Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5a trường tiểu học ngọc phụng 1 huyện thường xuân học tốt dạng văn tả cảnh

29 8 0
Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5a trường tiểu học ngọc phụng 1 huyện thường xuân học tốt dạng văn tả cảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 MỤC LỤC TT Nội dung Trang 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 10 2.4 Hiệu SKKN hoạt động dạy học 17 11 Kết luận kiến nghị 18 12 3.1 Kết luận 18 13 3.2 Kiến nghị 19 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Tiếng Việt ngơn ngữ giao tiếp tồn xã hội Việt Nam Để hồn thành vấn đề thơng tin tất phương diện: đối thoại, thư báo,…thì nói, viết câu văn phải gẫy gọn xác, đủ ý Việc nói đúng, viết đúng, nói hay, viết hay Tiếng Việt nhu cầu cần thiết học sinh Bởi vậy, Tiếng Việt mơn học chiếm vị trí quan trọng chương trình giáo dục tồn diện cho học sinh Tiểu học Ở bậc Tiểu học, môn Tiếng Việt môn học chủ đạo Học sinh Tiểu học học tập mơn học khác có kiến thức Tiếng Việt Bởi người Việt, Tiếng Việt phương tiện giao tiếp, công cụ trao đổi thông tin chiếm lĩnh tri thức Trong môn Tiếng Việt có nhiều phân mơn, phân mơn mang kiến thức định, chúng bổ trợ cho giúp người học học tốt mơn Tiếng Việt Bắt đầu khởi động môn Học vần, Tập viết, Chính tả, Kể chuyện, Luyện từ câu cuối Tập làm văn Làm văn, viết văn đích cuối cao việc học tập Tiếng Việt Tiểu học Phân môn Tập làm văn thực hóa mục tiêu quan trọng việc dạy học Tiếng Việt dạy học sinh sử dụng Tiếng Việt đời sống sinh hoạt, trình lĩnh hội tri thức khoa học Sản phẩm phân môn Tập làm văn văn nói viết theo kiểu chương trình qui định Đối với học sinh Tiểu học, biết nói cho đúng, cho đủ, cho rõ nghĩa khó; để nói hay, nói có cảm xúc cảm nhận đẹp sống mà viết thành văn lại khó khăn nhiều Cái khó lại đích cuối mà phân mơn Tập làm văn địi hỏi học sinh cần đạt tới Nội dung kiến thức Tập làm văn Tiểu học tập trung nhiều chương trình Tập làm văn lớp lớp với kiểu như: trao đổi ý kiến; viết thư, kể chuyện; miêu tả;…Trong khó học sinh miêu tả Qua nhiều năm giảng dạy, nhận thấy học sinh làm văn tả cảnh, nhiều lúng túng; câu văn thường ngắn ngủn, cụt ý, thiếu phận, thiếu hình ảnh; diễn đạt khơng rành mạch, thiếu cảm xúc Các viết thường rơi vào tình trạng liệt kê, kể mà khơng tả, khơ cứng Do vậy, dạy kiểu đòi hỏi giáo viên phải có nhiều sáng tạo nhạy bén, linh hoạt trình lên lớp, chuẩn bị thật cơng phu tình gặp học sinh Chính khó khăn nên tơi mạnh dạn chọn nghiên cứu “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5A trường Tiểu học Ngọc Phụng huyện Thường Xuân học tốt dạng văn tả cảnh” để góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Tập làm văn lớp Góp phần phát bồi dưỡng tài cho đất nước 1.2 Mục đích nghiên cứu: Góp phần đổi phương pháp dạy học phân mơn Tập làm văn nói chung dạng văn tả cảnh nói riêng lớp chương trình Tiểu học để nâng cao hiệu dạy học Tìm biện pháp, xây dựng áp dụng nhằm giúp học sinh nắm vững bố cục văn tả cảnh; rèn kĩ quan sát, tạo cho học sinh thói quen quan sát lúc, nơi từ có thói quen ghi chép điều quan sát biết cách xếp ý lôgic đề viết tốt văn tả cảnh Biết tự sửa chữa bổ sung để củng cố, gọt rủa cách dùng từ đặt câu, làm giàu vốn từ 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu số biện pháp giúp học sinh lớp 5A trường Tiểu học Ngọc Phụng huyện Thường Xuân học tốt dạng văn tả cảnh 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, liên quan đến nội dung sáng kiến kinh nghiệm - Phương pháp trực quan, quan sát: Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp nội dung tiết dạy dạng văn tả cảnh - Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức dạy học dạng văn tả cảnh khối lớp trường Tiểu học Ngọc Phụng - Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức tiến hành thực nghiệm sư phạm (Thiết kế giảng, thực hành dạy) Tổng kết rút kinh nghiệm q trình dạy học để kiểm tra tính khả thi sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận số biện pháp giúp học sinh lớp 5A trường Tiểu học Ngọc Phụng huyện Thường Xuân học tốt dạng văn tả cảnh Chương trình Tập làm văn lớp 5, nội dung thường gắn với chủ điểm học Tập đọc Kiến thức tập làm văn lớp trang bị cho em thông qua luyện tập, thực hành Nội dung luyện tập sách giáo khoa Tiếng Việt xây dựng sở quy trình sản sinh ngơn chứa đựng nhiều tập hình thành kỹ Giúp học sinh hoàn thiện hiểu biết ban đầu văn miêu tả, có số hiểu biết mục đích giao tiếp hồn cảnh giao tiếp để thực hành vận dụng loại văn khác Văn tả cảnh loại văn dùng lời với hình ảnh, cảm xúc làm cho người đọc, người nghe hình dung rõ nét cụ thể cảnh vật xung quanh ta Văn tả cảnh xem văn nghệ thuật có sử dụng ngơn ngữ văn chương để miêu tả vật tượng cách cụ thể sinh động Bất kì tượng thực tế đời sống miêu tả được, nhiên cảm xúc khác người, tượng lại miêu tả với cách thể riêng qua việc quan sát, sử dụng từ ngữ cách diễn đạt khác [5] Đối tượng văn tả cảnh cảnh vật quen thuộc xung quanh ta Khi viết văn tả cảnh cần đặc biệt tập trung vào nét tiêu biểu cảnh vật Để văn sinh động hấp dẫn với người đọc ta lồng vào việc tả người, tả vật với cung bậc cảm xúc khác Ngôn ngữ văn miêu tả cần xác, cụ thể, giàu hình ảnh có nét riêng biệt Chính thể, để có văn hay địi hỏi người viết phải có hiểu biết phương pháp làm văn, phải biết dùng từ ngữ, biết vận dụng linh hoạt biện pháp nghệ thuật tu từ học 2.2 Thực trạng việc dạy tập làm văn tả cảnh lớp trường Tiểu học Ngọc Phụng huyện Thường Xuân, Thanh Hóa * Thuận lợi: + Nhà trường đặc biệt trọng nâng cao chất lượng dạy học, thường xuyên tổ chức chuyên đề đổi phương pháp dạy học + Trường Tiểu học Ngọc Phụng có đội ngũ giáo viên ln tâm huyết với nghề, nhiều đồng chí có lực chun mơn vững vàng, nhiệt tình giúp đỡ đồng nghiệp + Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập học sinh * Khó khăn: + Trên thực tế, việc dạy học tập làm văn tả cảnh gặp nhiều khó khăn Nội dung, phương pháp, kĩ thuật tổ chức hoạt động dạy học kiểu lí thuyết thực hành chưa mang lại hiệu mong muốn + Kinh tế phần lớn gia đình cịn gặp nhiều khó khăn, vật chất nhiều thiếu thốn, việc mua sắm sách cho em chưa kịp thời Nhiều em học thiếu sách vở, đồ dùng học tập, chưa có thời gian học, chưa chuẩn bị nhà trước đến lớp Đặc biệt trình độ chung bậc phụ huynh cịn thấp khơng đủ khả kiểm tra, hướng dẫn tập cho em mình, số gia đình làm ăn xa phải gửi nhà cho ông bà anh em trông hộ Vì mà ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập em * Điều tra thực trạng: + Về phía giáo viên: Trong nhiều năm qua, kinh nghiệm thân, thấy việc dạy tập làm văn nói chung dạy tập làm văn tả cảnh nói riêng bên cạnh thành cơng cịn nhiều hạn chế Kết chưa mong muốn Nội dung dạy học Tập làm văn chương trình hành tập trung chủ yếu vào dạy cấu tạo văn, dựng đoạn, viết bài, chưa trọng đến việc cung cấp vốn sống bồi dưỡng cảm xúc cho học sinh đối tượng miêu tả Khó khăn lớn làm văn miêu tả học sinh thiếu vốn sống cảm xúc đối tượng miêu tả Đây thách thức lớn giáo viên dạy học sinh học tập làm văn tả cảnh Một số giáo viên chưa mạnh dạn đổi phương pháp tìm cách thức giúp học sinh khắc phục yếu Nội dung phần lí thuyết tập làm văn giáo viên dạy chưa sâu, chưa chốt kiến thức cho học sinh Thực tế cho thấy đa số giáo viên lên lớp dạy văn tả cảnh cho học sinh theo phương pháp thầy hỏi trò trả lời, đọc kênh chữ kết hợp quan sát tranh để rút kiến thức cần ghi nhớ Khi dạy văn tả cảnh thơng thường giáo viên có đường hình thành hiểu biết lý thuyết, kỹ làm qua phân tích mẫu sách giáo khoa Chính vậy, chưa gây hứng thú cho học sinh học kiểu văn tả cảnh Trong trình giảng dạy, giáo viên chưa trọng việc rèn cho học sinh kĩ quan sát dùng ngôn ngữ diễn đạt lại quan sát Chưa tổ chức nhiều hoạt động nhằm phát triển tư ngôn ngữ học sinh chưa bồi dưỡng cho em lòng yêu quý Tiếng Việt, ham thích học Tiếng Việt Bên cạnh đó, việc sử dụng vốn từ ngữ tả cảnh giáo viên hạn chế Đặc biệt, học sinh đưa câu văn dùng từ chưa chuẩn, chưa hay thiếu hình ảnh, chưa hợp lí nhiều giáo viên cịn lúng túng thụ động việc hướng dẫn, sửa lỗi cho em Giáo viên chưa chỉnh sửa kịp thời không làm cho học sinh thấy hạn chế biết thay câu văn có nghĩa, ngữ pháp, giàu hình ảnh để học sinh ham thích học văn Vì nên chưa thể giúp em phát huy khả sáng tạo, chưa làm cầu nối để nâng tình yêu văn học cho em + Về phía học sinh: Khi làm văn tả cảnh, nhiều học sinh không đạt mục tiêu đề Vốn kiến thức kinh nghiệm viết văn tả cảnh học sinh hạn chế Khả liên tưởng cịn bó hẹp Các em chưa có kỹ viết văn tả cảnh, thụ động trông chờ gợi ý chữa thầy cô bạn có khiếu Học sinh quen với việc thực hành viết văn dạng văn mẫu tái tạo văn tương tự mẫu từ lớp việc sáng tạo văn nghệ thuật em việc làm vơ khó khăn có hứng thú Hơn nữa, học sinh nghèo nàn