1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) vào khu công nghệ cao đà nẵng

129 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VŨ DIỆU NGÂN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI (FDI) VÀO KHU CƠNG NGHỆ CAO ĐÀ NẴNG h LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VŨ DIỆU NGÂN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI (FDI) VÀO KHU CƠNG NGHỆ CAO ĐÀ NẴNG h Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Trương Sĩ Quý Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Vũ Diệu Ngân h MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀO KHU CÔNG NGHỆ CAO 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 1.1.1 Vốn đầu tư h 1.1.2 Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 10 1.1.3 Ý nghĩa vai trò vốn FDI 14 1.2 KHU CÔNG NGHỆ CAO 18 1.2.1 Khái niệm khu công nghệ cao 18 1.2.2 Sự cần thiết hình thành khu công nghệ cao 20 1.3 NỘI DUNG THU HÚT FDI VÀO KHU CÔNG NGHỆ CAO 21 1.3.1 Gia tăng số lượng dự án đầu tư lấp đầy diện tích Khu CNC 21 1.3.2 Gia tăng quy mô vốn đầu tư dự án 22 1.3.3 Nâng cao ý nghĩa tác động vốn đầu tư khu CNC đến mặt đời sống kinh tế - xã hội địa phương 22 1.3.4 Các hoạt động để thu hút FDI 23 1.3.5 Hoạt động marketing thu hút FDI……………………….24 1.4 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT VỐN FDI VÀO KHU CÔNG NGHỆ CAO 27 1.4.1 Mơi trường kinh tế, trị - xã hội 27 1.4.2 Cơ chế sách thủ tục hành 29 1.4.3 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật -xã hội 30 1.4.4 Nguồn nhân lực 30 1.4.5 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 31 1.5 KINH NGHIỆM THU HÚT VỐN FDI VÀO KHU CÔNG NGHỆ CAO ĐÀ NẴNG 31 1.5.1 Kinh nghiệm từ địa phương giới 31 1.5.2 Kinh nghiệm số tỉnh nước 34 1.5.3 Bài học cho Đà Nẵng 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ FDI VÀO KHU CÔNG NGHỆ CAO ĐÀ NẴNG 41 2.1 TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHỆ CAO ĐÀ NẴNG 41 h 2.1.1 Khái quát Khu Công nghệ cao Đà Nẵng 41 2.1.2 Quy hoạch phát triển 42 2.1.3 Bộ máy tổ chức hoạt động Khu Công nghệ cao Đà Nẵng 44 2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT VỐN FDI VÀO KHU CÔNG NGHỆ CAO ĐÀ NẴNG 49 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 49 2.2.2 Điều kiện kinh tế 50 2.2.3 Điều kiện xã hội 53 2.2.4 Hệ thống sở hạ tầng 56 2.3 KẾT QUẢ THU HÚT VỐN FDI VÀO KHU CÔNG NGHỆ CAO ĐÀ NẴNG 58 2.3.1 Vốn đầu tư tổng quan qua năm 58 2.3.2 Vốn đầu tư theo lĩnh vực đầu tư 59 2.3.3 Vốn đầu tư theo đối tác 59 2.4 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHỆ CAO ĐÀ NẴNG 60 2.4.1 Công tác quy hoạch, định hướng phát triển Khu công nghệ cao 60 2.4.2 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển Khu công nghệ cao 61 2.4.3 Công tác xúc tiến đầu tư 62 2.4.4 Các sách ưu đãi hỗ trợ đầu tư 63 2.4.5 Cơng tác cải cách hành thu hút đầu tư 66 2.5 NHỮNG THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHỆ CAO ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA 67 2.5.1 Những thành công 67 2.5.2 Những hạn chế 68 h 2.5.3 Nguyên nhân 69 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO KHU CƠNG NGHỆ CAO ĐÀ NẴNG 71 3.1 NHỮNG CĂN CỨ CHO VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 71 3.1.1 Phân tích mơi trường thu hút đầu tư 71 3.1.2 Phân tích khả thu hút đầu tư Khu công nghệ cao 82 3.1.3 Quan điểm mục tiêu phát triển Khu công nghệ cao thành phố 88 3.1.4 Nhu cầu vốn đầu tư vào Khu công nghệ cao Đà Nẵng đến 2020 89 3.1.5 Mục tiêu thu hút vốn FDI vào Khu công nghệ cao Đà Nẵng đến 2020 90 3.1.6 Các nhà đầu tư mục tiêu mà Khu Công nghệ cao Đà Nẵng tập trung thu hút 90 3.1.7 Xây dựng hình ảnh khu cơng nghệ cao với sở hạ tầng hồn thiện, chế linh hoạt, có lợi nguồn lao động dồi dào, có trình độ cao có tính ổn định 92 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ FDI VÀO KHU CÔNG NGHỆ CAO ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 93 3.2.1 Tạo môi trường thuận lợi cho kinh doanh nhà đầu tư 93 3.2.2 Khuyến khích hỗ trợ nhà đầu tư FDI 98 3.2.3 Xác định trung gian thu hút FDI 100 3.2.4 Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư, quảng bá hình ảnh 100 3.2.5 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành công nghệ cao 104 3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 106 h 3.3.1 Kiến nghị phủ 106 3.3.2 Kiến nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư 107 3.3.3 Kiến nghị lãnh đạo thành phố Đà Nẵng Ban quản lý Khu công nghệ cao 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa Ngân hàng phát triển châu Á APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh BOT Xây dựng – kinh doanh – chuyển giao BQL Ban quản lý BQL KCNC Ban quản lý Khu công nghệ cao BT Xây dựng – chuyển giao BTA Hiệp định song phương Việt Nam – Hoa Kỳ BTO Xây dựng – chuyển giao – kinh doanh CNC Công nghệ cao CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp EU Liên minh châu Âu EWEC Hành lang kinh tế Đông - Tây FDI Đầu tư trực tiếp nước JETRO Tổ chức xúc tiến ngoại thương Nhật Bản JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản GDP Tổng sản phẩm quốc nội GDĐT Giáo dục đào tạo KCN Khu công nghiệp KCNC Khu công nghệ cao KKT Khu Kinh tế KH&CN Khoa học công nghệ h ADB KOTRA Cơ quan xúc tiến đầu tư thương mại Hàn Quốc ODA Viện trợ phát triển thức ODF Vốn tài trợ phát triển thức OECD Tổ chức hợp tác Kinh tế phát triển PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh TNC Công ty xuyên quốc gia TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh R&D Nghiên cứu phát triển SHTP Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân UNCTAD Tổ chức Hội nghị Liên hợp quốc thương mại Phát triển Điều tra triển vọng đầu tư giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới h WIPS DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Những khó khăn DN tuyển dụng lao động 54 2.2 Những khó khăn DN sử dụng lao động 55 2.3 Nhân lực có trình độ đại học trở lên phân theo lĩnh vực 56 chuyên môn năm 2009 2.4 Giá thuê đất KCNC Đà Nẵng 65 3.1 Ma trận SWOT cho KCNC Đà Nẵng 86 h 104 Văn phòng đại diện Đà Nẵng Nhật Bản… giới thiệu, quảng bá xúc tiến đầu tư - Phát triển quan hệ hợp tác với nước mạnh CNC Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Úc, nước thuộc khối EU thông qua tổ chức hợp tác phát triển quốc tế, đại sứ quán, tổng lãnh quán nước Việt Nam, quan đại diện Việt Nam nước ngoài, nhằm đẩy mạnh hoạt động vận động, xúc tiến đầu tư từ tập đoàn đa quốc gia, doanh nghiệp Việt nước - Thiết lập quan hệ liên kết trao đổi thơng tin với tổ chức, quan có chức xúc tiến đầu tư nhằm đẩy mạnh công tác quảng bá, giới thiệu, thu hút đầu tư, tìm kiếm nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng KCNC Đà Nẵng Hợp tác với tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam nước để nghiên cứu, tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư vào KCNC h 3.2.5 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành công nghệ cao a Đối với đội ngũ cán phụ trách xúc tiến đầu tư KCNC Đà Nẵng - Ban quản lý KCNC Đà Nẵng cần nghiên cứu triển khai sách kêu gọi, thu hút nhân tài nguồn nhân lực có trình độ cao khắp nơi, kể chuyên gia Việt kiều, người đào tạo nước ngồi hay có kinh nghiệm công tác giỏi khu vực tư nhân làm việc lâu dài Ban quản lý KCNC - Tạo điều kiện cho đội ngũ cán trực tiếp làm công tác xúc tiến đầu tư vận động FDI tham gia chương trình tập huấn, đào tạo nâng cao nước luật pháp đầu tư, sách FDI, kỹ xúc tiến đầu tư hội nhập quốc tế nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách tổ chức quốc tế, đối tác liên quan tài trợ Về lâu dài, cần có chiến lược, kế 105 hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kinh nghiệm quản lý cho cán bộ, công chức BQL nhằm bước xây dựng đội ngũ cán quản lý chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước KCNC Nâng cao trình độ sử dụng ngoại ngữ (Anh, Nhật, Hàn…) cho đội ngũ để họ đủ sức làm việc trực tiếp, chuyên nghiệp với đối tác đầu tư nước ngoài, đặc biệt TNC lớn nhà đầu tư khó tính đến từ Nhật Bản b Đối với lao động cung ứng cho doanh nghiệp FDI đầu tư vào KCNC Đà Nẵng - Chính quyền thành phố phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ nghiên cứu dự báo nhu cầu giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho KCNC giai đoạn đến năm 2020, nhằm giúp sở đào tạo địa bàn thành phố xây dựng định hướng đào tạo Khuyến khích thành lập trường đại học, cao h đẳng, sở đào tạo nghề KCNC, hỗ trợ, phối hợp với Đại học Đà Nẵng việc xây dựng Trường Đại học quốc tế Việt – Anh nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho KCNC - Thành lập xây dựng Trung tâm đào tạo KCNC, trung tâm đơn vị chủ trì, phối hợp, liên kết, liên doanh với tổ chức, cá nhân nước nước thực đào tạo, huấn luyện, phát triển nguồn nhân lực tư vấn, giới thiệu việc làm cho doanh nghiệp KCNC - Rà sốt có kế hoạch đầu tư nâng cấp sở dạy nghề có đào tạo ngành nghề thuộc lĩnh vực ưu tiến thu hút đầu tư KCNC để chuẩn bị nguồn công nhân kỹ thuật phục vụ cho dự án đầu tư cụ thể - Tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp KCNC thu hút tuyển dụng lao động Ngay từ lập dự án đầu tư, cần có phối hợp BQL KCNC sở, ngành liên quan với chủ đầu tư để nắm nhu cầu lao động, 106 từ có giải pháp hỗ trợ việc đào tạo, cung ứng lao động cho doanh nghiệp - Xây dựng sách (lương, thu nhập, ưu đãi nhà ở, đào tạo nâng cao, chuyên sâu, hội thăng tiến…) nhằm thu hút nhân lực chất lượng cao làm việc lâu dài KCNC bao gồm đội ngũ chuyên gia, kiều bào nước ngoài, lực lượng xuất lao động - Ban quản lý KCNC tổ chức triển khai thực tốt mục tiêu, giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho KCNC theo Đề án Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội thành phố đến năm 2015 - Xây dựng mạng lưới liên kết với tổ chức, cá nhân nước hoạt động lĩnh vực nghiên cứu – triển khai công nghệ ươm tạo doanh nghiệp CNC Hợp tác chặt chẽ với Đại học Đà Nẵng trường đại học, viện nghiên cứu lớn để chuẩn bị nguồn lực cho hoạt động nghiên h cứu, ươm tạo 3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 3.3.1 Kiến nghị phủ - Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm thành công giới trình mở cửa cam kết hội nhập quốc tế Việt Nam, phủ cần nghiên cứu triển khai số chế, sách mở linh hoạt nhằm tạo khác biệt cạnh tranh thu hút FDI tầm quốc tế - Rà sốt, hồn thiện hệ thống văn pháp lý liên quan đến việc thực thi chế, sách theo tiêu chí đảm bảo độ hấp dẫn, thơng thống, minh bạch, qn ổn định sở phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế - Chính phủ nên nghiên cứu xây dựng sách hỗ trợ, ưu đãi đặc thù số dự án “chủ lực” nhằm tạo động lực lan tỏa thu hút dự án 107 FDI khác - Chính phủ xem xét tăng mức hỗ trợ vốn hàng năm cho công tác xúc tiến đầu tư nâng cấp cơng trình hạ tầng quan trọng - Cho khung sách ưu đãi cao mức 3.3.2 Kiến nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư - Tạo điều kiện cho lãnh đạo UBND thành phố, cán nghiệp vụ UBND thành phố BQL KCNC có nhiều hội tham gia đồn cơng tác Bộ xúc tiến, vận động đầu tư nước ngoài, tham gia hội thảo quốc tế PCI - Thường xuyên tổ chức khóa tập huấn FDI, kỹ xúc tiến đầu tư hội nhập kinh tế quốc tế cho đội ngũ lãnh đạo, cán nghiệp vụ UBND thành phố, BQL KCNC với nhiều hình thức đào tạo chỗ, tham gia khóa học nước ngoài… h 3.3.3 Kiến nghị lãnh đạo thành phố Đà Nẵng Ban quản lý Khu công nghệ cao a Kiến nghị với lãnh đạo thành phố - Đẩy nhanh cơng tác giải phóng mặt bằng, đền bù giải tỏa Thành lập trung tâm huy động nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ triển khai xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật giao thông, điện, nước, xử lý nước thải, hạ tầng viễn thông công nghệ thông tin phục vụ thu hút đầu tư vào KCNC - Thành phố dành nguồn kinh phí thỏa đáng từ ngân sách từ thành phố hàng năm cho công tác xúc tiến đầu tư vào KCNC Đà Nẵng, thực giải pháp thu hút đầu tư nước - Thành phố sớm ban hành sách thu hút chuyên gia đầu ngành, thu hút đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đến nghiên cứu, làm việc KCNC Đà Nẵng Chỉ đạo xây dựng phát triển ngành công 108 nghiệp hỗ trợ phục vụ công nghiệp công nghệ cao Ban hành sách ưu đãi để thúc đẩy phát triển nhanh ngành công nghiệp hỗ trợ - Thông qua buổi gặp gỡ, làm việc, lãnh đạo UBND thành phố, Sở Ngoại vụ đề nghị đại diện quan ngoại giao nước Việt Nam, quan ngoại giao Việt Nam nước quan tâm giới thiệu thơng tin, sách ưu đãi đầu tư vào KCNC Đà Nẵng đến nhà đầu tư nước b Kiến nghị với ban quản lý - Nghiên cứu triển khai xúc tiến thu hút đầu tư có trọng điểm vào đối tượng nhà đầu tư định tránh dàn trải mà không hiệu - Thường xuyên cử cán tham gia lớp tập huấn tổ chức lớp tập huấn, khóa đào tạo ngắn hạn cho lãnh đạo cán ban quản lý - Có trách nhiệm việc biên tập, biên soạn ấn phẩm cập nhật tin bài, trả lời thắc mắc website, đảm bảo thông tin đầy h đủ, xác 109 KẾT LUẬN Trong bối cảnh cơng nghệ cao diện khắp nơi, lan tỏa trực tiếp gián tiếp tới ngành kinh tế, đầu tư phát triển ngành cơng nghệ cao hướng mà hầu giới tuân theo để nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế nước, để tìm cho chỗ đứng vững thị trường thương mại quốc tế Việc thu hút nguồn lực cho phát triển cơng nghệ nói chung CNC nói riêng Đà Nẵng cần phải tránh lối cũ (không thiết khơng phù hợp, khó chen chân để cạnh tranh) Việc tạo khác biệt, tìm ngách thị trường sản phẩm, hoạt động công nghệ cách tiếp cận mà Đà Nẵng nên hồn tồn theo đuổi Thế mạnh riêng có h trước hết cần phải xuất phát từ đặc thù kinh tế, địa lý, thiên nhiên, xã hội, văn hóa Đà Nẵng Bản thân Đà Nẵng trở thành cực phát triển vùng miền Trung Việt Nam Tây Nguyên kinh tế với động Việc đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế động có tính bền vững thời gian yếu tố sinh thái việc làm khó nhiều tảng cơng nghệ, sau CNC lời giải lâu dài cho vấn đề Tiếp nữa, với mạnh đặc biệt, Đà Nẵng cân nhắc thu hút phát triển “giai tầng sáng tạo”, tạo sản phẩm công nghiệp sáng tạo với giá trị gia tăng cao, mang tính khác biệt để biến Đà Nẵng thành thành phố phát triển động có chất lượng khu vực ASEAN châu Á - Thái Bình Dương Bằng phương pháp nghiên cứu gắn kết lý luận thực tiễn kết hợp 110 với kết thừa chọn lọc kết nghiên cứu nước, luận văn hoàn thành mục tiêu đề gồm: - Nghiên cứu, phân tích hệ thống lý luận thực tiễn vấn đề liên quan đến hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) - Đánh giá tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Khu Công nghệ cao Đà Nẵng, mặt tích cực hạn chế hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Khu Công nghệ cao Đà Nẵng nguyên nhân - Đề xuất giải pháp chủ yếu phương diện vĩ mô lực nội nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Khu Cơng nghệ cao Đà Nẵng thời gian đến h TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] TS Vũ Thành Tự Anh (2006), “Xé rào ưu đãi đầu tư”, Tạp chí Thời báo Kinh tế Sài Gòn [2] Nguyễn Quyết Chiến (2003), Những giải pháp nhằm phát triển khu công nghệ khu chế xuất thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 Luận án tiến sĩ kinh tế Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [3] Bùi Thị Dung (2005), Đầu tư trực tiếp nước ngồi Bình Dương – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [4] PGS.TS Nguyễn Bích Đạt (2006), Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, h NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Nguyễn Mạnh Đức, Lê Quang Anh (2000), Hướng dẫn đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Việt Nam, Nxb Thống kê [6] Hội thảo quốc gia (2006), “15 năm xây dựng phát triển KCN, KCX Việt Nam (1991-2006)”, Kỷ yếu hội nghị Long An, tháng 7/2006 [7] Đặng Thu Hương (2007), Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi q trình hội nhập kinh tế quốc tế Trung Quốc thời kỳ 1978 2003 - Thực trạng học kinh nghiệm Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội [8] Nguyễn Thị Thu Hương (2004), Hồn thiện cơng tác xúc tiến đầu tư nhằm phát triển khu công nghiệp Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân [9] GS.TS Dương Thị Bình Minh – Ths Nguyễn Thanh Thủy (7/2009), “Cải thiện môi trường đầu tư thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) số nước châu Á học kinh nghiệm cho Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển kinh tế (225), tr.23-25 [10] TS Phạm Văn Năng, TS Trần Hồng Ngân, TS Sử Đình Thành (2002), Sử dụng cơng cụ tài để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2000, NXB Thống kê [11] Phùng Xuân Nhạ (2001), Giáo trình Đầu tư quốc tế, Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội [12] TS Trần Ngọc, Phát triển công nghệ công nghệ cao Đà Nẵng phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế cạnh tranh bền vững: h đường tiến tới trở thành cức (Hub) công nghệ đặc thù [13] “Phát triển KCN, KCX tỉnh phía Bắc - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Thanh Hoá, tháng 6/2004 [14] Quốc hội (2005), Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 (được Quốc hội nước Cộng hịa XHXN Việt Nam thơng qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ 1/7/2006) [15] TS Hà Văn Siêu (2010), “Điểm đột phá Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” [16] Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 28/10/2010 việc thành lập Ban Quản lý Khu công nghệ cao Đà Nẵng [17] Trần Xuân Tùng (2005), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Nguyễn Chơn Trung Trương Giang Long (2004), Phát triển KCN, KCX trình cơng nghiệp hố, đại hố [19] GS.TS Võ Thanh Thu (Chủ nhiệm đề tài) (2005), Nghiên cứu giải pháp phát triển KCN Việt Nam điều kiện [20] Phan Minh Thành (2000), Thực trạng giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [21] Trung tâm thơng tin khoa học cơng nghệ quốc gia, Tình hình phát triển công nghệ cao số nước giới [22] UBND thành phố Đà Nẵng (2012), Quyết định số 10884/QĐ-UBND ngày 27/12/2012 Tiếng Anh WTO, Trade and foreign direct investment [25] UNCTAD (1999), World Investment Report 1999 [26] OECD, Benchmark Definition of Foreign Direct Investment h [24] Internet [27] http://www.wto.org/English/news_e/pres96_e/pr057_e.htm [28] http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? [29] http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? [30] http://www.vietnamplus.vn/viet-nam-co-loi-the-lon-trong-thu-hut-dautu-tu-nhat/245895.vnp [31] http://www.baomoi.com/FDI-2013-Tang-ca-luong-lan-chat/126/12735769.epi [32] http://www.hhtp.gov.vn [33] http://www.shtp.hochiminhcity.gov.vn [34] http://www.dhtp.vn [35] http://dpi.danang.gov.vn/web/guest/rss/-/asset_publisher PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: DANH MỤC DỰ ÁN KÊU GỌI ĐẦU TƯ VÀO KCNC Danh mục dự án nghiên cứu, ứng dụng sản xuất sản phẩm CNC tập trung kêu gọi đầu tư vào KCNC Đà Nẵng giai đoạn 2012 - 2015 Suất TT Tên dự án đầu tư tối Hình thức thiểu (triệu USD/ha) đầu tư Sản xuất protein, enzym tái tổ hợp sử dụng dược phẩm, thực phẩm, công nghiệp xử lý môi 15 Mọi hình thức trường Sản xuất chế phẩm vi sinh vật dùng nông nghiệp, xử lý môi 15 h trường (đạt tiêu chuẩn quốc tế) Mọi hình thức Sản xuất phần mềm điều khiển thiết bị đầu cuối 3G mạng hệ sau Soft phone codes hỗ trợ đa dịch 15 Mọi hình thức vụ 3G mạng hệ sau Sản xuất hệ thống thiết bị đo lường, cấu chấp hành, điều khiển giám sát tự động cho hệ thống thiết bị đồng nhà máy lọc dầu, nhà máy điện, nhà máy xi măng, dây chuyền sản xuất thực phẩm, dược phẩm, nơng nghiệp 15 Mọi hình thức Suất TT Tên dự án đầu tư tối Hình thức thiểu (triệu USD/ha) đầu tư Sản xuất biến đổi thông minh từ lượng gió mặt trời (smart solar/wind inverter) Tấm pin 15 lượng mặt trời thông minh kết nối Mọi hình thức điện lưới Internet Sản xuất vật liệu phục vụ trình thu, lưu trữ chuyển hóa 15 nguồn lượng Mọi hình thức Sản xuất thiết bị y tế kỹ thuật số: máy Xquang, máy siêu âm màu, máy điện não Thiết bị laser y tế 15 hình thức h Động cơ, máy khoan dùng cho nha Mọi khoa Sản xuất vật liệu linh kiện điện tử cảm biến theo nguyên lý 15 Sản xuất vật liệu bán dẫn để chế tạo mạch tổ hợp (IC) linh kiện điện 15 tử chuyên dụng Sản xuất sản phẩm thuộc lĩnh 10 vực công nghệ tự động hóa 15 khí xác Mọi hình thức Mọi hình thức Mọi hình thức b) Danh mục dự án sở hạ tầng dự án xây dựng cơng trình kêu gọi đầu tư vào KCNC Đà Nẵng giai đoạn 2012 - 2015 Tổng vốn đầu tư TT Tên dự án dự kiến (tỷ đồng) I Xây dựng sở hạ tầng Dự án xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung II Xây dựng cơng trình Xây dựng Trung tâm Ươm tạo doanh nghiệp CNC 120 Xây dựng Trung tâm Đào tạo 130 Xây dựng Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng triển khai công nghệ Khu dành cho chuyên gia công nhân Khu hậu cần, logistics dịch vụ CNC (cửa hàng 265 10 175 h miễn thuế, ngân hàng, kho ngoại quan, bưu điện) 500 Khu công viên cảnh quan 50 PHỤ LỤC 02 BỘ THỦ TỤC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ VÀO KCNC h PHỤ LỤC 03 KHUNG PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO KCNC Nghị Đại hội ĐCSVN (1991): “Để khuyến khích ngành cơng nghiệp quan trọng dịch vụ có hàm lượng cơng nghệ cao nhằm thực cấu kinh tế quốc gia” Nghị từ Đại hội ĐCSVN từ đến 11 (1996-2011) Luật khoa học công nghệ số 21/2000/QH10 ban hành 09/06/2000 Luật công nghệ cao số 21/2008/QH1 Nghị định Chính phủ số 99/2003/CĐ-Chính phủ ban hành ngày 28/08/2003 Quy Định Khu Công Nghệ Cao Quyết định số 244/QĐ-TTg Thủ tướng ký ngày 31/12/2000 chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2010 h Quyết định số 2457/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ký ngày 31/12/2010 chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020

Ngày đăng: 14/11/2023, 06:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w