1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học vần lớp 1

19 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 403 KB

Nội dung

1 A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài: Ở bậc tiểu học, nội dung môn học phong phú, mơn đảm nhận vai trị khác Trong đó, mơn Tiếng Việt mang nhiệm vụ to lớn hình thành cho HS kĩ bản: nghe- nói- đọc- viết Trong chương trình Tiếng Việt lớp 1, phần học vần chiếm chủ yếu thời lượng Dạy Tiếng Việt cho HS lớp không trọng giai đoạn Nếu không nắm kiến thức, em không ghép vần được, ghép chậm HS nắm âm vần, em đọc tiếng HS đọc thông, viết thạo, hiểu nội dung văn nắm thông tin, giải vấn đề mà văn nêu Khi HS thực tốt giai đoạn này, em dễ dàng tiếp thu kiến thức giai đoạn tập đọc Từ góp phần giúp HS học tốt mơn Tiếng Việt nói riêng mơn học khác nói chung Như vậy, nói học âm, vần tảng quan trọng việc học tập kiến thức sau Chính vậy, để nâng cao chất lượng dạy học vần vấn đề vô cần thiết Hiện nay, GV nhà trường áp dụng nhiều phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Các trường trang bị thêm số đồ dùng dạy học tranh, ảnh, chữ dạy vần…Nhưng vấn đề đặt để thực hiện, khai thác, vận dụng chúng cách hiệu quả, phù hợp Việc đổi dạy học phải thực yêu cầu giáo dục thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập đề Đặc biệt, với HS lớp 1, em cịn nhiều bỡ ngỡ trước mơi trường học tập Vốn từ em ít, khả giao tiếp sử dụng tiếng Việt cịn hạn chế; khó khăn việc đáp ứng phương pháp dạy học Nhận thức rõ điều đó, để khắc phục khó khăn, giúp HS tiếp thu kiến thức, kĩ cách dễ dàng, nâng cao hiệu tiết Học vần, đồng thời hình thành em phương pháp học tập chủ động, tích cực, tơi chọn vấn đề “Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học vần lớp 1” làm nội dung nghiên cứu II Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu phương pháp dạy học vần việc tổ chức hình thức, sử dụng biện pháp dạy học nhằm hình thành phát triển HS kỹ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp Bên cạnh đó, cịn góp phần rèn luyện thao tác tư (hiểu, ghi nhớ, phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp, ) cho em Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu sở lý luận dạy học vần dạy học Tiếng Việt - Tìm hiểu thực trạng dạy học vần - Đề xuất số biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học vần 2 - Tiến hành thực nghiệm dạy học trường, từ tổng hợp, đối chiếu, so sánh kết thực nghiệm, rút giá trị ứng dụng vấn đề nghiên cứu III Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 1A Trường tiểu học Minh Quang A Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài áp dụng lĩnh vực dạy học vần lớp IV Thời gian thực đề tài: - Tôi nghiên cứu thử nghiệm đề tài năm học 2021- 2022 V Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc phân tích tài liệu sở phương pháp tâm lý học, giáo dục học…có liên quan đến đề tài, đồng thời tiến hành phân tích tài liệu sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng việt để thấy ưu điểm hạn chế chương trình Phương pháp điều tra khảo sát thực tế dạy: - Dạy tiết dạy phần học vần lớp để nắm bắt tình hình - Thăm lớp, dự Trao đổi với tổ chun mơn tìm lỗi mà HS hay mắc, từ tơi thống kê đề xuất biện pháp khắc phục - Trong trình nghiên cứu từ thực tế giảng dạy để rút biện pháp cụ thể nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học vần cho HS lớp B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận: Nhìn chung bước vào lớp 1, em HS hào hứng lạ môi trường giáo dục mà em chưa biết đến Bên cạnh đó, số em có biểu rụt rè, hứng thú với hoạt động vui chơi, học tập trường Do vậy, GV cần nắm bắt rõ đặc điểm diễn biến tâm lý trẻ Từ có biện pháp điều chỉnh, đặc biệt đổi nội dung, hình thức dạy học để phù hợp với đặc điểm trẻ, đảm bảo tính vừa sức GV cần tạo nhiệm vụ học tập cho nhẹ nhàng, sinh động, thu hút hứng thú học tập trẻ II Cơ sở thực tiễn: Về phía học sinh: Đối với em, học vần nội dung học hay khó Đặc biệt, với HS dân tộc thiểu số, tiếng Việt em ngôn ngữ thứ hai, việc nhớ, viết chữ phát âm trở nên khó khăn Khả thích ứng trẻ với hoạt động giáo dục hạn chế, lực nhận thức thấp chưa đồng Những đặc điểm tạo số thuận lợi khó khăn định cho trẻ em bắt đầu đến trường, đặc biệt giai đoạn đầu lớp bắt đầu việc học âm, vần Nhiệm vụ người GV dạy học vần phát huy tối đa thuận lợi, khắc phục khó khăn thơng qua hình thức, biện pháp giảng dạy phù hợp Cũng từ đó, góp phần giúp em sử dụng đúng, có hiệu ngơn ngữ học tập giao tiếp Về phía giáo viên: Những biện pháp mà GV sử dụng giảng dạy học vần thông thường kết hợp phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học đại Bên cạnh việc sử dụng thiết bị dạy học, chủ yếu đồ dùng như: tranh, ảnh, chữ ghép vần, bảng biểu, mơ hình, mẫu vật,…Tuy nhiên, để nâng cao hiệu dạy Học vần cho HS khơng đơn việc GV triển khai hay vận dụng cách đơn điệu Vấn đề đặt lớp học có nhiều đối tượng HS, khả tiếp thu em không giống nhau, GV vần cần vận dụng, kết hợp biện pháp, hình thức tổ chức cho khéo léo, linh hoạt Những thiết bị dạy học vậy, để thu hút, kích thích ý HS khơng dừng lại tranh, ảnh, chữ mà cần đến yếu tố khác Chẳng hạn như: tính thẩm mỹ, phong phú, tính khoa học, Hiện nay, nhà trường trang bị số thiết bị dạy học song cịn thiếu thốn Trong q trình giảng dạy, GV lưu ý sử dụng trò chơi học tập Song, trò chơi hạn chế số lượng, chưa phong phú nội dung dẫn đến tình trạng khơng áp dụng khơng có, mà áp dụng gây nhàm chán Việc sử dụng trò chơi học tập vào giảng không thường xuyên Đối với sách soạn: Ở Tiểu học, có nhiều sách phục vụ cho công tác giảng dạy sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo Đối với khu vực nơng thơn hay vùng sâu vùng xa trình độ nhận thức HS khác biệt, chưa đồng Một số đơn vị kiến thức đưa chưa phù hợp với số đối tượng HS Từ ảnh hưởng đến trình học tập rèn luyện em Trên thực tế kết thu chưa đáp ứng thỏa mãn yêu cầu phân môn đặt  Bảng điều tra kết khảo sát sau thời gian học đầu năm: SÜ sè 27 HS đọc, viết, nhận diện phận tích vần, cịn chậm 10 37% Hs đọc, viết nhận biết vần, tiếng, từ mức 29,7% Hs đọc, viết tốt từ, hiểu từ khóa, từ ứng dụng 18,5% HS đọc, viết câu thành thạo, làm tốt dạng tập liên quan 14,8% III Các giải pháp thực hiện: Trước thực trạng yêu cầu nêu trên, việc đưa biện pháp, cách thức đổi nhằm nâng cao hiệu dạy học vần cần thiết Do vậy, chương này, xin đề xuất số biện pháp mang tính chủ quan nhằm nâng cao hiệu dạy học vần lớp 1 Dạy học sinh phát âm Để học tốt phần học vần lớp 1, trước hết phải đọc để viết âm chữ ghi âm, đọc viết phần vần; biết nghe để ghi nhận thơng tin Vì vậy, phát âm dạy Tiếng Việt cho HS quan trọng, HS phát âm nhận diện chữ viết Ngược lại, không GV quan tâm kĩ phần này, không sửa chữa kịp thời em dễ bị đọc sai thói quen địa phương dẫn đến viết sai đọc sai, viết sai hiểu sai thơng tin ghi nhận Chẳng hạn: oa đọc “a”, oe đọc “e” oai đọc oi (bà ngoại đọc thành bà ngọi), uôi đọc ui - Để dạy cho em phát âm GV cần hướng dẫn HS vừa nghe, vừa quan sát âm phát âm hình dạng mơi, vị trí răng, lưỡi em dễ dàng phát âm âm học Vì vậy, dạy học sinh phát âm, GV cần kết hợp sử dụng nhiều phương pháp, HS làm theo mẫu luyện tập thực hành lớp Nhất dạy HS phát âm âm có liên quan nhiều tới mơi, đầu lưỡi, Chẳng hạn âm b, đ, l, n, p, r, s, t, v, x, tr, ch,… Đối với âm HS khó nhớ, qua việc phát âm mẫu, GV cần trọng tới việc so sánh âm với âm khác có cách đọc giống *Ví dụ: s – x ; tr – ch ; p – ph Việc hướng dẫn HS phát âm tiến hành dạy âm, vần dạy đọc, GV cần biết lựa chọn sử dụng phương pháp cách hợp lí khơng nên sử dụng riêng lẻ phương pháp mà cần phải biết kết hợp sử dụng liên hoàn nhiều phương pháp cho hiệu Nhất thiết em phải nhìn, nghe, làm theo mẫu; luyện tập nhiều lần qua hình thức: cá nhân, nhóm, lớp tích hợp mơn học khác hình thành kĩ để vận dụng giao tiếp Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ: Song song với việc giúp HS phát âm để viết cần phải giúp cho HS hiểu nghĩa từ - Dạy âm vần cho HS lớp không dạy cho em đánh vần, đọc trơn tiếng, từ chứa âm vần mà bước đầu cịn cần giải thích ngắn gọn để em hiểu nghĩa từ Đồng thời việc hiểu nghĩa từ ngữ giúp em đọc viết xác từ Hai vấn đề có mối quan hệ mật thiết với Vì vậy, dạy âm chữ cái, dạy vần, dạy đọc câu ứng dụng GV cần quan tâm cung cấp nghĩa từ khóa từ ứng dụng HS có hiểu nghĩa em dễ nhớ; đọc đúng, viết đúng, nắm chắn vần, tiếng học - Việc cung cấp nghĩa từ tiến hành nhiều hình thức: + Có thể sách giáo khoa, mẫu vật thật (Vd: bảng, phấn, bàn ghế, hoa, quả, đồ dùng, tình thật lớp…) + Có thể dùng điệu bộ, cử chỉ, nét mặt để diễn tả *Ví dụ: Những từ hoạt động người: cười, khóc, nói, đi, đứng, chạy nhảy; tính chất: dài, ngắn, to, nhỏ, cao, thấp, vui, buồn… + GV sử dụng chuyện có thật, tượng, thực tế phổ biến để cung cấp nghĩa từ cho HS Việc giúp HS hiểu nghĩa từ tiến hành cách khai thác, áp dụng dạy giáo án điện tử Thực hành luyện viết: Ngoài cách giúp HS hiểu nghĩa từ để nắm âm, vần, tiếng, GV cần phải thường xuyên cho HS luyện viết Trong phần sở lí luận biết phương pháp luyện tập cần thiết HS Tiểu học Thật vậy, dạy học vần HS lớp 1, kiến thức mà HS chiếm lĩnh phải thể thành kĩ năng, kĩ xảo Muốn vậy, cần phải thường xuyên luyện tập thực hành cho HS Việc luyện tập luyện đọc luyện viết Khi HS đọc thông, viết thạo có nghĩa em hiểu vấn đề Để cho HS học tốt phần học vần, GV phải thường xuyên luyện viết cho em Bởi HS viết vần, tiếng, từ GV đọc có nghĩa em nắm âm, vần phạm vi học Để đạt điều đó, khâu làm mẫu từ động tác rê bút đến viết nét tạo tiếng; mẫu phải to, rõ ràng, chuẩn xác cho HS lớp nhìn thấy GV cần tăng cường cho HS viết bảng Ngoài thời gian viết bảng học khố, GV cịn luyện tập nhiều lần Tập viết, giành thời gian cho HS luyện tập lúc ôn cũ, học buổi chiều Ngồi từ có sẵn SGK, GV cho HS viết thêm tiếng ngồi có vần vừa học Cho HS luyện viết nhiều tốt Việc viết bảng thuận tiện, GV quán xuyến lớp đồng thời theo dõi, giúp đỡ HS yếu ngày Với HS lớp em hay quên để HS lĩnh hội kiến thức cần phải nhắc nhắc lại nhiều lần 6 Để HS học tốt phần học vần, song song với việc dùng biện pháp cịn cần phải ý thay đổi hình thức dạy học như: học cá nhân, học theo đôi bạn, học theo nhóm có khả năng, hoạt động lớp tạo cho em khơng khí vui vẻ, thoải mái vừa học vừa chơi giúp HS học nắm kiến thức tốt Biện pháp sử dụng trực quan: Đối với GV, thiết bị dạy học trở thành công cụ hữu ích để minh họa cho lời giảng Việc sử dụng đồ dùng trực quan giúp HS hiểu sâu nghĩa tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng có Chẳng hạn, dạy vần “ươn”, phần từ khóa có từ “vươn vai”, GV treo tranh người vươn vai hỏi tranh vẽ gì, em trả lời theo ý hiểu Thậm chí, chuẩn bị trước, em trả lời từ khóa “vươn vai”, em hiểu vươn vai Lúc này, GV dựa vào tranh vẽ, làm động tác minh họa kết hợp giảng giải để HS trực tiếp quan sát, lắng nghe cách giúp em hiểu nghĩa từ khóa cách dễ dàng sâu sắc Tránh tình trạng GV thuyết trình, giảng giải HS thấy khó hiểu, khó hình dung việc ghi nhớ khơng sâu sắc, khơng đem lại hiệu Mặt khác, đặc điểm nhận thức, vốn sống với đặc điểm điều kiện vùng miền, đồ dùng trực quan thể rõ vai trị minh họa hữu ích dạy