(Skkn 2023) một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

36 1 0
(Skkn 2023) một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài : Bác Hồ kính yêu có câu “ Trẻ em búp cành Biết ăn biết ngủ,biết học hành ngoan” Đúng vậy,Trẻ em niềm vui, niềm hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước“Trẻ em hơm giới ngày mai” chăm sóc giáo dục trẻ từ đời việc làm vô quan trọng nghiệp chăm lo, bồi dưỡng, đào tạo hệ người Vì vậy,chúng ta cần phải trọng việc dạy học cho trẻ từ trẻ học bậc học mầm non Như biết,Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân.Giáo dục mầm non thực nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ từ ba tháng tuổi đến tuổi Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất,tình cảm,ngơn ngữ,tư duy,thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách trẻ Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Do vậy, phát triển giáo dục mầm non, yếu tố quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Những năm đầu đời đóng vai trị vơ quan trọng việc hình thành nhân cách phát triển lực trẻ, trẻ bẩm sinh có khả tiếp thu học tập, não lập trình để tiếp nhận thơng tin cảm quan sử dụng để hình thành hiểu biết giao tiếp với giới, thiên hướng học tập trẻ bị hạn chế nhiều yếu tố thể chất, nhận thức tình cảm xã hội Việc hưởng chăm sóc phát triển tốt từ lứa tuổi trẻ thơ góp phần tạo móng vững cho phát triển tương lai trẻ Giáo dục mầm non chuẩn bị cho trẻ kỹ tự lập, kiềm chế, khả diễn đạt rõ ràng, đồng thời hình thành hứng thú việc đến trường tiểu học, tăng khả sẵn sàng để bước vào giai đoạn giáo dục phổ thông Không thế,theo ý kiến chuyên gia mầm non nhà giáo dục phải thừa nhận điều “Cách tiếp cận tốt để giáo dục trẻ lấy trẻ làm trung tâm ứng dụng phương pháp dậy học tích cực nhằm thúc đẩy phát triên,tính chủ động, khả tư phản biện giải vấn đề trẻ” Trong năm gần đây,bộ giáo dục đào tạo trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nói chung,chất lượng chăm sóc giáo dục 1/36 Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” trẻ nói riêng Đây vấn đề quan trọng hàng đầu Để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non cần nhiều yêu tố khác nhau,nhưng nhiều yếu tố quan trọng đổi hoạt động giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” quan điểm giáo dục tiến vị trí trẻ em vai trị giáo viên Nó góp phần định hướng cho q trình hoạt động xây dựng môi trường,sư dụng hiệu môi trường giáo dục,lập kế hoạch giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ trường mầm non.Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm việc giáo viên không truyền đại kiến thúc cho trẻ cách thụ động mà giáo viên tạo điều kiện,các hội để đứa trẻ chủ động sáng tạo,tích cực hoạt động tự chiếm lĩnh kiến thức kinh nghiệm Để đạt điều này, giáo viên cần nắm hứng thú,nhu cầu,trình độ khả trẻ lớp,trên sở lựa chọn nội dung,phương pháo thực với nhóm lớp,từng cá nhân trẻ Chương trình “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” xây dựng dựa hứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm khả trẻ Chương trình tạo hội cho trẻ phát triển tồn diện, khơng trọng tới phát triển trí tuệ mà cịn ni dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất khả giao tiếp xã hội trẻ Chương trình khơng quan tâm tới trẻ "học gì"mà cịn trọng "học nào", tức cho trẻ trải nghiệm học tập tích cực để phát triển đam mê ham học hỏi trẻ khả tự học.Với quan điểm “mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt” “mỗi đứa trẻ có hội học nhiều cách khác nhau”, dạy cho trẻ mầm non cần tiếp cận với phương pháp “lấy trẻ làm trung tâm” Đó phương pháp mà giáo viên cần ý đến hứng thú, nhu cầu, khả năng, mạnh trẻ để hiểu, đánh giá tôn trọng Trong phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, tồn q trình dạy học hướng vào nhu cầu, khả năng, lợi ích người học Mục đích phát triển học sinh kĩ lực độc lập học tập giải vấn đề…” theo độ tuổi phù hợp Thực chất quan điểm dạy học lấy trẻ làm trung tâm hệ phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm gọi hệ phương pháp dạy- tự học, xem hệ thống phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục thời kỳ đổi Dạy học lấy trẻ làm trung tâm đặt trẻ vào vị trí trung tâm hoạt động dạy – học với phẩm chất lực riêng người – vừa chủ thể vừa mục đích q trình đó, phấn đấu tiến tới cá thể hóa 2/36 Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” trình học tập trợ giúp phương tiện thiết bị đại, tiềm học sinh phát triển tối ưu, góp phần có hiệu vào việc xây dựng sống cho cá nhân, gia đình xã hội Với phương pháp dạy học lấy người dạy làm trung tâm học sinh ngồi nghe thầy giảng bài, ghi chép học thuộc lòng nên kiến thức hời hợt máy móc Việc thay đổi phương pháp dạy học cần thiết quan trọng để đáp ứng mục tiêu giáo dục Phương pháp dạy- học lấy trẻ em trung tâm phương pháp học tập tích cực, khác với phương pháp dạy học truyền thống Giáo viên tập huấn cách thiết kế giảng dạy theo phương pháp dạy- học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, áp dụng kỹ làm việc theo nhóm, kỹ đặt câu hỏi,phương pháp đóng vai, tự làm đồ dùng đồ chơi ngun vật liệu sẵn có, sử dụng trị chơi học tập… Việc tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm” yêu cầu xuyên suốt trình thực chương trình giáo dục mầm non năm gần Nhằm thực có chất lượng, đạt hiệu nội dung này, Sở, Phòng GD&ĐT đạo trường mầm non đẩy mạnh việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” phù hợp với điều kiện thực tế trường, lớp khả trẻ theo nội dung Bộ tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm TT trường mầm non Từ sở nêu trên,cho thấy tính cấp bách tầm quan trọng vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non vơ cần thiết.Trong q trình cơng tác,cá nhân với tư cách giáo viên đứng lớp cố gắng tìm tìm,nghiên cứu,học hỏi bạn bè đồng nghiệp để nâng cao kiến thức phương pháp dạy học ; thực chủ trương đổi phương pháp giáo dục tồn ngành nói chung bậc học Mầm non nói riêng; với kinh nghiệm, hiểu biết thân mong muốn làm để tổ chức hoạt động chung cho trẻ mẫu giáo có hiệu quả, đồng thời phát huy tính sáng tạo thiết kế tổ chức hoạt động cho trẻ, chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” để làm đề tài nghiên cứu II Mc ớch nghiờn cu: Nghiên cứu ứng dụng Mt số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” ®Ĩ giúp giáo viên hiểu rõ cách tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 3/36 Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” - Giúp giáo viên vận dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào việc thực chương trình giáo dục mầm non cách hiệu đảm bảo chất lượng phát triển toàn diện phù hợp với cá nhân trẻ - Giúp giáo viên ý thức tầm quan trọng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tơn trọng khác biệt trẻ, tích cực thực giáo dục lấy trẻ làm trung tâm III Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp sư phạm giúp trẻ phát huy tiềm lực hoạt động sở lấy trẻ làm trung tâm IV Đối tượng khảo sát thực nghiệm - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Trẻ - tuổi lớp A1 V Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành nhiệm vụ đề tài đặt Tôi sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm (là phương pháp đề tài) - Phương pháp trò chuyện: - Phương pháp thống kê tốn học - Phương pháp phân tích tổng hợp VI Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: - Phạm vi: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ - tuổi lớp A1 trường tơi cơng tác, theo hình thức luyện tập cá nhân, nhóm, lớp mở rộng tồn khối - Thời gian thực : Từ 9/2017 đến 3/2018 năm học 2017 - 2018 PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận: Giáo dục mầm non, nói đổi hình thức tổ chức, đổi phương pháp dạy học cho trẻ mầm non, khơng quan điểm cho "Trẻ nhỏ biết mà dạy", "mấy đứa trẻ dạy hát, dạy múa, kể chuyện xong, hay " mầm non chăm sóc tốt được, mầm non đâu cần đổi phương pháp, ” Nhưng nhà giáo dục nghiên cứu thực nghiệm chứng minh: Trẻ lọt lòng mẹ sớm hình thành đường học tập Học tập với trẻ mầm non khơng phải học “tốn”, học “văn”… học trẻ mầm non đơn giản, học trẻ mầm non học để tiếp cận với văn minh xã hội, học trẻ 4/36 Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” mầm non: học tên gọi người đồ vật xung quanh; học cách sử dụng thiết bị đồ dùng hàng ngày; học cách dùng, cách sử dụng thiết bị vệ sinh cá nhân, đồ dùng vệ sinh chung, đồ dùng sinh hoạt, đồ dùng phục vụ ăn ngủ cho đúng, phù hợp với kinh nghiệm người lớn - dù học cách mở vòi nước, tắt vòi nước; học cách xếp đồ dùng cá nhân giá tủ cách nhanh nhất, gọn gàng nhất; tìm hiểu đồ dùng hàng ngày có chất liệu dễ vỡ, hay dễ hỏng biết cách giữ gìn an tồn cho thân sử dụng; tập nói sử dụng ngơn ngữ tự kể mình, kể lại việc làm, thấy tưởng tượng ngơn ngữ cách mạch lạc nhất; tìm hiểu thể có gì, cần gì, vệ sinh phận thể để biết tự vệ sinh thể, biết yêu quý, giữ gìn tự bảo vệ thân mức đơn giản nhất; tự trang trí làm đẹp cho thân, tự trưng bày, làm sạch, làm đẹp cho lớp mình; học trẻ mầm non "Tái tạo" thực tế sống gần gũi xung quanh trẻ thơng qua việc chơi trị chơi vv… phù hợp theo độ tuổi mầm non muốn trẻ mầm non an tồn tuyệt đối khơng thể tách “ học” riêng “chăm sóc” riêng biệt Có thể thấy rõ, “học” trẻ mầm non gắn liền với chăm sóc trẻ, việc tập cho trẻ làm quen với “học” giai đoạn phát triển sinh lý lại tiền đề cho phát triển thể trẻ giai đoạn Theo Benjamin S Bloom, trước tuổi trẻ có lực học tập đạt 50%, đến tuổi phát triển thêm 30% 20% hoàn thành giai đoạn sau Trước tuổi trẻ có khả tích lũy 33% vốn từ vựng tiếng mẹ đẻ, đến 13 tuổi tích lũy thêm 42% 25% trịn 18 tui Trong lớp học có trẻ có nhiêu khác biệt cá nhân, khác biệt bao gồm thể chất, lực, trí lực, xu hớng, hứng thú Và tất trẻ có quyền đòi hỏi đợc quan tâm đáp ứng nhu cầu thân Tr tip thu kiến thức thông qua kênh nghe, kênh nhìn mà cịn phải tham gia thực hành lớp vận dụng, trao đổi thể suy nghĩ, kiến Từ xa xưa, người phương Đơng có câu: “Tơi nghe tơi qn, tơi nhìn tơi nhớ, tơi làm tơi hiểu” Những kết nghiên cứu khoa học đại cho thấy, Nếu nghe nhìn thơng tin kiến thức thu nhận 20%, trẻ trao đổi, chia sẻ ý kiến với nhóm bạn khả tiếp thu 55% Khả thu nhận kiến thức tăng lên 90% trẻ sử dụng kiến thức có dạy lại cho bạn học Điều cho thấy tác dụng tích cực việc dạy học lấy trẻ làm trung tâm * Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là: 5/36 Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” - Dựa nhu cầu hứng thú, khả mạnh trẻ, tin tưởng trẻ thành công tiến - Tạo nhiều hội cho trẻ học nhiều hình thức khác gồm hoạt động vui chơi - Vui chơi cung cấp cho trẻ nhiều hội để học tập khám phá, sáng tạo, giả vờ, tưởng tượng tương tác với bạn bè - Phản ánh mức độ phát triển cá nhân trẻ xây dựng dựa trẻ biết làm * Đặc điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Trẻ hỗ trợ để tham gia - Trẻ có khuyến khích để tạo lựa chọn - Trẻ khuyến khích để giải vấn đề - Trẻ khuyến khích hỗ trợ để hợp tác làm việc - Giáo viên xác định thỏa mãn hứng thú, hiểu biết, ý kiến kỹ trẻ, mở rộng việc học cho trẻ - Tạo hội thời gian cho trẻ học tập, cung cấp nhiều hội khác để trẻ khám phá trải nghiệm diễn đạt trẻ biết hiểu Con người thích nghe mà thân chưa biết, khám phá điều chưa hiểu, trẻ em tích cực khám phá, tìm tịi, thích học chưa có, nên muốn trẻ học tập tích cực giáo viên khơng dạy trẻ mà trẻ biết mà phải dạy trẻ cần, điều mà trẻ thích nghe Sự cần thiết phải ĐMPPDH rõ, song để thực rộng khắp tồn ngành thật khơng đơn giản, địi hỏi người giáo viên mầm non khơng có lĩnh nghề nghiệp vững vàng, mà cịn phải tự vượt qua thói quen ăn sâu, bám rễ Nói vị cán quản lý ngành: “Nó địi hỏi thay đổi nhận thức trao đổi chủ thể tiết dạy phục vụ cho điều công sức: Làm quen với công nghệ thông tin phương tiện dạy học đại, sử dụng đa dạng hình thức kiểm tra đánh giá, tiếp cận với đòi hỏi kiến thức tâm lý học trẻ Hãy nhìn vào đơi mắt trẻ thơ! Chúng ta thấy háo hức, niềm khát khao hiểu biết vô bờ Chúng mong đợi cô giáo truyền cho cách tự phát hiện, chiếm lĩnh sử dụng tri thức cách tự nhiên nhất, giản đơn khó qn Vậy thì, ĐMPPDH nhu cầu thiếu, cô giáo mầm non nỗ lực !” II Cơ sở thực tiễn Ngày việc nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề quan tâm hàng đầu xã hội Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục 6/36 Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” đào tạo, nỗ lực đổi phương pháp dạy học, theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động học tập, mà phương pháp dạy học cách thức hoạt động giáo viên, việc tổ chức hoạt động học tập, nhằm giúp học sinh chủ động đạt mục tiêu dạy học Nghị TW2 Ban chấp hành TW khoá VIII rõ nhiệm vụ quan trọng ngành GD& ĐT là: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp giáo dục tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học” Trong năm qua với phát triển bậc học khác, bậc học mầm non bậc học có nhiều đóng góp to lớn, thực có trách nhiệm gieo hạt giống tốt, mầm non tốt tạo tiền đề vững cho nhiệm vụ giáo dục đào tạo cho hệ trẻ mai sau Thực tế nay, nhiều giáo viên mầm non miệt mài, trăn trở, mong muốn tâm đổi song thực lại rơi vào lúng túng, phương hướng, chỗ đứng việc dạy học mang tính chất truyền dạy - lĩnh hội, nhồi nhét, dập khn, máy móc tồn Đứng góc nhìn tổng thể thấy việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trường lớp, trang thiết bị, trình độ giáo viên, trình độ quản lý cán bộ, công tác xã hội hố, nhận thức người dân v.v… tính đến kết giáo dục toàn diện đứa trẻ mầm non yếu tố phương pháp dạy học cho trẻ mầm non yếu tố quan trọng Để có chất lượng giáo dục mong đợi theo chương trình giáo dục mầm non Bộ GD&ĐT ban hành vai trị người giáo viên khẳng định vô quan trọng phong trào đổi phương pháp dạy học, làm để phá vỡ thụ động người học, phá vỡ kiểu dạy truyền thống giáo viên: Cô giáo nói, trẻ lĩnh hội làm theo Cùng với thời gian thực hiện, chương trình GDMN gắn với phát triển mặt sinh lý dần hoàn thiện trẻ Mỗi giáo viên cần ý thức hiểu việc đổi phương pháp giáo dục trẻ không đơn thực thi nhiệm vụ theo tinh thần đạo cấp mà quan trọng phát triển tâm sinh lý trẻ, yêu cầu phát triển xã hội, tự nhà trường nhận thấy cần thiết phải thay đổi để đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn phát triển xã hội 7/36 Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” Nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng hiệu đào tạo lớp công dân tý hon đáp ứng với yêu cầu xu hội nhập toàn ngành giáo dục Thực chủ trương đổi phương pháp giảng dạy toàn ngành Giáo dục nói chung bậc học mầm non nói riêng Tơi xin mạnh dạn đưa suy nghĩ hiểu biết cách thức nâng cao chất lượng chun mơn đơn vị cịn nhiều khó khăn Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, tơi ln trăn trở để tìm hướng đi, giải pháp phù hợp với đặc điểm đơn vị Để việc đổi phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm không phong trào, không nhìn thấy bề mà cịn nhân rộng nhà trường, lớp học phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm trở thành thói quen giáo Chính mà chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” để áp dụng đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục cho đơn vị III Thực trạng vấn đề Đặc điểm chung Đầu năm học 2017-2018, lớp tơi có 35 trẻ Trong đó: 17 trẻ nữ 18 trẻ nam Trong q trình chăm sóc dạy trẻ chúng tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: a Thuận lợi: - Nhà trường đầu tư đầy đủ đồ dùng sở vật chất phục vụ cho việc chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ - Ban giám hiệu thường xuyên đạo sát xao việc đổi hình thức phương pháp giáo dục trẻ - Bản thân giáo viên yêu nghề, mến trẻ, có trình độ chun mơn kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ - Đa số Phụ huynh nhiệt tình, quan tâm đến trẻ - Trẻ đồng lứa tuổi b Khó khăn: - Bản thân năm qua chưa nhận thức đầy đủ phương pháp “lấy học sinh làm trung tâm”, lúng túng việc vận dụng chương trình giáo dục mầm non vào thực tế giảng dạy Tổ chức hoạt động độc lập, tách rời, mang nặng cung cấp kiến thức cho trẻ, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ, giáo viên chưa biết tạo môi trường để trẻ học tập, tham quan khám phá lúc nơi - Phương pháp tổ chức hoạt động chương trình cịn dựa vào soạn mẫu chưa sáng tạo thực hiện, cứng nhắc 8/36 Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” - Cơ sở vật chất nhà trường có nhiều hạng mục xuống cấp, cần phải bổ sung sửa chữa kịp thời - Đồ dùng, đồ chơi chưa thật phong phú chủng loại, chưa có nhiều đồ chơi phát triển trí tuệ - Việc quan tâm chăm sóc em phận phụ huynh học sinh chưa đáp ứng với nhu cầu giáo dục ngày cao Nhu cầu kinh tế, mưu sinh quan tâm nhiều nhu cầu học tập Phụ huynh học sinh chưa nắm rõ quan điểm giáo dục nay, thái độ hợp tác giáo dục trẻ chưa rõ ràng, chưa thống với nhà trường Giáo dục trẻ gia đình mang tính áp đặt thiếu làm gương tốt cho trẻ noi theo Khảo sát mức độ trẻ: Từ mục đích đổi phương pháp,nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nên tiến hành khảo sát mức độ nhận thức trẻ lớp A1 chủ nhiệm,đa số trẻ không hứng thú tham gia vào hoạt động,nắm kiến thức,kỹ đề hời hợt,không rõ ràng cụ thể: Bảng : Khả hứng thú cđa trỴ ( Tổng số trẻ 35) STT Khả hứng thú đạt Kết Số lượng Tỷ lệ % sau hoạt động Loại tốt 20,0 Loại 13 37,1 Loại TB 10 28,6 Loại yếu 14,3 Nhìn vào bảng ta thấy mức độ tích cực trẻ hoạt động thấp, cụ thể sau : - Mức độ tốt chưa cao chiếm 20% - Mức độ chiếm 37,1% - Mức độ TB chiếm 28,6% - Mức độ yếu chiếm 14,3% Bảng : Kiến thức, kĩ trẻ đạt sau hoạt động STT Kiến thức, kĩ trẻ đạt Kết Số lượng Tỷ lệ % sau hoạt động Loại tốt 22,9 Loại 14 40 Loại TB 25,8 Loại yếu 14,3 Kết khảo sát cho thấy, kiến thức,kĩ trẻ đạt sau hoạt động,cụ thể sau : 9/36 Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” - Mức độ tốt chưa cao chiếm 22,9% - Mức độ chiếm 40% - Mức độ TB chiếm 25,8% - Mức độ yếu chiếm 14,3% Bảng 3: Khả giao tiếp trẻ : STT Mức độ thực Số lượng Tỷ lệ % Rất tự tin 20 Tự tin 18 51,4 Khơng tự tin 10 28,6 Nhìn vào bảng ta thấy khả giao tiếp trẻ hạn chế : Trẻ tự tin chiếm 20% Trẻ tự tin chiếm 51,4% Trẻ không tự tin chiếm 28,6% Từ thực tế khảo sát thấy cần phải thay đổi cách nghĩ, cách nhìn nhận phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm Làm để trẻ lớp mạnh dạn tự tin nói lên điều nghĩ, biết giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động Từ suy nghĩ tơi mạnh dạn nghiên cứu áp dụng số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục“lấy trẻ làm trung tâm” trẻ trường mầm non lớp mẫu giáo tuổi A1 chủ nhiệm IV Các giải pháp thực Qua thời gian nghiên cứu thực rút số kinh nghiệm,và mạnh đưa số biện pháp để nâng cao hiệu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm : - Biện pháp 1: Xây dựng mục tiêu,ngân hàng nội dung phù hợp với độ tuổi, bám sát vào mục tiêu chung nhà trường - Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động lấy trẻ làm trung tâm thể tính sáng tạo, phù hợp, tồn diện, nội dung sâu sắc không đơn điệu - Biện pháp 3: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Biện pháp 5: Ứng dụng c«ng nghệ th«ng tin dạy học - Biện pháp : Lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục trẻ vào hoạt động - Biện pháp 7: Phối hợp với phụ huynh giáo dục trẻ - Biện pháp : Nghiên cứu,tự học để nâng cao kiến thức cho thân Cụ thể sau : 10/36

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan