(SKKN 2022) một số biện pháp nâng cao hiệu quả tiết đọc thư viện tại trường tiểu học ngọc phụng 1

23 5 0
(SKKN 2022) một số biện pháp nâng cao hiệu quả tiết đọc thư viện tại trường tiểu học ngọc phụng 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Thư viện trường học “là giảng đường, lớp học thứ 2” Nó yếu tố cấu thành chất lượng giáo dục, phận thiếu việc hình thành mơi trường văn hóa đọc học đường Thư viện, thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, bồi dưỡng kiến thức khoa học, xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu giáo viên, đặc biệt thói quen đọc sách học sinh Hơn nữa, thư viện trường học trung tâm thơng tin văn hóa cộng đồng Thư viện trường học ví “cánh tay phải trường học”, giúp học sinh tự bổ sung kiến thức Cũng thư viện trường học, em tự rèn luyện tính độc lập, tư thói quen tự học Qua tác phẩm mà em đọc, hình thành cho em tình cảm đắn, giúp em hiểu thêm người, đất nước, sống Được tiếp xúc với sách, em học sinh tiếp cận với trí tuệ, cơng sức nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hóa, nghệ thuật, giáo dục Qua đó, hình thành em đức tính khiêm tốn, thấy ý nghĩa to lớn lao động trí óc, kiên nhẫn cần cù nhiều hệ nước Chính điều dần hình thành cho em chí hướng phấn đấu để đạt ước mơ đời mình.[8] Để đẩy mạnh phát triển văn hóa đọc, việc đọc sách phải thói quen đa số người dân “Hạt giống” thói quen đọc sách người cần “gieo trồng” từ nhỏ với lặp lặp lại theo tần suất định thời gian đủ dài Xây dựng tiết đọc sách nhà trường cách tốt để tạo thói quen việc cấp thiết để phát triển văn hóa đọc Cần giúp em hiểu việc đọc không giải trí, mà cịn để thu nhận kiến thức, nâng cao hiểu biết Trẻ nên chọn đọc, đọc nào, điều cần hướng dẫn người lớn Từ phía gia đình, hướng dẫn dừng việc tương tác con, hướng dẫn từ phía nhà trường phải mức độ cao để trẻ cảm nhận hay, đẹp, lý thú sách, để trẻ hiểu sách văn học, sách khoa học, sách dạy kỹ sống … mang lại điều bổ ích Bên cạnh với phát triển mạnh mạng Internet, phương tiện nghe nhìn, điện thoại thơng minh nên ngồi thời gian học tập, em chơi game, hay dán mắt vào tivi với chương trình hoạt hình, em cần thơng tin kiến thức cho việc học em mượn điện thoại ba mẹ click chuột nhanh chóng có thơng tin cần thơng tin mạng đâu phải thơng tin xác, đâu kiểm chứng em đa dạng, phức tạp thơng tin Internet làm cho dễ phương hướng nhận thức Có lẽ mà học sinh ngày thờ với thư viện văn hóa đọc ngày mai Để khơi dậy văn hóa đọc sách trường Tiểu học, ngành Giáo dục cố gắng đề giải pháp để thư viện trường học phát huy hiệu thúc đẩy đọc, có tính đến triển khai mơ hình tiết đọc thư viện vào hoạt động học khóa tiết/ tuần Tiết đọc thư viện nhằm thu hút học sinh đến với thư viện, hình thành thói quen đọc, kỹ đọc thị hiếu đọc lành mạnh cho em Thông qua tiết đọc học sinh không tiếp cận nhiều sách hay mà khơi gợi niềm đam mê đọc sách Nhờ học sinh chủ động việc tìm đọc sách, phát triển vốn từ, giáo dục đạo đức, kỹ sống Chính vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu tiết đọc thư viện trường tiểu học Ngọc Phụng 1” làm đề tài Sáng kiến kinh nghiệm với mong muốn góp phần vào việc phát triển môi trường đọc trường Tiểu học Ngọc Phụng 1, huyện Thường Xuân tỉnh Thanh Hóa 1.2 Mục đích nghiên cứu Qua khảo sát tình hình thực tế, đánh giá thực trạng hoạt động tiết đọc thư viện nhà trường Đưa biện pháp tích cực hoạt động thư viện nhằm cao chất lượng tiết đọc thư viện 1.3 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động đọc sách học sinh tiết đọc Thư viện trường tiểu học Ngọc Phụng 1, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu anket - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm công tác bạn đọc - Phương pháp vấn trực tiếp lấy ý kiến đóng góp c) Nhóm phương pháp thống kê tốn học - Phương pháp khảo sát tình hình thực tế trường - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh số liệu thống kê - Phương pháp quan sát phong trào đọc, đối tượng bạn đọc nhà trường NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lý luận tiết đọc thư viện 2.1.1 Ảnh hưởng phát triển công nghệ thông tin đến việc đọc sách Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật, phương tiện thông tin điện tử mang đến nhiều tiện ích cho người Việc phát triển công nghệ thông tin làm cho việc tìm kiếm thơng tin trở nên dễ dàng đồng thời ảnh hưởng lớn đến văn hóa đọc giới trẻ Chúng ta biết trước có phương tiện nghe nhìn, sách đường lớn để người tiếp cận thơng tin, văn hóa, tri thức Chúng ta khơng thể thiếu sách, chí có nhiều sách để lựa chọn Thế giới trẻ thời thờ ơ, lãnh cảm với văn hóa đọc sách Sự phong phú tràn ngập vô số kênh thông tin mạng Internet, truyền hình… làm cho họ khơng cịn đủ kiên nhẫn để tìm kiếm sách hay Văn hóa đọc đứng trước hội nguy Cơ hội người tiếp cận với khối lượng tri thức khổng lồ Nhưng lại tiềm ẩn nguy làm mai thói quen đọc vốn có lấn lát phương tiện nghe nhìn q nhiều, q hấp dẫn Vậy có tương lai cho văn hóa đọc sách thời đại bùng nổ thơng tin Cũng đọc, tìm hiểu, cập nhật thơng tin qua sách báo nên vốn văn chương học sinh hạn chế Khi em viết văn chưa biết cách dùng từ để diễn đạt cho hợp lí, … gióng lên hồi chng văn hóa đọc giới trẻ.[3] 2.1.2 Ý nghĩa việc đọc sách: Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại cần khai thác hiệu để mở cánh cửa tri thức nhân loại, nhằm phát giới Sách chìa khóa vạn mở lâu đài trí tuệ tâm hồn người; người thầy siêu việt thắp sáng ta nguồn tri thức vô biên dạy biết sống, biết hi sinh Có thể nói sách người bạn tâm giao chia sẻ niềm vui, nỗi buồn sâu kín người, đọc sách từ lâu trở thành nhu cầu cần thiết xã hội loài người giới.[1] - Đọc sách giúp tăng cường khả giao tiếp Đọc sách thời gian lâu bạn biết trình bày vấn đề cách logic mạch lạc, có đầu có gọn gàng, dễ hiểu - Đọc sách giúp rèn luyện lực tưởng tượng, liên tưởng, sáng tạo - Đọc sách giúp rèn luyện lực ngôn ngữ - Đọc sách giúp sống tốt xã hội làm người Việc thực tiết đọc thư viện tình hình cần thiết để khơi dậy niềm đam mê đọc sách, rèn luyện thói quen từ em nhỏ Vậy làm để thu hút em say mê đọc sách, nâng cao chất lượng tiết đọc thư viện Đó nỗi trăn trở người làm công tác thư viện Học sinh đọc sách báo thư viện ngày nhiều, số lượt sách luân chuyển lớn, lượng kiến thức học sinh ngày nâng cao, yêu cầu cần có thư viện trường học 2.2 Thực trạng tiết học thư viện trường Tiểu học Ngọc Phụng 1, huyện Thường Xuân tỉnh Thanh Hóa * Thuận lợi: - Được đạo sát sao, quan tâm đặc biệt ban giám hiệu, cấp lãnh đạo, tập thể hội đồng sư phạm, ban đại diện cha mẹ học sinh học sinh tồn trường đồng tâm chung tay góp sức ủng hộ 4 - Ngay từ đầu năm học xây dựng kế hoạch hoạt động thư viện, tiến hành phát động phong trào đọc sách đến toàn thể giáo viên học sinh, lên kế hoạch cho tiết đọc thư viện phù hợp với lứa tuổi học sinh - Được Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên đầu tư kinh phí để nâng cấp phịng đọc, bổ sung vốn tài liệu phối hợp tích cực đoàn thể, tổ cộng tác viên thư viện để thực tốt kế hoạch thư viện đề Thư viện cấu bố trí phịng đọc, chịi đọc vị trí thuận lợi cho việc qua lại học sinh giáo viên, cán công nhân viên chức đến Thư viện mượn sách, báo, tài liệu tham khảo - Nhà trường trang bị cho thư viện máy vi tính kết nối mạng nhằm phục vụ cho công tác chuyên môn, tra cứu mạng cần thiết * Khó khăn: - Bạn đọc học sinh bậc tiểu học em nhỏ, lứa tuổi em tinh nghịch, ham chơi, chưa ý thức tầm quan trọng việc đọc sách giúp cho Bạn đọc đến thư viện thực chưa tự nguyện mà cịn mang tính ép buộc, học sinh số lớp em chưa có thói quen tự giác đến thư viện đọc sách, … - Thời gian học buổi/ngày, chơi ngắn nên thời gian em đến thư viện khơng đủ thời gian để đọc - Việc đọc sách thư viện thông qua hệ thống mục lục thường gây lúng túng cho học sinh (nhất em lớp 1, học sinh đến thư viện), phải nhiều thời gian chọn sách mà có lại khơng tìm sách theo ý muốn dẫn đến việc đọc sách không hiệu - Sự phát triển Internet làm em bị theo ham mê xem tivi, điện thoại trở nên ngại đọc - Do ảnh hưởng dịch bệnh covit-19 tránh tình trạng tập trung đơng nên em hạn chế đến thư viện đọc sách Bảng 1: Thống kê số lượng cán giáo viên học sinh tham gia sử dụng sách thư viện vào đầu năm 2020-2021 TT Tổng số Sử dụng.T.xuyên Không.T xuyên Không sử dụng SL % SL % Giáo viên: 24 16 66,7 33,3 Học sinh: 415 260 62,8 105 25,3 SL % 50 12,1 Từ thực tế đó, tơi tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường có kế hoạch từ đầu năm học phải xếp thời khóa biểu lớp, tuần có tiết đọc thư