Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LỊCH SỬ CÁC THUYẾT CHÍNH TRỊ Chủ đề: Trào lưu chủ nghĩa xã hội không tưởng ý nghĩa Họ tên sinh viên: Trần Quang Minh Lớp: LSCHTCT( ) Năm học: 2021 - 2022 HÀ NỘI- 05/2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TƯ TƯỞNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRƯỚC MÁC 1.1 KHÁI NIỆM VỀ TƯ TƯỞNG XÃ HỘI 1.2 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ 1.2.1 Về kinh tế: 1.2.2 Về xã hội: 3 4 II “CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHƠNG TƯỞNG” LÀ GÌ ? 2.1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG: 2.2 NHỮNG NỘI DUNG CỦA TRÀO LƯU CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG 2.2.1 SAINT SIMON (1760 - 1825) 2.2.2 CHARLES FOURIER (1772 - 1837) 2.2.3 ROBERT OWEN (1771 - 1858) 2.2.4 SO SÁNH BA ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CHO TRÀO LƯU CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG 10 2.2.4.1 Giống 10 2.2.4.2 Khác 11 2.3 NHỮNG MẶT HẠN CHẾ CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG: 11 2.4 SO SÁNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC: 13 2.4.1 Giống nhau: 13 2.4.2 Khác nhau: 13 III Ý NGHĨA CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG: 3.1 Ý NGHĨA ĐƯƠNG THỜI 3.2 Ý NGHĨA HIỆN ĐẠI: 13 13 14 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 LỜI MỞ ĐẦU Xuyên suốt trình hình thành phát triển mình, thời kỳ cận đại chứng kiến chuyển biến mạnh mẽ đời sống trị nước phương Tây phát triển vượt bậc kinh tế tư chủ nghĩa Chính biến đổi vơ tình khiến cho mâu thuẫn giai cấp, bất bình đẳng xã hội ngày trở nên gay gắt khó hóa giải Bên cạnh trào lưu tư tưởng Phục Hưng, Triết học ánh sáng, Bách khoa toàn thư vốn xuất trước khơng lâu tư tưởng chủ nghĩa xã hội - trào lưu dần hình thành phát triển Châu Âu vào kỷ XIX Nổi bật khoảng thời gian lúc trào lưu chủ nghĩa xã hội khơng tưởng - tư tưởng trị dùng để phê phán bất công, bất bình đẳng xã hội tư sản, xã hội vốn đem lại hạnh phúc cho người giàu bất hạnh cho người nghèo Vậy thực chất “chủ nghĩa xã hội khơng tưởng gì? Những giá trị mà trào lưu mang lại có ý nghĩa xã hội đời sống nhân dân? Trên sở câu hỏi đó, tiểu luận trình bày cụ thể trào lưu chủ nghĩa xã hội không tưởng nói chung ý nghĩa tư tưởng trị xã hội đương thời đại ngày NỘI DUNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TƯ TƯỞNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRƯỚC MÁC: 1.1 KHÁI NIỆM VỀ TƯ TƯỞNG XÃ HỘI Tư tưởng xã hội chủ nghĩa coi hệ thống chứa đựng quan niệm nhu cầu hoạt động thực tiễn ước mơ, khát vọng giai cấp công nhân vốn bị thống trị, đàn áp dã man Khơng thế, hệ thống cịn bao gồm cách thức, phương pháp khác đưa nhà tư tưởng chủ nghĩa nhằm giải phóng cho người công nhân lao động nghèo khổ xã hội Mục đích cuối mà tư tưởng chủ nghĩa muốn hướng tới thiết lập chế độ mà tư liệu sản xuất thuộc tồn xã hội người bình đẳng nhau, khơng cịn tồn áp bức, bóc lột, bất cơng 1.2 HỒN CẢNH LỊCH SỬ 1.2.1 Về kinh tế: Cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, bên cạnh phát triển phương thức sản xuất tư gắn liền với đời đại công nghiệp, xã hội Châu Âu chứng kiến lớn mạnh giai cấp tư sản gia tăng nhanh chóng mặt số lượng giai cấp công nhân Trong khoảng thời gian lúc giờ, tích lũy tập trung tư không ngừng nâng cao qua phục vụ lợi ích kinh tế ngày củng cố vững cho địa vị thống trị giai cấp tư sản xã hội Chính điều vơ tình làm nảy sinh mâu thuẫn lực lượng sản xuất có tính chất xã hội ngày cao với mối quan hệ sản xuất vốn dựa sở chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất 1.2.2 Về xã hội: Vào khoảng thời gian đó, xã hội đứng chứng kiến xuất hai bên hoàn toàn đối lập Cụ thể, nhận thức giá trị giải phóng nhu cầu phát triển người có bước tiến vơ mạnh mẽ hình thái kinh tế tư chủ nghĩa đương thời lại kìm hãm phát triển Chính bất bình đẳng, bóc lội ngày nặng nề hình thái kinh tế tư chủ nghĩa khiến cho nhu cầu giải phóng xã hội trở nên cấp thiết hết Trước hồn cảnh đó, học thuyết, lý luận giới tốt đẹp, lý tưởng dần xuất phát triển thành hệ tư tưởng phổ biến với ba dạng “chủ nghĩa xã hội” bao gồm: chủ nghĩa xã hội phản động, chủ nghĩa xã hội bảo thủ, chủ nghĩa xã hội không tưởng chủ nghĩa cộng sản không tưởng Mặc dù xuyêt suốt khoảng thời gian hình thành phát triển, tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác vần cịn mắc phải nhiều hạn chế song để lại giá trị cốt lõi, học đáng giá cho q trình xây dựng hồn thiện chủ nghĩa xã hội khoa học sau Đóng góp đáng kể cho hệ tư tưởng khơng thể khơng nhắc đến vai trị chủ nghĩa xã hội không tưởng đầu kỷ XIX II “CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHƠNG TƯỞNG” LÀ GÌ ? Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng thường coi hình thức chủ nghĩa xã hội hình thành sớm phát triển Châu Âu khoảng thời gian vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Xuyên suốt trình hình thành phát triển mình, chủ nghĩa xã hội khơng tưởng ln đóng vai trị hệ thống quan điểm, tư tưởng giải phóng xã hội người Trào lưu chủ trương xây dựng xã hội mới, tốt đẹp - nơi khơng có áp bức, bóc lột, bất cơng đồng thời mang lại cho người dân sống bình đẳng, ấm no, hạnh phúc biện pháp giáo dục, thuyết phục tun truyền hịa bình Những nhà tư tưởng theo chủ nghĩa xã hội không tưởng tin tất người, tầng lớp xã hội không phân biệt giàu, nghèo tự nguyện áp dụng kế hoạch, sách, chủ trương họ đề trình bày cách thuyết phục Khơng thế, họ cảm thấy hình thức chủ nghĩa xã hội hợp tác thiết lập người chung chí hướng xã hội qua chứng minh tính khả thi chủ trương, sách thực tiễn 2.1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG: Vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, nước Châu Âu mà mở đầu Anh chứng kiến xuất cách mạng công nghiệp lần thứ với thành tựu khoa học - kỹ thuật khác Chính cách mạng cơng nghiệp đặt viên gạch cho hình thành phát triển trào lưu chủ nghĩa xã hội không tưởng thời điểm lúc Chính phát triển mạnh mẽ, thịnh vượng kinh tế tư thúc đẩy cách mạng công nghiệp diễn nhanh chóng nước Châu Âu mà đặc biệt Anh vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Song hành với xuất cách mạng công nghiệp, kinh tế tư tự (laissez - faire capitalism) coi hệ thống kinh tế chủ chốt Châu Âu mà phụ thuộc chí khơng có can thiệp đến từ phủ lĩnh vực kinh tế Tại thời điểm lúc giờ, kinh tế tư tự đánh giá ý tưởng mang tính cách mạng, thay cho chủ nghĩa trọng thương (mercantilism) trước - vốn hệ thống kinh tế chính, thống trị nước Châu Âu vào kỷ trước phụ thuộc lớn vào kiểm soát quy định đến từ phủ Đối lập hoàn toàn với chủ nghĩa trọng thương, việc hạn chế tham gia từ phủ kinh tế tư tự cách mạng công nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho nhà cơng nghiệp Châu Âu thoải mái sử dụng tiền vốn để thành lập nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ mà khơng gặp cản trở hay can thiệp đến từ nhà nước Chính điều cho phép cá nhân tự lựa chọn mặt hàng, sản phẩm, cách thức sản xuất khách hàng cho riêng Bên cạnh việc giúp nhà cơng nghiệp thu lại số lượng lớn cải vật chất cho riêng mình, kinh tế tư tự với cách mạng công nghiệp