1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử hình thành, đặc điểm và hoạt động của asean

15 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giới thiệu và thành lập:- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN tên tiếng Anh : Association of South East Asian Nations được thành lập ngày 08/8/1967 khi Bộ trưởng Ngoại giao các nước I

ASEAN Nội dung gồm phần: Phần 1: Lịch sử hình thành, đặc điểm hoạt động ASEAN Phần 2: Qúa trình gia nhập quan hệ Việt Nam ASEAN Phần 3: Tác động ASEAN đến Việt Nam Phần 4: Quan hệ kinh tế Quốc tế Việt Nam tổ chức ASEAN Phần 1: Lịch sử hình thành, đặc điểm hoạt động ASEAN Giới thiệu thành lập: - Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tên tiếng Anh : Association of South East Asian Nations thành lập ngày 08/8/1967 Bộ trưởng Ngoại giao nước Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan ký tuyên bố Bangkok thành lập Asean - Ngày 08/01/1984, Brunei kết nạp vào Asean - Việt Nam gia nhập ASEAN ngày 28/7/1995 Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Asean lần thứ 28 tổ chức Brunei - Tháng 7/1997, Lào Myanmar gia nhập ASEAN - Campuchia gia nhập ASEAN tháng 4/1999 2.Đặc điểm tổ chức ASEAN Trụ sở ban thư ký: Jakarta (Indonesia) Diện tích: Hơn 4.5 triệu km2 Số lượng thành viên: Gồm 10 quốc gia bao gồm Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam Dân số: 662 triệu người, mật độ dân số 136/ km² Kim ngạch thương mại: Gần 2.600 tỷ USD GDP: Gần 3.000 tỷ USD Mục tiêu – Tăng cường hòa bình, ổn định an ninh khu vực – Phát triển kinh tế khu vực, nâng cao đời sống dân cư thúc đẩy phát triển bền vững – Tăng cường hợp tác văn hóa xã hội nước thành viên, tạo gắn kết hiểu biết quốc gia khu vực – Xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp tăng cường hợp tác kinh tế với quốc gia khác giới – Hợp tác vấn đề quốc tế, bao gồm hợp tác sách phát triển, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, chống khủng bố tội phạm… Các mốc năm phát triển: - 1967-1975: Thành lập ASEAN, đời tổ chức khu vực Đơng - Nam Á.Chưa có vị trường quốc tế - 1976 – đầu năm 90: Hiệp ước Ba-li, bước khởi đầu hợp tác khu vực - 1984 Brunay trở thành thành viên thứ - 1995 Việt Nam gia nhập ASEAN, 1997 Lào Myanmar gia nhập ASEAN, 1999 Campuchia gia nhập ASEAN - Giai đoạn từ đầu năm 90 đến nay: Tiếp tục mở rộng thành viên bao gồm nước khu vực - Năm 2003 - hướng tới Cộng đồng ASEAN tiến trình thực Tầm nhìn 2020 - Từ ASEAN mở rộng hợp tác kinh tế, giao lưu văn hoá, khoa học kỹ thuật, Qúa trình gia nhập Phần 2: quan hệ Việt Nam ASEAN Qúa trình gia nhập Năm 1992 đánh dấu trình hội nhập khu vực Việt Nam sau tham gia Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC), trở thành Quan sát viên, tham dự Hội nghị Bộ trưởng ASEAN (AMM) hàng năm - Tháng 7/1994, Việt Nam mời tham dự họp Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) trở thành thành viên sáng lập Diễn đàn - -Ngày 28/7/1995, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28 (AMM-28) Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Việt Nam thức gia nhập ASEAN trở thành thành viên thứ tổ chức Ông Đỗ Ngọc Sơn trao cờ Việt Nam cho Tổng thư ký ASEAN lễ kết nạp năm 1995 Một số hoạt động Việt Nam ASEAN: 1995-1999: Thúc đẩy kết nạp Lào, Myanmar Campuchia vào ASEAN 1998: Tổ chức Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 2000-2001: Chủ tịch Ủy ban thường trực ASEAN (ASC) khoá 34 Chủ tịch Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) 2018: Tổ chức Hội nghị Diễn đàn kinh tế giới ASEAN (WEF ASEAN) 2010-2020: Hai lần đảm nhận chức chủ nhiệm ASEAN 2021: Tổ chức Diễn đàn cấp cao ASEAN hợp tác tiểu vùng tăng trưởng bao trùm phát triển bền vững 2022: Chủ tịch luân phiên Ủy ban nước ASEAN Buenos Aires (ACBA) QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ASEAN Giai đoạn 1967-1973 Việt Nam hạn chế quan hệ với ASEAN vì tiến hành kháng chiến chống Mĩ cứu nước Giai đoạn 1973-1978: Sau hiệp định Pari, nước ta bắt đầu triển khai, đẩy mạnh quan hệ song phương với các nước ASEAN Tháng 2/1976 Việt Nam tham gia kí kết hiệp ước Bali, quan hệ với ASEAN đã được cải thiện bằng việc thiết lập quan hệ ngoại giao Giai đoạn 1978-1989: Tháng 12/1978, Việt Nam đưa quân tình nguyện vào Campuchia giúp nhân dân nước này lật đổ chế độ Pônpốt Một số nước lớn đã can thiệp, kích động làm cho quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN trở lên căng thẳng Giai đoạn 1989 đến nay: Từ vấn đề Campuchia được giải quyết, Việt Nam thực hiện đường lối đối ngoại “Muốn làm bạn với tất cả các nước” quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN được cải thiện ngày tốt Phần 3: Tác động ASEAN đến Việt Nam Về trị-an ninh: gia nhập ASEAN giúp Việt Nam phá bị bao vây kinh tế lập trị đó; chấm dứt tình trạng chia rẽ, đối đầu khu vực, mối quan hệ nước Đông Nam Á theo chiều hướng hữu nghị, ổn định lâu dài, hợp tác toàn diện chặt chẽ đa phương song phương -Về kinh tế: Việt Nam có thị trường rộng lớn cho xuất sang nước thành viên ASEAN hội tiếp cận thị trường rộng lớn Giúp Việt Nam đẩy mạnh hợp tác kinh tế với nước giới -Về đối ngoại: gia nhập ASEAN tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam nâng cao vị thế, mở rộng tăng cường quan hệ song phương với nước ASEAN Giúp giải nhièu vấn đề quan trọng Khu vực quốc tế -Đối với người dân: Được sống mơi trường hịa bình, an ninh, hữu nghị.Được tìm kiếm hội việc làm có nước Asean Cơ hội +Tăng cường kết nối hợp tác khu vực +thuận lợi phát triển hành lang kinh tế hỗ trợ việc đối phó với thách thức biến đổi khí hậu +Đẩy mạnh văn hố, lịch sử nét đẹp sắc dân tộc cho bạn bè giới +Tạo hội học hỏi phương thức đổi phát triển vận hành đất nước Thách thức + Môi trường cạnh tranh gay gắt + Chệch lệch trình độ lao động,trình độ phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật + Nguy đánh sắc văn hoá Phần 4: Quan hệ kinh tế Quốc tế Việt Nam tổ chức ASEAN Sau 25 năm tham gia, Việt Nam đánh giá cao hoạt động Asian nước khu vực quốc tế -Sau 28 năm Việt Nam phát triển vượt bậc Kinh tế Thương mại chiều rộng lẫn chiều sâu - Năm 2022, thương mại Việt Nam nước khác ASEAN cao kỷ lục, vượt mốc 80 tỷ USD *Về xuất khẩu: Các mặt hàng xuất giá trị Việt Nam sang nước Asian sắt,thép,điện tử,máy tính linh kiện Xuất vào thị trường quan trọng Như Hoa Kỳ,Trung Quốc,Nhật Bản nước Asian *Về nhập khẩu: Chủ yếu điện tử,máy tính linh kiện,dụng cụ phụ tùng,xăng dầu,điện gia dụng linh kiện thị trường Việt Nam nhập Hàn Quốc,Trung Quốc,Nhật Bản nước Asian https://www.gso.gov.vn/ https://special.nhandan.vn/ https://tapchinganhang.gov.vn/ https://tailieumoi.vn/ https://www.sbv.gov.vn/ https://www.tapchicongsan.org.vn https://mof.gov.vn/ https://baochinhphu.vn/ https://vi.wikipedia.org/ XIN CẢM ƠN RẤT NHIỀU

Ngày đăng: 26/12/2023, 05:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w