1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hđgd mĩ thuật theo phương pháp mới ở trường tiểu học

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 61,76 KB

Nội dung

BẢN MƠ TẢ SÁNG KIẾN I.Thơng tin chung sáng kiến Tên sáng kiến: “ Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học HĐGD Mĩ thuật theo phương pháp trường Tiểu học” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Khối lớp 1,2,3 3.Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Ngà Ngày/tháng/năm sinh: 26/ 06/ 1980 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Vĩnh Phong - Tiền Phong Điện thoại: DĐ: 03974363972 Đồng tác giả (nếu có): khơng có Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Tiểu học Vĩnh Phong - Tiền Phong Địa chỉ: Cơ sở xã Vĩnh Phong, sở xã Tiền Phong, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng Điện thoại: 0225584300 II Mơ tả giải pháp biết: Qua tìm tịi, nghiên cứu, tham khảo sách báo, tài liệu; Bậc tiểu học bậc học quan trọng - tảng hệ thống giáo dục quốc dân, đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách người Chính việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cần thiết nhằm tạo điều kiện cho em học tập cách toàn diện, học sinh học đủ môn học Song song với môn học khác, Hoạt động giáo dục (HĐGD) Mĩ thuật môn học quan trọng, học tốt môn Mĩ thuật đồng nghĩa em học tốt mơn học khác như: Tốn, Tiếng Việt, Khoa học Mĩ thuật mang đến cho em tâm hồn tươi sáng, yêu đời yêu sống xung quanh Thông qua học tập môn Mĩ thuật trường phổ thông, bước đầu học sinh làm quen với ngơn ngữ tạo hình, yếu tố Mĩ thuật, kiến thức thẩm mĩ qua tập thực hành; qua tác phẩm nghệ thuật sống thiên nhiên Để từ hình thành xúc cảm thẩm mĩ lành mạnh, đắn Cũng lẽ Giáo dục nghệ thuật nhà trường mang ý nghĩa giáo dục nhân văn, giáo dục nhân cách người xã hội Qua năm thực theo chương trình dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới, thân nhận thấy phương pháp dạy học Mĩ thuật hình thành tư sáng tạo hình ảnh học sinh, rèn nhiều kỹ quan trọng cho học sinh như: kỹ giao tiếp, kỹ sống, kỹ hợp tác…; khơi gợi phát huy vốn thẩm mỹ, mang lại niềm hứng khởi cho em trước đẹp từ em biết vận dụng đẹp vào sống ngày Tuy nhiên, thực tế cho thấy khả tư hình tượng sáng tạo sản phẩm, kể ngơn ngữ mỹ thuật khơng phải học sinh có được; chí có hỗ trợ giáo viên em khơng có khiếu, kĩ trình bày yếu khó khăn cho em Bên cạnh đó, áp dụng phương pháp đòi hỏi học sinh phải chuẩn bị nhiều đồ dùng hỗ trợ trình thực hành, nhiều học sinh quên đồ dùng, không chuẩn bị đồ dùng điều kiện khách quan nên lại khó khăn để học sinh thực hoạt động thực hành có hiệu Đồng thời trình tổ chức dạy học việc tiếp cận dạy học theo phương pháp nhiều giáo viên băn khoăn cách sử dụng đồ dùng phục vụ môn học giải để đáp ứng nhu cầu học tập học sinh hay hình thức tổ chức lớp học sao, cách thực quy trình dạy học Để giải vấn đề này, khơng