học vần Chẳng hạn, giai đoạn đầu học vần, học vần yên có từ “ tổ yến ” Có HS biết đến tổ yến qua lời kể người lớn qua phương tiện thông tin đại chúng, em trực tiếp tiếp xúc (với trẻ em gia đình có điều kiện tham quan) Song với HS vùng nơng thơn, HS miền núi em thấy Sự xuất tranh vẽ tổ yến giảng thay cho việc em phải hình dung, tưởng tượng tác động lớn tới tiếp thu kiến thức vần (vần yên) chứa từ “tổ yến” Từ đó, kiến thức âm, từ HS khắc sâu nhanh chóng, nhẹ nhàng mà khơng căng thẳng, nặng nề Bên cạnh đó, sử dụng đồ dùng trực quan dạy học vần mang lại hiệu to lớn khác: sở quan sát, thực hành theo hướng dẫn, tổ chức GV, HS rèn khả biết tự khám phá, chiếm lĩnh tri thức, phát triển lực ghi nhớ, tưởng tượng Đồ dùng trực quan để HS quan sát, thực hành thông thường tranh ảnh thiên nhiên, người, vật Được quan sát, thực hành với đồ dùng em thấy nội dung học gắn kết với thực tế cách tự nhiên, sinh động; thấy hay, đẹp quê hương đất nước, thấy gần gũi sống bên ngồi Từ đó, tình cảm sáng, nét đẹp nhân cách em phát triển, tạo tảng bước đầu cho hình thành nhân cách người xã hội * Một số lưu ý sử dụng đồ dùng trực quan - Sử dụng mục đích: sử dụng đồ dùng trực quan cần bám sát mục đích, yêu cầu học Trước lên lớp, việc GV phải làm xác định mục tiêu, yêu cầu dạy Những mục tiêu cụ thể hóa yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ thể học Trên sở mục đích, yêu cầu học, GV cần khai thác triệt để yếu tố tích cực đồ dùng trực quan để trình bày, giảng giải quan trọng hướng dẫn HS quan sát, để tự khai thác nội dung, kiến thức học - Sử dụng lúc: đồ dùng trực quan đồ dùng cấp phát GV tự làm, HS tự chuẩn bị Những đồ dùng đẹp khơng đẹp, song có tác dụng người sử dụng biết đưa lúc, chỗ Chẳng hạn, dạy âm “ ” chứa từ “cái nơ”, GV thực việc cho HS quan sát tranh vẽ nơ thật vào phần giới thiệu hay dạy phần từ khóa để em dễ hình dung kiến thức học Việc sử dụng đồ dùng trực quan khơng lúc, trình bày cách tràn lan lúc, vấn đề có tác dụng khơng tốt đến trình tiếp thu tri thức HS Hoặc sau khai thác nội dung đồ dùng trực quan mà GV không cất đi, để bàn bảng Lúc này, tính giáo dục đồ dùng không phát huy mà làm phân tán ý HS, kiến thức học trở nên hời hợt, thiếu sâu sắc - Cách trình bày tính thẩm mỹ: sử dụng đồ dùng trực quan vào tiết dạy học vần HS lớp 1, GV cần ý đến cách trình bày đồ dùng trực quan Nếu tranh ảnh, bảng biểu cần treo độ cao vừa phải, vị trí bảng, mơ hình, vật thật cần đặt bàn GV (đối với mẫu vật nhỏ cần đem xuống lớp để em quan sát kỹ) với lượng ánh sáng đảm bảo cho việc quan sát Tính thẩm mỹ đồ dùng trực quan cần GV ý Màu sắc tranh ảnh không rực rỡ, không mờ nhạt Đường nét, kích thước phải rõ ràng, khơng q to q nhỏ Khi đảm bảo yếu tố đồ dùng trực quan góp phần tích cực vào trình học tập, lĩnh hội, tiếp thu tri thức em 8 Biện pháp sử dụng trò chơi học tập: Sử dụng trò chơi giảng dạy tức đưa trò chơi vào trở thành phần tiết học, làm cho tiết học trở nên sôi nổi, HS hứng thú học tập Trị chơi góp phần hình thành phát triển kỹ năng, đặc biệt kỹ nghe, nói, đọc, viết Các kỹ rèn luyện qua tiết học Việc biết cách sử dụng, tổ chức trò chơi tiết dạy GV hội cho đông đảo HS tham gia Khơng khí sơi nổi, vui tươi trị chơi giúp em thấy thoải mái, hứng thú học tập Bên cạnh đó, trị chơi cịn rèn cho em nhanh nhẹn, ý thức tổ chức, đoàn kết, giúp em làm quen với tình giao tiếp, từ dần hình thành kỹ ứng xử giao tiếp Đây hội để em luyện kỹ nói trước tập thể tình định Ngồi ra, trị chơi tạo điều kiện tốt cho việc bồi dưỡng, phát triển trí tuệ, óc sáng tạo em Trong tổ chức trị chơi, nhiều tình xảy Lúc này, với vai trị người cuộc, em tự đưa cách xử lý tình huống, em khơng phải khác xử lí tình Các nhà nghiên cứu rằng: lứa tuổi này, hệ xương, em thời kỳ phát triển Được tham gia trò chơi, vận động trí tuệ thể chất điều kiện tốt cho phát triển toàn diện trẻ * Biện pháp tổ chức trò chơi dạy học vần Bước 1: xếp nhóm, chia đội chơi Bước 2: phổ biến luật chơi, cách chơi (nêu rõ hiệu lệnh dùng, cách tính điểm,…) Bước 3: hướng dẫn cho chơi thử Bước 4: tổ chức cho HS chơi, tính điểm Bước 5: nhận xét, đánh giá, công bố kết * Một số lưu ý sử dụng trò chơi - Công tác chuẩn bị: GV phải người nắm rõ trò chơi, luật chơi; lựa chọn trò chơi phù hợp với mục đích dạy; xác định địa điểm; dự kiến số lượng HS tham gia, chuẩn bị sở vật chất, phương tiện (nếu có), có hình thức khen thưởng rõ ràng, chuẩn bị phần thưởng (phần thưởng vật chất tinh thần) - Khi tổ chức cho HS chơi: GV cần phổ biến rõ ràng, đầy đủ để HS nắm vững luật chơi, cách chơi; hiệu lệnh, lệnh GV cần rõ ràng, dứt khốt xác Là người tổ chức cho HS chơi, GV cần khách quan, công cách tính điểm, cách nhận xét, đánh giá Tránh kì thị, nặng lời với em thua chơi cịn nhiều hạn chế Cần có hình thức tuyên dương khen thưởng kịp thời Bên cạnh đó, GV cần lưu ý sử dụng trò chơi lúc, kịp thời; xác định nội dung chơi, thời gian chơi, GV tổ chức cho em chơi vào đầu tiết học, tiết học củng cố bài, chí chơi hay buổi ngoại khóa Thời gian chơi nên vừa phải, tránh lạm dụng trị chơi học vần Mỗi GV cần khơng ngừng sưu tầm, thiết kế trò chơi học tập để áp dụng cách linh hoạt dạy học vần, tránh tâm lý nhàm chán, không hứng thú cho em *Giới thiệu thiết kế số trò chơi dạy học vần Trò chơi “Ai nhanh đúng” - Mục tiêu: rèn luyện cho HS kỹ viết đúng, nhanh, đẹp - Chuẩn bị: số từ chứa vần học (phần chuẩn bị GV); bảng con, phấn (phần chuẩn bị HS) - Nội dung: cho HS nghe nhanh từ GV đọc, sau viết lại từ vào bảng con, gạch chân vần chứa từ - Cách thực hiện: GV tổ chức cho HS lớp chơi Thời gian chơi bắt đầu, GV đọc từ, HS viết từ nghe vào bảng sau dùng thước gạch chân vần học chứa từ Các em bàn kiểm tra, thi đua xem bạn viết nhanh, bạn viết từ, trình bày đẹp GV tuyên dương HS thực tốt, HS tiến bộ; động viên em có cố gắng trước lớp - Điều kiện vận dụng: dùng ôn tập buổi ngoại khoá; từ GV đọc phải từ chứa vần em học trước Trị chơi: “Thử tài đốn vật” - Mục tiêu: rèn cho HS kỹ nhận biết, gọi tên đồ vật gần gũi sống cách sử dụng xúc giác, rèn kỹ viết, bước đầu giúp em tìm hiểu nghĩa từ - Chuẩn bị: hộp kín, bên có chứa đồ vật gần gũi với HS (quyển sách, hoa quả, nơ, viên bi,…), dải khăn bịt mắt, phấn viết bảng - Nội dung: cho HS dùng xúc giác để đoán tên vật tiếp xúc, miêu tả đồ vật cho bạn khác đoán tên vật - Cách thực hiện: GV chia đội (mỗi đội từ đến em) Mỗi đội chơi cử bạn để bịt mắt Số lại xếp thành hàng dọc Khi có hiệu lệnh, HS bịt mắt có nhiệm vụ dùng xúc giác để hình dung đốn tên vật vừa tìm (trong q trình cảm nhận đồ vật, HS khơng đưa đồ vật ngồi, dùng ngơn ngữ diễn tả, lúc diễn tả có sử dụng từ tên đồ vật coi phạm quy Sau bạn chơi viết tên đồ vật cho đồ vật khỏi hộp) Các thành viên lại phải nghe, đoán ghi tên đồ vật lên bảng Hết thời gian, GV lớp kiểm tra xem đội đoán đồ vật, đội ghi tên nhiều đồ vật đội chiến thắng - Điều kiện vận dụng: áp dụng ngoại khố, ơn tập, chơi Đặc biệt, ý áp dụng học kỳ năm học Trị chơi: “Nhìn nhanh, viết đúng” - Mục tiêu: rèn luyện cho HS kĩ quan sát, nhanh nhẹn, kỹ ghi nhớ, kỹ viết 10 - Chuẩn bị: tranh phóng to (về đồ vật, hoa quả, vật tranh phong cảnh,…), phấn viết bảng - Nội dung: cho HS quan sát tranh thời gian ngắn, sau viết lại tên vật em nhìn thấy tranh - Cách tiến hành: GV chia đội chơi (2 - đội, đội - em), đội chơi xếp hành dọc GV phổ biến luật chơi, cách tính điểm; có hiệu lệnh lần một, đội quan sát nhanh tranh phóng lớn Hết thời gian quan sát, GV cất tranh đi; GV hiệu lệnh lần hai, HS đội lên bảng viết tên đồ vật mà quan sát tranh, sau quay trở lại hàng trao phấn cho người trở cuối hàng Hết thời gian, GV HS đối chiếu với tranh kiểm tra từ Đội viết nhiều từ, với hình ảnh có tranh, đội chiến thắng GV tuyên dương đội thắng cuộc, động viên đội chơi khác - Điều kiện vận dụng: áp dụng tiết ôn tập, ngoại khố chơi Trị chơi: Tìm từ theo chủ đề - Mục tiêu: giúp HS hứng thú học tập, biết hệ thống loại từ theo chủ đề, tăng khả mở rộng vốn từ - Chuẩn bị: giấy to vẽ hoa năm cánh cho đội chơi (số tờ giấy tương ứng với số đội chơi) Phần nhụy hoa, GV viết sẵn chủ đề (cái, con, quả…) - Nội dung: cho HS tìm từ cho ứng với từ chủ đề tạo thành từ mang nghĩa - Cách tiến hành: GV chia đội, phổ biến luật chơi, yêu cầu đội rong thời gian, thành viên đội phải tìm từ, tiếng cho ghép với từ chủ đề tạo thành từ có mang nghĩa Hết thời gian, GV kiểm tra, nhận xét đội tìm nhanh hơn, nhiều hơn, xác thắng GV tuyên dương, khen thưởng đội thắng cuộc, động viên đội lại ? ? Gấ u Mè Lợ n Co n o ? ? ? Gà Trâ u Hổ ? ? ? Ca m Dừ a ? ? Ổi Qu ả Mí t Tá o Lê ? ? 11 - Điều kiện vận dụng: sử dụng ôn tập, chơi ngoại khoá, vần em học tương đối nhiều Biện pháp sử dụng phiếu học tập Phiếu học tập hình thức thiết kế nội dung tiết học thành dạng tập giúp HS rèn kỹ hiểu, nhớ nội dung học Qua phiếu học tập, GV giao nhiệm vụ cho HS, tổ chức cho em tự học, tự làm việc rèn cho em hai kỹ năng: đọc viết *Một số lưu ý sử dụng phiếu học tập - Sử dụng lúc: dạy học vần, GV sử dụng phiếu học tập dạy Ở phần giới thiệu vần mới, GV đưa phiếu học tập cho em phân biệt vần học vần (phân tích cấu tạo vần đó, so sánh vần vần học có giống khác nhau) Sử dụng phiếu học tập vào lúc này, HS củng cố vần, tiếng, từ học, đồng thời thấy cấu tạo vần Điều giúp cho khả tách, ghép vần, tiếng, từ em trở nên thục Phiếu học tập đưa củng cố vần học Sau nắm kiến thức mới, GV cho em làm việc với phiếu học tập để thực hành, luyện tập sâu hơn, việc nắm kiến thức vững vàng - Đảm bảo tính vừa sức: sử dụng phiếu học tập, GV cần ý đến tính vừa sức, cần vào lực làm việc em Những yêu cầu đưa khó gây áp lực, căng thẳng cho em Ngược lại, yêu cầu dễ gây tâm lý nhàm chán, chủ quan HS Nội dung kiến thức yêu cầu phiếu học tập cần xoay quanh âm, vần mà em học vần cạnh vần học để em có sở làm hồn thành phiếu học tập Bên cạnh đó, độ dài ngắn phiếu học tập ảnh hưởng đến tâm lý em Ở độ tuổi này, khả tập trung em chưa cao, thiết kế phiếu học tập GV nên ý thiết kế phiếu học tập vừa phải, đảm bảo hứng thú học tập HS - Tính khoa học, thẩm mỹ: dạng tập phiếu cần phong phú, đa dạng, phù hợp với đặc điểm nhận thức em (nên kết hợp chữ hình ảnh) Ngồi ra, GV cần ý tới ngôn ngữ sử dụng làm câu lệnh cho ngắn gọn, dễ hiểu 12 *Giới thiệu thiết kế số mẫu phiếu học tập dạy học vần Phiếu số 1: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống hàn h thàn h củ……… … …… nước tranh gánh bức……… ………phố Phiếu số 2: Nối theo mẫu Con rắn Số bốn Ngọn cỏ Con lợn Phiếu số 3: Điền vần dấu thích hợp vào chỗ chấm (vần anganh, ăng- âng) v…… lời ch……… l…… xóm ơng tr……… 13 Phiếu số 4: Ghép tiếng với tiếng để tạo thành từ có nghĩa, viết lại từ vừa ghép mệt sét ríu mỏi kết bạn sấm rít …………… …………… …………… …………… Phiếu số 6: Tìm tiếng có chứa vần (bài vần ang - anh) xan h sáng anh ang Phiếu số 7: Tìm mảnh ghép phù hợp với tranh IV Kết ứng dụng: 14 Sau tiến hành thực nghiệm sư phạm, thu kết định Trên sở phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu đưa bảng kết số liệu sau: SÜ sè 27 HS đọc, viết, nhận diện phận tích vần, cịn chậm 0% Hs đọc, viết Hs đọc, viết tốt nhận biết các từ, hiểu từ vần, tiếng, từ khóa, từ ứng mức dụng 22,2% 11 40,7% HS đọc, viết câu thành thạo, làm tốt dạng tập liên quan 13 48,1% Năm tiêu chí bảng số liệu tiêu chí cần đảm bảo tiết dạy học vần Nhìn vào bảng kết này, dễ dàng nhận thấy: nhờ có đầu tư thiết bị dạy học (tranh, ảnh, vật thật,…) sử dụng kết hợp phương pháp dạy học đại với phương pháp dạy học truyền thống, hình thức tổ chức dạy học, đưa trò chơi phiếu học tập vào tiết dạy làm cho kết dạy học vần nâng lên rõ rệt Điều cho thấy việc áp dụng biện pháp dạy học nêu phù hợp cần thiết C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: I Kết luận: Sau tiến hành thể nghiệm có sử dụng biện pháp nâng cao hiệu dạy học vần vào dạy học, thấy hiệu dạy học nâng lên, HS hiểu bài, nắm vững nội dung kiến thức, học trở nên sôi  Bài học kinh nghiệm: Để HS học tốt phần học vần, biện pháp nêu trên, trước hết người GV cần phải ý đặc biệt quan tâm đến đối tượng HS lớp phụ trách - Mỗi GV phải gương mẫu mực lời nói, việc làm có lịng u nghề, mến trẻ - Phải ln nghiên cứu tìm hiểu nội dung kiến thức, phương pháp mơn, nắm hệ thống chương trình - Người GV phải thường xuyên tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn - Ln cập nhật thông tin, đổi phương pháp giảng dạy để áp dụng vào dạy học cách hiệu - GV phải nhận thức vai trò chức dạy học vần phải đầu tư thời gian cho khâu chuẩn bị bài, xây dựng tổ chức hoạt động cho HS lớp học - GV tìm hiểu kĩ đối tượng HS, có hồn cảnh khó khăn Có kế hoạch kèm cặp thích hợp 15 - GV phải kiên trì, thường xuyên rèn luyện cho HS Ln động viên khích lệ gây hứng thú học tập, đọc HS yếu kém, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS - Phối hợp chặt chẽ ‘Gia đình- Nhà trường- Xã hội’’ để nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục Trên vài kinh nghiệm mà đúc rút qua trình nghiên cứu, thăm lớp dự trực tiếp tham gia giảng dạy học vần lớp bước đầu đạt kết đáng mừng Tuy nhiên, phương pháp dạy học đa dạng, q trình viết đề tài này, chắn cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, tơi mong hội đồng đánh giá cấp bạn bè đồng nghiệp bổ sung góp ý cho tơi để đề tài hồn thiện II Khuyến nghị: Qua q trình nghiên cứu áp dụng thực tiễn việc giảng dạy, tơi xin đề xuất với cấp quản lí số ý kiến góp phần nâng cao chất lượng phân mơn Học vần lớp 1: Vì trường miền núi sở vật chất chưa trang bị đầy đủ, cho tiết dạy thân tơi mạnh dạn kính đề nghị: * Sở giáo dục: Tạo điều kiện cung cấp thêm cho nhà trường đồ dùng dạy học phù hợp với sách để giúp cho trình giảng dạy thuận lợi đạt hiệu * Phòng giáo dục: Tổ chức chuyên đề giảng dạy học vần cho GV tham dự để giao lưu, học tập, rút kinh nghiệm Trên số khuyến nghị thân Rất mong cấp lãnh đạo quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện để việc dạy học tốt Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài thực hiện, không chép Tôi xin chân thành cảm n! Ngày 18 tháng năm 2022 Ngời thực Ngun ThÞ Kim Anh Sau soạn minh họa cho sáng kiến dạy học vần TIẾNG VIỆT Tiết 143+144: Bài 12E: ep- êp- ip I Yêu cầu cần đạt: 16 - Đọc vần ep, êp, ip; tiếng, từ ngữ chứa vần ep êp, ip Đọc trơn đoạn Đọc hiểu từ ngữ trả lời câu hỏi Viết đúng: ep, êp, ip, dép - Hs biết nói lời xin phép - Giáo dục hs biết lời cha mẹ II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài giảng điện tử - HS: Bảng con, phấn, SGK, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động * HĐ1: Nghe – nói - Gv cho hs quan sát tranh - Cho hs đóng vai người bán, người mua thứ hàng quầy bán mà tranh vẽ - Gv giới thiệu Khám phá HĐ2: Đọc * Đọc tiếng, từ - Cô giới thiệu từ thứ nhất: đôi dép + Trong từ đôi dép tiếng em học? + Tiếng em chưa học? - GV đưa tiếng dép mơ hình + Tiếng dép cấu tạo nào? (GV đưa cấu tạo tiếng dép vào mơ hình) + Vần ep gồm có âm nào? - GV đánh vần mẫu: e - pờ - ep - Yêu cầu đánh vần nối tiếp - Đọc trơn vần: ep - GV đánh vần tiếng: dép: dờ- ep- dep sắc- dép - Đọc trơn tiếng: dép - GV giới thiệu tranh: đôi dép - GV HS đọc: đôi dép + Trong từ đôi dép, tiếng chứa vần học? - GV đọc bài: ep; dép; đôi dép * Vần êp: - Chúng ta vừa học vần mới? + Từ vần ep, cô giữ lại âm p, thay âm ê âm e, vần mới? - Quan sát tranh - HS chơi trò chơi mua bán - Hs nhận xét bạn - HS nhắc tên - Tiếng: đôi - HS nêu - HS quan sát đọc - HS nêu - Âm e âm p - Lắng nghe - HS nối tiếp - HS đọc cá nhân - HS đánh vần nối tiếp - HS thực - HS theo dõi - HS đọc - HS nêu 17 + Vần êp gồm có âm nào? (GV đưa mơ hình) - (Gv tiến hành bước tương tự vần ep) - Yêu cầu đọc: êp, bếp, bếp điện * Vần ip: - Chúng vừa học thêm vần tiếp theo? + Từ vần ep, cô giữ lại âm p, thay âm ê âm i, vần mới? - Vần ip gồm có âm âm nào? (GV đưa mơ hình) - (Gv tiến hành tương tự bước dạy vần ep, êp) - Yêu cầu đọc: ip, líp, líp xe + Chúng ta vừa học vần mới? + So sánh ba vần có điểm giống khác nhau? - HS đọc - HS nêu - HS đọc - HS nêu - HS nêu: Giống âm cuối p, khác âm đầu - Đọc lại toàn bảng - HS đọc cá nhân +Tìm tiếng có vần vừa học? - HS: tháp, ngăn nắp, - Ngoài từ trên, bạn tìm thêm từ nắp chai, lập cập, khác ngồi có chứa vần vừa học? - GV cho HS đọc toàn bảng lớp - HS đọc cá nhân - GV cho HS mở SGK đọc - HS đọc SGK *Trò chơi học tập: “ Xây tháp từ” - GV thành lập đội chơi (mỗi đội em) - GV đưa vần (ep, êp) Yêu cầu đội thực xây tháp từ với vần ep, đội với vần êp Khi có - Hs tham gia chơi hiệu lệnh, đội phải tìm tiếng, từ có chứa vần; Sau xếp từ thành hình tháp Hết thời gian, đội dán tháp từ đội lên bảng, HS GV nhận xét, phân định thắng thua TIẾT Luyện tập * Đọc hiểu - GV đưa tranh hỏi: Em thấy tranh vẽ gì? - Mời lớp đọc thầm từ ngữ tranh - Trò chơi “Ai nhanh- đúng” - HD cách chơi, luật chơi - Cho HS chơi - Tổng kết nhận xét trò chơi - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng - HS nêu: bạn gấp quần áo, gặp bạn, cáp treo - HS lắng nghe - HS chơi 18 * Viết - GV gắn bảng mẫu: ep; êp; ip + Hãy nhận xét cách viết chữ ghi vần ep + Hai chữ ghi vần ep, êp có điểm giống nhau? Có điểm khác nhau? - Gv hướng dẫn viết - Yêu cầu viết bảng con, nhận xét, xóa bảng - Quan sát nhận xét mẫu chữ: dép - GV HD viết lưu ý khoảng cách chữ - Cho HS viết bảng chữ dép, nhận xét Vận dụng + Các em thấy tranh vẽ bạn nào? - Yêu cầu HS mở SGK tr125 tay vào đọc nghe GV đọc - Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ - Cho HS luyện đọc từ: nghỉ lễ, rủ - Cho HS đọc nối tiếp câu - Chia đoạn (2 đoạn), yêu cầu luyện đọc đoạn - HS luyện đọc trơn đoạn - Mẹ khen Thơ điều gì? + Con học bạn Thơ điều gì? + Câu chuyện muốn nói với điều gì? + Bài đọc có tiếng có chứa vần mới? * Phiếu học tập củng cố kiến thức: - Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: - HS nêu - HS viết bảng - HS nhận xét - HS theo dõi - HS viết bảng - HS quan sát tranh - Vẽ bạn Thơ Hiền - HS lắng nghe - HS mở sách theo dõi - HS đọc cá nhân - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc đoạn - HS trả lời - HS trả lời: dịp; phép - Hs hoàn thành phiếu tập bắt……… tệp ché p nếp ……giấy kịp Cá ……… ……nhà - Hôm học vần mới? - Dặn hs ơn chuẩn bị sau MỤC LỤC A Đặt vấn đề TRANG 19 I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Thời gian thực đề tài: V Phương pháp nghiên cứu B Giải vấn đề I Cơ sở lí luận II Cơ sở thực tiễn III Các giải pháp thực Dạy học sinh phát âm Giúp HS hiểu nghĩa từ Thực hành luyện viết Biện pháp sử dụng trực quan Biện pháp sử dụng trò chơi học tập Biện pháp sử dụng phiếu học tập 11 IV Kết ứng dụng 14 C Kết luận khuyến nghị 14 I Kết luận 14 II Khuyến nghị 15

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w