vốn từ nên khả vận dụng phép tu từ vào viết văn miêu tả em hạn chế Đặc biệt dạng văn tả cảnh việc lựa chọn hình ảnh sinh động, hấp dẫn, hút người đọc đưa vào văn khó với em Học sinh chưa có thói quen ghi chép quan sát; thói quen tập ghi chép hình ảnh, cảm xúc cảnh thói quen địi hỏi kiên trì nhiều thời gian Nếu lơ thời gian ngắn thói quen dần Khả quan sát em học sinh lớp lựa chọn chi tiết để quan sát miêu tả chưa tinh tế Học sinh tiểu học vốn sống, vốn kiến thức rung cảm trước đẹp hạn chế nên chưa thổi vào cảnh hồn để cảnh miêu tả trở nên sinh động, ấn tượng Đặc biệt kĩ vận dụng từ ngữ gợi hình ảnh, gợi tả biện pháp nghệ thuật tu từ lúng túng Học sinh thường khơng có thói quen lập dàn ý mà viết vào làm, nhớ đâu viết đó, viết gạch bỏ, viết lại Tuy vùng nông thôn nhiều em chua đến cánh đồng, dịng sơng, khu vườn, … Vì vậy, làm nhiều học sinh khơng nắm đặc điểm đối tượng tả mà phải tưởng tượng qua lời mô tả giáo viên nên viết không chân thực Các em thiếu trãi nghiệm thực tế Do văn khó gây ý cho người đọc Trước thực trạng đó, tơi ln băn khoăn, trăn trở phải làm để giúp học sinh viết tốt dạng văn tả cảnh Từ suy nghĩ hành động thân, mạnh dạn đưa số biện pháp nhằm gây hứng thú học dạng văn tả cảnh học sinh Ngay từ đầu năm học 2019 - 2020, sau học sinh nắm cấu tạo văn tả cảnh, biết lập dàn ý văn, biết cách viết văn hoàn chỉnh Đến tuần 4, tiến hành khảo sát chất lượng làm tập làm văn em Kết khảo sát học sinh lớp 5A đầu năm học 2019-2020 cụ thể là: Tổng số học sinh: 22 em Số học sinh khảo sát: 22 em Đề bài: Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn (hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy) (Trang 44 -Tiếng việt 5, tập 1, Tuần 4) Kết thu được: Tổng số HS lớp 5A 22 Tỉ lệ HTT HT CHT em 22,7 % 11 em 50 % em 27,3 % Qua kết khảo sát cho thấy chất lượng viết văn tả cảnh học sinh thấp Trước tình trạng trên, để giúp học sinh có kĩ viết văn tốt, suy nghĩ đưa số biện pháp rèn kĩ viết văn miêu tả cho em 2.3 Các biện pháp giúp học sinh lớp 5A trường Tiểu học Ngọc Phụng huyện Thường Xuân học tốt dạng văn tả cảnh Để nâng cao chất lượng phân mơn Tập làm văn nói chung dạng văn tả cảnh lớp nói riêng, để giúp học sinh viết văn hay, sinh động, dạy Tập làm văn sử dụng biện pháp sau: Biện pháp Giáo viên giúp học sinh xác định mục tiêu học: Giáo viên cần giúp học sinh nắm yêu cầu làm văn tả cảnh: Cụ thể hóa vật (tả gì?); cá thể hóa vật (tả nào?), tả cảnh người đọc hình dung cảnh khơng bị lẫn lộn với cảnh khác Mục đích hóa vật (tả với mục đích gì?); cảm xúc hóa vật (tả với tư tưởng, tình cảm, thái độ sao?) Cung cấp cho học sinh bước làm văn tả cảnh: Bước 1: Tìm hiểu đề Bước 2: Quan sát tìm ý Bước 3: Sắp xếp ý (lập dàn ý) Bước 4: Viết hoàn chỉnh Bước 5: Kiểm tra lại Biện pháp Giúp học sinh nắm bố cục văn tả cảnh Để viết tốt dạng văn tả cảnh trước hết học sinh phải nắm bố cục văn tả cảnh Có nghĩa học sinh phải nắm phân biệt cấu trúc ba phần thiếu văn tả cảnh là: - Mở bài: Giới thiệu chung cảnh vật (Cảnh vật đâu? Em tả vào lúc nào? Nét bật cảnh vật gì?) -Thân bài: Tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian Dùng lời văn để tả, tái hiện, chụp chân dung đối tượng miêu tả góc nhìn định Có thể sử dụng biện pháp nghệ thuật để lột tả hình ảnh cách sinh động - Kết bài: Nêu cảm nghĩ người viết cảnh vật (sự yêu thích, gắn bó) Văn tả cảnh lớp thường yêu cầu học sinh tả cảnh nhỏ gần nơi em sống: Ngôi nhà em ở, quang cảnh trường em, đường đưa em tới trường, dịng sơng với nhiều kỉ niệm, vùng biển đẹp,… Điều quan trọng giúp học sinh xác định được: Đối tượng miêu tả gì? Trọng tâm miêu tả cảnh? Khi xác định em miêu tả trọng tâm không bị lạc đề miêu tả Từ viết giáo viên giúp học sinh viết hay Không nắm bố cục văn tả cảnh học sinh viết lan man, văn nằm đoạn, không rõ ràng đâu phần mở bài, thân hay kết Để giúp học sinh nắm vững cấu trúc văn tả cảnh, giáo viên cần ý điểm sau: + Cho học sinh tìm hiểu bố cục văn tả cảnh văn mẫu tả cảnh (học sinh tìm hiểu tự nêu lên ba phần văn tả cảnh) + Giáo viên khắc sâu, củng cố để học sinh nắm bố cục văn tả cảnh + Giáo viên cho học sinh xây dựng bố cục văn tả cảnh đề cụ thể + Hướng dẫn học sinh trình bày miệng bố cục văn trước lớp bổ sung, sửa sai cụ thể Ví dụ: Dạy bài: “Cấu tạo văn tả cảnh” Để học sinh nắm bố cục văn tả cảnh, giáo viên cho học sinh đọc tìm hiểu hai văn tả cảnh (Quang cảnh làng mạc ngày mùa; Hoàng hôn sông Hương) theo hệ thống câu hỏi sau: + Tìm phần mở bài, thân bài, kết văn? + Nêu nội dung đoạn cho biết đoạn nằm phần văn tả cảnh? + Tác giả sử dụng giác quan để miêu tả? + Cho biết giống khác cách tả hai văn? -Tìm gíống khác thứ tự miêu tả hai văn? -Tổ chức cho HS làm bài, trình bày kết * Rút nhận xét cấu tạo văn tả cảnh - GV nhận xét chốt lại lời giải Giống nhau: giới thiệu bao quát quang cảnh định tả vào tả cụ thể cảnh: + Bài Hồng sơng Hương nêu đặc điểm Huế tả cảnh + Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa giới thiệu màu sắc bao trùm tả cảnh cụ thể màu sắc vật Khác nhau: + Bài Hoàng hôn sông Hương tả thay đổi cảnh theo thời gian cụ thể tả cảnh người từ lúc bắt đầu hồng đến lúc tối hẳn, lên đèn +Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả phận cảnh Từ hai văn giáo viên giúp học sinh rút nhận xét cấu tạo văn tả cảnh: Bài văn tả cảnh thường có ba phần: Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh tả Thân bài: Tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian Kết bài: Nêu nhận xét cảm nghĩ em cảnh Ví dụ: Dạy - Luyện tập tả cảnh (Tiết 2), trang 14 Tiếng Việt tập 1, lớp Bài tập 2: Lập dàn ý văn tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn (hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy) Trước học này, giáo viên cho học sinh quan sát cảnh vào khoảng thời gian cụ thể sau ghi chép lại theo gợi ý: Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh tả - Em tả cảnh gì, đâu? Em nhìn thấy cảnh vào dịp nào? Vào thời gian nào? Thân bài: Tả nét bật cảnh vật a) Tả bao quát toàn cảnh: Tả nét chung b)Tả chi tiết: Tả thay đổi cảnh theo thời gian tả theo trình tự phận cảnh: + Từ xa đến gần từ gần đến xa + Từ cao xuống thấp từ thấp lên cao + Tả hoạt động người động vật có liên quan đến cảnh Kết bài: Nêu cảm xúc suy nghĩ em cảnh tả - Giáo viên hướng dẫn HS xây dựng đoạn văn mở bài, thân bài, kết Đoạn mở bài: Mở phần giống lời chào, lời mời gọi người đọc đến với viết Có thể viết giản dị, chân thành, tự nhiên, ngắn gọn có lúc cần dẫn dắt gợi mở khéo léo gây ấn tượng, gây hấp dẫn cho người đọc Chẳng hạn mở cho văn tả đường mở trực tiếp: “Hàng ngày tới trường, em đường làng quen thuộc.” Nhưng vào gián tiếp: “Tuổi thơ em có kỉ niệm gắn bó với cảnh vật q hương Đây dịng sơng Âm hiền hồ ơm lấy lưng làng Kia cánh đồng lúa xanh mướt thẳng cánh cò bay Nhưng gần gũi, thân thiết với em đường từ nhà đến trường – đường đẹp đẽ suốt năm tháng học trò em.” Như vậy, giới thiệu đường từ nhà đến trường người lại có cách giới thiệu riêng Với học sinh, sản phẩm nhiều in dấu ấn riêng em cách suy nghĩ, giới thiệu, diễn đạt Tuy nhiên khơng thiết phải gị bó học sinh làm mở theo cách nào, mà dẫn cho học sinh cách vào phải bám sát yêu cầu đề, không lan man, xa đề, không rườm rà không thô kệch khô khan Thân bài: Gồm số đoạn văn, toàn nội dung miêu tả viết theo phần, ý xếp quan sát, chuẩn bị Trong đó, thể hình ảnh đối tượng miêu tả với ngôn từ biện pháp nghệ thuật mà người viết vận dụng để tả Khi liên kết câu văn, đoạn văn em cần vận dụng cách liên kết học Luyện từ câu như: liên kết từ ngữ nối, thay từ ngữ, lặp từ,… Tuy nhiên sử dụng cách liên kết em cần lựa chọn từ tránh sử dụng không gây rườm rà Đoạn kết bài: Cũng quan trọng đoạn kết thể nhiều tình cảm người viết với đối tượng miêu tả Thực tế cho thấy học sinh thường hay liệt kê cảm xúc làm phần kết luận khơ cứng, gị bó, thiếu tính chân thực Chủ yếu em thường làm kết không mở rộng Kết không sai chưa hay, chưa hấp dẫn người đọc Vì giáo viên cần phải gợi ý để học sinh biết cách làm phần kết mở rộng cảm xúc tự nhiên Trong tiết học, giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý theo bố cục Học sinh xếp ý quan sát theo dàn văn tả cảnh, sau trình bày miệng trước lớp Học sinh nhận xét, sửa sai, bổ sung hoàn thiện dàn ý Như giúp học sinh nắm vững bố cục văn tả cảnh, biết cách tự lập dàn ý văn tả cảnh cách dễ dàng hiệu [5] Tóm lại: Để giúp học sinh nắm bố cục văn tả cảnh giáo viên cần giúp học sinh hiểu rõ chất việc lập dàn ý văn vẽ lên có gốc, có thân có cành, có đầy đủ Khi dựa vào dàn ý tức ta cần thêm hoa thêm tô màu cho (là thêm hình ảnh, cảm xúc, cách so sánh, nhân hóa, ) ta hoa đẹp, ta có văn hồn chỉnh Biện pháp Giáo viên hướng dẫn học sinh biết kĩ quan sát Kĩ quan sát kĩ quan trọng khơng thể thiếu làm văn tả cảnh Để viết tốt văn tả cảnh học sinh phải có kĩ quan sát Học sinh phải biết cách quan sát chọn lọc chi tiết quan sát Mọi kết quan sát thể văn tả cảnh em Quan sát tinh vi, thấu đáo viết đặc sắc hấp dẫn Quan sát hời hợt, chưa kĩ viết khơ khan, nội dung sơ sài Khi quan sát quan sát trực tiếp cảnh vật hồi tưởng lại cảnh vật mà quan sát Kĩ quan sát chủ yếu hình thành sở luyện tập Thông thường học sinh sử dụng kĩ nhiều lần thường không tự giác, sơ lược đơn giản Điều quan trọng giáo viên giúp học sinh học văn tả cảnh biết tự giác, chủ động có định hướng, có mục đích quan sát Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh lựa chọn trình tự quan sát Tốt em tự tìm trình tự quan sát thích hợp Trường hợp học sinh chậm gặp khó khăn giáo viên gợi ý trình tự quan sát Thơng thường có số trình tự quan sát cảnh vật tương ứng với trình tự miêu tả: - Trình tự khơng gian: Từ quan sát tồn đến quan sát phận ngược lại, từ trái sang phải, từ xuống , từ vào - Trình tự thời gian: Quan sát theo diễn biến thời gian từ bắt đầu đến kết thúc, từ mùa sang mùa khác, tháng sang tháng khác, tuần sang tuần khác… Dù quan sát theo trình tự học sinh phải biết dừng lại phận chủ yếu, trọng tâm cảnh để quan sát kĩ lưỡng Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng giác quan để quan sát Đây thao tác quan trọng có tính chất định Thông thường em dùng mắt để quan sát giáo viên cần hướng dẫn em dùng mũi để ngửi hương thơm cỏ, dùng tai để nghe âm vật, dùng da để cảm nhận thở, cảm nhận gió thổi, khơng khí Khi quan sát, học sinh cần phải biết thu nhận đặc điểm đặc sắc hay độc đáo cảnh vật giác quan mang lại Học sinh thu nhận cảm xúc, liên tưởng, hồi tưởng, so sánh đặc điểm cảnh vật mang lại Học sinh tìm tịi từ ngữ thích hợp để diễn đạt điều thu nhận Để văn tả cảnh ln sinh động, hình ảnh phong phú, chân thật địi hỏi học sinh phải quan sát kĩ cảnh trước tả Giáo viên phải tạo cho học sinh thói quen quan sát lúc, nơi Trước làm văn tả cảnh, giáo viên phải giao việc cho học sinh: Ví dụ: Trước hai ba ngày học sinh học lập dàn ý chi tiết cho đề bài: Tả ngày bắt đầu quê em Để viết văn tả ngày bắt đầu quê hương em, giáo viên giao việc nhà để học sinh quan sát thực tế theo gợi ý giáo viên ghi chép lại Học sinh ngủ dậy sớm quan sát thực tế ngày bắt đầu nơi em Mở bài: Giới thiệu ngày bắt đầu quê hương em - Ngày bắt đầu quê hương em nào? (nhộn nhịp tươi vui) Thân bài: (Tả thay đổi cảnh theo thời gian) a Khi trời chưa sáng rõ: - Bầu trời, cảnh vật nào? - Thành phố làng mạc lúc thể nào? - Không gian nào? - Con người có hoạt động gì? b Bình minh lên: - Phía đằng đơng bầu trời nào? - Bầu trời, ông mặt trời nào? - Cây cối, chim chóc sao? - Hoạt động người c Mặt trời lên cao: - Cảnh vật sao? (cây cối, hoa lá, ánh nắng,…) - Trên đường xe cộ lại - Hoạt động người lòng đường, hai bên đường nào? - Ghi lại âm thanh, hình ảnh quen thuộc làng, đường phố 14 - Tổ chức cho học sinh vẽ lại tranh cánh đồng lúa - Triển lãm tranh, nhóm khác nhận xét, đánh giá Bước 3: Đánh giá, tổng kết việc thực hoạt động trải nghiệm - Đánh giá, tổng kết đưa kết luận: Cánh đồng lúa rộng ngút tầm mắt trông thảm nhung khổng lồ Lá lúa xanh mướt, to lưỡi mác Bầu trời xanh, rộng bao la Trên đồng có đàn cị trắng bay liện, đồng bác nơng dân làm cỏ, bón phân Quanh cánh đồng có rặng tre, có bờ mương,… Trong năm học qua, tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tham quan cảnh đường làng, cảnh sân trường, quang cảnh buổi nói chuyện theo chủ đề, cảnh chào cờ đầu tuần, cảnh tượng đài liệt sĩ, cảnh cánh đồng lúa Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm giúp HS có biểu tượng rõ nét, cụ thể vật, tượng em mắt thấy, tai nghe Đồng thời rèn luyện kĩ quan sát, phát triển tư cụ thể, hỗ trợ em phát huy tính sáng tạo, mở mang vốn sống, hiểu biết kĩ mơi trường học tập xã hội giúp cho học sinh phát triển cách toàn diện thể chất, trí tuệ nhân cách, qua em làm văn tả cảnh chân thật phong phú Biện pháp 7: Thực tốt tiết Tập làm văn trả bài: Muốn nâng cao chất lượng mơn Tập làm văn nói chung tả cảnh nói riêng, giáo viên phải đặc biệt ý tiết tập làm văn trả Điều sâu bước tìm sửa lỗi sai cần thiết tiết trả sau: Thông thường bước giáo viên thường làm qua loa thời gian, trọng tâm khơng xác định, số giáo viên ngại khó khăn Nhưng có bố trí lơgic khoa học thiết kế mà phần thấy làm chủ thời gian Về phương pháp, nêu phương pháp chung cho phần mang tính tổng quát là: Thầy chủ đạo, trò chủ động với vận dụng linh hoạt, hỏi, phát hiện, gợi tìm, gợi mở, tổng hợp, đánh giá Tơi tổ chức cho học sinh học tiết trả theo tuần tự: [5] * Giáo viên nhận xét, đánh giá làm học sinh, ưu, nhược điểm làm * Hướng dẫn học sinh chữa lỗi: Theo tơi, bước quan trọng Học sinh tự tìm lỗi mình, biết cách sửa sửa cho bạn tức em củng cố thêm kỹ viết Vì việc khâu : - Cho HS tự tìm lỗi sai Nghĩa tơi khơng nên nêu sai cụ thể bảng, làm học sinh bị thụ động sai tơi nắm ghi sổ chấm trả, nhận xét làm Về vấn đề gợi mở làm cho học sinh phải động não cách sau: - Gọi học sinh (học sinh văn em có câu sai, lỗi sai tơi ghi bài) yêu cầu em đọc cho bạn nghe đoạn văn sai em mà cô gạch chân Tơi đưa số câu hỏi: + Em có nhận xét câu (đoạn) văn em vừa đọc? + Em định trình bày ý gì? Nội dung gì? Nội dung tốt lên chưa? 15 + Theo em phải sửa lại nào? - Nếu học sinh chưa làm tiếp tục hỏi học sinh khác Như kết hợp hỏi, gợi tìm với giáo cụ trực quan (ghi bảng) tác động vào tư em, bắt buộc tư phải hoạt động Làm việc em nhớ lâu Các em thấy cách viết sai, phải biết sửa lại * Chữa lỗi bố cục: Trước tiên hỏi bố cục thông thường văn, sau cho học sinh đối chiếu với xem đủ bố cục chưa? Nếu chưa đủ cịn thiếu phần nào? Em cần sửa sao? Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa lỗi mở bài, kết (theo cách học), thân (sắp xếp ý theo trình tự học cách hợp lí Sau đó, tơi tổ chức cho em tiến hành sửa lỗi cá nhân trao đổi cho để kiểm tra trao đổi kinh nghiệm Ngồi ra, học sinh thường khơng biết tách mở với thân thân với kết Vì vậy, sửa lỗi bố cục, gợi học sinh nhớ lại dàn ý Từ học sinh tách đoạn văn viết lẫn viết đoạn văn thiếu văn * Chữa lỗi cách dùng từ Ví dụ: Dịng sơng trải trước mắt em rộng bao la + Em có nhận xét cách dùng từ câu trên? - Nếu học sinh chưa nhận ra, tiếp tục gợi ý: + Em nhớ lại xem, dịng sơng có đặc điểm hình dạng? (HS nhớ lại: dịng sơng dài, chảy quanh co ) + Vậy từ gợi tả câu có chỗ chưa hợp lý? (HS nhận cách dùng từ bao la, từ trải khơng phù hợp cho miêu tả dịng sơng Từ bao la gợi cảm giác độ rộng không giới hạn không gian (bầu trời); Trải mở rộng bề mặt bốn phía Nhưng dịng sơng có giới hạn đơi bờ kéo dài, hai từ dùng chưa đúng) + Vậy ta diễn đạt lại câu nào? Chẳng hạn: Khúc sông chảy qua làng em rộng lắm! Đứng bên nhìn sang chẳng thấy bờ bên * Chữa lỗi câu đoạn văn diễn đạt: Các lỗi câu thường gặp Tiểu học câu thiếu chủ ngữ vị ngữ, câu thiếu thành phần (tức cụm chủ vị), nêu ý chưa trọn vẹn, câu có nhiều từ ngữ thừa, rườm rà, lủng củng Cách chữa: giáo viên kẻ bảng thành hai cột (câu sai lỗi ngữ pháp, câu sửa thành câu đúng) Ví dụ: Đứng trước cảnh đẹp nên thơ dịng sơng Âm Em thấy u q q hương tha thiết - Em có nhận xét hai câu văn trên? ( Về cách dùng từ, đặt câu? ) (Câu sai ngữ pháp: Đứng trước cảnh đẹp nên thơ dịng sơng Âm diễn đạt chưa đủ ý.) - Em sửa lại nào? (Thay điền dấu chấm sau từ sơng Âm, em điền dấu phẩy để tạo trạng ngữ) * Giáo viên thay đổi hình thức sửa cách cho hai em đổi cho để tìm lỗi sai kết hợp giáo viên để tìm cách sửa sai 16 - Với hình thức này, tơi cho học sinh tạo thành nhóm theo lực (Xuất sắc, hồn thành tốt, hồn thành) “đơi bạn tiến” Các em đổi vở, đọc bạn, phát lỗi, nêu lỗi hướng sửa, trao đổi xem bạn có đồng ý với cách sửa khơng, ngồi cịn phát thêm số lỗi giáo viên bỏ sót Sau trao đổi, kiểm tra, chia sẻ kinh nghiệm làm chữa lỗi với bạn * Có thể cho em thảo luận nhóm để tìm cách sửa sai Tơi thường chia nhóm theo lực, sở trường học sinh giao việc sau đọc lại sửa đọc mẫu cho lớp tham khảo Đặc biệt với phần chữa lỗi đảm bảo chữa từ lỗi dễ, lỗi đơn giản đến lỗi khó, phức tạp Ví dụ: Trong trả từ việc hướng dẫn nhận xét, chữa lỗi về: - Bố cục - Chính tả - Cách dùng từ - Câu, đoạn văn, cách diễn đạt nội dung Về cách diễn đạt, loại lỗi bao quát nhiều vấn đề Cho nên cần xếp tập thứ tư trở thuộc câu, đoạn, lỗi khó Đơi chỗ phải kết hợp với phương pháp diễn dịch, giảng giải để làm sáng tỏ vấn đề cho học sinh * Song song với việc chữa lỗi đọc cho học sinh nghe câu văn hay, đoạn văn hay để giúp em học tập Đồng thời người giáo viên phải hướng dẫn em biết cách lựa chọn chi tiết diễn đạt câu văn có hình ảnh sử dụng số biện pháp tu từ học để giúp em viết cô đọng, giàu hình ảnh Tóm lại với cách thức dạy Tập làm văn tả cảnh Tiểu học nói trên, giáo viên phải có kế hoạch cách có hệ thống, phải kiên trì, bền bỉ, lâu dài, khơng thể nóng vội Khi học sinh hiểu rõ đặc điểm văn tả cảnh, biết quan sát đối tượng, tích lũy vốn từ miêu tả, biết xây dựng bố cục văn; cách diễn đạt, biết tưởng tượng sử dụng biện pháp nghệ thuật viết văn, sửa lỗi kĩ tiết trả viết văn tả cảnh trở nên dễ dàng hơn; học sinh hứng thú học nhiều, chất lượng viết học sinh nâng cao Dạy Tập làm văn, người dạy phải gửi tâm hồn vào dạy, giáo viên học sinh đắm vào đối tượng miêu tả theo dòng cảm xúc, hịa chung tình cảm để tìm hiểu cảm nhận đối tượng với niềm say mê, thích thú Muốn vậy, người giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo trước lên lớp; phải nổ lực sáng tạo suốt q trình dạy học Chỉ có nghiên cứu sáng tạo cho giáo viên dạy văn tả cảnh mẻ, sâu sắc, sinh động đem lại hiệu cao 2.4 Hiệu sáng khiến sau áp dụng số biện pháp giúp học sinh lớp 5A trường Tiểu học Ngọc Phụng huyện Thường Xuân học tốt dạng văn tả cảnh: Sau thời gian nghiên cứu áp dụng biện pháp dạy học 17 thực tế tơi nhận thấy em học sinh lớp dạy có nhiều tiến Từ việc ngại viết văn em hứng thú làm văn hơn, biết thực làm văn tả cảnh theo trình tự bước cách độc lập thành thói quen tốt Nhiều văn có chất lượng cao Tình trạng học sinh làm lạc đề, sai lỗi tả, dùng từ đặt câu giảm rõ rệt Nhiều học sinh biết cách sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa vào làm cho văn trở nên sinh động giàu hình ảnh Bên cạnh em cịn biết làm văn có cảm xúc hơn, câu văn chau chuốt hơn… Kết khảo sát cuối học kì cụ thể sau: Tổng số học sinh lớp 5A: 22 em; Số học sinh kiểm tra: 22 em Đề bài: Hãy tả cảnh ngày bắt đầu quê em (Tiết 64, kiểm tra viết – Tuần 32) Kết thu được: Thời điểm Đầu năm (Khi chưa áp dụng biện pháp) Cuối năm (Sau áp dụng biện pháp) Tổng số Hoàn thành tốt học sinh SL TL % 22 em 22,7 22 12 em 54,5 Hoàn thành Chưa hoàn thành SL SL TL% 50 em 27,3 45,5 11 em 10 em TL % Qua kết khảo sát, thấy chất lượng Tập làm văn lớp nâng lên rõ rệt Tôi tin với biện pháp mà áp dụng, học sinh ngày tiến làm văn tả cảnh nói riêng văn miêu tả nói chung Giúp em có hứng thú, say mê học tập môn Tiếng Việt, tạo đà cho em học tốt môn học khác học văn vào năm học tới Các em thật u thích, hứng thú với mơn Tập làm văn nói chung dạng văn tả cảnh nói riêng, học khơng cịn nhàm chán, thụ động, gị ép Tiết học Tập làm văn tả cảnh em mong đợi Để việc dạy dạng văn tả cảnh đạt hiệu cao việc quan trọng cần đổi phương pháp, hình thức dạy học để dạy dạng văn tả cảnh học gây hứng thú, học học sinh đón chờ Có việc tiếp thu kiến thức làm văn tả cảnh trở nên dễ dàng học sinh Bản thân trao đổi với đồng nghiệp phương pháp dạy học dạng văn tả cảnh để tìm giải pháp tối ưu nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Do vậy, tự tin tiết dạy dạng văn tả cảnh KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18 3.1 Kết luận Qua việc nghiên cứu áp dụng sáng kiến vào thực tế đồng thời với kết thu trên, mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học tập làm văn tả cảnh nói riêng phân mơn tập làm văn nói chung Học sinh tiểu học làm quen với văn miêu tả từ lớp 2, lên lớp em lại củng cố nâng cao hiểu biết kỹ thể loại văn miêu tả Để em làm văn thể loại tả cảnh tốt, khiếu, siêng chăm học sinh người giáo viên người định đến hiệu làm văn em, giúp em nhận thức phương pháp làm văn, bố cục làm văn cung cấp cho em kiến thức để em tự sâu miêu tả theo cảm xúc thật Các nội dung số biện pháp giúp học sinh học tốt văn tả cảnh nêu xây dựng sở khoa học thực tế giảng dạy phần đáp ứng yêu cầu giảng dạy thực hành làm học sinh Nội dung đưa khơng q khó cần có khéo léo chuẩn mực để em tạo sản phẩm văn đảm bảo nội dung hình thức Khi học sinh có kiến thức, em thấy u thích Tiếng Việt, u thích phân mơn tập làm văn đặc biệt hứng thú với văn tả cảnh Các em viết nhiều văn hay có chất lượng cao Và ý nghĩa quan trọng thổi vào tâm hồn em xúc cảm cảnh vật xung quanh, bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên giúp tâm hồn em ngày thêm sáng Để trình dạy tập làm văn đạt hiệu thân giáo viên phải không ngừng học hỏi, nâng cao tay nghề, sáng tạo, cải tiến cách dạy tìm phương pháp dạy đạt hiệu cao nhất, phù hợp điều kiện học sinh, trường giúp em vững vàng tự tin đưa văn học đời sống vào văn cách sinh động, hấp dẫn, chân thực đảm bảo nội dung nghệ thuật Giáo viên cần mạnh dạn thay đổi hình thức tổ chức dạy cho linh hoạt, mềm dẻo, sinh động, hấp dẫn học sinh Cần giúp học sinh cảm nhận giá trị văn nghệ thuật qua tập đọc Trong trình dạy học, giáo viên cần ý khắc sâu nội dung lí thuyết kiểu phương pháp làm cho em, tạo điều kiện cho em phát huy óc sáng tạo, lực sở trường viết văn Để việc dạy dạng văn tả cảnh cho học sinh lớp đạt hiệu cao giáo viên cần sáng tạo tiết dạy Tập làm văn với dạng văn tả cảnh cách mạnh dạn sử dụng giải pháp Trong tiết dạy dạng văn tả cảnh giáo viên cần đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để nâng cao hiệu dạy Tóm lại: Giáo viên cần linh hoạt thay đổi sáng tạo hình thức dạy học cho phù hợp để học sinh ham học, thấy thoải mái học như: xem hình ảnh sống động, clip, quan sát hình ảnh thực tế, tham quan, trải nghiệm,, để dạy Tập làm văn tiết học mà em thích thú đạt hiệu Kiến nghị 19 * Đối với giáo viên: Để đạt hiệu cao dạy văn tả cảnh, giáo viên cần thật có lịng say mê vốn kiến thức chắn môn học Giáo viên cần giúp học sinh thấy thú vị, vẻ đẹp khả kỳ diệu văn tả cảnh Để có điều người giáo viên cần có ý thức trau dồi, tích lũy cho thân qua tiết dạy, qua giảng Giáo viên cần thật kiên trì để hướng dẫn học sinh biết cách học phân mơn Tập làm văn nói chung dạng văn tả cảnh nói riêng * Đối với nhà trường: Để giúp học sinh tiếp xúc nhiều với thiên nhiên, với cảnh quan thực tế, nhà trường nên thường xuyên tổ chức cho học sinh thăm quan, dã ngoại Trên sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt dạng văn tả cảnh” Tôi mong nhận góp ý, bổ sung q đồng nghiệp để sáng kiến hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thường Xuân, ngày tháng năm2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Hoàng Thị Tuyết 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.- Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp - Tập 1, tập 2- Nhà xuất Giáo dục – Năm 2006 - Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) 2.- Sách giáo viên Tiếng Việt lớp - Tập 1, tập 2- Nhà xuất Giáo dục – Năm 2006 - Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) 3.- Cuốn Văn miêu tả phương pháp dạy học văn miêu tả Tiểu học - Nguyễn Trí - NXB Giáo dục 1998, 4.- Cuốn Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học - Lê Phương Nga NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 2009 Tham khảo mục: Sangkienkinhnghiem.net; sangkienkinhnghiem.ong qua mạng Intemet 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hoàng Thị Tuyết Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường Tiểu học Ngọc Phụng 1, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt phân môn tập làm văn Một số kinh nghiệm dạy dạng kể chuyện nghe, đọc lớp 4A trường TH Lương Sơn Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4A trường Tiểu học Lương Sơn hình thành kỹ chia cho số có nhiều chữ số Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4A trường Tiểu học Lương Sơn hình thành kỹ chia cho số có nhiều chữ số Một số kinh ngiệm việc đổi phương pháp dạy học chia cho số có nhiều chữ số lớp 4A trường TH Lương Sơn (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Phòng GD&ĐT Huyện Phòng GD&ĐT Huyện Phòng GD&ĐT Huyện Sở GD&ĐT Thanh Hóa Phịng GD&ĐT Huyện Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại B 2010 -2011 B 2012 -2013 B 2014 -2015 C 2014 -2015 C 2017 – 2018 22 PHỤ LỤC Hình ảnh số văn học sinh lớp 5A viết (Minh chứng cho mục 2.4 - trang 19) 23 24 25 26 27 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC EM HỌC SINH ĐÃ ĐƯỢC THAM QUAN VÀ QUAN SÁT TRONG NĂM HỌC: Học sinh quan sát tham gia buổi nói chuyện anh đội Cụ Hồ trường bác Cựu chiến binh xã Quan sát quang cảnh nhà trường vào buổi sáng 28 Học sinh tham quan, quyét dọn viếng nghĩa trang liệt sĩ xã Ngọc Phụng ... SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt phân môn tập làm văn Một số kinh nghiệm dạy dạng kể chuyện nghe, đọc lớp 4A trường TH Lương Sơn Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4A trường Tiểu học. .. kĩ viết văn tốt, suy nghĩ đưa số biện pháp rèn kĩ viết văn miêu tả cho em 2.3 Các biện pháp giúp học sinh lớp 5A trường Tiểu học Ngọc Phụng huyện Thường Xuân học tốt dạng văn tả cảnh Để nâng... NGHIỆM 2 .1 Cơ sở lí luận số biện pháp giúp học sinh lớp 5A trường Tiểu học Ngọc Phụng huyện Thường Xuân học tốt dạng văn tả cảnh Chương trình Tập làm văn lớp 5, nội dung thường gắn với chủ điểm học

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan