1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học tập làm văn lớp 3 dạng bài nói viết theo chủ đề

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 281,57 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG TIỂU HỌC A THỊ TRẤN VĂN ĐIỂN - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học Tập làm văn lớp dạng nói - viết theo chủ đề Mơn : Tiếng Việt Cấp học : Tiểu học Tác giả : Nguyễn Thị Bích Thủy Đơn vị cơng tác : Trường Tiểu học A Thị Trấn Văn Điển Chức vụ : Giáo viên Năm học: 2021 - 2022 MỤC LỤC Nội dung Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Lí khách quan Lí chủ quan II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Đối tượng khảo sát thực nghiệm V Phương pháp nghiên cứu VI Kế hoạch phạm vi nghiên cứu 1 1 2 2 B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận II Cơ sở thực tiễn Mục tiêu nội dung môn Tập làm văn lớp Thuận lợi Khó khăn III Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học Tập làm văn lớp dạng nói-viết theo chủ đề Phát huy mạnh đồng nội dung phân môn TV Hướng dẫn HS bước rõ ràng, hợp lí Phân biệt cho HS văn nói văn viết; luyện diễn đạt câu Sử dụng linh hoạt hình thức tổ chức, phương pháp dạy học Tận dụng nguồn giúp HS phát triển vốn sống, vốn từ Tơn trọng tính cá nhân HS dạy Tập làm văn IV Kết thực đề tài 3 6 10 10 11 12 C KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 13 A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Lí khách quan Trong sống ngày, Ngơn ngữ (dưới dạng nói – ngơn dạng viết văn bản) giữ vai trò quan trọng phát triển xã hội Nói viết hình thức giao tiếp bản, thơng qua người thực trình tư – chiếm lĩnh tri thức, trao đổi tư tưởng, tình cảm, quan điểm, giúp người hiểu nhau, hợp tác sống lao động Ở bậc Tiểu học, môn Tiếng Việt mơn học có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh bốn kĩ là: “Nghe, nói, đọc, viết” Mơn học chia thành phân mơn: Tập đọc, Luyện từ câu, Chính tả, Kể chuyện, Tập làm văn … Trong Tập làm văn phân mơn có tính chất tích hợp phân môn khác Qua tiết Tập làm văn học sinh hình thành khả xây dựng văn nói viết Chính vậy, hướng dẫn học sinh nói đúng, viết đúng, tiến tới nói viết cần thiết Nhiệm vụ nặng nề phụ thuộc lớn vào việc giảng dạy mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng, có việc dạy học Tập làm văn lớp Để tiếp cận chương trình giáo dục tổng thể 2018 đạt hiệu ứng dụng thực tế, tư cách dạy học GV cần đổi thích hợp Lí chủ quan Qua thực tế dạy học, thấy phân môn Tập làm văn phân mơn khó so với phân môn khác môn Tiếng Việt Do đặt trưng phân môn Tập làm văn với mục tiêu cụ thể là: “Hình thành rèn luyện cho học sinh khả trình bày văn (nói viết) nhiều thể loại khác như: Miêu tả, kể chuyện, viết thư, tường thuật, kể lại tin, tập tổ chức họp, giới thiệu người xung quanh” Trong trình tham gia hoạt động học tập học sinh với vốn kiến thức hạn chế nên thường ngại nói, ngại viết vốn từ ngữ, vốn sống hạn chế, kĩ diễn đạt chưa có nhiều, nhiều em sử dụng ln việc chép văn Việc chỉnh sửa câu từ cách diễn đạt cho học sinh việc tốn nhiều thời gian nên nhiều giáo viên cảm thấy ngại dạy phân môn Vấn đề đặt ra: Người giáo viên làm để dạy phân môn Tập làm văn đạt hiệu mong muốn? Làm để phân môn vừa công cụ diễn đạt nội dung sống, vừa trở thành ứng dụng hữu ích ngày học sinh? Xuất phát từ thực tiễn vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học Tập làm văn lớp dạng nói-viết theo chủ đề” II Mục đích nghiên cứu - Phát khó khăn dạy Tập làm