh công việc cá nhân - HT 3.5 M3: Ghi chép cách có hệ thống đầy đủ, xác hình thức phù hợp - HT 4.1 M2: So sánh mức độ thực nhiệm vụ thân với bảng tiêu chí tham gia hoạt động nhóm Tổ chức hoạt động: Hoạt động nhân sau hoạt động theo nhóm, nghiên cứu SGK vật lý 10 trả lời câu hỏi sau: Phiếu học tập Câu 1: Hãy nêu nội dung thuyết động học phân tử chất khí Áp suất khối khí tác dụng lên thành bình phụ thuộc yếu tố nào? Câu 2: Áp suất nhiệt độ lượng khí xác định có thẻ tích khơng đổi có mối liên hệ thé nào? Viết biểu thức phát biểu nội dung định luật? Câu 3: Thừa nhận số phân tử va chạm lên thành bình đơn vị thời gian tỉ lệ với mật độ phân tử Dựa thuyết cấu tạo chất thuyết động học phân tử, giải thích mối liên hệ áp suất nhiệt độ xác định câu hỏi 2? Hoạt động 3: Tổng kết hoạt động nhóm Hợp thức hóa kiến thức thu góc Kết luận nội dung học Các nhóm nộp sản phẩm, sử dụng máy chiếu vật thể để chiếu phiếu học tập góc Cả lớp thảo luận, giáo viên nhận xét hợp thức hóa kiến thức I BÀI TẬP VẬN DỤNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Mùa hè trời nóng, nên buổi chiều An thường đạp xe bể bơi cho mát Hôm nay, đến bể bơi xe bạn bị non nên bạn ghé qua cửa hàng sửa xe bên đường để bơm lốp xe Bác chủ cửa hàng bơm xe nói rằng: “mùa hè trời nắng, bơm xe không bơm căng cháu, không bị nổ lốp đấy” An thắc mắc không hiểu lại vậy, bạn giải thích cho An không? Bài tập đánh giá học sinh lực VL 2.1 M3: Đặt câu hỏi, phân tích câu hỏi thành câu hỏi phận, qua rút vấn đề cần tìm hiểu VL 3.1 M3: Giải thích tượng thực tiễn thơng qua vận dụng vận dụng trực tiếp nhiều kiến thức Qua giả thiết tốn, học sinh cần phân tích suy luận hiểu lời khuyên bác sửa xe có ý nói lên mối quan hệ nhiệt độ (mùa hè nhiệt độ cao) áp suất (nổ lốp xe) thể tích khơng đổi 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Quá trình thực nghiệm điều tra đánh giá đối tượng học sinh Ban đầu giới thiệu học lớp khảo sát, sau phát phiếu thăm dị ý kiến học sinh Kết thu qua việc thăm dò ý kiến 80 học sinh thuộc lớp 10A4 10A6 năm học 2021-2022 thể qua bảng sau Không Phân Stt Nội dung câu hỏi Đồng ý đồng ý vân Phương pháp dạy hoc theo góc với kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp với nội dung 15 65 học khả học tập em? Phương pháp giúp em dễ lĩnh hội kiến 02 10 68 thức , rèn luyện kỹ thực hành vật lí? Phương pháp mang lại kết đáng kể 02 11 67 học tập ? Phương pháp giúp em phát khả 03 12 65 , sở thích thân học tập? Phương pháp cần thiết hoạt động 01 12 67 dạy học môn vật lí? Em thích học với phương pháp dạy học 02 11 67 10 theo góc với kĩ thuật học tích cực đáp ứng nhu cầu học tập em Em tham gia góc học tập phù hợp với lực sở thích Em thực hứng thú với phương pháp học tập Phương tiện, sở vật chất đáp ứng nhu cầu vận dụng phương pháp Em thích thầy thường xun áp dụng phương pháp mơn vật lí 02 10 68 02 12 66 04 13 63 14 66 18 120 662 2,25% 15% 82,75% Trên số kinh nghiệm thân rút thực tế giảng dạy Quá trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi sai xót Rất mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Kết tỷ lệ Trong q trình thực dạy học theo góc với kĩ thuật dạy học tích cực tơi nhận số kết sau: Học sinh tích cực, tự giác, chủ động từ hình thành phát triển lực tự học, trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư cho em Đề tài góp phần phát triển lực sáng tạo, lực giải vấn đề, giúp học sinh thấy ý nghĩa thực tiễn mơn Vật lí, từ em hứng thú với mơn Vật lí có kết học tập tiến Đề xuất quy trình tổ chức dạy học tích cực Do đó, tùy thuộc cấp học, môn để áp dụng đổi cho thích hợp Những đề xuất có ý nghĩa thực tiễn áp dụng dễ dàng Những kết nghiên cứu lí luận thử nghiệm qua thực nghiệm sư phạm Kết khẳng định: Thực số phương pháp dạy học tích cực khác để nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Vật lí Giúp hình thành phát triển lực, nâng cao hứng thú học tập mơn Vật lí cho học sinh 3.2 Kiến nghị Để việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng giảng dạy môn vật lí trường trung học phổ thơng nói chung, trường trung học phổ thơng Nơng Cống nói riêng thuận lợi, hiệu hơn, đề nghị: Ban giám hiệu cần quan tâm sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng thực hành cho mơn Vật lí Tổ chức buổi tập huấn phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Vật lí trường để nhiều giáo viên vận dụng mơn dạy Đối với giáo viên: Khơng ngừng học tập, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm để có hiểu biết cơng nghệ, phương pháp dạy học phù hợp Với kết đề tài này, mong nhận quan tâm, chia sẻ anh chị em đồng nghiệp, đặc biệt giáo viên dạy mơn Vật lí để tạo hứng thú, kĩ năng, nâng cao thành tích học tập cho học sinh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Đặng Thị Huyền TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách giáo khoa vật lý lớp 10(Lương Duyên Bình – Vũ Quang) 2.Sách tập vật lý lớp 10 (Lương Duyên Bình) 3.Phương pháp dạy học trường phổ thông (PGS Nguyễn Đức Thâm – TS 4.Nguyễn Ngọc Hưng – TS Phạm Xuân Quế Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại Học Quốc Gia HN (Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Huy) Vận dụng phương pháp nhận thức khoa học dạy học vật lý, NXB GD, năm 1999 ( Phạm Hữu Tòng) 7.http://www.ipm.ucl.ac.be/Marcell/TECHPED/MethTech.html (ThS.Lê Xuân Thắng biên dịch từ gốc tiếng Pháp) ... 10- bản. ’’ 1.2 Mục đích sáng kiến - Nghiên cứu phương pháp dạy học theo góc nhằm phát huy tính tích cực học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí 10- - Thiết kế dạy theo phương pháp dạy. .. khoa học sư phạm nói chung thầy nói riêng Chính lý này, tơi chọn đề tài: ? ?Sử dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm phát huy tính tích cực học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí 10- ... vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy Vật lí trường THPT NƠNG CỐNG 2.2.1 Tình hình dạy học trường: Tơi cá.c đồng nghiêp vận dụng số phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học