vơ tình khiến cho sống người thuộc tầng lớp lao động trở nên khó khăn Xuyên suốt cách mạng công nghiệp, người công nhân phải làm việc nhiều đồng hồ với nỗi sợ bị sa thải thay lúc Không thế, họ bị buộc phải làm việc điều kiện nguy hiểm, đe dọa trực tiếp đến tính mạng thân với mức tiền lương vơ thấp chí cịn khơng trả cơng Những điều mang lại nhiều lợi ích cải vật chất cho giai cấp thống trị, bóc lột lại đem khổ đau, bất hạnh cho người lao động xã hội Chứng kiến bất công mà người dân phải chịu đựng, nhà chủ nghĩa xã hội lúc chủ trương tìm cách sửa chữa với hy vọng tạo xã hội bình đẳng cho tất người Từ đó, trào lưu chủ nghĩa xã hội không tưởng dần nhen nhóm hình thành phát triển nước Châu Âu 2.2 NHỮNG NỘI DUNG CỦA TRÀO LƯU CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG Vào nửa đầu kỷ XIX, nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa Châu Âu, đặc biệt Anh Pháp đóng vai trị then chốt việc định hướng q trình phát triển trào lưu chủ nghĩa xã hội không tưởng Trong khoảng thời gian lúc giờ, chủ nghĩa xã hội khơng tưởng có bước chuyển biến mạnh mẽ thành công việc thể giá trị riêng thơng qua học thuyết mà tiêu biểu học thuyết giai cấp, xung đột giai cấp Saint Simon, quan niệm “xã hội hài hòa” Charles Fourier tư tưởng xóa bỏ chế độ tư hữu Robert Owen Recommandé pour toi 15 Suite du document ci-dessous 123 - lll Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế 100% (3) ĐỀ THI THỬ SỐ 50 (2019-2020) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế 67% (6) 2.2.1 SAINT SIMON (1760 - 1825) Henri de Saint Simon biết đến nhà lý thuyết, kinh tế xã hội chủ nghĩa tiếng người Pháp Xuyên suốt nghiệp mình, Saint Simon để lại cho nhân loại tư tưởng, học thuyết có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến lĩnh vực khác đời sống trị, kinh tế, xã hội học triết học khoa học Một nội dung bật tư tưởng Saint Simon lý luận giai cấp xung đột giai cấp Cụ thể, góc nhìn Saint Simon, ơng chủ trương cho có ba giai cấp cấu thành nên xã hội đương thời bao gồm quý tộc, nhà tư tưởng nhà cơng nghiệp Trong đó, giai cấp cơng nghiệp đánh giá giai cấp có trí tuệ có khả điều hành quản lý đất nước Theo Saint Simon, thời đại phong kiến, xã hội chứng kiến hình thành phát triển giai cấp nhà công nghiệp Khơng thế, nội giai cấp xuất mâu thuẫn mạnh mẽ hai nhóm hồn tồn đối lập bao gồm: bên giai cấp ỏi người sở hữu, bên khác lại đơng đảo người khơng có cải vật chất Nhận biết rõ đấu tranh giành quyền lợi người khơng có vật chất người sở hữu chắn nổ điều tất yếu tránh khỏi, Saint Simon đưa ý niệm cho sở xã hội vốn thuộc giai cấp “những người cơng nhân làm lao động thủ cơng” Chính vậy, Saint Simon, giải phóng giai cấp cần lao mục đích cuối mà ơng muốn hướng tới Quả thực, Karl Marx không sai cho ông “người phát ngôn giai cấp cần lao” Có thể nói, lý luận giai cấp xung đột giai cấp yếu tố mẻ xuất lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa kỷ XVIII Bên cạnh đó, nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa tiếng người Pháp cịn bày tỏ thái độ bất bình cách mạng tư sản Pháp theo ơng, thân chưa đem lại quyền lợi thực cho giai cấp nghèo khổ đông đảo xã hội Hơn nữa, nhìn phê phán Saint Simon, xã hội vơ phủ cơng nghiệp Pháp lúc thực chất “xã hội đảo lộn”, đầy rẫy bất cơng mà đó, người nghèo lại phải rộng lượng với người giàu; kẻ vốn khơng có tài năng, lực lại leo lên đứng đầu xã hội nắm quyền hành điều khiển nhân dân Vì lẽ đó, Saint Simon chủ trương thực cách mạng mới, cách mạng triệt để, “Tổng cách mạng” để xây dựng xã hội mang tên “xã hội công