văn lớp - Đưa số biện pháp nâng cao hiệu dạy Tập làm văn lớp dạng nói - viết theo chủ đề 2 III Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học Tập làm văn lớp IV Đối tượng khảo sát thực nghiệm HS lớp 3C lớp khối, trường Tiểu học A Thị Trấn Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội V Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - phương pháp phân tích - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm VI Kế hoạch phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Năm học 2021 - 2022 - Phạm vi nghiên cứu: Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học Tập làm văn lớp dạng nói-viết theo chủ đề B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Tập làm văn phân mơn địi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức, kĩ tổng hợp từ nhiều phân môn khác như: Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Luyện từ câu… Để làm văn, học sinh phải sử dụng bốn kĩ năng: “Nghe, nói, đọc, viết”, phải vận dụng kiến thức Tiếng Việt, sống thực tiễn Phân môn Tập làm văn rèn luyện cho học sinh kĩ tạo lập văn bản, trình lĩnh hội kiến thức khoa học, góp phần dạy học sinh sử dụng tiếng Việt đời sống sinh hoạt Vì vậy, Tập làm văn coi phân mơn có tính tổng hợp, tồn diện, sáng tạo có liên quan mật thiết đến mơn học khác Đối với kĩ nói-viết theo chủ đề, nội dung học, phương pháp thầy, học sinh cần có vốn sống, vốn ngơn ngữ đời sống thực tế Chính vậy, việc hướng dẫn HS quan sát thực tế dạy tốt phân môn khác không nguồn cung cấp kiến thức mà phương tiện rèn kỹ nói, viết, cách hành văn cho học sinh Điều cho thấy phân môn Tập làm văn không giúp cho học sinh sau trình luyện tập lâu dài có ý thức nắm cách viết cách nói sáng tạo văn theo nhiều phong cách khác mà cịn góp phần bổ sung kiến thức, rèn luyện tư duy, hình thành nhân cách cho học sinh Như vậy, dạy phân mơn Tập làm văn phải khích lệ học sinh tích cực, sáng tạo, chủ động quan sát, biết huy động ngôn ngữ để diễn đạt suy nghĩ thành ngơn bản, văn bản; phân môn môn Tiếng Việt phương tiện hỗ trợ cho việc dạy Tập làm văn tốt II Cơ sở thực tiễn Mục tiêu nội dung phân môn Tập làm văn lớp a Mục tiêu phân môn Tập làm văn lớp - Rèn luyện cho HS kĩ nói, nghe, viết phục vụ cho việc học tập giao tiếp + Biết dùng lời nói phù hợp với hồn cảnh giao tiếp sinh hoạt gia đình, sinh hoạt tập thể Biết giới thiệu thành viên, hoạt động tổ, lớp + Nghe - hiểu nội dung lời nói, ý kiến thảo luận buổi sinh hoạt lớp + Nghe – hiểu kể lại nội dung mẩu truyện ngắn, biết nhận xét nhân vật câu chuyện ngắn + Biết viết đơn, viết tờ khai theo mẫu, viết thư ngắn để báo tin tức, để hỏi thăm người thân kể lại việc làm, biết kể lại nội dung tranh xem, văn học - Trau dồi thái độ ứng xử có văn hóa, tinh thần trách nhiệm cơng việc, bồi dưỡng tình cảm lành mạnh, tốt đẹp qua nội dung dạy b Nội dung phân môn Tập làm văn lớp Chương trình dạy học Tập làm văn lớp bao gồm 35 tiết/năm: có 31 tiết thực học, tiết ôn tập Mỗi tiết thực học thường trình bày từ đến tập - gồm tập rèn luyện kỹ nói tập rèn kỹ thực hành viết Nội dung Tập làm văn lớp có dạng bài: - Viết biên bản, đơn, thư, - Nghe – kể lại câu chuyện ngắn - Nói - viết chủ đề cụ thể Dạng nói – viết theo chủ đề lớp gồm có : - Tuần 1: Nói Đội - Tuần 6: Kể lại buổi đầu em học - Tuần 8: Kể người hành xóm - Tuần 11: Nói quê hương - Tuần 12: Nói + viết cảnh đẹp đất nước - Tuần 15: Giới thiệu tổ em - Tuần 16, 17 : Nói + viết thành thị nơng thơn - Tuần 21: Nói tri thức - Tuần 22: Nói + viết người lao động trí óc - Tuần 25, 26 : Nói – viết lễ hội (hội) - Tuần 28, 29 : Nói – viết trận thi đấu thể thao - Tuần 32: Nói – viết bảo vệ môi trường Thuận lợi việc dạy học Tập làm văn lớp dạng nói - viết theo chủ đề: * Về giáo viên: - Giáo viên nắm yêu cầu việc đổi phương pháp cách bản, lập kế hoạch dạy học rõ ràng, đảm bảo mục tiêu tiết học, phương pháp dạy theo đặc trưng phân môn tập làm văn; sử dụng đồ dùng, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Tập làm văn - Giáo viên có ý thức tiếp thu học hỏi kinh nghiệm qua tiết dạy đồng nghiệp tổ khối, qua chuyên đề, tập huấn cấp tổ chức để nâng cao nghiệp vụ, vận dụng vào giảng dạy phân môn tập làm văn - Giáo viên hướng dẫn, tập huấn để tiếp cận với phương pháp dạy học theo chương trình GDPT 2018 * Về học sinh: - HS trang bị vốn kiến thức, từ ngữ định qua năm học lớp lớp Khả quan sát, vốn sống tích lũy nhiều - Biết dựa vào gợi ý để viết văn có nội dung theo yêu cầu - Một số học sinh có kĩ diễn đạt tốt - Phần lớn cha mẹ HS quan tâm đến việc học * Về sách giáo khoa Tiếng Việt: Các phân môn tuần thiết kế quán theo chủ đề; phân môn Tập làm văn đặt tiết học cuối môn Tiếng Việt tuần nhằm giúp học sinh huy động, vận dụng vốn kiến thức, kĩ trang bị qua tiết học Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập viết, Luyện từ câu học Những hạn chế, khó khăn việc dạy học Tập làm văn lớp dạng nói - viết theo chủ đề: * Về phía giáo viên: - Trong tiết học, số giáo viên trọng vào khâu truyền thụ kiến thức, xem nhẹ việc thực hành rèn luyện kĩ nói - viết cho học sinh theo đối tượng khác - Khi tổ chức hoạt động học, giáo viên bị “cuốn” theo tình dạy, làm mờ hoạt động trọng tâm Hình thức tổ chức dạy chưa phong phú, chưa phát huy vốn ngơn ngữ vốn có em chưa khơi dậy học sinh mạnh dạn tự tin học tập - Giáo viên ngại vận dụng phương pháp dạy học hình thức dạy học khác vào tiết dạy, thường giảng dạy theo quy trình áp đặt rập khn - Một số chủ đề có nội dung rộng Các sách GV, sách tham khảo tư liệu GV sưu tầm nhiều không bao hết tình thực tế Ví dụ: Chủ đề người lao động trí óc, trận thi đấu thể thao … * Về phía học sinh: - Lứa tuổi HS lớp ham học hỏi, mau nhớ chóng chán, nhanh quên, mức độ tập trung thục yêu cầu học chưa cao Các em ngại suy nghĩ để tạo đoạn văn viết theo chủ đề cho hay nhiều thời gian Nhiều HS học cách thụ động, phụ thuộc văn mẫu viết đoạn văn theo cách trả lời câu hỏi cách - Vốn từ chưa phong phú, khả diễn đạt vốn sống HS hạn chế Kĩ nói - viết nhiều em mức trả lời câu hỏi, thiếu liên kết, thiếu sáng tạo chí diễn đạt tối nghĩa; HS nói viết câu sinh động, giàu hình ảnh đoạn văn Một số em cịn diễn đạt lẫn văn nói văn viết - Kĩ phân tích, tổng hợp HS chưa cao nên việc rút kinh nghiệm từ việc nghe đọc văn hay bạn phụ thuộc nhiều vào GV - Một số chủ đề Tập làm văn chưa gần gũi với học sinh như: người lao động trí óc, lễ hội, buổi biểu diễn nghệ thuật, buổi thi đấu thể thao… Những hạn chế nói làm cho chất lượng dạy học Tập làm văn dạng nóiviết theo chủ đề chưa mong muốn Cũng vậy, tơi nghiên cứu, tìm tịi đúc rút “Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy Tập làm văn lớp dạng nói – viết theo chủ đề” IV Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học Tập làm văn lớp dạng nói - viết theo chủ đề Phát huy mạnh đồng nội dung phân môn Tiếng Việt Các học Tiếng Việt biên soạn theo chủ đề, chủ điểm, hai đơn vị học xoay quanh chủ điểm tất phân mơn Ngồi ra, phân môn Tiếng Việt: Tập đọc, kể chuyện, tả, luyện từ câu, …cịn có tính tích hợp mơn bổ trợ cho mơn Chính việc tổ chức dạy học hiệu phân môn tạo điều kiện thuận lợi cho HS học Tập làm văn, phân môn xếp dạy theo thứ tự cuối đơn vị tuần học Tất phân môn cung cấp cho HS vốn từ ngữ phong phú thuộc chủ điểm học Mỗi phân môn lại sâu mặt cụ thể kĩ sử dụng từ ngữ: Phân mơn Tập đọc cho HS có hội tiếp xúc với văn thơ văn, học cách diễn đạt việc với tình tiết tiếp nối biết nhiều thể loại văn Phân môn Kể chuyện luyện kĩ nói, biến nội dung có suy nghĩ thành lời xếp cho có trình tự Phân mơn Chính tả cung cấp kĩ nói, viết chuẩn tiếng từ Phân mơn Luyện từ câu giúp HS tích lũy lượng vốn từ lớn, đồng thời luyện cách sử dụng từ ngữ diễn đạt câu cho ngữ pháp nghệ thuật diễn đạt … Tất nhằm tới mục đích: HS có kĩ nói viết Tiếng Việt hay Phân mơn Tập làm văn nói phân mơn chứa đựng thành phân mơn cịn lại Vì vậy, dạy tốt phân môn tạo đà để dạy tốt phân mơn Tập làm văn Ví dụ: Tiếng Việt tuần có chủ đề “Cộng đồng” tất học, từ ngữ xoay quanh chủ đề này: + Phân môn Tập đọc gồm “Các em nhỏ cụ già” “Tiếng ru” có nội dung để giúp học sinh hiểu sơ lược cộng đồng mối quan hệ Các câu hỏi tìm hiểu từ dễ đến khó hướng đến việc xây dựng ý thức, trách nhiệm cá nhân cộng đồng: Con người phải biết yêu thương nhau, quan tâm chia sẻ người xung quanh, làm cho người dịu bớt lo lắng, buồn phiền, cảm thấy sống tốt đẹp + Phân môn Kể chuyện với việc kể lại nội dung câu chuyện tiếp cận tiết Tập đọc “Các em nhỏ cụ già” lần giúp HS ghi nhớ nội dung truyện Việc nhập tâm vào câu chuyện hay kể chuyện theo vai đòi hỏi HS phải huy động vốn từ xếp thành câu diễn đạt ý hồn chỉnh có trình tự, thể cảm xúc hợp lí Điều rèn khả chủ động ngơn từ khích lệ sức tưởng tượng cho HS + Phân môn Luyện từ câu tuần cung cấp cho học sinh lượng lớn từ ngữ quan trọng chủ đề Cộng đồng qua hệ thống tập, cụ thể như: Bài 1: Sắp xếp từ vào ô trống bảng phân loại sau Các từ: Cộng đồng, cộng tác, đồng bào, đồng đội, đồng tâm, đồng hương Giáo viên giúp em hiểu nghĩa từ xếp vào nhóm từ: Nhóm 1: Những người cộng đồng Nhóm 2: Thái độ hoạt động cơng đồng Bài 2: HS tìm hiểu ý nghĩa thành ngữ cho bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành thái độ ứng xử cộng đồng thể thành ngữ đó: Chung lưng đấu cật (Mọi người chung sức chung lịng để thực cơng việc nhiều khó khăn trở ngại) Cháy nhà hàng xóm bình chân vại (phê phán thái độ thờ ơ, không quan tâm, tương trợ người khác gặp khó khăn) Ăn bát nước đầy (Ca ngợi người ăn cư xử với người có tình, có nghĩa, trước sau không thay đổi) Như học sinh biết vận dụng câu thành ngữ thái độ ứng xử cộng đồng nói, viết Tập làm văn giao tiếp ứng xử sống + Phân môn Chính tả tuần 8: em viết chủ đề Cộng đồng Thông qua tiết học tuần, em rèn kĩ trình bày văn bản, kĩ viết, nói tả (phân biệt r/d/gi) + Phân môn Tập viết tuần 8: HS không hướng dẫn cách viết chữ cho đẹp mà làm quen với thành ngữ, tục ngữ chủ đề cộng đồng việc luyện viết câu ứng dụng: “Khôn ngoan đối đáp người ngoài, gà mẹ hoài đá nhau” Như vậy, học đến tiết cuối tuần tiết Tập làm văn “Kể người hàng xóm”, HS tích lũy vốn từ vốn hiểu biết lứa tuổi em Cộng đồng GV có điều kiện thuận lợi việc hướng dẫn HS diễn đạt ý Tập làm văn xếp chúng theo trình tự hợp lí để tạo thành đoạn văn theo yêu cầu Hướng dẫn HS bước rõ ràng, hợp lí Việc nói viết theo chủ đề HS làm quen từ lớp nâng cao lớp 3: Đoạn viết có cụ thể không chi tiết hẳn lớp 4, lớp Mỗi chủ đề nói - viết HS gồm nhiều ý, bao gồm ý trọng tâm lẫn ý liên quan 8 Do đặc điểm lứa tuổi, nhiều HS không xác định trọng tâm thường bị sang vấn đề liên quan say sưa với Do vậy, việc định hướng GV quan trọng Thông thường, nói - viết theo chủ đề sách giáo khoa đưa hệ thống câu hỏi gợi ý Nhưng để ngun cho HS làm theo khó mà đạt kết mong muốn hệ thống câu hỏi thường dàn trải nhạt phần trọng tâm Vì vậy, GV cần nghiên cứu xây dựng lại hệ thống câu hỏi gợi ý cho cụ thể trọng tâm Hệ thống dùng để dẫn dắt HS xếp ý đoạn cho phù hợp Đây việc tối cần thiết để GV hướng dẫn HS hình thành đoạn văn trọng tâm có trình tự hợp lí Ví dụ: Tiết Tập làm văn tuần 8: “Kể người hàng xóm mà em quý mến”, SGK đưa hệ thống câu hỏi gợi ý sau: a) Người tên gì? b) Người làm nghề gì? c) Tình cảm gia đình em người hang xóm nào? d) Tình cảm người hàng xóm với gia đình em nào? Nếu để nguyên hướng dẫn trên, nhiều HS hình thành đoạn với câu vụn vặt, cịn nội dung kể đặc điểm người hàng xóm điều khiến em q mến người hang xóm chưa thể Tôi chỉnh sửa, xây dựng hệ thống câu hỏi gợi ý HS sau : 1) Người hàng xóm em q mến tên gì? Người làm nghề gì? 2) Người hàng xóm có điểm bật hình dáng bên ngồi tính cách? 3) Tình cảm người hàng xóm với gia đình em nào? 4) Hàng ngày, người có lời nói, cử chỉ, việc làm khiến em quý mến? 5) Tình cảm em gia đình em người hàng xóm nào? Với hướng dẫn trên, 100% HS lớp viết đoạn văn trọng tâm, có em cịn phát triển nhiều ý viết đến nội dung gợi ý Tuy nhiên GV đưa hệ thống câu hỏi Ở số sau, GV huy động HS vào việc xây dựng hệ thống phương pháp thảo luận, hỏi đáp Việc giúp HS hình thành khả tạo dàn ý chung cho đoạn, cần viết Phân biệt cho HS văn nói văn viết; luyện diễn đạt câu - Cùng chủ đề, văn nói văn viết có nội dung lại khác biệt cách diễn đạt Khi nói, ngồi việc đảm bảo nội dung, ta chêm xen từ ngữ biểu cảm, từ ngữ cửa miệng, phụ trợ nét mặt, cử nhằm mục đích thu hút người nghe Trong đó, văn viết địi hỏi có cân nhắc chau chuốt từ việc xếp ý đến cách dùng từ, đặt dấu câu cho câu văn trọn vẹn ý, giàu hình ảnh, ý đoạn đảm bảo logic HS lớp nhiều em có suy nghĩ “nói nào, viết ấy” để thể nội dung khơng ý hình thức diễn đạt Vì có em mang ngơn ngữ nói vào văn viết dù khơng phải tự cá nhân đoạn đối thoại, có em viết chữ tiếp chữ, dấu câu đặt tùy ý nói tốt Việc chỉnh sửa vấn đề cho em phải diễn thường xuyên mang tính cụ thể với tình huống, cá nhân - Diễn đạt câu cho hay rõ ý vấn đề nhiều HS vấp phải ý thức diễn đạt câu em non yếu Câu văn em cụt lủn rườm rà, dùng từ thiếu xác, khơng đủ phận câu … Hình thành lực diễn đạt câu vốn nhiệm vụ trọng tâm phân môn Luyện từ câu Tuy nhiên, tất phân môn Tiếng Việt môn học khác, diễn đạt câu lại mang tính ứng dụng vơ cao q trình học tập Chính q trình dạy học, Gv cần ln để ý lời nói HS em trả lời câu hỏi trình bày ý kiến; sửa sai điều chỉnh em nói (viết) chưa phù hợp Từ hình thành cho HS thói quen cân nhắc từ ngữ trước nói viết Đối với Tập làm văn diễn đạt câu đoạn cịn khó nhiều câu không cần hay với riêng mà cịn phải đặt chỉnh thể đoạn văn cho có kết nối nội dung hài hòa việc sử dụng từ ngữ Do vậy, việc luyện cho HS diễn đạt câu hay q trình dạy học làm giảm gánh nặng cho việc dạy phân môn Tập làm văn Ví dụ: HS kể người hàng xóm, lớp tơi có em viết: “Người hàng xóm gia đình em bác An Bác An 40 tuổi Bác An làm bác sĩ Bác An quý em Bác An cho kẹo, trông nhà Nhà em yêu quý bác An” Xét nội dung HS kể theo trình tự gợi ý xét diễn đạt nhiều câu vụn văt, bị lặp từ, câu cịn chưa rõ ý Có thể nói HS khả diễn đạt câu đoạn chưa tốt GV phải hướng dẫn trực tiếp để em biết cách gộp ý, tránh lặp từ; phát lỗi gợi mở HS cách diễn đạt với câu chưa rõ ý cách sử dụng từ kết nối để câu mềm mại Đoạn viết trên, định hướng GV nhận xét bạn lớp, HS lớp chỉnh sửa sau : “Người hàng xóm gia đình em bác An Bác An năm 40 tuổi bác sĩ bệnh viện huyện Bác An quý em Bác thường cho em 10 kẹo, trò chuyện trông nom em bố mẹ em vắng nhà Gia đình em yêu quý bác An.” Sử dụng linh hoạt hình thức tổ chức, phương pháp dạy học Việc tổ chức tốt hình thức dạy học nhằm hút học sinh vào hoạt động học tập cách chủ động tích cực Mỗi hình thức, phương pháp có mạnh riêng Ở tơi xin lưu ý đến hình thức hoạt động nhóm, phương pháp quan sát - Khi tổ chức hoạt động nhóm, GV cần ý xếp cho nhóm phải có HS giỏi để em giúp đỡ GV phải hướng dẫn HS lắng nghe tìm điểm hay, điểm chưa hay đoạn văn bạn, góp ý giúp bạn sửa Đây phương pháp trước GV sử dụng thực tế lại có tác dụng em có tầm suy nghĩ nhiều nét tương đồng, diễn giải gần gũi, dễ hiểu với HS có điều kiện thoải mái bày tỏ ý kiến hay tranh luận không e dè đối thoại GV Việc huy động vốn từ tự nhiên mạnh mẽ, dồi Số lượng nhận xét tiết học nhiều - Sử dụng phương pháp quan sát hiệu thật có tác dụng lớn việc phục vụ cho HS nói - viết theo chủ đề Quan sát bước để HS hình thành biểu tượng vấn đề dược nói đến người hàng xóm, cảnh đẹp đất nước, lễ hội, trận thi đấu thể thao … Ta quan sát nhiều khía cạnh vật, việc: vị trí, đường nét, màu sắc, kích thước, mức độ …Tuy nhiên, để HS tự quan sát mà định hướng số em khơng biết xuất phát từ đâu nêu chung chung nêu theo tùy hứng Vì vậy, trước tiết nói viết theo chủ đề, GV cần đưa gợi ý cụ thể cho việc quan sát đối tượng trình tự (gần - xa; – phụ …) số khía cạnh vật, việc Điều phải thể rõ hệ thống câu hỏi gợi ý GV để HS chuẩn bị đạt kết tốt cho tiết học Trong trình quan sát, HS cần sử dụng giác quan, tìm từ ngữ thể kết Như vậy, phương pháp quan sát không giúp HS phát triển ngơn ngữ, nắm bắt, hình dung vật, việc, nhận mối liên quan yếu tố quan sát mà làm lực quan sát em phát triển, tìm thấy nhiều điều lạ mà trước chưa cảm nhận Từ gợi cho em tị mị, u thích quan tâm đến giới quanh Tận dụng nguồn giúp HS phát triển vốn sống, vốn từ Dạy Tập làm văn dạy HS dùng ngôn từ để biểu đạt nội hàm, biểu đạt suy nghĩ tư duy, cảm nhận vấn đề cho người khác hiểu Như vậy, HS phải có vốn thực tế để liên hệ, có vốn từ có kĩ vận dụng để biểu đạt Ngồi việc dạy tốt phân mơn Luyện từ câu phân mơn chủ lực tích lũy vốn từ cho HS, GV cịn cần có biện pháp giúp HS chủ động tích lũy vốn sống vốn từ kênh khác sử dụng từ điển Tiếng Việt, 11 sử dụng kênh thơng tin hữu ích internet, sử dụng trải nghiệm thực tế HS - Trong q trình dạy, tơi thấy có số chủ đề “xa” với đa số HS chủ đề người lao động trí óc, lễ hội, trận đấu thể thao… Với lứa tuổi em, dù có dịp tình cờ tham gia hay chứng kiến hoạt động em nhớ vài chi tiết rời rạc, có chi tiết mơ hồ Đặc biệt thời gian này, với việc nghỉ dịch Covid-19 kéo dài năm hội để HS tiếp xúc với vấn đề hoi Với chủ đề vậy, chủ động gợi ý với phụ huynh tìm mạng tư liệu chủ đề cho HS xem Ví dụ: Chủ đề “Kể trận thi đấu thể thao”: Mọi năm bình thường em có hội xem thi đấu TDTT nhà trường tổ chức Hội khỏe Phù Đổng có em gia đình cho xem giải đấu lớn Năm hoạt động hạn chế dịch Covid-19 nên vốn kể trận thi đấu thể thao HS hạn hẹp Có em xem thi đấu kiện diễn lâu nên khơng hình dung hết Tơi khắc phục cách gợi ý phụ huynh tìm YouTube cho HS xem số thi đấu thể thao diễn gần ghi hình lại, đồng thời nhắc HS nghe phần bình luận để học hỏi thêm từ chun mơn lĩnh vực xem: Trận bóng đá Việt nam – Nhật Bản vịng loại World Cup 2022; trận chung kết 100m nam giải Điền kinh Vô địch Quốc gia 2021 … Việc sử dụng mạnh công nghệ, đồng thời phụ huynh hài lòng biết sử dụng internet để tìm tịi, học hỏi - Các hoạt động lên lớp giúp học sinh có hiểu biết ngồi kiến thức học chương trình khố Qua hoạt động ngồi giờ, học sinh rèn luyện nhiều hình thức khác nhau, có nội dung liên quan đến học em Thông qua buổi lễ khai giảng học sinh viết cảm xúc, kỉ niệm đẹp em ngày học (bài học tuần 6) Tham gia buổi ngoại khóa thiên nhiên hay khu sinh thái … HS có thêm trải nghiệm phong cảnh đất nước giúp em có thêm tư liệu nói cảnh đẹp đất nước hay thành thị /nông thôn … Tơn trọng tính cá nhân HS dạy TLV Dạy Tập làm văn dạy HS để em tạo đoạn, nói (hoặc viết) dựa sở suy nghĩ hiểu biết em Q trình tư địi hỏi học sinh phải vận dụng vốn tri thức, hiểu biết phù hợp với vấn đề đặt câu hỏi; phân tích, xếp tri thức đó, đưa phương án trình bày hay Như vậy, chủ đề nói viết thành đoạn thơng qua lăng kính “cái nhìn” cá nhân Cùng việc, cá thể khác nên HS có cách nhìn nhận khác nhau, ngơn từ biểu đạt khác Tuy nhiên, khó khăn HS chỗ nhiều em biết, cảm nhận dùng từ ngữ diễn đạt cho xác hay Cái khó em lại mức độ khác Để phát huy trí lực HS, GV tuyệt đối khơng hướng dẫn HS lớp làm theo mẫu để tiện chấm chữa lâu 12 dần làm thui chột chủ động, linh hoạt, sáng tạo em sinh ỷ lại Chính vậy, ngồi hướng dẫn chung, GV cần tỉa riêng tới HS qua việc chấm chữa, nhận xét Đây việc làm thời gian lại bỏ qua, khơng thể làm hời hợt cho có ảnh hưởng đến phát triển khả biểu đạt HS Với nói – viết theo chủ đề, GV cần chủ động đưa tiêu chí đánh giá từ HS bắt tay vào viết Sau việc nhận xét GV chia thành nhiều giai đoạn với hình thức khác nhau: - Nhận xét, chữa chung: có tác dụng làm mẫu cho HS lớp học hỏi đánh giá GV cần chọn khoảng bài, có tốt cịn mắc lỗi - Cho HS làm việc nhóm: đọc/nghe nhận xét bạn nhóm theo tiêu chí GV đưa (Lưu ý nên để nhóm 4, nhóm có HS học tốt TLV) - Với viết, GV thu chấm chữa sau học, nhận xét cụ thể dựa viết HS Những lỗi xếp ý, chấm câu, Gv cần trao đổi trực tiếp với HS để em ghi nhớ Riêng việc diễn đạt câu vụng tối nghĩa, GV cần gợi mở để HS nói ý định thể hiện, từ hướng dẫn em cách diễn đạt cho vừa hay vừa rõ ý IV Kết thực đề tài Trên số kinh nghiệm dạy Tập làm văn nói – viết theo chủ đề mà áp dụng năm học lớp chủ nhiệm Qua thực tế nhận thấy, áp dụng thường xuyên có lộ trình, khả nói – viết theo chủ đề HS lớp tơi có chuyển biến tích cực Giờ học sơi nổi, HS tích cực, chủ động học tập; phát huy vốn sống thân, mạnh dạn nêu ý kiến cá nhân Nhiều em có đoạn văn hay, xếp ý phù hợp, câu văn giàu hình ảnh mang tính sáng tạo cá nhân, bộc lộ cảm xúc thân viết Vì mà chất lượng dạy học phân môn Tập làm văn nâng cao, cụ thể sau: Kĩ nói – viết đoạn văn Giữa kì theo chủ đề Thể trọng tâm 30/47 = 63,8% chủ đề Trình tự ý phù hợp 29/47 = 61,7% Đoạn văn hay, câu văn giàu 9/47 = 19,1% hình ảnh, cảm xúc Cuối kì Giữa kì 38/47 = 80,8% 47/47 = 100% 33/47 = 70,2% 12/47 = 25,5% 40/47 = 85% 17/47 = 36,2% C KẾT LUẬN 13 I Kết luận Qua q trình nghiên cứu đề tài, tơi nhận thấy rõ vai trò tầm quan trọng dạy phân môn Tập làm văn Bằng cách thực biện pháp nêu trên, tơi thấy học sinh thích thú hơn, mạnh dạn hơn, vốn từ học sinh phong phú hơn, câu văn giàu hình ảnh… Điều khẳng định: Để nâng cao chất lượng dạy Tập làm văn lớp dạng nói – viết theo chủ đề , GV cần : - Phát huy mạnh tài liệu, cụ thể tính đồng bộ, tích hợp thiết kế chương trình Tiếng Việt lớp - Cần phải trọng đến đặc điểm tâm sinh lý học sinh dạy phân môn Tập làm văn Phối hợp hình thức tổ chức, phương pháp dạy học cho hiệu quả, phát huy tính tích cực HS GV tạo điều kiện tối đa cho học sinh phát huy khả mà khơng lệch hướng, cịn người định hướng thúc đẩy - Tận dụng hội giúp HS tăng cường vốn sống, vốn từ giúp HS có kho tri thức ngày dồi dào, thuận tiện cho việc sử dụng ngơn ngữ em - Khuyến khích HS thể khả thân qua nói – viết Ngồi ra, muốn có HS giỏi giáo viên phải giỏi tâm huyết Do đó, bên cạnh việc gìn giữ nhân cách, vun đắp lịng yêu nghề, người giáo viên cần không ngừng tự học hỏi, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng với đổi ngành giáo dục nói riêng xã hội nói chung Sắp tới, HS lớp sử dụng sách giáo khoa chương trình GDPT 2018 Nội dung, hình thức, thiết kế sách Tiếng Việt có thay đổi, phương pháp, hình thức dạy học phải có thích ứng mục tiêu hình thành kĩ sử dụng Tiếng Việt cho HS Vì kinh nghiệm dạy học Tiếng Việt quý giá GV II Khuyến nghị Hiện nay, Bộ GDĐT chuẩn bị đưa sách giáo khoa lớp chương trình giáo dục phổ thông vào thực năm học tới Trong mơn Tiếng Việt môn học bắt buộc cấp Tiểu học Việc thực lựa chọn sách giáo khoa thực theo quy trình Chúng tơi mong sớm nhận sách thức loại sách tham khảo dành cho GV, đồ dùng dạy học tương ứng để tìm hiểu nội dung cụ thể Ngoài ra, mong tham dự lớp tập huấn chuyên môn cấp dành cho GV trực tiếp đứng lớp nhằm nắm bắt cách giảng dạy theo tinh thần chương trình giáo dục phổ thơng Trên kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy phân mơn Tập làm văn dạng nói - viết theo chủ đề lớp trường tiểu học A Thị trấn Văn Điển từ năm dạy lớp trước năm học 2021-2022 Cụ thể “Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học Tập làm văn lớp dạng nói-viết 14 theo chủ đề” Tuy nhiên, viết khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý chân thành bạn bè đồng nghiệp, đồng chí ban giám hiệu hội đồng khoa học cấp để để tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan sáng kiến viết, không chép nội dung Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Người viết Nguyễn Thị Bích Thủy PHỤ LỤC 15 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Trong môn Tiếng Việt lớp 3, anh (chị) thấy hứng thú giảng dạy phân môn nào? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Khi dạy Tập làm văn lớp dạng nói – viết theo chủ đề, anh (chị) sử dụng phương pháp dạy học sau với mức độ nào? Hãy đánh dấu x vào cột phù hợp Phương pháp Thường xuyên Mức độ sử dụng Đôi Không sử dụng Quan sát Đàm thoại Thảo luận nhóm Thuyết trình Thực hành Nhận xét điển hình Anh (chị) thường gặp vướng mắc, khó khăn dạy học sinh lớp viết đoạn văn theo chủ đề? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH 16 Trong mơn học lớp 3, em thích mơn học nào? Hãy khoanh trịn vào chữ đầu mơn học A Tốn G Tiếng Việt B Thủ công H Tiếng Anh C Tin học I Âm nhạc D Thể dục K Đạo đức E Mĩ thuật L Tự nhiên Xã hội Phân môn Tiếng Việt khiến em thích thú? Hãy đánh dấu x vào cột tương ứng đây: Tên phân mơn Rất thích Mức độ Thích Khơng thích Tập đọc Kể chuyện Chính tả Tập viết Luyện từ câu Tập làm văn Em cảm thấy viết đoạn văn theo chủ đề dễ hay khó? Vì ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 11/08/2023, 13:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w