viện Thời gian tiết đọc tương đương với tiết học khác Trong tiết đọc thư viện có hoạt động giúp phát triển thói quen đọc sách học sinh Những hoạt động đọc không tập trung vào dạy kĩ đọc mà mục đích tiết đọc hình thành phát triển thói quen đọc sách, gây hứng thú để thu hút em tìm đến thư viện nhiều hơn, thấy rõ tầm quan trọng thư viện sống hàng ngày 2.3 Các biện pháp nâng cao hiệu tiết đọc thư viện 2.3.1 Biện pháp 1: Xây dựng vốn tài liệu phong phú, phù hợp với hứng thú, nhu cầu đọc sách “Muốn cho tiết đọc đạt hiệu quả, cần phải nghiên cứu xem người đọc muốn thích đọc vấn đề Mục đích việc nghiên cứu nhu cầu đọc làm cho hoạt động thư viện có sở khoa học hiệu cao”[7] Hiểu rõ ý nghĩa nên từ đầu năm học, thư viện tiến hành điều tra, khảo sát nhu cầu đọc học sinh để từ đề kế hoạch bổ sung cho phù hợp Bảng 2: Bảng thống kê số lượng nhu cầu môn loại sách năm 2020-2021 Môn loại sách Khối lớp Khối lớp Khối lớp Khối lớp Khối lớp Tổng cộng Sách truyện 66 54 55 48 45 268 thiếu nhi Sách kĩ 30 33 46 59 70 238 sống Sách em yêu 18 34 52 117 khoa học Sách tham 10 22 35 44 48 159 khảo Kết cho thấy nhu cầu đọc loại sách học sinh thay đổi theo khối lớp, từ cán thư viện có hướng điều chỉnh để soạn tiết đọc với khối lớp cho phù hợp kích thích hứng thú đọc em Vốn tài liệu thư viện bổ sung thơng qua hình thức: Mua, biếu tặng, trao đổi Hàng năm nhà trường dành kinh phí bổ sung cho thư viện từ đến 3% tổng ngân sách giáo dục địa phương để mua sắm sách đảm bảo số lượng chất lượng Ngoài ra, nhà trường liên hệ với Thư viện yêu thương để hỗ trợ sách với nhiều đầu sách hay bổ ích từ đầu năm học Đặc biệt Thư viện phát động phong trào “Góp sách nhỏ đọc ngàn sách hay” toàn giáo viên học sinh Hoạt động tổ chức hàng năm, xem hoạt động truyền thống thư viện nhà trường, em học sinh thầy cô giáo nhà trường nhiệt tình ủng hộ Nhờ thư viện ln ln bổ sung nguồn tài liệu phong phú, đa dạng Chính hoạt động mà nhiều học sinh trở thành cộng tác viên đắc lực hỗ trợ thư viện cơng tác xử lí nghiệp vụ, phục vụ tuyên truyền cách nhiệt tình Bổ sung sách báo phải thường xuyên liên tục Đầu năm học, cuối học kỳ I, đầu học kỳ II mở điều tra, thăm dò nguyện vọng giáo viên, cách cho giáo viên, học sinh đăng ký vào phiếu yêu cầu cần mua loại sách gì, tên sách tên tác giả cụ thể Dựa vào phiếu yêu cầu đọc bạn đọc, nhờ giáo viên chủ nhiệm điều tra giúp yêu cầu đọc học sinh, từ lập kế hoạch tham mưu với hiệu trưởng bổ sung sách báo cho phù hợp với cấp học, chương trình soạn giảng giáo viên, trình độ học tập học sinh năm học Tính đến tháng /2021 thư viện có: Tổng số : 5.599 cuốn, SGK: 1.527 SNV: 842 STK: 1.183 STN: 2.047 Thông qua tiết đọc thư viện, tùy theo khối lớp, giáo viên giới thiệu đến học sinh đầu sách phù hợp Đến với thư viện em có tiết để làm quen với nội quy thư viện, hệ thống thư mục, cách chọn sách, mượn trả bảo quản sách Ảnh chụp học sinh lớp 4B lớp 5B chọn sách thư viện trường 2.3.2 Biện pháp 2: Lên kế hoạch tiết đọc thư viện phù hợp với khối lớp, theo chủ đề tháng, quý Trên thời khóa biểu lớp, tuần có tiết đọc thư viện Mỗi tiết đọc phải tổ chức phong phú đa dạng, thiết thực, hiệu nhằm phát huy sức mạnh, hưởng ứng tích cực toàn thể cán bộ, nhân viên, giáo viên, học sinh phụ huynh để bạn đọc thấy tầm quan trọng sách báo đời sống người Đối với khối 1, lựa chọn hoạt động học sau: Đọc to nghe chung 40% số tiết; đọc 30%; đọc cặp đôi 20% đọc cá nhân 10% Ở tiết đọc cá nhân đầu tiên, thời gian dành cho hoạt động đọc cá nhân khoảng 10 phút Giáo viên tăng thêm thời gian dành cho hoạt động Đọc cá nhân học sinh quen với hoạt động khoảng học kỳ năm học Đối với khối 3, 4, lại lựa chọn khác: Đọc to nghe chung 20%; đọc 20%; đọc cặp đôi 30%, đọc cá nhân 40% số tiết/năm Trong tiết, hoạt động đọc, em tham gia trò chơi nhẹ nhàng; viết vẽ thích câu chuyện; trao đổi cho nghe suy nghĩ, cảm nhận thân nhân vật nội dung câu chuyện Giáo viên trao đổi với em số câu hỏi đơn giản nhằm hướng nhu cầu đọc sách tích cực học sinh Tất nhiên, không biến câu hỏi thành khai thác sâu nội dung câu chuyện Khi trẻ có thói quen đọc sách kỹ đọc sách phát triển học sinh đọc tốt đồng thời phát triển tư ngôn ngữ học tập nhiều điều bổ ích Ảnh chụp học sinh lớp 2A chia sẻ câu chuyện đọc thư viện 2.3.3 Biện pháp 