nghiệp” Trong tư tưởng ông, xã hội nơi phù hợp với lợi ích đa số nhân dân, giai cấp lao động đồng thời phải có khả đảm bảo điều kiện vật chất cho người Tuy nhiên, q trình thực hóa tư tưởng mình, Saint Simon lựa chọn hướng sai lầm chủ trường hịa bình, thuyết phục nhà tư bỏ vốn để giúp đỡ Mặc dù ơng quan tâm đến số phận nghèo khổ giai cấp vô sản lại chưa có nhận thức đắn sứ mệnh lịch sử họ vai trị to lớn hình thức đấu tranh giai cấp Vì vậy, Engels đưa nhận xét: “Saint Simon có tầm mắt rộng thiên tài chủ nghĩa Saint Simon gọi thơ ca xã hội mà thơi” Chính hạn chế vơ tình khiến cho tư tưởng tiến Saint Simon trở nên khơng tưởng, khó áp dụng vào thực tế dừng lại sách giấy 2.2.2 CHARLES FOURIER (1772 - 1837) Bên cạnh Saint Simon, Charles Fourier nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa tiếng người Pháp nửa đầu kỷ XIX Những học thuyết, tư tưởng, lý luận ông trở thành tiền đề quan trọng góp phần xây dựng phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học sau Một tư tưởng bật Charles Fourier việc phê phán gay gắt xã hội tư sản mà thực chất theo ông “trạng thái vơ phủ cơng nghiệp” Trong tư tưởng mình, Fourier cho xã hội tư sản đương thời gây nhiều phiền phức, bất công cho người dân nghèo đồng thời lại đóng vai trị mặt nạ hoàn hảo nhằm che đậy âm mưu đen tối, hành động tội ác người giàu Trong xã hội đó, cơng bằng, bình đẳng mà người nghèo hưởng thực chất diện danh nghĩa thực tế, họ phải đối mặt với vô số bất công, áp bức, bóc lột từ nhóm người giàu có, sở hữu số lượng lớn cải vật chất Không thế, Fourier cịn lên án mạnh mẽ tình trạng cạnh tranh gay gắt thương nghiệp tư chủ nghĩa theo ơng điều khiến cho thị trường trở nên bất ổn, cân từ đẩy người lao động rơi vào hồn cảnh ngặt nghèo, khốn khó Nét bật tư tưởng Fourier việc ơng nêu quan niệm biện chứng lịch sử đồng thời nhìn thấy lịch sử lồi người ln có thay đổi liên tục trật tự xã hội chế độ xã hội khác Theo Fourier, tiến trình lịch sử trải qua bốn giai đoạn phát triển khác bao gồm: mông muội, dã man, gia trưởng văn minh Trong đó, văn minh coi giai đoạn đoạn tư chủ nghĩa mà thói hư tật xấu từ nhỏ nhất, đơn giản trở nên vô phức tạp, mập mờ đầy rẫy giả dối bao quanh Bản chất văn minh tư sản sản xuất tổ chức nhằm làm gia tăng số lượng cải vật chất người sản xuất vốn có đóng góp to lớn cho hoạt động lại khơng hưởng lợi ích từ chúng Từ đó, Charles Fourier bày tỏ mong muốn thiết lập “chế độ xã hội đảm bảo” - giai đoạn lịch sử loài người ông đưa kết luận: “Trong giai đoạn văn minh, nghèo khổ sinh từ thân thừa thãi Giai đoạn văn minh cần phải thay Mục đích khơng phải làm cho chế độ văn minh tốt mà tiêu diệt chế độ đó” Trong quan niệm Fourier, “chế độ xã hội bảo đảm” - giai đoạn “xã hội hài hịa” nơi mà cá nhân tìm thấy điều có lợi cho lợi chung toàn xã hội tất lực tiềm ẩn người dần hoàn thiện phát triển tới mức chưa thấy trước Học thuyết Charles Fourier xã hội hài hịa thực chất hệ thống cơng nghiệp với sở bắt nguồn từ phalanges - mơ hình cơng xã Cụ thể, phalanges có nhiều ngành sản xuất khác đồng thời có kết hợp chặt chẽ công nghiệp nông nghiệp Không thế, mô hình phalanges Fourier tổ chức dựa tinh thần tự nguyện, chịu ràng buộc hay quản lý gay gắt đến từ nhà nước Trong xã hội đó, tất người dân không phân biệt giàu nghèo, giai cấp chung sống vui vẻ, tự hưởng cơng bằng, bình đẳng Charles Fourier viết rằng: “Trong xã hội định, trình độ giải phóng phụ nữ thước đo tự nhiên giải phóng chung” Cũng giống với nhà chủ nghĩa xã hội thời điểm lúc giờ, Fourier định thực hóa xã hội hài hịa đường hịa bình chủ trương kêu gọi giúp đỡ từ người có quyền hành tiền bạc xã hội Ông tin học thuyết xã hội thành cơng đưa vào áp dụng thực tế, Charles Fourier chủ động gửi kế hoạch xây dựng phalanges đến với nhà tư với hy vọng nhận khoản tiền đầu tư trớ trêu thay khơng có người sẵn sàng ủng hộ ơng Bên cạnh đó, Charles Fourier cịn phản đối mạnh mẽ việc sử dụng bạo lực phương pháp đấu tranh cách mạng đồng thời ông mơ hồ chưa thể nhận thức chất giai cấp vô sản Như vậy, giống với bậc tiền bối trước đó, Fourier chưa thể tìm đường đắn việc xây dựng xã hội Tuy nhiều hạn chế học thuyết Charles Fourier Karl Marx Friedrich Engels đánh giá cao trở thành tiền đề lý luận đóng vai trị vơ quan trọng trình hình thành phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học sau Có thể nói, Charles Fourier “người nắm phép biện chứng tài tình Hegel để luận giải xã hội tương lai” (Engels) 2.2.3 ROBERT OWEN (1771 - 1858) Robert Owen nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng vĩ đại người Anh Với khả trí tuệ nhạy bén mình, ơng sớm có suy nghĩ đắn, sâu sắc xã hội tư đồng thời đưa dự định cải tạo xã hội nhằm mang lại điều kiện phát triển thuận lợi cho người công nhân lao động nghèo khổ Không thế, Robert Owen biết đến nhà tư tưởng theo khuynh hướng vật có phần tiến so với đại biểu đương thời cho phát triển lịch sử gắn liền với thay đổi phương thức sản xuất Bên cạnh đó, Owen cịn lên án phủ nhận mạnh mẽ sở chế độ tư chủ nghĩa - chế độ tư hữu theo ơng làm cho người sở hữu tài sản trở nên ngu muội ích kỷ Tính ích kỷ đó, mơ hình chung, tỷ lệ thuận với số lượng tài sản mà cá nhân sở hữu đồng thời khiến cho người trở nên xa cách nhau, thù hằn chí sẵn sàng tàn sát , chém giết lẫn để giành lấy lợi ích phía thân thơng qua xung đột, chiến tranh đẫm máu, khốc liệt Trong quan niệm Owen, chế độ tư hữu nhân tố trì gia tăng, củng cố suy đồi đạo đức tầng lớp, giai cấp đồng thời nguyên nhân sâu xa gây thù hằn, điều phi lý xã hội Chính vậy, Owen chủ trương đưa kết luận phải xóa bỏ chế độ tư hữu đương thời thay chế độ công hữu với thiết lập xã hội mà người dân sinh sống gia đình Trên tảng thiết lập chế độ công hữu, xã hội tư tưởng Robert Owen hoạt động vận hành dựa ba nguyên tắc chủ chốt: lao động tập thể, cộng đồng sở hữu cuối bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ Chính quy luật vận hành giúp cho tất người dân sinh sống công xã, xã hội Owen có hội, điều kiện phát triển bình đẳng Quả vậy, “Mọi phong trào xã hội, thành tựu thực diễn Anh lợi ích công nhân gắn liền với tên tuổi Owen” (Engels) Robert Owen không ngần ngại thực hiện, áp dụng dự định vào thực tế Cụ thể, ông gửi dự án tới phủ tư nhiều nước khác song không nhận lời hồi âm Sau vào năm 1825, Robert Owen định sang Mỹ nhằm thiết lập công xã với tên gọi “Sự hòa hợp mới” New Harmony với giúp đỡ bốn người trai người tình nguyện Tuy nhiên, khơng lâu sau đó, mơ hình cơng xã ơng thất bại phá sản hoàn toàn Trong quan niệm Owen, ơng tin có đổi ý thức người nhân tố quan trọng định thành bại việc thiết lập trật tự xã hội Chính vậy, ông sức thuyết phục phủ tư sản tạo điều kiện thuận lợi để thân thực cải cách hy vọng vào thức tỉnh từ phía họ Điều vơ tình khiên cho tư tưởng Owen tiếp tục trở nên không tưởng giống với đại biểu đương thời Dù vậy, học thuyết Owen chứa đựng giá trị lịch sử giá trị lý luận to lớn mà sau trở thành tiền đề quan trọng giúp Karl Marx Engels xây dựng nên học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học Có thể nói, Robert Owen trở thành nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng tiền bối