hai mà cần trình để em tiếp cận, làm quen vận dụng phương pháp Tơi thiết nghĩ có nhiều biện pháp giúp học sinh học tốt HĐGD Mĩ thuật phù hợp với đặc điểm tư học sinh bậc tiểu học Đó lý tơi chọn cho nội dung: “ Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học HĐGD Mĩ thuật theo phương pháp trường Tiểu học” để nghiên cứu áp dụng vào cơng tác giảng dạy mình.Với phạm vi nghiên cứu vậy, hi vọng thu nhiều kết khả quan, góp phần thực nhiệm vụ nhà giáo giai đoạn Ưu điểm: a) Giáo viên: Đội ngũ giáo viên tích luỹ nhiều kinh nghiệm trình giảng dạy b) Học sinh: Đa số học sinh có đủ Sách giáo khoa đồ dùng học tập Hạn chế: a) Giáo viên: - Giáo viên phân vân nhiều việc lựa chọn vận dụng quy trình dạy học - Trang thiết bị phục vụ môn học chưa đủ đáp ứng nhu cầu cho dạy - học Mĩ thuật - Quan niệm số phụ huynh coi trọng mơn học Tốn, Tiếng Việt mà chưa coi trọng HĐGD Mĩ thuật nên làm ảnh hưởng đến việc học tập em, nhiều em học qua loa, gây chán nản, không tự tin học khơng thấy hay, đẹp Mĩ thuật - Diện tích phịng học Mĩ thuật cịn chật hẹp không đảm bảo không gian cho em tập vẽ, hội họa b) Học sinh: - Nhiều em thờ với môn học nên không chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập Đối với em lớp nếp lớp chưa ổn định, học sinh không quen ngồi lâu khuôn khổ Như vậy, qua thời gian giảng dạy trường nhận thấy cịn nhiều em khơng thích học mơn HĐGD Mĩ thuật, nhiều em chưa nắm cách vẽ Một số em cảm thấy lúng túng chọn màu vẽ, chưa thực tự tin cách vẽ Một số em cảm thấy khó khơng có khiếu, thiếu dụng cụ học tập, đến vẽ bạn làm khơng có dụng cụ ngồi chơi nên sinh chán nản Sau đay xin chia sẻ vài biện pháp dạy học mà thân trực tiếp ứng dụng để nâng cao hiệu tiếp thu học sinh học HĐGD Mĩ thuật c) Cha mẹ học sinh: Cha mẹ em cịn quan tâm đến việc học hành em phải vất vả với công việc hàng ngày, hiểu biết trình độ cịn hạn chế,… III.1 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến Để giải mục đích yêu cầu môn Mĩ thuật khắc phục nguyên nhân tồn nêu Tôi tiến hành thực giải pháp, biện pháp nội dung cụ thể sau: Bám sát hướng dẫn dạy Mĩ thuật đồng thời lên kế hoạch thiết kế học phù hợp, đảm bảo, trình tự Với chương trình dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới, học sinh học theo hướng dẫn Sách học Mĩ thuật Tuy nhiên, để phù hợp đối tượng lực học sinh, thực kế hoạch học riêng cho tiết */ Mục tiêu: Khi xây dựng kế hoạch học bám theo mục tiêu chung chủ đề Sách học Mĩ thuật, chia mục tiêu theo tiết, phù hợp với lực học sinh đảm bảo kiến thức, kĩ năng, lực thái độ */ Khởi động – giới thiệu bài: Đây hoạt động quan trọng tiến trình dạy học, ln tạo hứng khởi cho học sinh đưa em đến gần với học Để tiết học lôi học sinh tham gia tích cực, hứng thú vào đầu tiết học phần khởi động giới thiệu phải phong phú, đa dạng Tôi thường tổ chức hát hát liên quan đến chủ đề hay chơi trị chơi Ví dụ tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chủ đề ( chủ đề Khu vườn kì diệu – Lớp ) trình tự hoạt động sau: - Khởi động: Giáo viên tổ chức trò chơi: Ai nhanh tay – khéo tay Phổ biến luật chơi: Mỗi nhóm cử đại diện lên vẽ Học sinh lớp hát tự chọn Khi hát hết đội thi vẽ phải ngừng tay Đội có học sinh vẽ nhanh, vẽ nhiều hình cây, đội thắng - Cả lớp nhận xét phần thi đội - Giáo viên dẫn dắt vào chủ đề: + Xung quanh nhiều cảnh vật đẹp hình ảnh cối, hoa hình ảnh quen thuộc tươi đẹp Để làm cho hình ảnh mang vẻ đẹp khác tranh vẽ, hôm cô em tìm hiểu qua chủ đề: Khu vườn kì diệu Ví dụ: Tổ chức trị chơi Hát nhanh hát có tên vật Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm có 30 giây để tìm hát nói vật Oẳn để chọn nhóm hát trước, hát xong nhóm hát, nhóm cịn lại khơng tìm hát nhóm thua Kết thúc trò chơi, giáo viên giới thiệu: Đây hát nói vật quen thuộc Để giúp em tạo hình vật ni mà thích, hơm em tìm hiểu qua chủ đề Con vật quen thuộc ( Tiết 1) Trước bắt đầu tiết học, cần đặt câu hỏi để liên kết tiết học trước tiết học tiếp theo: Ví dụ tiết 2: Chủ đề Con vật quen thuộc – Lớp Tiết 1, học sinh tìm hiểu cách trang trí vật đường nét nhiều màu sắc Vào tiết 2: Có thể đặt câu hỏi để học sinh nhớ lại nội dung tiết trước: ? Ở tiết 1, em tìm hiểu cách vẽ vật quen thuộc, cho cô biết cách vẽ vật lần có khác? Khi dẫn dắt vào học */ Tìm hiểu bài, cách thực hiện, thực hành: Với hoạt động này, dựa vào Sách hướng dẫn học Mĩ thuật, dựa đối tượng học sinh để lựa chọn Quy trình phù hợp - Qua hoạt động, cần dựa vào nội dung để đưa tiêu chí đánh giá phù hợp - Theo kế hoạch chương trình dạy học Mĩ thuật tiết/ tuần nên có chủ đề học sinh phải dừng lại hết tiết nên theo phải hướng dẫn học sinh bảo quản sản phẩm lớp giám sát giáo viên chủ nhiêm giáo viên mơn Đồng thời, động viên, khích lệ để học sinh đỡ hứng thú hết tiết - Kế hoạch cho hoạt động cho tồn quy trình theo phương pháp Đan Mạch chuỗi hoạt động liên kết quy trình với nhau, kết thúc hoạt động mở cho hoạt động tiếp theo…Nên cần nắm rõ hoạt động dạy - học diễn theo trình tự hợp lý nối tiếp - Xây dựng nội dung giúp học sinh trải nghiệm: Đây nội dung quan trọng để thấy tinh thần đổi theo phương pháp dạy học Đan Mạch.Việc để học sinh tự trải nghiệm điều quan trọng, tùy theo chủ đề mà giáo viên lựa chọn hoạt động cho phù hợp giúp học sinh nhớ lại kiến thức, ghi nhớ hình ảnh, đồng thời cho em hội chia sẻ em biết trình bày suy nghĩ cá nhân, ý tưởng, ước muốn Qua q trình học sinh có kiến thức thực tế để gợi mở cách nhìn nhận, cảm giác, tị mị, trí nhớ, trí tưởng tượng phát triển sức sáng tạo biểu đạt thông qua việc nghe kể chuyện, chia sẻ trải nghiệm thân chủ đề liên quan, xem tranh ảnh, tổ chức trò chơi phù hợp với lớp học Ví dụ: Ở chủ đề Những vật ngộ nghĩnh (lớp 1), Con vật quen thuộc (lớp 2,3) tổ chức cho học sinh kể vật em thích (hình dáng, màu sắc, đặc điểm bật…) Hay chủ đề Em người thân yêu (lớp 1), Sự chuyển động dáng người (lớp 4), Em đến trường (lớp 2),… cho học sinh tạo dáng thấy hiệu bất ngờ Vì tạo dáng gây hứng thú học tập, giúp cho học sinh nâng cao hiểu biết tình kiện từ đời sống hàng ngày em Học sinh tự tạo lại dáng hoạt động từ tình hoạt động chơi, làm việc học tập Các em dễ dàng nắm bắt hình dáng, tư người hoạt động để vẽ Chủ đề Chân dung biểu cảm (lớp 3) mời – em lên thể biểu cảm khuôn mặt: vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên,…để em hiểu rõ vể biểu cảm thay đổi đường nét phận khn mặt, từ em biết vận dụng vào thực hành dễ */ Trưng bày, đánh giá sản phẩm: Đây hoạt động kết thúc chủ đề, phần để đánh giá lực học sinh Hoạt động này, để học sinh tự trình bày, tự đánh giá nhận xét lẫn nhau; em cảm thấy khó khăn lời nhận xét tơi hỗ trợ cho em nắm rõ Với chủ đề mà học sinh làm cá nhân tơi hướng dẫn em tự đánh giá, nhận xét theo nhóm, sau nhóm tự chọn đại diện để trình bày, nhận xét trước lớp với nhóm bạn */ Tích hợp giáo dục: Dựa vào nội dung chủ đề để vận dụng nội dung tích hợp phù hợp Có thể câu hỏi liên hệ thực tế đoạn video, hát, trò chơi Áp dụng quy trình Mỹ thuật vào giảng dạy cách linh hoạt Tôi vận dụng quy trình phù hợp với lực học sinh, sở vật chất Nhà trường, tình hình thực tế địa phương Từ đó, dựa vào nội dung chủ đề, cứa vào số tiết chủ đề tơi thay đổi linh hoạt quy trình đảm bảo học sinh đạt mục tiêu học Cụ thể: 2.1.Quy trình Vẽ xây dựng câu chuyện: Có chủ đề nằm tiết tơi cho học sinh làm vẽ cá nhân vẽ theo nhóm hồn thành giới thiệu sản phẩm Vì tơi nghĩ sử dụng thêm nội dung Xây dựng cốt truyện, tức sau học sinh vẽ xong, em phải xây dựng nội dung câu chuyện có sẵn câu chuyện thực tế để sắm vai khơng đủ thời gian cho tất nhóm trình bày, thời gian, nhóm khác khơng có hội để giới thiệu sản phẩm mình; đặc biệt học sinh lớp 1, 2, khả để em tự suy nghĩ câu chuyện khó nên quy trình Vẽ áp dụng cho chủ đề có số lượng tiết, đa phần áp dụng cho học sinh khối 1,2,3 rèn cho em kĩ trình bày, giới thiệu sản 2.2 Quy trình vẽ theo nhạc trang trí: 10 Quy trình áp dụng cho chủ đề có tiết hay tiết Theo trình tự Vẽ theo nhạc học sinh nghe nhạc sử dụng màu để vẽ lên giấy theo giai điệu tiết tấu nhạc, em phải vòng tròn vẽ màu lên tờ giấy chung nhóm.Tuy nhiên dựa vào điều kiện thực tế Nhà trường (số lượng học sinh lớp q đơng) có lẽ khó em khơng có chỗ để di chuyển, gây lộn xộn lớp học nên thay đổi hình thức theo cách: Học sinh nghe giai điệu, tiết tấu âm nhạc đứng chỗ để vẽ màu (có thể vẽ lên giấy cá nhân nhóm) Trong q trình vẽ tơi tạo hứng thú cho học sinh cách hướng dẫn em thả lỏng người, nghiêng người theo điệu nhạc (nhạc nhẹ nhàng), nhún nhảy (nhạc mạnh) Qua nhiều lần sử dụng hình thức thấy em thoải mái, hứng thú với học mà có sản phẩm âm nhạc Trong q trình học sinh thực hành, tơi mở nhạc nhỏ, nhẹ nhàng để cảm em thoải mái thực hành 2.3 Quy trình vẽ biểu cảm: Quy trình học sinh vẽ mà khơng nhìn giấy, nhìn vào vật, đối tượng quan sát vẽ theo ghi nhớ nên nhiều em bỡ ngỡ, có em sợ vẽ xấu, vẽ sai nên nhìn vào giấy dẫn đến vẽ khơng mang tính biểu cảm Vì vậy, trước bắt đầu vào thực hành, tơi phải vẽ hướng dẫn để em hình dung dễ hơn, nhắc học sinh mắt nhìn tới đâu tay đưa nét vẽ tới hết điểm nhìn Quan trọng nhất, phải hướng dẫn em điều chỉnh nét vẽ cho bố cục hợp lý Ví dụ: Chủ đề 4: Chân dung biểu cảm (lớp 3): 11 Tôi hướng dẫn cho em xếp bố cục: Muốn bố cục cân tờ giấy vẽ trước hết cần phải chọn điểm đặt nét vẽ phần đầu, cách mép tờ giấy khoảng – cm bắt đầu đẩy nét vẽ theo mắt quan sát kết thúc trình Nếu vẽ xong, bố cục lệch gợi ý để em cắt bớt phần giấy cho cân đối Thường vẽ xong em thấy hình vẽ méo mó, khó chịu nên cần giải thích cho học sinh hiểu rằng: Chính méo mó tạo nên nét biểu cảm cho tranh cho học sinh biết tranh có biểu cảm khơng dựa vào vào đường nét mà cịn thể màu sắc Vì vây, trình thực hành tôn trọng đường nét mà học sinh thể hiện; gợi ý cho em tự do, thoải mái chọn, tơ màu theo ý thích, sử dụng nhiều màu sắc tốt ln động viên, khích lệ em vẽ 2.4 Quy trình tạo hình dây thép vật dụng tìm được: Là tạo hình lắp ghép, trang trí từ vật liệu phế thải, uốn dây thép giấy bồi, vật liệu có sẵn gia đình (bơng, tăm, loại hạt, len, loại vỏ,…) thông qua liên tưởng giới xung quanh để tạo thành tác phẩm biểu đạt chiều chiều Đối với học sinh lớp1, quy trình tạo hình dây thép khó thực em chưa thể sử dụng kìm cắt, uốn dây thép theo ý muốn nên tạo hình từ vật phế thải, giấy bồi đất nặn, …Tuy nhiên giới thiệu cách thực sáng tạo với dây thép để học sinh có điều kiện làm nhà với hỗ trợ từ phụ huynh xem Hoạt động ứng dụng 2.5 Quy trình xây dựng cốt truyện: 12 Quy trình tơi thường áp dụng cho chủ đề có tiết tiết học sinh có nhiều thời gian chuẩn bị nội dung Khi chọn nội dung để xây dựng cốt truyện, gợi ý cho học sinh nhân vật, bối cảnh, kiện… phải phù hợp tâm lý lứa tuổi em Tình truyện dễ hình dung, dễ trình bày để học sinh sắm vai, đóng kịch xây dựng bối cảnh hình thức vẽ, cắt dán, xé dán, tạo hình 3D…Ví dụ số nội dung như: lao động làm vệ sinh, biểu diễn văn nghệ… Khi bắt đầu thực hành nên cho nhóm thảo luận, chọn nội dung trước để có đồng hình ảnh cá nhân nhóm Ví dụ: Chủ đề 2: Chúng em với giới động vật (lớp 4) Khi thực chủ đề nhóm chọn nội dung vật đại dương, vật khu rừng, vật nuôi nhà,… Mỗi cá nhân tự vẽ hình ảnh vật liên quan đến nội dung chọn, cắt sản phẩm tạo thành ngân hàng hình ảnh; nhóm tập hợp, lựa chọn hình ảnh xếp bố cục dán tạo khơng gian 3D; vẽ thêm hình ảnh phụ liên quan đến nội dung Các nhóm phải chuẩn bị hình thức giới thiệu câu chuyện theo cách phân vai nhân vật cử bạn đại diện nhóm lên kể lại chuyện theo tranh tuỳ vào khả học sinh 2.6 Quy trình Điêu khắc – Nghệ thuật tạo hình khơng gian: Quy trình vận dụng cho số chủ đề khối ,5 quy trình có độ khó Học sinh dừng lại việc sử dụng đất nặn, liên kết hình khối có sẵn từ vật liệu kiếm Đồng thời kết hợp với quy trình Tạo hình rối biểu diễn nghệ thuật để em vận hết khả biểu diễn 13 Ví dụ: Chủ đề 2: Sự liên kết thú vị hình khối (lớp 5) Sau tạo hình không gian hướng dẫn học sinh giới thiệu sản phẩm cách nhẹ nhàng để em cảm thấy thoải mái đóng góp ý kiến, đánh giá.Những có chủ đề tơi vận dụng thêm quy trình khác để em thể rõ ý tưởng sản phẩm 3.Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua hoạt động Học Mĩ thuật phụ thuộc nhiều vào khiếu cá nhân, khơng nên địi hỏi nhiều em Học sinh hoàn thành sản phẩm theo nội dung chủ đề, qua học em biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mình, bạn thành cơng Mỗi lời khen, động viên, khích lệ dù nhỏ giáo viên động lực lớn để em cố gắng Khi học sinh thực hành, giáo viên cần phải theo dõi, quán xuyến chung, hỗ trợ học sinh chưa rõ lúng túng Theo dõi giúp học sinh kém, động viên khích lệ học sinh khá, cụ thể là: + Gợi ý học sinh nhận thiếu sót vẽ để học sinh tự rút kinh nghiệm tự sửa chữa + Động viên, khích lệ học sinh khá, giỏi tạo điều kiện cho em suy nghĩ tìm tịi thêm, nâng cao hiệu sáng tạo vẽ Ví dụ : Khi học sinh vẽ biểu đạt, tơi khuyến khích học sinh tự lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm; quan sát lớp, đặt câu hỏi để giúp em lựa chọn màu sắc nội dung đạt chất lượng Sau hoạt động này, hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để tự xác định bố cục 14 tranh Vẽ chân dung bố cục bị lêch giúp cho em cách nhìn thẩm mĩ Khi vẽ theo nhạc, thường khơi gợi cảm hứng nghe nhạc cách nhún nhảy, sử dụng động tác tay hoà theo giai điệu em để em cảm thấy tiết học thú vị 4.Hướng dẫn kĩ trình bày, đánh giá nhận xét sản phẩm cho học sinh Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp làm để học sinh có hội thể mình; “biểu đạt thân”, hiểu - cảm nhận hình ảnh sản phẩm, tác phẩm Mỹ thuật; giao tiếp, trao đổi, tiếp nhận ý tưởng ý nghĩa thơng qua sản phẩmđịi hỏi người dạy phải có nỗ lực lớn Nếu kỹ trình bày tác phẩm trước lớp học sinh khơng tốt em khơng diễn tả hết suy nghĩ, ý tưởng mà em thể tác phẩm bạn khác chưa hiểu nghĩa, thơng điệp tranh vẽ Vì q trình giảng dạy, tơi ln cố gắng tìm cách để giúp học sinh có kỹ trình bày tác phẩm trước lớp đồng tự nhiên + Cần có kỹ quan sát kỹ lắng nghe tốt để em gặp khó khăn giáo viên phát kịp thời để có biện pháp giúp đỡ, sẻ chia Luôn lắng nghe thấu hiểu suy nghĩ em, để từ giúp em thổ lộ hết điều suy nghĩ + Tôn trọng, giúp đỡ học sinh em trình bày tác phẩm từ lần đầu tiên, để em có đủ tự tin cho lần + Không chê bai học sinh hướng cho bạn khác động viên bạn trình bày 15 + Giúp cho tất học sinh lớp hiểu hiểu rằng: bạn có mạnh riêng, không bạn giống bạn nào, nên tôn trọng bạn nghĩa tơn trọng thân + Ngay từ hoạt động thực hành, giáo viên hướng cho học sinh thói quen vừa làm vừa suy nghĩ tìm lời thoại, lời giới thiệu cho tác phẩm nhóm để lên trình bày em tự tin không bị lúng túng + Trong tiết học, giáo viên giao tiếp với học sinh đặc biệt em thiếu tự tin giao tiếp để em mạnh dạn + Đề nghị bạn mạnh dạn nhóm giúp đỡ bạn nhút nhát + Tạo điều kiện cho em nhút nhát trình bày tác phẩm trước lớp thường xuyên + Trong trường học sinh khó khăn cách trình bày hỗ trợ thêm Ví dụ: Khi học sinh lên giới thiệu sản phẩm học sinh giới thiệu theo mạch: - Hãy giới thiệu chủ đề tranh - Trong tranh có hình ảnh gì? Hình ảnh hình ảnh chính? Hình ảnh hình ảnh phụ? - Hãy nói cảm nghĩ tranh qua tranh muốn nói lên điều gì? - Mời bạn chia sẻ ý kiến + Khi học sinh trình bày xong sản phẩm mình, học sinh khác nêu lên vài ý kiến nhận xét sản phẩm như: Mình thích hình ảnh…trong tranh 16 bạn Mình thích cách trang trí vẽ màu bạn Mình thấy hơm bạn trình bày thật tự tin… + Dựa vào q trình để nói lên tiến học sinh không sản phẩm + Luôn khích lệ động viên em để em tự tin vào thân Môn học Mĩ thuật không địi hỏi em kỹ sáng tạo hình ảnh, kỹ xếp bố cục, kỹ vẽ màu… mà cịn địi hỏi em có kỹ trình bày nội dung tác phẩm trước lớp em có kỹ trình bày nội dung sản phẩm em thực cảm nhận giá trị nghệ thuật phần hay toàn sản phẩm III.2 Tính mới, tính sáng tạo: Những giải pháp tơi trình bày phần thể tính mới, tính sáng tạo Cụ thể sau: a.Tính mới: - Vận dụng thích hợp, có lựa chọn số phương pháp dạy học hình thức tố chức dạy học phổ biến : VNEN, Bản đồ tư duy, Hợp tác nhóm, tiết học vui - Vận dụng tích cực tinh thần thông tư 27/ 2020/TT- BGDĐT nhận xét, đánh giá học sinh - Học sinh chủ động tự phát tìm cách khắc phục vấn đề khó khăn q trình làm văn miêu tả b.Tính sáng tạo: 17 -Việc vận dụng phương pháp vào dạy học Mĩ thuật trường Tiểu thông qua hoạt động tự học theo hướng mở ln tạo hứng thú, kích thích tương tác, tư sáng tạo phát triển nhận thức giúp học sinh có khả năng: Biểu đạt giao tiếp thơng qua hình ảnh, khám phá hiểu văn hóa thơng qua nghệ thuật thị giác, hình thành kỹ sống lĩnh vực mỹ thuật, yêu thích đẹp biết vận dụng vào sống sinh hoạt, học tập hàng ngày Thơng qua đó, kết học Mĩ thuật kết cảm xúc, không riêng kỹ thuật để tạo đẹp riêng biệt sản phẩm học sinh Muốn có điều phải tạo cảm xúc cho em với phương pháp giảng dạy hấp dẫn, lôi giáo viên Cái đẹp phù hợp với cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhận học sinh Trẻ em có cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhận riêng, khơng giống cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhận người lớn Qua trình áp dụng phương pháp dạy học HĐGD Mĩ thuật nhận thấy hay phương pháp đặt học sinh vào vị trí chủ động, em tự tìm tịi, tự trải nghiệm sáng tạo Việc đánh giá học sinh khơng cịn bị đặt nặng vào sản phẩm em mà đánh giá dựa q trình mà em tham gia Đây chương trình giáo dục Mĩ thuật khơng phát huy tính tích cực sáng tạo mà rèn luyện nhiều kỹ cho học sinh, đặc biệt kỹ sống III.3 Khả áp dụng, nhân rộng: 18 - Các giải pháp nêu áp dụng đối tượng học sinh lớp 1-3 trường Tiểu học Vĩnh Phong - TiÒn Phong - Các giải pháp nêu có khả nhân rộng học sinh lớp 1-3 trường toàn huyện tồn thành phố Cịn phạm vi quốc gia phải có điều chỉnh để phù hợp tập tính vùng miền, lối sống sinh hoạt địa phương đặc biệt vấn đề phương ngữ III.4 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng sáng kiến a Hiệu mặt kinh tế: Sáng kiến mang lại hiệu tốt giúp học sinh biết làm văn, giảm tham khảo văn mẫu đem lại lợi ích kinh tế b Hiệu mặt xã hội: Sáng kiến mang lại hiệu tốt thiết thực cho giáo viên học sinh điều giúp cho học sinh biết làm văn miêu tả, góp phần tạo cho em say mê hứng thú học tập tích lũy vốn kiến thức văn học đáng kể cho em Trong thời gian tìm tịi áp dụng số biện pháp dạy Mĩ thuật theo phương pháp mới, nhận thấy học sinh quen thực tương đối tốt phương pháp học tập này, áp lực học tập khơng cịn vấn đề với em Học sinh u thích mơn học hơn, vẽ cách say sưa hơn, hứng thú với nhiều sáng tạo, khiến cho tiết học trở nên thoải mái, nhẹ nhàng Quan trọng em thấy tự tin vẽ, tạo câu chuyện ngộ nghĩnh mang hiệu bất ngờ, đẹp mắt Hơn nữa, em có khiếu diễn thuyết có hội thể mình, bộc lộ khả trước đám đơng Những em 19 khơng có khiếu cảm thấy tự tin sau sản phẩm em lời khen, em khơng cịn nghĩ vẽ xấu mà em thể theo cách riêng Đánh giá sản phẩm em tơi thấy có tiến so với thời gian đầu Tính sáng tạo, độc đáo học sinh thể qua chủ đề sinh động, phong phú đa dạng Những tranh có tạo hình đầy sáng tạo, ngộ nghĩnh xuất ngày nhiều Điều quan trọng em hào hứng, say mê tiết học Mĩ thuật Năm học 2022 – 2023 năm học tiếp tục đẩy mạnh thực dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới, với kinh nghiệm đúc rút từ năm học trước, vận dụng biện pháp dạy học hợp lí, có hiệu Điều thấy rõ qua tháng đầu năm học, em cảm thấy hứng thú với chủ đề, quy trình dạy học; sản phẩm em sáng tạo Qua kết trên, cho thấy phương pháp có hiệu khả quan Mặc dù dạy Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch cho học sinh lớp Tiểu học gặp nhiều khó khăn có nhiều quy trình khó so với lực em, việc chuẩn bị đồ dùng học tập phải nhiều, Nhưng phép giáo viên linh động vận dụng quy trình phù hợp với tình hình thực tế thân người giáo viên có tư sáng tạo, phát huy tinh thần đổi phương pháp hy vọng có nhiều kết tích cực sử dụng phương pháp vào dạy học Mĩ thuật trường Tiểu học b Giá trị làm lợi khác: 20 Sáng kiến đem lại hiệu không cho ngành giáo dục mà mang lại hiệu việc huy động gia đình học sinh tham gia vào cơng tác giáo dục Tạo tiền đề vững cho học sinh học tốt môn học khác học tốt lớp Phụ huynh học sinh phấn khởi kết học tập em Xin chân thành cảm ơn! CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Vĩnh Bảo, ngày 12 tháng 01 năm 2023 Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Ngà

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w