1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) thu hút fdi từ cộng đồng kinh tế asean và ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập khẩu giữa việt nam và các quốc qia thành viên

112 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thu Hút FDI Từ Cộng Đồng Kinh Tế ASEAN Và Ảnh Hưởng Tới Hoạt Động Xuất Nhập Khẩu Giữa Việt Nam Và Các Quốc Gia Thành Viên
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn PGS,TS Vũ Thị Kim Oanh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh doanh thương mại
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 758,21 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THU HÚT FDI TỪ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN VÀ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA THÀNH VIÊN h Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Thu hút FDI từ cộng đồng kinh tế ASEAN ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập Việt Nam quốc gia thành viên h Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 60340121 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Người hướng dẫn: PGS,TS Vũ Thị Kim Oanh Hà Nội - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, thực hướng dẫn khoa học PGS, TS Vũ Thị Kim Oanh Các số liệu, bảng biểu sử dụng để nghiên cứu, phân tích, nhận xét luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo Bên cạnh đó, luận văn tham khảo sử dụng tài liệu, thơng tin đăng tải giáo trình, tác phẩm, tạp chí website trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Những kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác hình thức Nếu phát gian lận nào, tác giả xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn h Nguyễn Thị Hồng Nhung ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến PGS,TS Vũ Thị Kim Oanh – trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, người hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa sau Đại học, thầy cô giảng dạy chuyên ngành Kinh doanh thương mại Trường Đại học Ngoại thương tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, ủng hộ, chia sẻ chỗ dựa tinh thần giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn h Nguyễn Thị Hồng Nhung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ix LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ FDI, CỘNG ĐỒNG KINH TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA FDI TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 Đặc điểm FDI xuất, nhập Cộng đồng kinh tế 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Cộng đồng kinh tế 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm hình thức FDI Cộng đồng kinh tế 10 1.1.3 Khái niệm đặc điểm xuất nhập cộng đồng kinh tế 16 h 1.2 Những nội dung ảnh hưởng FDI đến xuất nhập nước tiếp nhận đầu tư Cộng đồng kinh tế .19 1.2.1 Ảnh hưởng FDI tới hoạt động xuất 21 1.2.2 Ảnh hưởng FDI tới hoạt động nhập 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TỪ AEC VÀO VIỆT NAM, XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA THÀNH VIÊN VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA FDI TỚI XUẤT NHẬP KHẨU 27 2.1.Tổng quan Cộng đồng kinh tế AEC quy định đầu tư nước AEC 27 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển AEC 27 2.1.2.Các quy định đầu tư nước AEC 29 2.2.Thực trạng thu hút FDI từ AEC vào Việt Nam xuất, nhập Việt Nam quốc gia thành viên 33 2.2.1.Tình hình thu hút FDI từ AEC vào Việt Nam 33 2.2.1.1.Các cam kết thực cam kết Việt Nam nhằm thu hút đầu tư từ quốc gia AEC 33 2.2.1.2.FDI theo tổng giá trị vốn dự án 35 2.2.1.3.FDI theo hình thức đầu tư 42 iv 2.2.1.4.FDI theo cấu ngành lĩnh vực đầu tư 43 2.2.2.Tình hình hoạt động xuất, nhập Việt Nam nước thành viên AEC 47 2.2.2.1.Kim ngạch xuất, nhập 48 2.2.2.2.Cơ cấu hàng xuất .53 2.2.2.3.Cơ cấu hàng nhập 54 2.3.Ảnh hưởng FDI từ AEC tới xuất nhập Việt Nam quốc gia thành viên .56 2.3.1.Giá trị FDI ảnh hưởng đến kim ngạch xuất, nhập 57 2.3.2.Cơ cấu, lĩnh vực FDI ảnh hưởng đến cấu hàng xuất, nhập 60 2.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập Việt Nam quốc gia thành viên AEC 63 2.4.1.Mức độ liên kết Việt Nam quốc gia thành viên AEC 63 2.4.2.Nguồn nhân lực .66 2.4.3.Trình độ phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ 67 2.4.4.Điều kiện sở hạ tầng hoạt động xuất nhập 70 h 2.5.Nhận xét ảnh hưởng thu hút FDI từ AEC đến xuất, nhập Việt Nam quốc gia thành viên 71 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THU HÚT FDI VÀ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TRÊN CƠ SỞ ẢNH HƯỞNG CỦA FDI TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA THÀNH VIÊN AEC .75 3.1.Mục tiêu, định hướng liên quan đến hoạt động xuất nhập triển vọng thu hút FDI từ Cộng đồng kinh tế AEC vào Việt Nam 75 3.1.1.Mục tiêu, định hướng hoạt động xuất, nhập Việt Nam quốc gia thành viên AEC 75 3.1.2.Mục tiêu, định hướng thu hút FDI từ AEC 79 3.2.Giải pháp thu hút FDI đẩy mạnh hoạt động xuất nhập Việt Nam quốc gia thành viên AEC 82 3.2.1.Một số đề xuất, kiến nghị với Chính phủ 82 3.2.1.1.Tăng mức độ liên kết chặt chẽ với quốc gia thành viên AEC 82 3.2.1.2.Nâng cao chất lượng, phát triển nguồn nhân lực nước .84 3.2.1.3.Xây dựng, thu hút đầu tư FDI vào lĩnh vực khoa học công nghệ 85 3.2.1.4.Xây dựng, phát triển sở hạ tầng Việt Nam 88 v 3.2.2.Một số đề xuất, kiến nghị với Doanh nghiệp 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 h vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH Biểu đồ Biểu đồ 1: Giá trị FDI ròng vào ASEAN giai đoạn 2005 – 2015 (Đơn vị: triệu USD) 36 Biểu đồ 2: Giá trị FDI ròng từ khu vực nước ASEAN vào Việt Nam giai đoạn từ năm 2005 - 2015 37 Biểu đồ 3: Tỷ trọng số dự án đầu tư tổng số vốn đầu tư vào Việt Nam theo đối tác (tính lũy ngày 20/12/2016) 39 Biểu đồ 4: Tỷ trọng số dự án đầu tư vốn đầu tư theo cấu đầu tư FDI vào Việt Nam (tính lũy tháng 12/2016) 44 Biểu đồ 5: Tỷ trọng số dự án đầu tư vốn đầu tư theo cấu đầu tư FDI từ AEC vào Việt Nam (tính lũy tháng 31/12/2016) 45 Biểu đồ : Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu, nhập Việt Nam nước AEC với kim ngạch xuất khẩu, nhập Việt Nam giới giai đoạn h 2005 - 2016 49 Biểu đồ 7: Kim ngạch xuất khẩu, nhập Việt Nam nước khu vực AEC giai đoạn 2005 – 2016 50 Biểu đồ : Tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang AEC theo thị trường giai đoạn từ năm 2005 – 2016 51 Biểu đồ : Tổng kim ngạch nhập Việt Nam từ AEC theo thị trường giai đoạn từ năm 2005 – 2016 (đơn vị: triệu USD) 52 Biểu đồ 10: Tỷ trọng mặt hàng xuất Việt Nam sang AEC năm 2016 53 Biểu đồ 11: Cơ cấu mặt hàng nhập từ AEC vào Việt Nam năm 2015 55 Biểu đồ 12: Giá trị % thay đổi FDI từ AEC vào Việt Nam thay đổi kim ngạch xuất khẩu, nhập Việt Nam nước thành viên giai đoạn 2005 – 2015 57 Biểu đồ 13: Sự thay đổi FDI, kim ngạch xuất khẩu, nhập quốc gia Indonesia, Singapore, Thái Lan, Singapore giai đoạn 2011 – 2015 .59 vii Biểu đồ 14: Sự thay đổi kim ngạch xuất theo sản phẩm Việt Nam vào AEC giai đoạn từ năm 2011 – 2016 .61 Biều đồ 15: Thay đổi cấu hàng nhập chủ lực Việt Nam từ AEC giai đoạn năm 2005 - 2015 62 Bảng Bảng 1: FDI Việt Nam theo đối tác AEC .40 Bảng 2: FDI Việt Nam theo đối tác đầu tư (Lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 20/12/2016) 42 Bảng 3: FDI từ AEC vào Việt Nam theo hình thức đầu tư lũy 31/12/2016 .43 h viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ACIA ASEAN Comprehensive Investment Agreement Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN AIA Framework Agreement on Hiệp định khung Khu vực đầu the ASEAN Investment Area tư ASEAN AIGA Agreement for the Promotion Hiệp định Khuyến khích bảo hộ and Protection of đầu tư Investments AITGA ASEAN Trade in Goods Agreement Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN ASEAN Associations of South-East of Asian Nation Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BOT Build-Operate-Transfer Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao BTO Build-Transfer-Operate Xây dựng – Chuyển giao – Vận hành BT Build-Transfer Xây dựng – Chuyển giao 10 FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước 11 FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự 12 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 13 OECD Organization for Economic Co-operation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế 14 TNC Transnational Corporation Công ty xuyên quốc gia 16 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới h DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CNHT Công nghiệp hỗ trợ 86 thiện, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhà đầu tư tham gia vào hoạt động sản xuất để xuất Việt Nam, trình bày trên, Chính phủ nên có sách nhằm thúc đẩy phát triển ngành CNHT, logistics, phát triển nông nghiệp công nghệ cao (tận dụng lợi so sánh Việt Nam nông nghiệp truyền thống)  Thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ Ngày 17/01/2017, Chính phủ ban hành Quyết định số 68/QĐ-TTg Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ từ năm 2016 đến năm 2025, tạo tiền đề định hướng cho phát triển CNHT Việt Nam Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển CNHT bao gồm: quy mô thị trường, minh bạch thông tin nguồn nhân lực Để lựa chọn lĩnh vực đầu tư tập trung vào ngành CNHT nước Việt Nam cần thực sách thúc đẩy sau: - Đầu tư vào vùng trồng nguyên liệu nhằm tăng tỷ lệ nội địa hóa nguyên h phụ liệu giảm phụ thuộc vào nhà cung cấp từ nước - Xây dựng chương trình hỗ trợ thực cụ thể ngành hàng, tổ chức tham gia có liên quan chương trình tài cho doanh nghiệp CNHT bao gồm: xây dựng sở hạ tầng, vốn, công nghệ… - Đưa danh mục sản phẩm CNHT ưu đãi vào văn pháp luật có liên quan đến CNHT Luật đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Công nghệ cao… để thực nhằm điều chỉnh sách ưu đãi tài số ngành nói chung CNHT nói riêng - Tăng cường chuyển giao cơng nghệ doanh nghiệp nước: Đổi sách thu hút FDI theo hướng tăng chế tài chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp nước, đặt yêu cầu đáp ứng tiêu hao lượng, môi trường an ninh quốc gia dự án đầu tư Ban hành chế hỗ trợ thích hợp từ ngân sách nhà nước để thực xúc tiến chương trình chuyển giao công nghệ phù hợp, đại vào Việt Nam theo nhớm ngành, công nghệ giai đoạn phát triển 87 - Xây dựng sở liệu doanh nghiệp, nhà cung ứng CNHT nhằm giảm tình trạng thiếu thông tin mở rộng giao dịch nhà cung cấp nước nước - Xây dựng chương trình kết nối doanh nghiệp CNHT nước ngồi nước: thơng qua chương trình liên kết, hội trợ, triễn lãm ngành , tạo trung tâm giao dịch cho lãnh đạo nhà máy sản xuất phụ tùng công nghiệp, kỹ sư, quản lý sản xuất… nhằm tạo mạng lưới hợp tác liên kết kinh doanh tìm kiếm nhà cung cấp mới, tập trung hỗ trợ chuyển giao công nghệ  Thúc đẩy, thu hút FDI áp dụng công nghệ cao vào lĩnh vực nơng nghiệp Trong năm gần đây, sách phát triển Nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam dành nhiều quan tâm phủ từ Nghị định 210/2013/NĐ-CP 2013 dự thảo sửa đổi nghị định 210/2013/NĐ-CP 2010 Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn Điều cho thấy sách quan tâm đến phát triển nơng nghiệp Việt Nam, quốc gia có tiềm để phát triển nông nghiệp chưa đầu tư mức h Hiện nay, kim ngạch xuất mặt hàng nơng, lâm, thủy sản cịn chiếm tỷ trọng thấp tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang AEC (chỉ khoảng 10% - năm 2016), giá trị xuất hầu hết thân doanh nghiệp nước tự sản xuất mà có tham gia doanh nghiệp FDI Ngành nông nghiệp Việt Nam chri thu hút khoảng 2% tỷ trọng tổng vốn đầu tư AEC vào Việt Nam, dòng vốn FDI có xu hướng tăng dịng vốn vào lĩnh vực nông nghiệp lại nhỏ Điều do, sản xuất nơng nghiệp Việt Nam có sản xuất nhỏ lẻ, sở hạ tầng dịch vụ phụ trợ thiếu yếu chất lượng suất lao động thấp Thu hút FDI vào nơng nghiệp cần quan tâm thích nước khu vực AEC quốc gia có kinh nghiệm đầu tư lĩnh vực nơng nghiệp Chính phủ, doanh nghiệp tập trung đầu tư, khuyến khích vào lĩnh vực chế biến để tạo nên sản phẩm nơng sản mang thương hiệu quốc gia, có vị trí vào chuỗi giá trị giới 88  Khuyến khích doanh nghiệp FDI sử dụng nguyên liệu nước, hạn chế nhập nguyên liệu chưa qua chế biến từ nước khu vực, khuyến khích đầu tư vào ngành sản xuất nguyên, nhiên vật liệu Việt Nam chưa sản xuất Giải pháp nhằm hạn chế việc nhập nguyên, nhiên liệu từ nước ngồi, tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm Việt Nam, cách thức hiệu tạo liên kết, chuyển giao công nghệ doanh nghiệp nước nước ngồi, khơng nhằm phát triển ngành sản xuất xuất trực tiếp mà hướng tới phát triển ngành công nghiệp xuất chỗ, đẩy mạnh việc xuất gián tiếp thông qua doanh nghiệp FDI Giải pháp giúp cải thiện cấu xuất Việt Nam theo hướng giảm nhập nguyên liệu thô đồng thời giảm xuất thô tăng xuất sản phẩm tinh chế - Xây dựng, thúc đẩy phát triển ngành CNHT (như trình bày trên), đảm bảo nguồn cung ổn định cho doanh nghiệp FDI Xây dựng tổ chức nghiên cứu để đưa dự đốn, tính tốn nhu cầu sử h - dụng nguyên, nhiên liệu doanh nghiệp FDI từ lên kế hoạch chuẩn bị nguồn cung cấp, liên hệ với vùng nguyên liệu sẵn có (đối với mặt hàng nông sản), công ty/doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu cần thiết cho trình sản xuất (đối với mặt hàng công nghiệp chế biến…) - Chính phủ cần hỗ trợ vốn, cơng nghệ cho vùng nguyên liệu, công ty hoạt động lĩnh vực CNHT, có sách, quy định việc đảm bảo quyền lợi, ưu đãi dành cho nhà cung cấp nước nhằm tạo sản phẩm đảm bảo chất lương, giá thành hợp lý, cạnh tranh với sản phẩm nhập từ nước khu vực 3.2.1.4  Xây dựng, phát triển sở hạ tầng Việt Nam Thu hút vốn FDI nguồn vốn khác nước với nhiều sách ưu đãi để xây dựng cho sở hạ tầng, giao thông đường (đặc biệt khu vực biên giới với quốc gia thành viên AEC), đường sắt, đường biển… tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương với quốc gia khu vực giới 89  Đặc biệt trọng, xây dựng ngành logistics Việt Nam Logistics với vai trị xun suốt tồn q trình nhập nguyên liệu làm đầu vào cho sản xuất hàng hóa, đưa hàng hóa vào kênh lưu thơng, phân phối tới tay người tiêu dùng cuối coi ngành đặt biệt quan trọng hoạt động thương mại quốc tế nói chung, xuất nhập nói riêng Vì vậy, để thu hút FDI nhằm tạo nên ảnh hưởng tích cực đến xuất nhập khẩu, cần thiết phải xây dựng phát triển ngành logistics Việt Nam, điều kiện AEC ký kết thức với cam kết lộ trình hội nhập dịch vụ logistics quốc gia khu vực Logistics tác động đến doanh nghiệp FDI vấn đề sau: chi phí thời gian giao dịch; thủ tục, thời gian thông quan, trả hàng, tính hiệu quả, minh bạch q trình vận dụng thủ tục biện pháp quản lý; tăng cường kết nối doanh nghiệp, quốc gia với Như thấy việc xây dựng ngành logistics Việt Nam tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho nhà đầu tư nước vào Việt Nam Trong đề cương xây dựng AEC rõ dịch vụ logistics, thành viên ASEAN phải quy h định tỷ lệ góp vốn tối đa liên doanh nhà đầu tư nước ngồi khơng thấp 49% năm 2008, 51% năm 2010, 70% năm 2013 (tuy nhiên, đến AEC chưa đạt tiêu này) - Xây dựng chuẩn mực pháp lý, thỏa thuận hải quan nhằm tạo chế mở cửa cho quốc gia thành viên tham gia vào hoạt động logistics Việt Nam - Chính phủ cần xây dựng, hồn thiện khung pháp lý, chuẩn hóa quy trình dịch vụ, nâng cấp sở hạ tầng (cảng nước sâu, cảng trung chuyển quốc tế để thu hút tàu biển có trọng tải lớn; kết nối hệ thống đường sắt kết nối với cảng biển, khu kinh tế, khu công nghiệp; hạ tầng phần mềm sử dụng công nghệ thông tin quản trị, điều hành, cung cấp thông tin, giao dịch điện tử logistics) chất lượng nguồn nhân lực cho lĩnh vực logistics cho doanh nghiệp nội địa có đủ tiềm lực để cạnh tranh với doanh nghiệp logistics nước 90 3.2.2 Một số đề xuất, kiến nghị với Doanh nghiệp Ngoài giải pháp để thúc đẩy đầu tư nước từ phía Nhà nước doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nước phải chuẩn bị kỹ cho trình hội nhập, sẵn sàng tham gia vào hình thức đâu tư liên doanh, hợp đồng hợp tác liên doanh… nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp nước nhằm hấp thụ dịng vốn đầu tư nước ngồi, gắn kết chặt chẽ, học hỏi, tận dụng hội từ khu vực Thứ nhất, doanh nghiệp cần chuẩn bị đội ngũ lao động am hiểu hoạt động liên quan tới hợp tác kinh doanh quốc tế, có lực, tự tin q trình hợp tác, trao đổi với đối tác nước ngoài, đồng thời sẵn sàng tiếp thu khoa học công nghệ, kỹ thuật cao từ đối tác, sáng tạo việc áp dụng vào thực tiễn trình sản xuất phù hợp với điều kiện nước Lao động có chất lượng cao lĩnh vực điểm quan trọng để giúp doanh nghiệp, đất nước sẵn sàng tham gia vào trình hội nhập khu vực quốc tế h Thứ hai, doanh nghiệp nước cần chủ động việc tham gia sản xuất, đa dạng nguồn cung nguyên liệu nhằm tận dụng ưu đãi từ hiệp định thương mại; đồng thời, có chiến lược nghiên cứu, nắm bắt thị hiếu tiêu dùng để cung cấp sản phẩm thị trường cần Chú trọng vào việc học hỏi kinh nghiệm, nâng cao chất lượng sản phẩm, sẵn sàng đáp ứng nguyên liệu cho doanh nghiệp FDI hướng tới việc sản xuất nhằm mục đích xuất Thứ ba, doanh nghiệp cần tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh doanh nghiệp, sản phẩm Việt Nam Từ đó, nâng cao khả thu hút hợp tác, liên kết kinh doanh từ doanh nghiệp nước khối ASEAN hay cơng ty, tập đồn đa quốc gia có trụ sở ASEAN vào Việt Nam; cần phối hợp với nhau, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, góp phần tạo nên mơi trường đầu tư hấp dẫn thu hút FDI nội khối từ ASEAN Thứ tư, doanh nghiệp tiếp xúc tìm đối tác, kêu gọi đầu tư cần chuẩn bị nghiên cứu sẵn phương án hợp tác xây dựng dự án để kêu gọi đầu tư tìm đối tác có tạo niềm tin từ phía đối tác, đẩy 91 nhanh tiến độ hợp tác góp vốn Đồng thời doanh nghiệp cần phải tự nâng cao lực để tham gia vào hình thức thành lập cơng ty liên doanh q trình thu hút FDI thay để nhà đầu tư nước ngồi đầu tư 100% vốn vào Việt Nam h 92 KẾT LUẬN Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế, hình thức liên kết kinh tế quốc tế ngày quốc gia giới dành nhiều quan tâm nhằm hướng tới tạo mơi trường tự hóa thương mại, đầu tư cho đất nước, khu vực, tạo niềm tin, vị giới AEC đời đồng thời với nỗ lực tham gia Việt Nam AEC khơng nằm ngồi mục tiêu Từ lý thuyết cổ điển, nghiên cứu thực tiễn nhiều quốc gia khu vực từ trước, cho thấy có quan điểm khác mức độ ảnh hưởng, tác động FDI đến hoạt động xuất, nhập quốc gia, vùng kinh tế Tuy nhiên qua việc nghiên cứu đề tài “Thu hút FDI từ Cộng đồng kinh tế ASEAN ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập Việt Nam quốc gia thành viên”, luận văn đưa số kết luận sau: Thứ nhất, FDI từ khu vực AEC không ảnh hưởng tới hoạt động xuất ảnh hưởng tới hoạt động nhập khẩu, nhiên cấu xuất, nhập h hàng hóa Việt Nam quốc gia thành viên AEC tương đồng phù hợp với cấu, lĩnh vực đầu tư FDI Việt Nam chủ yếu xuất mặt hàng thuộc lĩnh vực công nghiệp, chế biến, chế tạo dần chuyển hướng sang xuất sản phẩm có hàm lượng chất xám, công nghệ cao nhờ việc tận dụng khoa học kỹ thuật đại từ nguồn vốn đầu tư nước ngồi; lại chủ yếu nhập khống sản thơ, thiết bị, máy móc, nhiên lục phục vụ cho trình sản xuất, chế biến nước Thứ hai, giá trị FDI từ AEC dường không ảnh hưởng tới kim ngạch xuất cấp độ liên kết AEC chưa cao, chưa thực phát huy hết giá trị tiềm mục tiêu ban đầu mà AEC đặt minh chứng đối tác đầu tư, thị trường xuất, nhập Việt Nam quốc gia thành viên khơng có thay đổi AEC thức có hiệu lực, đối tác đầu tư hoạt động xuất nhập là: Singapore, Thái Lan, Malaysia Thứ ba, lý trên, để thu hút FDI từ AEC nhằm thúc đẩy hoạt động xuất Việt Nam cần tự thân điều chỉnh môi trường đầu tư, môi trường 93 sản xuất kinh doanh định hướng xuất gắn liền với nâng cao giá trị doanh nghiệp nội địa phụ thuộc vào kết mà AEC hướng tới thức thành lập Bằng giải pháp tác giả đưa từ phía Chính phủ doanh nghiệp, hi vọng trong thời gian tới FDI có ảnh hưởng tích cực tới hoạt động xuất, nhập quốc gia thành viên việc gia tăng xuất sản phẩm công nghiệp chế biến công nghệ cao, sản phẩm nằm chuỗi cung ứng hàng hóa giới đồng thời giảm nhập nguyên, nhiên liệu,… giảm tình trạng nhập siêu từ khối Bài luận văn xem nghiên cứu mối liên hệ ảnh hưởng FDI ASEAN tới hoạt động xuất, nhập Việt Nam quốc gia thành viên Trong trình nghiên cứu hạn chế việc tiếp cận nguồn liệu nên số liệu chưa cập nhật toàn đến năm 2016, tác giả cịn chưa phân tích kỹ thay đổi cấu, lĩnh vực đầu tư qua năm để mối liên hệ xác với thay đổi cấu xuất, nhập Bài viết dừng lại việc sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, suy luận kết hợp với thực tiễn để h việc ảnh hưởng FDI lên xuất nhập khẩu, mà chưa lượng hóa mơ hình để kiểm chứng xác Tuy nhiên, từ kết đạt được, tác giả hi vọng đóng góp phần vào lĩnh vực nghiên cứu, để tìm hội, khó khăn, thách thức Việt Nam trình hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN nói chung hội nhập kinh tế quốc tế khác nói riêng 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ngọc Ánh, Đầu tư trực tiếp nước từ nước ASEAN: thực trạng, khuyến nghị cho Việt Nam sau gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội năm 2016 Ban thư ký ASEAN, Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA)– Sách hướng dẫn cho Doanh nghiệp Nhà đầu tư, Ja-ka-ta, tháng 12/2015 Biểu cam kết Việt Nam, Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) Cục xuất nhập – Bộ Công thương, Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2016, Hà Nội, 2017 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật thương mại Việt Nam 2005 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định quy định điều kiện đầu tư kinh doanh bảo vệ kiểm dịch thực vật; giống trồng; nuôi động vật rừng thông thường; chăn nuôi; thủy sản; thực phẩm, số h 66/2016/NĐ-CP, ngày 01/07/2016 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định Sửa đổi, bổ sung số quy định điều kiện dầu tư kinh doanh lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế, hóa chất, vật liệu nổ cơng nghiệp, phân bón, kinh doanh khí, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Công Thương, Số 77/2016/NĐ-CP, ngày 01/07/2016 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 2471/2011/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 68/QĐTTg Chương trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ từ năm 2016 đến năm 2025 , ngày 18/01/2017 10 Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) 95 11 Lại Thị Thu Huyền, Mối quan hệ FDI hoạt động xuất nhập Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại thương, Hà Nội năm 2010 12 Vũ Chí Lộc, Giáo trình đầu tư quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 13 Nghị định thư sửa đổi ACIA năm 2014 14 Phùng Xuân Nhạ, Nguyễn Thị Minh Phương, Dự báo tác động Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương tới đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 32, số (2016) trang 1-10 15 Đào Định Phương, Mối quan hệ FDI yếu tố kinh tế vĩ mô Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Kinh tế TP.HCM, Tp.HCM năm 2013 16 Nguyễn Thị Minh Phương, Tự hóa đầu tư Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) tham gia Việt Nam, Trường đại học Kinh tế, ĐHQGHN, 2014 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, Luật Đầu tư h 2005, số 59/2005/QH11 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, Luật Đầu tư 2014 số 67/2014/QH13 19 Đinh Trung Thành, Đầu tư trực tiếp nước từ nước ASEAN vào Việt Nam bối cảnh hình thành AEC năm 2015, Nghiên cứu kinh tế, số (454) 03/2016, trang 51-55 20 Vũ Thị Vịnh, Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước nhân tố kinh tế vĩ mô Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Kinh tế TP.HCM, Tp.HCM năm 2013 Tài liệu tiếng anh 21 ASEAN Secretariat, ASEAN Statistical Yearbook 2008, Jakarta, July 2009 22 ASEAN Secretariat, ASEAN Statistical Yearbook 2015, 2016 23 Culem, The Locational determinants of direct investments among industrialized countries, 1988 24 E.M Ekanayake and Richard Vogel, Bala Veeramacheneni, Spring 2003, Openness and Economic Growth: Empirical evidence on the 96 relationship between output, inward FDI and trade, Journal: Journal of Business Strategies 25 N.Prasanna, 2010, Impact of Foreign Direct Investment on Export Performance in India, Department of Economics, Bharathidasan University 26 Pain & Wakelin, Export Performace and the Role of Foreign Direct Investment, 1998 27 Peter Wilamoski and Sarah Tinkler, The Trade Balance Effects of U.S Foreign Direct Investment in Mexico, 1999, Weber State University, USA 28 Sharma, K (2003), Factor’s Determining India’s Export Performance, Journal off Asian Economics 29 UNCTAD, World Investment Report 1998: Trend and Determinants, New York and Geneva: United Nations, 1998 30 Wen Mei, Foreign Direct Investment, Regional Geographical and Market Conditions and Regional Development: A Panel Study on China ANU Working Paper on Trade and Development 2005 h Website 31 Ban thư ký ASEAN Quốc Gia Việt Nam, Bộ Ngoại giao – Vụ ASEAN, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), http://asean.mofa.gov.vn/thong-tin/13/cong-dong-kinh-te-asean-aec.html, truy cập ngày 20/01/2017 32 Cục đầu tư nước ngoài, Số liệu FDI tháng 12/2016, địa chỉ: http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/5178/Tinh-hinh-thu-hut-Dau-tu-nuoc-ngoai-12thang-nam-2016, truy cập ngày 08/03/2017 33 An Khang, Doanh nghiệp Singapore có mặt hầu hết ngành kinh tế Việt Nam, Bộ Ngoại giao Việt Nam, Trang ngoại giao kinh tế trực tuyến, địa http://ngktonline.mofa.gov.vn/news?id=3136, truy cập ngày 12/03/2017 34 Trung tâm WTO Hội nhập - VCCI, Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (AITGA), địa http://www.trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/hiep-dinh-thuong-mai-hanghoa-asean-atiga, truy cập ngày 13/03/2017 97 35 Trang web liệu ASEAN FDI thương mại https://data.aseanstats.org/ PHỤ LỤC Nội dung phụ lục Trang Phụ lục 1: Tổng hợp giá trị FDI ròng từ AEC vào Việt Nam kim i ngạch xuất khẩu, nhập Việt Nam AEC Phụ lục 2: Tổng kim ngạch nhập Việt Nam quốc ii gia thành viên AEC giai đoạn từ 2005 – 2016 Phụ lục 3: Tổng kim ngạch xuất Việt Nam quốc gia thành viên AEC giai đoạn từ 2005 – 2016 iii h i Phụ lục Tổng hợp giá trị FDI ròng từ AEC vào Việt Nam kim ngạch xuất khẩu, nhập Việt Nam AEC Đơn vị: triệu USD Kim ngạch Kim ngạch Năm Giá trị FDI ròng xuất nhập 2001 242 2.455 5.426 2002 200 2.437 6.870 2003 100 2.958 6.857 2004 243 3.851 7.695 2005 153 5.031 8.938 2006 182 6.214 12.454 2007 543 h 7.731 15.444 2008 2.705 10.018 19.477 2009 429 8.555 13.567 2010 1.301 10.351 16.408 2011 1.517 13.583 20.910 2012 1.263 17.446 20.875 2013 2.079 18.179 21.353 2014 1.547 18.260 22.537 2015 2.153 18.063 23.827 Nguồn: Tổng hợp từ ASEAN Statistics ii Phụ lục 2: Tổng kim ngạch nhập Việt Nam quốc gia thành viên AEC giai đoạn từ 2005 – 2016 Đơn vị: triệu USD 2005 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 8937,67 12453,73 15444,47 19.476,78 13.566,69 16.407,52 20.910,17 20.715,62 21.352,95 22.537,14 23.827,40 23.898,89 0,2 0,16 0,33 1,50 2,84 10,01 189,18 610,55 606,95 117,04 48,11 56,02 Indonesia 702,58 1002,81 1304,18 1.721,30 1.541,44 1.909,19 2.247,55 2.237,79 2.378,28 2.492,36 2.744,55 2.975,09 Campuchia 146,83 169,44 188,79 204,54 184,61 276,62 429,60 486,05 500,23 495,78 947,49 720,09 Lào 84,21 152,47 203,79 258,09 243,66 291,75 460,02 442,91 668,05 776,36 585,88 407,28 Myanmar 34,02 62,39 74,58 74,67 63,79 h AEC 2006 102,82 84,80 109,46 123,65 129,71 56,22 45,49 Malaysia 1228,95 1482,83 2232,72 2.593,19 2.495,38 3.413,39 3.919,72 3.409,16 4.104,06 4.148,56 4.199,59 5.115,10 Phiphippines 199,71 340,7 390,88 388,84 492,00 700,32 805,14 964,48 958,18 674,73 906,37 1.059,54 Singapore 4365,65 6249,37 7384,68 9.327,12 4.037,79 4.101,14 6.390,58 6.664,96 5.703,02 6.623,69 6.056,59 4.724,14 Thái Lan 2175,48 2993,54 3662,52 4.907,53 4.505,19 5.602,28 6.383,59 5.790,26 6.310,53 7.078,91 8.282,61 8.796,13 Brunei Nguồn: Tổng hợp từ ASEAN Statistics iii Phụ lục 3: Tổng kim ngạch xuất Việt Nam quốc gia thành viên AEC giai đoạn từ 2005 – 2016 Đơn vị: triệu USD 2005 AEC 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 6.213,98 7.730,84 10.017,79 8.554,80 10.350,95 13.583,28 17.072,82 18.178,91 18.260,52 18.063,71 17.305,03 3,52 4,12 5,52 4,35 7,70 14,24 15,36 16,87 17,50 49,59 25,59 12,10 Indonesia 488,61 925,78 1.081,63 786,23 738,82 1.433,42 2.358,90 2.357,56 2.454,85 2.889,96 2.855,52 2.621,37 Campuchia 500,41 767,98 988,40 1.392,00 1.141,97 1.551,67 2.406,83 2.827,53 2.926,25 2.537,55 2.410,73 2.198,59 Lào 71,38 90,51 103,59 148,13 167,60 198,43 274,10 420,07 458,04 475,32 534,75 478,07 Myanmar 12,54 16,53 21,89 32,56 33,50 49,52 82,46 117,82 228,22 346,58 378,75 462,07 Malaysia 877,36 1182,77 1.361,83 1.855,86 1.678,77 2.093,12 2.832,41 4.494,27 4.921,17 3.851,69 3.568,70 3.329,60 Phiphippines 726,50 772,34 962,17 1.820,66 1.457,09 706,40 1.535,31 1.871,15 1.695,85 2.321,03 2.019,70 2.219,65 Singapore 1684,97 1569,97 2.175,86 2.627,98 2.065,80 2.121,31 2.285,65 2.343,76 2.616,93 2.613,62 3.122,45 2.332,47 Thái Lan 664,77 883,97 1.029,95 1.350,03 1.263,56 1.182,84 1.792,25 2.623,80 2.860,10 3.175,18 3.147,52 3.651,12 Brunei Nguồn: Tổng hợp từ ASEAN Statistics h 5030,92

Ngày đăng: 06/11/2023, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w