3: Tổ chức trò chơi tiết đọc thư viện Bên cạnh việc ý đến thời gian đọc sách, cán thư viện nên sáng tạo tổ chức cho em trị chơi giải trí sưu tầm số câu hỏi liên quan đến chủ đề tháng như: chào mừng ngày lễ 8/3 tổ chức thi hái hoa dân chủ với câu hỏi sau: - Ai nữ vương lịch sử Việt Nam? Trả lời: Danh hiệu dành cho hai chị em bà Trưng: Trưng Trắc Trưng Nhị - Kể tên nữ anh hùng dân tộc mà bạn biết? Trả lời: Nguyễn Thị Định, Võ Thị Sáu, Nguyễn Thị Minh Khai, Chị Út Tịch, Lê Thị Bạch Cát, Lê Thị Riêng - Kể tên hát phụ nữ mà bạn biết? - Ai người phụ nữ quan trọng bạn? Vì sao? - Tên nhân vật nữ câu chuyện bạn đọc mà bạn thích ai? Vì sao? - Bạn thích nhận q ngày 8/3? Vì sao? Việc tổ chức trị chơi hái hoa dân chủ không sân chơi giải trí mà cịn mang lại cho học sinh nhiều kiến thức phong phú thiên nhiên xã hội … Mỗi câu đố cách trình bày trí nhớ, giáo dục cho em nhiều điều hay lẽ phải, phù hợp với tâm lí lứa tuổi tư em Với hoạt động làm cho em thích thú yêu thích tiết đọc thư viện 2.3.4 Biện pháp 4: Trang trí thư viện có góc hoạt động đặc sắc để học sinh có khơng gian thoải mái, thu hút học sinh đến thư viện Để tạo cảm giác thoải mái, gần gũi cho em đọc sách, thư viện xây dựng hoạt động mở rộng giúp em hình thành kĩ cở thể khiếu thân như: Góc đọc, Góc viết, sáng tạo nghệ thuật … *Góc đọc: Hướng tới mục đích + Hình thành phát triển thói quen đọc sách học sinh + Nâng cao kĩ đọc cho học sinh + Bổ sung kiến thức vào học em + Học sinh giải trí - Các hoạt động tổ chức góc đọc là: + Đọc cá nhân, đọc theo nhóm + Thi đọc nhiều sách + Tóm tắt sách Ảnh chụp học sinh lớp 4A lớp 3A đọc theo nhóm thư viện trường *Góc viết: Hướng tới mục đích + Phát triển khiếu viết + Thúc đẩy tư sáng tạo + Cung cấp thông tin + Rèn chữ đẹp 9 + Hình thành phát triển kĩ viết (đúng câu, tả, ngữ pháp, thể loại) - Các hoạt động tổ chức góc viết là: + Viết thư + Làm thơ, viết văn + Viết bảng tin + Viết chữ đẹp … *Góc nghệ thuật: Hướng tới mục đích + Tạo không gian cho học sinh thư giãn, thực sở thích nghệ thuật + Tạo hội cho học sinh thể khéo léo, tính kiên trì, tỉ mỉ, phát huy tưởng tượng + Phát triển khả quan sát, cảm nhận, sáng tạo, thẩm mĩ khiếu hội họa, tạo hình +Giúp tự tin, mạnh dạn giao tiếp - Các hoạt động + Vẽ tranh + Làm thẻ đánh dấu sách + Làm đồ chơi + Gấp thủ công … Ảnh chụp học sinh lớp 2A vẽ tranh trưng bày sản phẩm nghệ thuật 2.3.5 Biện pháp 5: Tổ chức hoạt động thi đua giao lưu cá nhân tập thể lớp *Tổ chức thi kể chuyện theo sách, giới thiệu sách: Sau sách đọc đọc thư viện, cán thư viện tổ chức thi kể chuyện theo tranh cho em Đây hoạt động có ý nghĩa nhằm khuyến khích phong trào đọc sách, báo học sinh, tạo môi trường phát triển khiếu kể chuyện, từ giáo dục cho em truyền thống dân tộc, tình u q hương đất nước, tình cảm gia đình, tính nhân văn 10 cao cả… thể qua trang sách Đây sân chơi lành mạnh tạo điều kiện cho học sinh giao lưu, vui chơi bổ ích Ngồi giọng kể truyền cảm, thí sinh cịn chọn cho cách minh họa khác để tạo thêm sức hấp dẫn, sinh động cho câu chuyện, để người nghe cảm thụ tốt hơn, cảm nhận sâu sắc học, thông điệp mà câu chuyện em muốn nói Ảnh chụp học sinh khối khối kể chuyện theo tranh phòng đọc thư viện *Viết thu hoạch Hàng tháng cán thư viện hướng dẫn em viết thu hoạch Đó cảm nhận em sau đọc xong sách mà em yêu thích, nhân vật em ngưỡng mộ Đó tranh, thơ…: Em Anh Thơ lớp 5A chia sẻ: “Em thích Làm người bao dung Em xúc động đọc sách giúp em hiểu sống có lúc mắc sai lầm, nên đặt vào vị trí người khác, cho người ta hội để sửa sai Khoan dung đức tính vơ tốt đẹp mà người nên bồi dưỡng”; Trong lớp 4A có em Vi Thị Ngọc Anh bố mẹ làm ăn xa miền Nam, em nhà với ông bà, thường ngày đến lớp tự ti, nhút nhát nói chuyện với bạn bè, thầy Trong thu hoạch e chia sẻ: “Các bạn ơi! Khi đến thư viện tìm đọc câu chuyện hay ý nghĩa, câu chuyện: Những chó thích ốm Câu chuyện nói ba cún nghịch ngợm không nghe lời mẹ, lúc muốn mẹ cưng chiều, chăm sóc nên dầm mưa để ốm bạn Cún Trắng ba ốm thật Các tranh vịi vĩnh mẹ, mẹ hết lịng chăm sóc chiều theo ý chúng Thế mẹ chúng lăn ốm Khi chúng thấm thía tình cảm mẹ dành cho chúng” Qua lời chia sẻ em Ngọc Anh, em phần bày tỏ tâm tư, tình cảm lâu em phải xa bố mẹ Thông qua tiết đọc thư viện, thấy cởi mở giáo viên với học sinh, gắn bó em với thư viện nhà trường ngày khăng khít chặt chẽ (Một số cảm thụ học sinh trình bày phần phụ lục) 11 * Thi xếp sách nghệ thuật (học sinh có hỗ trợ giáo viên) Với đội tham gia xếp sách theo chủ đề lựa chọn, nhờ sáng tạo giáo viên học sinh trường cho người thưởng thức hình ảnh đep, hấp dẫn Từ sách thầy cô gửi vào ý tưởng mong muốn ngày có nhiều HS tham gia đọc sách đạt ước mơ học + Thể lệ thi: Thi xếp sách nghệ thuật giũa đội với chủ đề lựa chọn Mỗi đội thi có học sinh tham gia có giáo viên hỗ trợ, sách chuẩn bị trước khoảng 50 cuốn, quy định - Xếp sách chủ đề lựa chọn, trình bày đẹp, sáng tạo, hấp dẫn, đảm bảo thời gian quy định - Nội dung thuyết trình với chủ đề lựa chọn, thuyết trình hay, rõ ràng, mạch lạc, thuyết phục người nghe - Giới thiệu sách hay lôi cuốn, nhiều khán giả đọc sách, giới thiệu sách có tính hệ thống, lơgic 12 Ảnh sản phẩm phần thi xếp sách nghệ thuật 2.3.6 Biện pháp 6: Kết hợp chặt chẽ với đoàn thể nhà trường, xây dựng mạng lưới cộng tác viên thư viện - Phối hợp với tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm tổ chức đoàn thể để chọn sách phục vụ cho tiết đọc thư viện phù hợp với chương trình học thời điểm Việc bổ sung sách nhờ mà kịp thời đáp ứng tốt nhu cầu tham khảo sách cho việc dạy học giáo viên học sinh - Thành lập đội cộng tác viên hoạt động có hiệu Mạng lưới thư viện học sinh đóng vai trò lớn hoạt động thư viện trường học Mạng lưới thư viện học sinh bạn đọc tích cực, có tinh thần trách nhiệm với công tác thư viện Nhưng không coi em người thực công việc thư viện cách bị động mà phải hướng dẫn, giúp đỡ em thực tốt cơng tác cách tích cực chủ động Để có đội ngũ học sinh - mạng lưới tốt hỗ trợ cho cán thư viện hoạt động thư viện, cán thư viện lựa chọn em thích đọc sách, tích cực nhanh nhẹn, nổ, tự tin xuất trước đám đơng em có khiếu như: biết kể chuyện, có giọng đọc hay, có khiếu ca hát, múa, viết chữ đẹp, khéo tay Số lượng học sinh mạng lưới cán thư viện theo điều kiện cụ thể hoạt động để chọn Phân công học sinh mạng lưới: cán phân cơng học sinh theo khả mình, hướng dẫn phần việc giao cho em để em hiểu thực tốt công việc Có thể chia học sinh thành mạng lưới thư viện theo nhóm sau: + Nhóm phục vụ bạn đọc: em hướng dẫn bạn chọn sách, cất sách, quan sát, giữ gìn trật tự lúc bạn đọc sách chơi Ngoài em giúp cán thư viện cho bạn mượn sách nhận trả sách, nhắc nhở bạn mượn sách hạn + Nhóm tuyên truyền giới thiệu sách: em cần đọc thêm nhiều sách để giới thiệu sách, điểm sách, đọc to nghe chung em nòng cốt cộng đắc lực cán thư viện hoạt động thư viện kể chuyện sách, thi vui đọc sách, trưng bày sách + Nhóm trang trí: gồm em có khiếu hội hoạ, viết chữ đẹp, khéo tay Công việc em trang trí thư viện, làm mục lục treo tường, mục lục tranh vẽ giúp thư viện trình bày trưng bày, triển lãm sách Để có đội ngủ học sinh mạng lưới thực hết khả mình, hỗ trợ tốt hoạt động thư viện hướng dẫn, rèn luyện giúp đỡ em nhóm nắm số vấn đề nghiệp vụ thư viện, nắm phương pháp kĩ đọc sách, biện pháp tuyên truyền 13 sách báo Cán thư viện thường quán xuyến hết phần việc mình, có kế hoạch, biết phân cơng học sinh mạng lưới vào việc hướng dẫn em cách bền bỉ kiên trì, tham mưu tốt với ban giám hiệu để hỗ trợ, động viên khen thưởng em Tổ chức đội cộng tác viên giáo viên chủ nhiệm bạn học sinh nổ nhiệt tình lớp Mỗi lớp nên chọn cộng tác viên cho thư viện luân chuyển sách báo lớp quản lý hoạt động đọc học sinh Cộng tác viên đóng vai trò trung gian luân chuyển tài liệu, quản lý tài liệu với hình thức phục vụ lớp học, người phản ánh nhu cầu lớp cung cấp thơng tin hữu ích cho cán thư viện tình hình đọc lớp…Đó cầu nối hữu ích cán thư viện để tổ chức tốt hoạt động thư viện *Khi lựa chọn đội ngũ cộng tác viên cần: - Có đồng ý Ban giám hiệu nhà trường - Được ủng hộ giáo viên chủ nhiệm để giúp thư viện lựa chọn học sinh nổ lớp - Có học sinh làm ban cán lớp, nên quản lý tài liệu dễ dàng có uy tín với bạn học sinh lớp Khi thành lập đội cộng tác viên thư viện chất lượng hoạt động tiết đọc thư viện cao Bản thân áp dụng hình thức cho thấy cơng việc thư viện em giúp đỡ nhiều thích tham gia vào việc vệ sinh thư viện, phụ xếp sách, hướng dẫn lớp nhi đồng đọc sách, quản lí chịi đọc sách, 2.3.7 Biện pháp 7: CBTV phối hợp với GVCN lớp, phụ huynh học sinh việc thành lập nhóm “Phụ huynh đọc sách con” làm mơ hình điểm nhân rông lớp Với quan điểm “giáo dục gia đình”, nguồn tạo cảm hứng học tập cho học sinh gia đình Thói quen đọc sách hình thành từ trẻ nhỏ chịu ảnh hưởng lớn cha mẹ Bởi nhà trường phụ huynh cần chung tay việc khuyến khích trẻ đọc sách hình thành niềm đam mê với hoạt động đọc sách từ đầu năm học Nhận thức tầm quan trọng việc kết hợp nhà trường gia đình, thân cán thư viện đề xuất với nhà trường tổ chức “Tuần lễ phụ huynh đọc sách con” Hoạt động diễn trường gia đình em Mỗi lớp dành tiết đọc sách để phụ huynh tới lớp chia sẻ phương pháp đọc sách, giới thiệu đầu sách hay, bổ ích, phù hợp với lứa tuổi cho Mang đến lớp học câu chuyện thú vị xoay quanh sách Ở nhà cán thư viện phối hợp với GVCN lớp tổ chức cho PH 14 đọc sách nhà CBTV GVCN kiểm tra chia sẻ qua Zalo, nhóm lớp Hoạt đông tiến hành từ đầu năm học Đầu tiên với GVCN chọn số nhóm lớp, thấy hiệu tơi phối hợp với GVCN PHHS lớp khác nhân rộng thêm toàn trường Hoạt động cho thấy bậc cha mẹ thổi luồng khơng khí mẻ, hấp dẫn cho tiết đọc trường, đồng thời tạo động lực cho cha mẹ tích cực việc chia sẻ sách với nhà Chị Nguyễn Thị Thịnh, phụ huynh lớp 4A trường mang đến lớp sách “Thời thơ ấu thiên tài – Những thiên tài đội sổ” tác giả Hàn Quốc Sin Ueng Seop Với cách kể chuyện dí dỏm, lớp có thật nhiều tràng cười sảng khối nghe tuổi thơ nhà bác học vĩ đại Thomas, Edison, Isaac Newton… Khác với thần đồng từ bé Edison Newton cậu bé lớp, nhờ nỗ lực, hai người sau trở thành nhà sáng chế, nhà khoa học lỗi lạc Sau buổi chia sẻ sách, em học sinh có thêm động lực phấn đấu ước mơ riêng Trong dịp nghỉ hè, Thư viện kết nối với phụ huynh cho học sinh mượn sách nhà đọc để em có thêm kiến thức tránh trị chơi vơ bổ khác Thư viện đề nghị Phụ huynh theo dõi việc đọc con, hết tháng cho em viết thu hoạch sách hay câu chuyện mà tâm đắc nộp cho Thư viện Như việc rèn luyện thói quen đọc sách cho khơng bị gián đoạn Mặt khác thơng qua thói quen đọc sách giúp em có thêm vốn hiểu biết, học tốt môn học đặc biệt mơn Tiếng Việt, Có thể nói biện pháp hiệu tăng cường gắn kết bên: Nhà trường – Phụ huynh – Học sinh việc xây dựng phát triển văn hóa đọc cho học sinh 15 Hình ảnh PHHS đọc sách nhà qua zalo hình ảnh PH đọc sách tiết đọc Thư viện 2.3.8 Biện pháp 8: Tuyên dương, khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc hoạt động đọc sách thư viện Theo dõi việc đọc sách, tổng hợp số lượt bạn đọc theo đợt thi đua đưa phong trào đọc sách báo chi đội vào tiêu thi đua Đội, Sao Kết hợp với nhà trường tuyên dương vào buổi chào cờ đầu tuần bạn tích cực khen thưởng kịp thời cho cá nhân, tập thể tham gia tốt hoạt động thư viện nhắc nhở học sinh ý thức bảo quản sách Tơi thực hàng tuần chọn 10 em có thành tích xuất sắc để tuyên dương trước cờ; hàng tháng chọn em thành tích cao để trao phần thưởng Phần thưởng bút, trích từ kinh phí hoạt động thư viện truyện qua đợt vận động quyên góp Phần thưởng nhỏ động lực lớn, em ngày hăng say, tích cực hoạt động thư viện không tiết đọc thư viện mà tất hoạt động khác thư viện như: Hướng dẫn lớp nhi đồng đọc sách, tổ chức ngày hội đọc sách, … Hình ảnh tun dương học sinh tích cực tuần tháng trước lễ chào cờ đầu tuần 2.3.9 Biện pháp 9: Trau dồi chuyên môn nghiệp vụ cho cán thư viện 16 Cán thư viện linh hồn thư viện, cầu nối bạn đọc vốn tài liệu, giữ mối vai trò then chốt để mối quan hệ hai thực thể thông suốt Nhiệm vụ người cán thư viện đa dạng, phức tạp Chính họ người tổ chức thu thập, xử lí, xếp giới thiệu tài liệu tới đông đảo bạn đọc Đối tượng bạn đọc đông đảo giáo viên học sinh, lứa tuổi có nhiều diễn biến tâm lí phức tạp khơng định hình nhân cách rõ ràng bạn đọc khác Vì ngồi kiến thức kỹ nghiệp vụ tối thiểu, cán thư viện cần kiến thức tâm lí lứa tuổi em, sở phục vụ cách có hiệu Cán thư viện cịn cần đến khả sư phạm Mỗi cán thư viện trường học phải người giáo viên để hướng dẫn định hướng nhu cầu đọc em đạt hiệu cao nhất, hình thành phát triển văn hóa đọc em nhà trường sau Trong yêu cầu cán thư viện, ngồi trình độ chun mơn, trình độ học vấn, tinh thần trách nhiệm cơng việc đòi hỏi cần thiết Bác Hồ nói “Người có tài mà khơng có đức vơ dụng, người có đức mà khơng có tài làm việc khó” Do địi hỏi người cán thư viện phải thực nhiệt tình có lịng u nghề tha thiết, có tinh thần trách nhiệm cao, phẩm chất đạo đức sáng, toàn tâm tồn ý với cơng tác mình, có nhận thức đắn vai trị, tầm quan trọng cơng tác thư viện trường học Anh chụp tiết đọc to nghe chung lớp 4A 5A cô Thái Thị Thủy thực 2.4 Hiệu sáng kiến kinh hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: * Đối với hoạt động giáo dục nhà trường: 17 Qua thời gian 02 năm áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trường Tiểu học Ngọc Phụng 1, chất lượng giáo dục nâng lên rõ rệt Điều thể qua bảng thống kê số liệu chất lượng giáo dục 03 năm học vừa qua: Bảng 3: Thống kê số liệu lực phẩm chất xếp loại Năm học 2019 - 2020 2020-2021 2021-2022 Tốt SL 275 305 398 Đạt % 66,2 67,1 79,6 % 34,5 32,3 20,4 Chưa đạt SL % 0,7 0,4 0 Hoàn thành SL % 143 34,4 149 32,8 103 20,6 Chưa HT SL % 1,2 0,6 0,2 SL 143 147 102 Bảng 4: Thống kê số liệu học lực xếp loại HT Tốt SL % 267 64,3 302 66,5 396 79,2 Năm học 2019 - 2020 2020-2021 2021-2022 Bảng 5: Thống kê kết hoạt động thư viện - Trước áp dụng sáng kiến vào đầu năm 2020-2021 T Tổng số T Sử dụng.T.xuyên Không.T xuyên SL % SL % Giáo viên: 24 16 66,7 33,3 Học sinh: 500 281 56,2 92 18,4 - Sau áp dụng sáng kiến vào cuối năm 2021-2022 T Sử dụng.T.xuyên Không.T xuyên Tổng số SL % SL % T Không sử dụng SL % 127 25,4 Không sử dụng SL % Giáo viên: 22 22 100 0 0 Học sinh: 500 396 79,2 104 20,8 0 Năm học 2019 - 2020 2020 - 2021 2021 - 2022 Số lượt học sinh đến thư viện 3.527 4.378 6.788 Số lượt sách luân chuyển 4.184 5.663 8.542 18 Lượng sách tuyên truyền, luân chuyển bạn đọc nhiều Đẩy mạnh công tác bổ sung sách báo Phong trào đọc sách báo trở thành nề nếp ngày phát triển * Đối với học sinh 79,2% học sinh đến thư viện mượn đọc 100% học sinh tiếp cận sách báo Sự thân thiện, thoải mái không gian làm em hào hứng với việc đọc sách, cảm giác mong chờ đế tiết đọc hàng tuần Từ đó, em có thói quen mượn sách, sưu tầm sách; đọc lớp, em đọc nhà, giảm việc em chơi game, chời trò chơi điện tử trò chơi thiếu lành mạnh khác Cũng từ đó, trình độ đọc học sinh nâng lên, tư ngôn ngữ phát triển, tăng cường trí nhớ, tâm hồn thêm phong phú Từ đó, chất lượng giáo dục nhà trường hai năm áp dụng sáng kiến kinh nghiệm nâng lên rõ rệt Về phẩm chất em biết sống có trách nhiệm gia đình với bạn bè xã hội, sống trung thực, thật thà, tự chủ biết vượt khó, chăm chịu khó, biết chia sẻ động viên người có hồn cảnh khó khăn, biết đoàn kết giúp đỡ tiến Trong hai năm khơng có học sinh mắc tệ nạn xã hội, khơng có học sinh trộm cắp Các em có ý thức chấp hành tốt nội quy trường, lớp, quy định pháp luật trật tự xã hội, an toàn tham gia giao thông.v.v Học sinh chủ động, tự giác học tập, từ làm nâng cao chất lượng giáo dục văn hóa nhà trường Số lượng học sinh tham gia giao lưu Câu lạc Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh cấp huyện đạt kết cao Những thành tích niềm cổ vũ động viên lớn, tạo đà tiến lên năm học * Đối với giáo viên: Nhờ có đạo, quản lý Hiệu trưởng đặc biệt đề giải pháp hoạt động cho thư viện nên hiệu đạt sau: 100% giáo viên đến thư viện mượn đọc Việc đọc có tác dụng tốt cơng tác giảng dạy, nâng cao trình độ chun mơn Qua đợt thi giáo viên giỏi cấp huyện năm học 2020- 2021 trường có tới 03 đồng chí đạt giáo viên giỏi cấp huyện, giáo viên giỏi cấp tỉnh Nhiều đồng chí cơng nhận giáo viên giỏi cấp trường Có giáo viên đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua, Lao động tiên tiến Rõ ràng hoạt động thư viện trường học yếu tố quan trọng góp phần vào nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 19 Trường tiểu học nơi tơi cơng tác có thư viện khang trang, thư viện xanh có đầy đủ loại sách báo, tạp chí phục vụ tốt cho thầy trị đến thư viện đọc Nhiều năm qua có thầy cô hệ học trò từ mái trường này, trưởng thành xây dựng, cống hiến cho đất nước Trong hành trang mang theo họ để cống hiến có phần khơng nhỏ vun đắp từ trang sách tờ báo thư viện trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Thông qua tiết đọc thư viện, học sinh không tiếp cận nhiều đầu sách hay mà khơi gợi niềm đam mê đọc sách Nhờ vậy, học sinh chủ động việc tìm đọc sách, phát triển vốn từ, giáo dục đạo đức, kỹ sống hiểu ý nghĩa câu chuyện Tùy theo khối lớp, giáo viên giới thiệu đến học sinh đầu sách phù hợp Trong tiết đọc thư viện, giáo viên tổ chức nhiều hoạt động giúp em hứng thú học tập, học sinh viết cảm nhận chia sẻ bạn bè hiểu biết sau đọc sách hay vẽ nhân vật câu chuyện trưng bày góc trưng bày phịng học để bạn xem Ngồi ra, học sinh tham gia trị chơi q trình học tiết đọc thư viện Tất hoạt động tinh thần tự nguyện tạo khơng khí thoải mái cho học sinh Khi em cảm nhận thích thú tham gia tiết đọc thư viện, em u thích đọc sách Cơ Hồng Thị Tuyết - giáo viên chủ nhiệm lớp 5A chia sẻ: “Từ có tiết đọc thư viện, em tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện đọc sách Đặc biệt, thông qua hoạt động vẽ tranh, sắm vai, em tự thể câu chuyện theo hiểu biết riêng Nhờ vậy, học sinh phát huy khả sáng tạo tìm hứng thú đọc sách” Nhờ Tiết đọc thư viện, học sinh có nhìn khác đọc sách Các em khơng hứng thú, u thích đọc sách mà cịn tích lũy vốn từ, khả sáng tạo giáo dục đạo đức, kỹ sống từ lứa tuổi tiểu học Đồng thời, học sinh tiểu học cịn hình thành thói quen đọc sách, phát huy văn hóa đọc lứa tuổi học đường Đưa tiết đọc vào thời khóa biểu việc làm thiết thực trì dịng chảy văn hóa đọc Những kết đạt chưa phải cao đưa hoạt động Thư viện dần vào nề nếp thành thói quen Tơi không ngừng học hỏi sáng kiến kinh nghiệm Thư viện bạn, vận dụng sáng tạo cơng tác mình, tâm thực nhiệm vụ đặt là: Thư viện trung tâm văn hóa giáo dục nhà trường nơi cung cấp nhiều kiến thức bản, bổ ích thú vị cho giáo viên học sinh, nơi rèn luyện thói quen tự học, tự nghiên cứu, tạo hứng thú cho thầy trò vươn lên tầm cao tri thức nhân cách Điều mà mong muốn “Thư viện thực trở thành người bạn thân thiết giáo viên học sinh nhà trường” 20 3.2 Kiến nghị: Để tiết đọc thư viện học sinh trường tiểu học ngày hiệu hơn, tơi có số kiến nghị sau: - Đối với nhà trường: Ban giám hiệu nhà trường quan tâm tạo điều kiện cho thư viện tiến hành cơng tác vấn đề kinh phí nhằm làm tăng vốn tài liệu cho thư viện - Đối với Phòng giáo dục đào tạo: Tổ chức thêm lớp chuyên đề tiết đọc thư viện để cán thư viện trường thường xuyên giao lưu với thư viện khác để học tập trao đổi tài liệu để phục vụ cho bạn đọc tài liệu mà thư viện khơng có bạn đọc có yêu cầu, nâng cao kĩ thực tiết đọc ngày đạt hiệu cao Cuối xin chân thành cảm ơn đạo sát ban giám hiệu nhà trường, giúp đỡ nhiệt tình tổ cơng tác thư viện đóng góp ý kiến quý giá thầy cô giáo giàu kinh nghiệm nhà trường giúp tơi hồn thành áp dụng có hiệu sáng kiến kinh nghiệm XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thường Xuân, ngày 10 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI THỰC HIỆN Thái Thị Thủy 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Bài giảng Công tác người đọc/ Trương Đại Lượng.-H: Văn hóa – Thơng tin, 2008 2, Cẩm nang nghề thư viện / Lê Văn Viết.-H: Văn hóa thơng tin, 2000 3, Giáo trình tâm lí học tiểu học Tài liệu.vn 4, Hướng dẫn thiếu nhi đọc sách Thư viện/Trần Thị Minh Nguyệt.-Thái Nguyên: Giáo dục Việt Nam,2008 ; 20cm 5, Nâng cao chất lượng hoạt động thư viện trường học phổ thông/ Nguyễn Như Phiêu, 2006 6, Tạp chí Sách giáo dục thư viện trường học, số 16, Tr.10 7, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường phổ thơng/ Lê Thị Chính, …-H.: Giáo dục, 2009 8, Tham khảo mục: Sangkienkinhnghiem.0rg qua mạng Internet 22 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt - Giáo viên GV - Học sinh HS - Cán thư viện CBTV - Giáo viên chủ nhiệm GVCN - Phụ huynh học sinh PHHS - Phụ huynh - Phòng giáo dục PH PGD 23 ... tài: ? ?Một số biện pháp nâng cao hiệu tiết đọc thư viện trường tiểu học Ngọc Phụng 1? ?? làm đề tài Sáng kiến kinh nghiệm với mong muốn góp phần vào việc phát triển môi trường đọc trường Tiểu học Ngọc. .. thư viện nhằm cao chất lượng tiết đọc thư viện 1. 3 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động đọc sách học sinh tiết đọc Thư viện trường tiểu học Ngọc Phụng 1, huyện Thư? ??ng Xuân, tỉnh Thanh Hóa 1. 4 Phương pháp. .. ngày nhiều, số lượt sách luân chuyển lớn, lượng kiến thức học sinh ngày nâng cao, yêu cầu cần có thư viện trường học 2.2 Thực trạng tiết học thư viện trường Tiểu học Ngọc Phụng 1, huyện Thư? ??ng Xuân

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan